1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học công nghệ sinh học nuôi trồng nấm sò theo mô hình trường học gắn với thực tiễn ở lào cai

117 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HẠNH DẠY HỌC CÔNG NGHỆ SINH HỌC "NUÔI TRỒNG NẤM SỊ" THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN Ở LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HẠNH DẠY HỌC CÔNG NGHỆ SINH HỌC "NI TRỒNG NẤM SỊ" THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN Ở LÀO CAI Ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Văn Hưng THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin xam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Ngơ Văn Hưng Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả NGUYỄN THỊ HẠNH i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình! Trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Ngô Văn Hưng, người thầy tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo Ban chủ nhiệm khoa, thầy, cô giáo thuộc khoa Sinh học, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Sư Phạm - ĐH Thái Nguyên giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo học sinh Trường THPT số Bảo Thắng tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thực nghiệm để hồn thành luận văn Trong q trình thực luận văn khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 09 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hạnh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Bảng chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 5 Nội dung nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 8 Luận điểm đưa bảo vệ 9 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu mơ hình trường học gắn với thực tiễn 10 1.1.1 Trên giới 10 1.1.2 Tại Việt Nam 15 1.2 Cơ sở lí luận 22 1.2.1 Một số khái niệm nghề, nghề phổ thông 22 1.2.2 Lý thuyết hướng nghiệp GDHN 23 1.2.3 Mơ hình giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh địa phương 26 iii 1.3 Cơ sở đề xuất dạy nghề “Nuôi trồng Nấm sò” trường THPT số Bảo Thắng, Lào Cai 33 1.4 Cơ sở thực tiễn 35 1.4.1 Mục đích khảo sát 35 1.4.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát 36 1.4.3 Nội dung khảo sát 36 1.4.4 Phương pháp khảo sát 36 1.4.5 Kết khảo sát 36 Tiểu kết chương 40 Chương 2: DẠY HỌC CÔNG NGHỆ SINH HỌC "NUÔI TRỒNG NẤM SỊ" THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN 41 Ở LÀO CAI 41 2.1 Xây dựng tài liệu chuyên đề "Nuôi trồng nấm sò" trường THPT số Bảo Thắng, Lào Cai 41 2.1.1 Phân tích chương trình mơn nghề Bộ GDĐT, Sở GDĐT Lào Cai 41 2.1.2 Các bước thực xây dựng tài liệu "Nuôi trồng nấm sò" 41 2.2 Giới thiệu cấu trúc nội dung phần “Ni trồng Nấm Sò” 43 2.2.1 Cấu trúc nội dung ni trồng nấm sò 43 2.2.2 Nội dung yêu cầu cần đạt phần “Nuôi trồng Nấm sò” 46 2.3 Thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề tài liệu dạy nghề "Ni trồng Nấm sò" 49 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học 49 2.3.2 Quy trình thiết kế chủ đề 51 2.3.3 Ví dụ minh họa 59 Tiểu kết chương 63 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Nội dung thực nghiệm 64 iv 3.3 Phương pháp thực nghiệm 64 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 64 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 64 3.4 Phân tích kết học tập học sinh 66 3.4.1 Đánh giá kết lĩnh hội tri thức học sinh 66 3.4.2.Đánh giá kết phát triển lực học sinh 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC v BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt CNH-HĐH Đọc Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa DAHT Dự án học tập ĐC Đối chứng DHTDA Dạy học theo dự án GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDNPT Giáo dục nghề phổ thông GDTX Giaó dục thường xuyên GV Giáo viên 10 HĐ Hoạt động 11 HS Học sinh 12 HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học 13 KNNQG Kĩ nghề quốc gia 14 LĐSX Lao động sản xuất 15 MĐ Mức độ 16 NL Năng lực 17 NLTH Năng lực tự học 18 PT Phổ thông 19 SXKD Sản xuất kinh doanh 20 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 21 TCNL Tiêu chuẩn lực 22 TH Tự học 23 THCS Trung học sở 24 THPT Trung học phổ thông 25 TN Thực nghiệm 26 TTKTTH-HN Trung tâm hỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng việc dạy nghề trường THPT 36 Bảng 1.2 Kết điều tra việc hiệu dạy nghề THPT (PL1) 37 Bảng 1.3 Kết điều tra vai trò hoạt động dạy nghề 37 Bảng 1.4 Kết điều tra thực trạng việc học nghề học sinh trường THPT (PL4) 38 Bảng 1.5 Kết khảo sát học sinh THPT học nghề trường 39 Bảng 2.1 Nội dung yêu cầu cần đạt u cầu ni trồng nấm sò 47 Bảng 3.1 Bảng số lượng HS đạt điểm Xi qua kiểm tra 66 Bảng 3.2 Kết Sự sinh trưởng suất nấm sau công thức nuôi cấy lớp 11A1 68 Bảng 3.3 Kết Sự sinh trưởng suất nấm sau công thức nuôi cấy lớp 11A2 69 Bảng 3.4 Kết Sự sinh trưởng suất nấm sau công thức nuôi cấy lớp 11A3 70 Bảng 3.5 Kết đánh giá lực tự học 72 Bảng 3.6 Kết đánh giá lực giải vấn đề 73 Bảng 3.7 Kết đánh giá lực hợp tác 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mục tiêu hoạt động GDHN cho HS THPT 26 Hình 2.1 Các bước xây dựng tài liệu "Nuôi trồng Nấm sò" 42 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất kiểm tra 67 Hình 3.2 Biểu đồ tần suất suất thời gian sinh trưởng nấm lớp 11A1 68 Hình 3.3 Biểu đồ tần suất suất thời gian sinh trưởng nấm lớp 11A2 69 Hình 3.4 Biểu đồ tần suất suất thời gian sinh trưởng nấm lớp 11A3 70 Chuẩn bị Quy trình thực hành 3.Đánh giá kết học sinh V Chuẩn bị dụng cụ vật tư nguyên liệu nuôi trồng Dụng cụ đo dùng để trồng nấm 2.Dụng cụ để xử lý nguyên liệu 3.Vật tư Thời lượng Số tiết học lớp: tiết II TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ Mục tiêu chuyên đề 1.1 Kiến thức - Nhận biết số loại nấm sò phổ biến - Nắm đặc điểm sinh trưởng Nấm sò - Nêu nguồn dinh dưỡng cần thiết cho Nấm sò - Học sinh nắm tổng quan quy trình trồng nấm - Tạo hứng thú cho học sinh trình học - Học sinh biết dụng cụ vật tư nguyên liệu chuẩn bị trồng nấm - Thực cách bố trí vệ sinh, khử trùng lán trại trồng nấm tiêu chuẩn kỹ thuật; - Học sinh vận dụng kiến thức liên môn việc làm phòng nấm - Học sinh nắm vật tư nguyên liệu cần chuẩn bị để nuôi trồng nấm - Thông qua việc chuẩn bị vật tư nguyên liệu học sinh chủ động dự trù kinh phí - Chọn xử lý rơm để trồng nấm theo quy trình kỹ thuật; - Lựa chọn giống nấm đạt tiêu chuẩn; 1.2 Kỹ - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ - Học sinh biết thiết kế phòng nấm phù hợp với điều kiện thực tiễn - Học sinh có lực hoạt động nhóm - Rèn luyện lực hoạch toán kinh doanh cho học sinh - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ 1.3 Về thái độ - Học sinh phải có ý thức việc tìm hiểu ứng dụng biện pháp kỹ thuật trồng trọt, gắn kiến thức học vào thực tiễn sống nhằm nâng cao suất trồng 1.4 Về lực: 1.4.1 Năng lực chung - NL tự học HS xác định mục tiêu học tập chủ đề là: + Nhận biết số loại nấm sò phổ biến + Nắm đặc điểm sinh trưởng Nấm sò + Nêu nguồn dinh dưỡng cần thiết cho Nấm sò + Hiểu tổng quan quy trình trồng nấm + Tạo hứng thú cho học sinh trình học + Học sinh biết dụng cụ vật tư nguyên liệu chuẩn bị trồng nấm +Thực cách bố trí vệ sinh, khử trùng lán trại trồng nấm tiêu chuẩn kỹ thuật; + Học sinh vận dụng kiến thức liên môn việc làm phòng nấm + Học sinh nắm vật tư nguyên liệu cần chuẩn bị để nuôi trồng nấm + Thông qua việc chuẩn bị vật tư nguyên liệu học sinh chủ động dự trù kinh phí + Chọn xử lý rơm để trồng nấm theo quy trình kỹ thuật; + Lựa chọn giống nấm đạt tiêu chuẩn; - NL giải vấn đề HS ý thức tình học tập tiếp nhận để có phản ứng tích cực để trả lời: + Tại ni trồng Nấm sò ? + Làm để trồng Nấm sò có kết cao ? - NL tự quản lý + Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: + Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề + Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập - NL giao tiếp + Xác định hình thức giao tiếp: Ngơn ngữ nói, viết, ngơn ngữ thể - NL hợp tác + Làm việc nhau, chia sẻ kinh nghiệm, làm thí nghiệm , báo cáo - NL sử dụng CNTT truyền thông (ICT) + HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác sử dụng thành thạo máy tính để báo cáo - NL sử dụng ngôn ngữ + Sử dụng thông tin khoa học hợp lí, thuật ngữ Sinh học cách xác - NL tính tốn + Thành thạo phép tính, sử dụng phương pháp thơng kê 1.4.2 Các lực chuyên biệt - Quan sát: Quan sát màu sắc nấm, sinh trưởng phát triển sợi nấm - Làm thí nghiệm trồng nấm với cơng thức ni trồng khác - Hình thành giả thuyết khoa học: + Sự sinh trưởng phát triển Nấm sò phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu, điều kiện nuôi cấy + Điều kiện nuôi cấy Nấm sò thích hợp khí hậu mát, tối Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Mẫu vật: rơm, cám gạo - Thiết kế dự án 2.2 Chuẩn bị học sinh - Tài liệu nuôi trồng Nấm - Các phương tiện để thực dự án: Máy ảnh, máy tính rơm, cám gạo Tiến trình tổ chức hoạt động học tập Hoạt động 1: Tổ chức, giới thiệu (Tuần - GV bố trí 01 tiết học lớp) Tiết 1: ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA NẤM BÀO NGƯ Mục tiêu - Nhận biết số loại nấm bào ngư phổ biến; - Nắm đặc điểm sinh trưởng nấm bào ngư; - Nêu nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nấm bào ngư; - Giải thích ảnh hưởng yếu tố mơi trường đến sinh trưởng phát triển nấm bào ngư B Nội dung Hoạt động thầy trò Nội dung I Tổng quan nấm nghề trồng nấm - Nấm thực phẩm sử dụng phổ biến - Nấm chứa nhiều chất khoáng, vi chất (kẽm, selenium, crom ), vitamin tan nước (thiamine, riboflavin, biotin, ascorbic acid ) chất polysaccharide, triterpen có tác dụng tăng cường chuyển hóa tăng đề kháng cho thể Vài trò nấm ? - Nấm sử dụng thực phẩm nấm làm dược liệu Tình hình trồng nấm địa bàn II Nấm sò (nấm bào ngư) tồn quốc ? Khái niệm Nấm bào ngư tên gọi chung cho Gv giới thiệu nấm sò ? lồi thuộc họ Pleurotus Theo Singer (1975) có tất 39 lồi chia làm nhóm Trong có hai nhóm lớn:  Nhóm ưa nhiệt trung bình (ơn hòa) kết thể nhiệt độ 10 – 20oC  Nhóm ưa nhiệt kết thể nhiệt độ 20 – 30oC Nguồn gốc, đặc điểm Nấm có tên gọi khác nhau: nấm bào ngư, nấm hương trắng hay chân ngắn (miền Bắc), nấm dai (miền Nam), nấm bình cơ, Oyster Mushroom Đặc điểm Nấm sò ? Đặc điểm nấm bào ngư Nấm bào ngư có đặc điểm chung tai nấm dạng hình phễu, phiến mang bào tử kéo dài xuống đến chân cuống nấm gần gốc có lớp lơng nhỏ mịn Tai nấm bào ngư non có màu sắc sậm tối trưởng thành có màu sáng Giá trị nấm bào ngư đời sống Vai trò nấm ? - Là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng - Là nguồn dược liệu Phân loại Đặc điểm sinh thái nấm bào ngư Ngoài thành phần dinh dưỡng từ chất có nguyên liệu trồng nấm bào ngư sinh trưởng phát triển nấm chịu ảnh 5.1 Độ ẩm Nấm chịu ảnh hưởng nhân tố 5.2 Nhiệt độ ? 5.3 Độ pH 5.4 Ánh sáng 5.5 Không khí Thời vụ trồng Giống III Điều kiện tự nhiên địa phương Thuận lợi - Phù hợp với tình hình phát triển địa phương phát triển nấm -Nguồn nguyên vật liệu để trồng nấm rơm rạ, ngơ, sắn…sẵn có hầu hết địa phương tỉnh Lào Cai - Quy trình trồng nấm dễ làm, khơng đòi hỏi yếu tố điều kiện nghiêm ngặt - Chi phí đầu tư cho vụ trồng nấm thấp Khó khăn Cho biết điều kiện thuận lợi khó - Người dân chưa có hiểu biết kĩ khăn địa phương trồng nấm thuật nhiều Tiết 2,3,4 Dạy học theo dự án Giáo viên giới thiệu dự án học tập Đặt vấn đề giới thiệu tên DAHT mục tiêu HS phải đạt sau kết thúc dự án Tổ chức cho HS thảo luận tên dự án, nội dung tìm hiểu mục tiêu cần đạt GV thu thập thông tin từ HS thấy cần thiết chỉnh sửa cho phù hợp Thông qua nội quy thực dự án GV thông qua phiếu đánh giá kế hoạch thực dự án q trình làm việc nhóm Giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo Chia lớp