- đa enzym e+ axit hữu cơ +
3.4.3. Phương pháp xác ựịnh các chỉ tiêu
* Phương pháp xác ựịnh lượng thức ăn thu nhận và khả năng tăng khối lượng
Thức ăn cho ăn và thức ăn thừa ựược theo dõi và ghi chép hàng ngày ựể tắnh lượng thức ăn ăn vào và tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (tắnh theo VCK). Lợn ựược cân vào các thời ựiểm: khi bắt ựầu thắ nghiệm và vào các thời ựiểm chuyển tiếp các giai ựoạn sinh trưởng ựể khảo sát tốc ựộ sinh trưởng. Phương pháp tắnh theo thường quy trong chăn nuôi.
* Phương pháp xác ựịnh thành phần hóa học của thức ăn:
Mẫu thức ăn ựược lấy theo tiêu chuẩn TCVN 4325:2007 (ISO 06497:2002) về thức ăn chăn nuôi: phân tắch 6 chỉ tiêu (VCK, N, xơ, khoáng TS, P, Ca)/mẫu.
+ Xác ựịnh vật chất khô: Theo tiêu chuẩn TCVN 4326 Ờ 2001.
+ Protein thô: Theo phương pháp Micro Kjeldahl theo tiểu chuẩn TCVN 4328-1:2007.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49
* Phương pháp lấy mẫu phân, mẫu khắ và phân tắch TPHH của mẫu phân, mẫu khắ:
Các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường và mùi trong chất thải và phát thải ra không khắ phương pháp xác ựịnh theo phương pháp của tiêu chuẩn châu Âu (CEN standard 13725, 2003) (Sơ ựồ 1).
Quá trình tắch lũy phân vào hố phân là một quá trình liên tục, 4 tuần cho mỗi giai ựoạn thu mẫu nhằm mô phỏng thực tế trong ựiều kiện chăn nuôi trang trại.
Ảnh 3.2: Thu gom chất thải thắ nghiệm
Sau 07 ngày nuôi thắch nghi, hố phân ựược dọn sạch sẽ và quá trình thắ nghiệm chắnh thức ựược bắt ựầu. Phân và nước tiểu (chất thải) ựược tắch lũy liên tục vào hố phân trong 28 ngày. Quá trình thu mẫu NH3 và H2S ựược diễn ra trong khoảng thời gian từ 8 giờ sáng ựến 5 giờ chiều ở ngày thu mẫu.
Thu mẫu khắ NH3 và ước tắnh lượng NH3 phát thải: Mẫu khắ ựể xác ựịnh phát thải NH3 ựược thu trực tiếp từ không khắ trên bề mặt hố chất thải dựa theo phương pháp của Le và cộng sự (2009). Mỗi hố chất thải thu một mẫu, như vậy tổng cộng có 40 mẫu khắ ựược thu ựể xác ựịnh phát thải NH3. Sau 28 ngày thắ nghiệm, 01 thùng hình trụ không ựáy ựược ựặt vào hố chất thải. đáy của thùng tiếp giáp với ựáy của hố chất thải. Diện tắch thực của bề mặt thùng hình trụ là 312 cm2. Không khắ ựi vào thùng hình trụ ựược lấy từ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50
bên ngoài chuồng nuôi, và mẫu không khắ ựầu vào cũng ựược lấy ựể xác ựịnh lượng NH3 trong không khắ ựầu vào. Không khắ ựược di chuyển ra khỏi thùng hình trụ nhờ vào một bơm hút và hệ thống ựiều khiển vận tốc không khắ với 0,5 lắt/phút. Hệ thống bơm này ựược chạy suốt trong quá trình lấy mẫu, nhằm mô phỏng hệ thống ựộng phát thải khắ NH3 từ hố chất thải. Không khắ ựầu ra ựược dẫn vào 2 impingers chứa 10ml 0.5M HNO3 (Sơ ựồ 1). Khắ NH3 ựược giữ lại trong impingers có chứa axắt. Hệ thống thu mẫu này ựược vận hành trong vòng 10 phút. Nồng ựộ NH3 và thể tắch dung dịch trong impingers ựược xác ựịnh. Lượng NH3 phát thải ựược tắnh theo công thức [1].
MNH3 = (CNH3 x V x 10.000) / (T x 60 x S) [1]
Trong ựó: MNH3= phát thải NH3 (mg/giay/m2), CNH3= nồng ựộ NH3 (mg/mL HNO3), V= thể tắch dung dịch HNO3 (mL), 10.000=cm2, T=thời gian lấy mẫu (10 phút), 60 = s, S: diện tắch bề mặt thùng hình trụ thu mẫu, cm2.
Sơ ựồ 3.1: Mô phỏng hệ thống thu mẫu không khắ xác ựịnh phát thải NH3 và H2S
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51
1= không khắ ựầu vào, 2=thùng( chamber) thu mẫu, 3=hố chất thải, 4=impinger thu phát thải NH3, 5= impinger thu phát thải H2S, 6=hệ thống ựiều khiển vận tốc không khắ, 7=bơm hút không khắ ra
Ảnh 3.3: Ảnh làm thắ nghiệm thu khắ NH3 và H2S
Thu mẫu H2S và ước tắnh lượng H2S phát thải: Nguyên lý thu mẫu và tắnh lượng H2S phát thải giống như ựối với khắ NH3. Mẫu xác ựịnh phát thải H2S ựược thu bằng cách sử dụng hệ thống thu mẫu như mô phỏng ở sơ ựồ 1 và ước tắnh lượng H2S phát thải như công thức [1], trong ựó dung dịch HNO3 ựược thay bằng dung dịch Cadimi Sulfat 0,1M( CdSO4). H2S ựược hấp phụ vào dung dịch Cadimi Sulfat 0,1M. Thể tắch dung dịch hấp thụ là 10ml.