Một số giải pháp kỹ thuật giảm thiể uô nhiễm môi trường từ chăn nuô

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của bổ sung một số chế phẩm sinh học vào khẩu phần đến lượng phát thải nitơ, phôtpho và một số khí thải trong chăn nuôi lợn thịt (Trang 41)

- Prebiotics

c, Chất thải khắ

2.3.3. Một số giải pháp kỹ thuật giảm thiể uô nhiễm môi trường từ chăn nuô

C. parium KST nước, thức ăn - + +

Theo nghiên cứu của Viện Chăn nuôi 2006, về ảnh hưởng của môi trường tới năng suất chăn nuôi cho thấy: nếu lợn ựược chăn nuôi trong một môi trường không ô nhiễm có thể tăng trọng cao hơn nuôi trong môi trường ô nhiễm bình quân 34g/ngày/con (tăng 7% so với chuồng nuôi bị ô nhiễm), tỷ lệ lợn mắc bệnh ở chuồng ô nhiễm cũng cao hơn 7% so với chuồng không ô nhiễm. điều ựó cho thấy môi trường có ý nghĩa rất lớn ựến năng suất chăn nuôi và công tác kiểm soát dịch bệnh ựối với vật nuôi.

Rõ ràng ngành chăn nuôi phát triển nếu không ựi kèm với các biện pháp xử lý chất thải sẽ làm môi trường sống của con người xuống cấp nhanh chóng. Môi trường bị ô nhiễm lại tác ựộng trực tiếp vào sức khoẻ vật nuôi, phát sinh dịch bệnh, gây khó khăn trong công tác quản lý dịch bệnh, giảm năng suất không thể phát triển bền vững.

2.3.3. Một số giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi nuôi

Những giải pháp chủ yếu nhằm giảm khắ thải trong chăn nuôi lợn bao gồm: cải thiện chất lượng con giống, cải thiện chất lượng khẩu phần và quản lý tốt nguồn chất thải: biogas, chăn nuôi sinh thái, chăn nuôi hữu cơ, ủ nóng, ủ nguội và ủ kết hợp, sử dụng cánh ựồng lọcẦ

Tuy nhiên vấn ựề quản lý nguồn chất thải là vấn ựề ựược quan tâm nhiều nhất. Vì chất thải không những liên quan ựến lượng khắ thải mà trực tiếp ảnh hưởng xấu ựến môi trường. Khi thải từ chất thải chăn nuôi bao gồm NH3, H2S, CH4, N2O, NH3, NOx. Các yếu tố ảnh hưởng ựến lượng khắ thải

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

trong quá trình phân giải chất hữu cơ của phân gồm nhiệt ựộ, ựộ ẩm, thành phần chất hữu cơ (loại gia súc, khẩu phần ăn).

Quản lý giống và dinh dưỡng:

- Cải thiện chất lượng giống bằng cách chọn lọc, sử dụng các giống, con lai có năng suất cao, tiêu tốn thức ăn/ựơn vị sản phẩm tốt.

- Cân ựối khẩu phần ăn: hàm lượng protein thấp (phù hợp) nhưng cân bằng các năng lượng/protein, cân bằng các axit amin nhằm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, giảm thải N ra phân và nước tiểu.

- Nâng cao giá trị dinh dưỡng của khẩu phần bằng việc bổ sung các chế phẩm sinh học như enzyme, axit hữu cơ, probiotics...

Quản lý chất thải nhằm giảm CH4:

- Khi ủ: trộn tỷ lệ thắch hợp rơm và phân - Bón phân ủ sau khoảng thời gian thắch hợp - Không bón phân ủ vào ựất ướt

- Hầm khắ sinh học Biogas

Quản lý dinh dưỡng và chất thải nhằm giảm N2O, NOx:

- Phủ kắn chất thải bằng bạt, nilon: giảm thiểu lượng thất thoát NH3 50-60%

- Tách nguồn chất thải rắn và lỏng riêng biệt ựể xử lý.

- Bón phân dưới lớp ựất sâu và thời gian ngắn trước khi trồng, rải phân mỏng và ựều dưới lớp ựất sâu.

- Bón ựủ lượng phân phù hợp với nhu cầu của cây trồng.

- Giảm bón phân vào cuối mùa thu và mùa ựông : ựiều kiện thắch hợp cho việc phát tán N2O trong mùa xuân.

- Không bón phân vào lúc trời nóng hoặc quá ẩm ướt hoặc trước các cơn bão, cơn mưa lớn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

- Giảm quá trình nitrate hóa trong ựất: tưới ngầm, ựất tơi xốp, thoáng khắ, VSV cố ựịnh N, VSV ngăn cản quá trình nitrate hóa, thay ựổi pH.

Quản lý khắ thải chuồng nuôi

- Duy trì hệ thông thoáng tốt và vệ sinh chuồng trại thường xuyên, tránh ứ ựọng chất thải.

- Sử dụng một số chế phẩm vi sinh trộn vào phân ựể làm thay ựổi kiểu phân hủychất thải của vi sinh vật, không tạo ra các sản phẩm khắ có mùi hôi.

- để giảm mùi hôi trong chuồng trại chăn nuôi thì chuồng nên ựược thiết kế thông thoáng (mái cao, hay dạng mái hai lớp) tạo ựiều kiện thông thóang tự nhiên ựể giảm quá trình tạo khắ gây mùi.

- Có thể lắp hệ thống thông gió hay quạt gió cưỡng bức ựể pha loãng các khắ ô nhiễm sinh ra từ quá trình phân huỷ chất thải.

- điều chỉnh khẩu phần thức ăn của gia súc ựể kiểm soát ô nhiễm không khắ chuồng nuôi bằng cách ựiều chỉnh nito trong khẩu phần gia súc là một hướng nghiên cứu quan trọng trong nhiều nghiên cứu nhằm giảm lượng nito trong phân và nước tiểu; ựiều chỉnh lượng carbonhydrate trong khẩu phần; tăng cường hoạt ựộng của hệ vi sinh vật ựường tiêu hóa.

- Chuyển dạng bài tiết các chất dinh dưỡng, tạo chất thải có thành phần bền vững hay khó bị chuyển hóa thành chất chất dể gây ô nhiễm.

- Tạo môi trường của chất thải vắ dụ ựộ pH ựể kiểm sóat quá trình phân giải vi sinh vật của chất thải sau khi bài tiết.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của bổ sung một số chế phẩm sinh học vào khẩu phần đến lượng phát thải nitơ, phôtpho và một số khí thải trong chăn nuôi lợn thịt (Trang 41)