1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

40 990 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP TẬP HUẤN TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN VỚI THỰC TiỄN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Đồng Tháp, ngày 17/01/2014 SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG I SỰ CẦN THIẾT CỦA TIẾP CẬN VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM DI SẢN Ở NHÀ TRƯỜNG Nhu cầu nhà trường  Giáo dục toàn diện  Giáo dục nhân cách, giáo dục truyền thống  Phong trào “trường học thân thiện, học sinh tích cực” (phối hợp với ngành văn hóa) Nhu cầu học sinh Nâng cao kiến thức  Tình yêu di sản, tình yêu đất nước Nhu cầu bảo tàng, di tích  Thiết chế dành cho hệ trẻ  Chức giáo dục  HIỆN NAY NHÀ TRƯỜNG KHAI THÁC DI SẢN THẾ NÀO? • • • • • Có xu hướng tìm bảo tàng, di tích tiếng Khơng ý gắn kết di sản với mục tiêu đào tạo cấp học, mơn học Khơng có chương trình khai thác cụ thể/ngẫu hứng Tổ chức thăm bảo tàng, di tích đơng Khốn cho cơng ty du lịch, TT giáo dục truyền thống Tìm hiểu di sản xung VH quanh để dạy học cách hiệu  Xây dựng công cụ hướng dẫn sử dụng di sản dạy học nhà trường +CHÚNG Giáo dục giá trị di sản TAnhững PHẢI KHẮC PHỤC NHƯxung THẾ quanh NÀO? chúng ta: nhận diện, kiến thức, tình yêu di sản + Củng cố mở rộng thêm kiến thức, kỹ môn học khác + Trau dồi, làm giàu kiến thức di sản, kỹ sống cho học sinh + Xây dựng cách thức khai thác, tìm hiểu di sản, di tích, bảo tàng  II DI SẢN VỚI GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể (di sản văn hóa di sản thiên nhiên) - Di sản văn hoá vật thể : sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học + Di tích lịch sử - văn hố, + Danh lam thắng cảnh, + Hiện vật, cổ vật, bảo vật quốc gia… Cổng Ngọ môn (Cố đô Huế) Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Hai ấm gốm men trắng thời Lý Tác phẩm Đường Kách mệnh 2) Xác định nội dung thực bước chuẩn bị chu đáo 2.2 Các bước chuẩn bị: Sau xác định địa điểm, di sản sử dụng dạy học, GV cần lập kế hoạch chi tiết từ chuẩn bị, tiến trình dạy học tổng kết, đánh giá hoạt động Cụ thể: * GV: Phối hợp với cán VH, bảo tàng, HS tham gia hoạt động chuẩn bị: - Dự kiến nội dung công việc, tiến trình hoạt động - Dự kiến phương tiện cần cho hoạt động - Dự kiến giao nhiệm vụ cho đối tượng nào, thời gian phải hoàn thành - Bản thân GV thực công việc để thể tương tác tích cực GV HS * Về phía HS: - Cần chủ động bàn bạc cách thực tập thể lớp, việc phải làm, phân công rõ ràng, người, việc - GV phải có quan tâm, theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HS hồn thành cơng việc chuẩn bị 2.3 Tiến hành hoạt động với di sản Thiết kế bước tiến hành hoạt động chi tiết: - Từ lúc bắt đầu tiếp xúc với di sản; - Các cơng việc cụ thể HS tìm thơng tin DS liên quan đến nội dung học (ghi chép, chụp ảnh, vẽ lại,…); - Trao đổi, liên hệ, nêu nhận xét cá nhân, nhóm,… đến lựa chọn cách trình bày thơng tin, mẫu vật, viết báo cáo Trong bước tiến hành hoạt động, HS hoàn toàn làm chủ, tự quản điều khiển hoạt động GV người tham dự, quan sát xuất thật cần thiết 2.4 Kết thúc hoạt động - Tập hợp HS, yêu cầu đại diện nhóm nêu cảm nghĩ buổi làm việc với di sản, tổ chức cho HS tham gia làm vệ sinh, tổ chức cho HS ghi cảm tưởng di sản, - GV gợi ý dự kiến để HS lựa chọn cách kết thúc cho hợp lí, tránh nhàm chán tẻ nhạt 2.5 Đánh giá kết hoạt động HS tự nhìn lại trình tổ chức hoạt động từ chuẩn bị, tiến hành hoạt động đến đánh giá kết hoạt động * Có nhiều hình thức đánh giá : - Nhận xét chung ý thức tham gia thành viên tập thể - Viết thu hoạch sau hoạt động nhằm tìm hiểu mức độ nhận thức vấn đề HS - Bằng câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá thái độ HS vấn đề hoạt động III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG VIỆC SