Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THÚY MAI TỔ CHỨC GIỜ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 6 – TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI (VNEN) LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2014 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THÚY MAI TỔ CHỨC GIỜ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 6 – TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI (VNEN) LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ MÃ SỐ:60.14.10 Cán bộ hƣớng dẫn: TS. NGUYỄN VĂN NINH HÀ NỘI – 2014 3 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới Ban Giám Hiệu, cùng các thầy, cô và cán bộ các Phòng - Ban Trƣờng Đại Học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Ninh, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trƣờng Hanoi Academy, Trƣờng Đoàn Thị Điểm-Ecopack, Trƣờng tiểu học Tả Thanh Oai- Hà Nội, Trƣờng tiểu học Suối Hoa- Bắc Ninh, đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu. Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, động viên em hoàn thành khoá học và luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ các thầy, cô, các bạn đồng nghiệp và những ngƣời quan tâm để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 3 năm 2014 Tác giả Lê Thị Thúy Mai 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên GD Giáo dục THCS Trung học cơ sở PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông 5 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng, biểu v MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔ CHỨC GIỜ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 9 1.1. Cơ sở lí luận 9 1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài. 9 1.1.2. Cơ sở xuất phát điểm của vấn đề. 11 1.1.3. Kiểu giờ học theo mô hình trƣờng học mới (Vnen) 21 1.2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… 38 1.2.1. Thực tiễn dạy học lịch sử ở trƣờng THCS…………………… ………… 38 1.2.2.Thực tiễn dạy học lịch sử theo mô hình trƣờng học mới……………… … 45 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIỜ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 6- TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI 51 2.1. Mục tiêu, nội dung cơ bản của chƣơng trình lịch sử lớp 6-THCS…… ………… 51 2.1.1 Mục tiêu cơ bản của chƣơng trình lịch sử lớp 6- THCS 51 2.1.2. Nội dung cơ bản của chƣơng trình lịch sử lớp 6- THCS( chƣơng trình chuẩn). 52 2.2. Các chủ đề lịch sử lớp 6 theo mô hình trƣờng học mới (Vnen). 55 2.3.Một số biện pháp tổ chức giờ học lịch sử cho học sinh lớp 6 –THCS theo mô hình trƣờng học mới (Vnen)…………………………….………… 59 2.3.1. Tổ chức hoạt động khởi động…………………………………… …… 59 2.3.2. Tổ chức hoạt động tìm hiểu kiến thức mới ……… 2.3.3.Tổ chức hoạt động thực hành . …………………… 64 70 2.3.4.Tổ chức hoạt động ứng dụng 73 6 2.3.5. Tổ chức hoạt động bổ sung … 75 2.4. Thực nghiệm sƣ phạm……………… ……………………………… 77 2.4.1. Mục đích thực nghiệm ………. 77 2.4.2. Nội dung thực nghiệm. 77 2.4.3. Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 78 2.4.4. Tổ chức tiến hành thực nghiệm 79 2.4.5. Kết quả thực nghiệm. 84 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 118 7 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1.1. Số lƣợng học sinh và giáo viên đƣợc điều tra, khảo sát…… 39 Bảng 1.2. Tình hình dạy học 39 Bảng 1.3. Cách thức triển khai giờ học 40 Bảng 1.4. Mức độ tiến hành đổi mới phƣơng pháp dạy học của giáo viên khi giảng dạy 41 Bảng 1.5. Bảng khảo sát về hình thức học của học sinh 43 Bảng 1.6. Kết quả điều tra về nhận thức, thái độ, hành vi của Học sinh trong học tập môn lịch sử. 43 Bảng 1.7. Kết quả quá trình tiến hành dạy học lịch sử theo mô hình trƣờng học mới Bảng 1.8. Mức độ tiến hành giảng dạy lịch sử theo mô hình trƣờng học mới của Giáo viên…………… ………………………………………………………… Bảng 1.9: Kết quả điều tra về nhận thức, thái độ, hành vi của học sinh khi học theo mô hình trƣờng học mới (vnen)………………………… …… Bảng 2.1. Bảng điểm kiểm tra kết quả thực nghiệm của học sinh lớp 6 … Bảng 2.2. Bảng điểm kiểm tra đã xử lí kết quả thực nghiệm của học sinh lớp 6 …………………………… ……………. Bảng 2.3. Thống kê ý kiến của học sinh về mức độ hứng thú với cách học lịch sử theo mô hình trƣờng học mới…… … .