thành 04 nhóm, nhóm đặt tên cho nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên Đối tượng tìm hiểu: Tìm hiểu mơ hình trồng Nấm sò địa phương tìm hiểu phòng trồng nấm Phân cơng nhiệm vụ GV cho nhóm chọn địa điểm , mơ hình trồng Nấm sò địa phương mà em biết Sau thống đối tượng nghiên cứu nhóm trưởng tổ chức cho nhóm thảo luận, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên, thời gian thực hiện, hoàn thành, thiết kế báo cáo sản phẩm GV yêu cầu hàng tuần, nhóm phải họp đánh giá hoạt động ghi vào biên làm việc nhóm Giáo viên hướng dẫn học sinh lập kế hoạch làm việc nhóm Các nhóm lập kế hoạch thực DAHT nộp lại cho GV để chỉnh sửa phê duyệt Giải đáp thắc mắc vấn đề dự án lên lịch làm việc cụ thể chi tiết với HS GV đánh giá việc lập kế hoạch HS thông qua phiếu đánh giá Hoạt động 2: Triển khai dự án (Tuần 2,3) HS làm việc theo nhóm mình, chủ động thực nhiệm vụ ứng với nhiệm vụ đặt Tham quan mơ hình trồng nấm sò cần tìm hiểu: + Ngun vật liệu ni cấy + Thời điểm ni cấy + Đặc điểm phòng ni cấy + Thời gian sinh trưởng nấm + Cách treo bịch nấm + Cách chăm sóc nấm + Dụng cụ thực trồng nấm + Các bệnh hay gặp phải nấm Phân tích, xử lí liệu HS thu thập, phân tích xử lý thơng tin từ đưa nhận xét cụ thể Tạo sản phẩm HS sử dụng phần mềm tiện ích để làm thuyết trình báo cáo Hoạt động 3: Báo cáo, đánh giá tổng kết dự án (Tuần 4) Báo cáo kết thực DAHT Thời gian địa điểm báo cáo: GV bố trí tiết lớp Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm kế hoạch đề Đánh giá HS nhóm tham gia đánh giá, nhận xét, góp ý kết quả, sản phẩm nhóm khác hướng dẫn GV GV đánh giá, nhận xét, góp ý kết quả, sản phẩm nhóm Tổng kết dự án Các nhóm thảo luận, rút kinh nghiệm, đề nghị khen thưởng cá nhân có đóng góp tích cực GV tổng kết học, chốt lại kiến thức cần nghi nhớ cơng bố điểm số mà nhóm đạt NỘI QUY THỰC HIỆN DỰ ÁN Học sinh - Thực nghiêm túc nhiệm vụ học tập nhóm phân cơng hướng dẫn GV - Thường xuyên trao đổi thông tin, báo cáo kế hoạch làm việc theo thời gian quy định - Hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu - Báo cáo sản phẩm dự án theo tiến độ Giáo viên - Hướng dẫn HS lập kế hoạch, thực dự án - Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra HS, giải đáp thắc mắc HS trình thực dự án Sản phẩm - Bài báo cáo trình chiếu power point (khơng q 10 phút) - Hình ảnh minh họa Thời gian Tuần 1: Giới thiệu dự án Tuần 2,3: Thực dự án Tuần 4: Báo cáo, đánh giá kết dự án PL22 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ Q TRÌNH LÀM VIỆC NHĨM Nhóm: …… Lớp: ……… Họ tên thành viên nhóm: Tiêu chí Điểm Đánh giá tối đa GV Phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý: - Từng thành viên nhóm phải phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cụ thể, phù hợp với khả năng, sở thích - Khối lượng cơng việc thành viên phải tương đương - Dự kiến địa điểm thực khả thi - Ấn định nội dung học tập cần đạt Thời gian thực hợp lý: - Nằm thời gian dự án cho phép - Không ảnh hưởng tới thời gian học mơn học khác - Hồn thành sản phẩm thời hạn Làm việc nhóm (hợp tác, chia sẻ, trách nhiệm, nhiệt tình…) Tổng 10 PL23 DANH SÁCH NHÓM HỌC SINH (Lớp 11A1 Trường THPT Số Bảo Thắng - DAHT ) Nhóm 1: STT Họ tên Chức vụ Mai Lan Anh Nhóm trưởng Hồng Thị Ánh Thư kí Lê Thị Ngọc Ánh Báo cáo viên Trần Ngọc Chi Thành viên Nguyễn Thị Quỳnh Mai Thành viên Đào Quang Chiến Thành viên Nguyễn Mạnh Tưởng Thành viên Lục Thị Yên Thành viên Số điện thoại Ghi Nhóm 2: STT Họ tên Chức vụ Lâm Xuân Đoan Nhóm trưởng Phạm Duy Bá Thư kí Lý Minh Đức Báo cáo viên Bàn Thị Thu Hương Thành viên Nguyễn Hoàng Anh Thành viên Phạm Minh Thắng Thành viên Trần Bá Lộc Thành viên La Ngọc Tiến Thành viên PL24 Số điện thoại Ghi Nhóm 3: STT Họ tên Chức vụ Vũ Hồi Nam Nhóm trưởng Trần Bích Ngọc Thư kí Phan Thị Mơ Báo cáo viên Lê Đức Anh Thành viên Trần Hồng Minh Thành viên Bàn Văn Lô Thành viên Đặng Minh Tiến Thành viên Số điện thoại Ghi Nhóm 4: STT Họ tên Chức vụ Lê Văn Thái Nhóm trưởng Tẩn Láo Lở Thư kí Trương Thị Thủy Báo cáo viên Lê Thị Thanh Mai Thành viên Nguyễn Thị Thanh Trúc Thành viên Trịnh Thị Phương Vy Thành viên Đặng Hồng Việt Thành viên Số điện thoại Ghi BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Thời gian, địa điểm, thành phần - Thời gian: từ đến ngày tháng năm - Địa điểm………………………………………………………………… - Nhóm số: … Số thành viên:…… - Tên nhóm: có mặt:……………vắng mặt: … Nội dung công việc STT Họ tên Công việc giao Thời hạn hoàn thành Dự kiến kết Ghi Đánh giá chung ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thư kí Nhóm trưởng Giáo viên PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN (Dành cho GV HS) Nhóm:……… STT Tiêu chí Điểm Điểm Điểm tối GV HS đa Nội dung Nêu vấn đề dự án rõ ràng hấp dẫn Nêu nhiệm vụ cần thực Tìm kiếm thơng tin liên quan xác, có giá trị Thế kiến thức bản, có chọn lọc, xác định trọng tâm 1 0,5 Có liên hệ mở rộng kiến thức 0.5 Cấu trúc mạch lạc, lôgic 0.5 Nhất quán cách trình bày tiêu đề nội dung Đưa đánh giá xác đối tượng nghiên cứu 0.5 Hình thức trình chiếu ppt 10 11 12 Số lượng slide Các slide đẹp, xếp hợp lí, dễ quan sát, nội dung không tải Màu nền, font chữ ngữ pháp, có tính thẩm mỹ Hình ảnh đẹp, hợp lí, làm tăng giá trị thuyết trình 0.5 0.5 0.5 0.5 Ghi STT Tiêu chí Điểm Điểm Điểm tối GV HS đa Ghi Thuyết trình, thảo luận 13 14 15 16 Trình bày lưu lốt, hấp dẫn, đưa thơng tin có chọn lọc Trả lời tốt câu hỏi chất vấn Đưa cho nhóm bạn câu chất vấn có giá trị Có thái độ xây dựng chất vấn trả lời chất vấn Tổng điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016) KỈ YẾU HỘI THẢO : Đánh giá thực kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh địa phương ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HẠNH DẠY HỌC CÔNG NGHỆ SINH HỌC "NUÔI TRỒNG NẤM SỊ" THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN Ở LÀO CAI Ngành:... 40 Chương 2: DẠY HỌC CƠNG NGHỆ SINH HỌC "NI TRỒNG NẤM SỊ" THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN 41 Ở LÀO CAI 41 2.1 Xây dựng tài liệu chun đề "Ni trồng nấm sò" trường THPT số... muốn nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông lựa chọn đề tài nghiên cứu: Dạy học công nghệ sinh học "ni trồng nấm sò" theo mơ hình trường học gắn với thực tiễn Lào Cai Mục đích nghiên cứu

Ngày đăng: 13/03/2020, 16:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Vân Anh (1982), “Một số ý kiến của N.C.Krupskaia về hướng nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến của N.C.Krupskaia về hướng nghiệp”,"Tạp chí Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Lê Vân Anh
Năm: 1982
2. Đặng Danh Ánh (2002), “Hướng nghiệp trong trường phổ thông”, Tạp trí Giáo dục, số 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng nghiệp trong trường phổ thông”, "Tạp tríGiáo dục
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Năm: 2002
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Công văn số 8608/BGDĐT-GDTrH V/v: Thựchiện hoạt động GD Nghề phổ thông lớp 11 năm học 2007-2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v: "Thực
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Giáo dục hướng nghiệp qua giáo dục nghề phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp qua giáo dụcnghề phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hoạt động Giáo dục hướng nghiệp lớp 10, 11, 12, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động Giáo dục hướng nghiệp lớp 10,11, 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007), “Hoạt động GDHN” Sách giáo khoa lớp 11, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoạt động GDHN” Sách giáo khoa lớp11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