…………………. 46 46 48 84 84 86 Biểu đồ 2.1. Biểu đồ điểm trung bình của lớp thực nghiệm và đối chứng 85 8 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Vấn đề tổ chức giờ học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh trong hoạt động dạy học đã trở thành nguyên lí của dạy học hiện đại và đƣợc vận dụng vào tất cả các môn học trong đó có môn lịch sử. Nhà trƣờng là nơi giúp cho mỗi công dân thay đổi quan niệm sống và hoạt động học tập phù hợp với yêu cầu của thời đại ngày nay, thời đại mà mỗi con ngƣời phải năng động, tích cực và sáng tạo. Muốn học tập năng động, tích cực và sáng tạo thì ngƣời học phải biết phát huy cao độ tiềm năng của bản thân. Vì vậy, tích cực hóa hoạt động của ngƣời học là vấn đề cốt lõi thuộc mục tiêu của giáo dục hiện đại. Nó đã trở thành nguyên lí của dạy học hiện đại và đƣợc vận dụng vào tất cả các bộ môn nói chung, bộ môn lịch sử nói riêng. 1.2. Đổi mới về Phƣơng pháp dạy học ở Trƣờng phổ thông nói chung, ở cấp THCS nói riêng đã đƣợc tiến hành trong nhiều năm nay song việc đổi mới PP giảng dạy môn lịch sử vẫn chƣa thật sự đƣợc quan tâm nhiều. Vấn đề phát huy tính tích cực họat động của học sinh đã đƣợc đặt ra trong ngành giáo dục nƣớc ta từ những năm 1960. Cũng ở thời điểm đó, trong các trƣờng sƣ phạm đã có khẩu hiệu: “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”. Trong cải cách giáo dục lần hai, năm 1980, phát huy tính tích cực đã là một trong những phƣơng hƣớng cải cách, nhằm đào tạo những con ngƣời lao động sáng tạo làm chủ đất nƣớc. Dạy lịch sử với mục đích làm thế nào để học sinh không thờ ơ với bài giảng, hứng thú say mê tìm hiểu và phát huy đƣợc tính sáng tạo? Làm thế nào để rèn luyện năng lực tự nghiên cứu, tự hoạt động trên chính tài liệu SGK của học sinh? Vì vậy cách thức tổ chức những hình thức hoạt động của học sinh trong giờ học lịch sử ở trƣờng trung học cơ sở giúp các em hình thành năng lực tự nghiên cứu, tự hoạt động trên văn bản là việc làm cần thiết, sát thực. 9 1.3. Tình trạng quá tải học đƣờng gần đây trở thành vấn đề rất bức xúc trong xã hội. Giờ học lịch sử là giờ học có nhiều nhân tố làm cho việc quá tải càng nặng nề hơn nên cần có một sự đổi mới. Các bài lịch sử thƣờng có lƣợng kiến thức nhiều, khó và mới. Đó là những bài dạy về các giai đoạn lịch sử, về các cuộc đấu tranh, về các thành tựu văn hóa, Nhƣng vì yêu cầu bộ môn nên những bài học này không thể loại bỏ khỏi chƣơng trình SGK. Vấn đề đặt ra không phải ở việc cắt giảm nội dung kiến thức mà là ngƣời dạy phải có biện pháp vừa đảm bảo đƣợc mục tiêu bài dạy học, vừa giúp học sinh giảm bớt cảm giác nặng nề, thụ động trong mỗi giờ học lịch sử, để các em có thể tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, tự tìm tòi, khám phá kiến thức Là giáo viên tham gia trực tiếp công tác giảng dạy môn lịch sử ở nhà trƣờng trung học cơ sở và trung học phổ thông, tôi luôn trăn trở làm thế nào để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học môn lịch sử. Bởi vậy, việc đề ra những định hƣớng và biện pháp tổ chức hoạt động của học sinh trong giờ học lịch sử là một việc làm góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học nói chung, phƣơng pháp dạy học lịch sử nói riêng. Trên cơ sở đó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, đồng thời rèn luyện và hình thành ý chí cao đẹp của mỗi con ngƣời trên đƣờng lập nghiệp. 1.4. Toàn cầu hóa về phát triển kinh tế đòi hỏi những năng lực khác của học sinh nhƣ tính sáng tạo, tƣ duy logic cũng nhƣ kỹ năng giải quyết vấn đề và tự học. Giáo dục theo phƣơng pháp truyền thống ở Việt Nam chƣa đủ cung cấp những kỹ năng này cho học sinh. Trẻ em cần đƣợc làm quen với phƣơng pháp học tập đổi mới ngay từ bé, để có thể sẵn sang học theo phƣơng pháp mới và đạt đƣợc thành công trong tƣơng lai. Dự án GPE- Vnen( global partnership for education- Viet Nam esenela nuevl), mô hình trƣờng học mới đã chú trọng vào tính sáng tạo và kỹ năng tƣ duy của học sinh, làm thay đổi nhận thức của mọi ngƣời trong hệ thống giáo dục. Tính đổi mới này đòi hỏi 10 sự đánh giá căn bản về những thành tích tốt trong hệ thống giáo dục Việt Nam, những mặt cần tăng cƣờng và cải thiện. Chúng tôi nhận thấy rằng, tổ chức giờ học cho học sinh theo mô hình trƣờng học mới rất thích hợp và mang lại hiệu quả khi vận dụng vào dạy học môn lịch sử . Trên cơ sở đó, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức giờ học lịch sử cho học sinh lớp 6- THCS theo mô hình trƣờng học mới (Vnen)”. Chúng tôi hi vọng tìm đƣợc một hƣớng đi tích cực trong quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học của bản thân, đồng thời đánh giá những ƣu- hạn chế của mmo hình này để giúp cho giáo viên giảng dạy lịch sử quan tâm hơn đến mô hình và áp dụng vào quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học bộ môn lịch sử. 2. Lịch sử vấn đề Những công trình liên quan gián tiếp đến đề tài Với một đề tài nghiên cứu liên quan nhiều đến vấn đề dạy và học lịch sử nhất là giáo dục học sinh, rèn luyện học sinh phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ thì không thể không kể đến những tác phẩm, những công trình liên quan đến phƣơng pháp giảng dạy bộ môn, tìm hiểu về lý luận dạy học hiện đại, tâm lý học sinh bậc THPT, phƣơng pháp dạy học lịch sử, những yêu cầu trong chƣơng trình lịch sử THPT. Đây là vấn đề đƣợc nhiều chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nƣớc nghiên cứu và biên soạn thành những tác phẩm, những giáo trình công phu. a/ Tài liệu nghiên cứu nƣớc ngoài Tiến sĩ N.G.Đairi, trong Chuẩn bị giờ học lịch sử nhƣ thế nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1973, đã khẳng định hoạt động nhận thức tích cực độc lập của học sinh là một điều kiện bắt buộc đối với giờ học đƣợc tổ chức một cách khoa học và có hiệu quả. Đồng thời, tác giả chỉ rõ muốn tiến hành giờ học lịch sử đạt hiệu quả cao thì cần phải chuẩn bị giáo án, vận dụng linh hoạt các khâu, các phƣơng pháp dạy học. Ông cũng đƣa ra một sơ đồ, có thể đƣợc coi nhƣ [...]... mô hình trƣờng học mới: lý luận và thực tiễn - Chƣơng 2: Một số biện pháp tổ chức giờ học lịch sử cho học sinh lớp 6THCS theo mô hình trƣờng học mới 15 CHƢƠNG 1 TỔ CHỨC GIỜ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Khái niệm về tổ chức giờ học * Khái niệm về tổ chức Tổ chức là một sự... trình tổ chức giờ học lịch sử theo mô hình trƣờng học mới (Vnen) cho học sinh lớp 6- THCS 4 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tầm quan trọng, ý nghĩa về tổ chức dạy học theo mô hình trƣờng học mới từ đó đề xuất biện pháp tổ chức một giờ học lịch sử cho học sinh lớp 6- THCS theo mô hình trƣờng học mới 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu những tiền đề lý luận cần thiết về khả năng nhận thức của học sinh THCS... trƣờng học mới - Thực trạng của dạy học lịch sử lớp 6- THCS hiện nay - Đề ra các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh trong dạy học lịch sử lớp 6- THCS theo mô hình trƣờng học mới 9 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: làm phong phú thêm lý luận phƣơng pháp dạy học lịch sử nói chung và những biện pháp tổ chức giờ học lịch sử hiệu quả cho học sinh lớp 6- THCS... những kiến thức lịch sử - Nghiên cứu thực trạng dạy và học lịch sử lớp 6 - THCS 13 - Đề xuất những biện pháp tổ chức giờ học hiệu quả cho học sinh trong giờ học lịch sử lớp 6- THCS theo mô hình trƣờng học mới 6 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Khai thác các tài liệu về tâm lý học, giáo dục học, phƣơng pháp dạy học bộ môn, nghiên cứu chƣơng trình, nội dung SGK Lịch sử lớp 6 – THCS... trƣng nhƣ trung bình cộng, … 7 Giả thuyết khoa học của luận văn Những biện pháp tổ chức giờ học lịch sử cho học sinh lớp 6- THCS nhƣ yêu cầu đề tài đề ra sẽ góp phần nâng cao việc đổi mới phƣơng pháp dạy học lịch sử 8 Đóng góp của đề tài - Khẳng định vai trò, ý nghĩa, sự cần thiết của việc đề ra các biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh trong dạy học lịch sử lớp 6- THCS theo mô hình trƣờng... nhận thức và giáo dục HS tại lớp Tổ chức giờ học có đặc điểm là lớp học có thành phần không đổi trong mỗi giai đoạn của quá trình dạy học GV chỉ đạo hoạt động nhận thức của cả lớp, đồng thời chú ý đến những đặc điểm của từng HS, Hs là ngƣời nắm tài liệu một cách trực tiếp tại lớp[ 7;11] * Khái niệm về tổ chức giờ học lịch sử Tổ chức giờ học lịch sử là hình thức tổ chức dạy học, trong đó nhiệm vụ giáo... pháp dạy học bộ môn Bên cạnh đó là tài liệu về mô hình trƣờng học mới( Vnen), cụ thể nhƣ: Số 5735/BGDĐT- GDTH.V/v: hƣớng dẫn thí điểm đánh giá học sinh mô hình trƣờng học mới Việt Nam Tài liệu kế hoạch giáo dục mô hình trƣờng học mới( Vnen) Một số nhận xét về sách hƣớng dẫn học Vnen; Tài liệu hƣớng dẫn học tập môn lịch sử lớp 4,5,6… Trên đây là một số tác phẩm, công trình nghiên cứu phục vụ cho việc... đội ngũ cán bộ quản lý 1.1.3 Kiểu giờ học theo mô hình trường học mới (Vnen) 1.1.3.1 Thuyết kiến tạo- cơ sở lý luận của mô hình trường học mới Lý thuyết kiến tạo là lý thuyết dạy học dựa trên việc nghiên cứu quá trình học tập của con ngƣời từ đó hình thành quan điểm dạy học phù hợp với cơ chế học tập đó Lý thuyết này coi trọng vai trò tích cực và chủ động của ngƣời học, theo từ điển tiếng việt “ Kiến... THCS theo mô hình trƣờng học mới nói riêng 14 - Ý nghĩa thực tiễn: Là tài liệu tham khảo cho giáo viên lịch sử ở trƣờng THCS nói chung cũng nhƣ bản thân( tác giả) vận dụng trong quá trình giảng dạy môn lịch sử ở trƣờng THCS 10 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, khuyến nghị và Tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 2 chƣơng: - Chƣơng 1: Tổ chức giờ học lịch sử cho học sinh THCS theo mô hình. .. định phƣơng pháp 11 dạy học lịch sử là một khoa học; đề ra chức năng, nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở trƣờng THPT; đƣa ra hệ thống những phƣơng pháp dạy học lịch sử, các hình thức, phƣơng pháp dạy học lịch sử và yêu cầu, biện pháp kiểm tra đánh giá quá trình dạy và học Cuốn sách Hệ thống các phƣơng pháp dạy học ở trƣờng trung học cơ sở, do PGS.TS Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), Nxb Đại học Sƣ phạm, 2005 đã . 1.2.2.Thực tiễn dạy học lịch sử theo mô hình trƣờng học mới …………… … 45 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIỜ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 6- TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI 51 2.1 52 2.2. Các chủ đề lịch sử lớp 6 theo mô hình trƣờng học mới (Vnen). 55 2.3.Một số biện pháp tổ chức giờ học lịch sử cho học sinh lớp 6 –THCS theo mô hình trƣờng học mới (Vnen) ………………………….…………. tổ chức giờ học lịch sử theo mô hình trƣờng học mới (Vnen) cho học sinh lớp 6- THCS. 4. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tầm quan trọng, ý nghĩa về tổ chức dạy học theo mô hình trƣờng học mới