8. Đường Hồng Dật (2002), Kỹ thuật trồng Nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò, nấm hương và mộc nhĩ, Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng Nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò, nấmhương và mộc nhĩ
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2002
9. Phạm Tất Dong (1996), "Giáo dục lao động và hướng nghiệp phục vụ sự nghiệp phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH đất nước", Tạp chí Giáo dục số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục lao động và hướng nghiệp phục vụ sựnghiệp phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH đất nước
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 1996
10.Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồnnhân lực
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2002
11.Phạm Thị Minh Hiền (2019), "Các yếu tố thành công của hệ thống đào tạo nghề kép của CHLB Đức và giá trị tham khảo với Việt Nam", Tạp chí Lao động và Xã hội, số 593 (từ 16-28/2/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố thành công của hệ thống đào tạonghề kép của CHLB Đức và giá trị tham khảo với Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Minh Hiền
Năm: 2019
12.Nguyễn Văn Hộ (1988), Thiết lập và phát triển hệ thống giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết lập và phát triển hệ thống giáo dục hướngnghiệp cho học sinh Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Năm: 1988
13.Hội đồng chính phủ (1981), Quyết định số 126/CP về công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp phổ thông cơ sở và phổ thông trung học tốt nghiệp ra trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 126/CP về công tác hướngnghiệp trong trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp phổthông cơ sở và phổ thông trung học tốt nghiệp ra trường
Tác giả: Hội đồng chính phủ
Năm: 1981
14.Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền (2004), Một số kinh nghiệm về giáo dục phổ thông và hướng nghiệp trên thế giới, Nhà xuất bản ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm về giáo dụcphổ thông và hướng nghiệp trên thế giới
Tác giả: Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP
Năm: 2004
15.Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Duy Trình, Ngô Xuân Nghiễn (2012), "Kỹ thuật trồng chế biến nấm ăn và nấm dược liệu", Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng chế biến nấm ăn và nấm dượcliệu
Tác giả: Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Duy Trình, Ngô Xuân Nghiễn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2012
17.Nghị quyết số 29-NQ/TW (2013), “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Nghị quyết số 29-NQ/TW
Năm: 2013
19. Vũ Trọng Nghị (2010), Đánh giá kết quả học tập của sinh viên cao đẳng kỹ thuật công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện qua môn tin học văn phòng, Luận án tiến sĩ Lý luận và Lịch sử giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập của sinh viên cao đẳngkỹ thuật công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện qua môn tin học vănphòng
Tác giả: Vũ Trọng Nghị
Năm: 2010
21.Trịnh Xuân Thu (2012), Dạy học rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành công nghệ theo năng lực thực hiện, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viêncao đẳng sư phạm ngành công nghệ theo năng lực thực hiện
Tác giả: Trịnh Xuân Thu
Năm: 2012
22.Thủ tướng chính phủ (2018), Quyết định số 522/QĐ-TTg, Phê duyệt đề án"Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luông giáo dục phổ thông hiên nay giai đoạn 2018-2025", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luông giáo dục phổ thông hiênnay giai đoạn 2018-2025
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2018
25.Đỗ Hương Trà (2017), Dạy học tích hợp phát triển năng lực của học sinh, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực của học sinh
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w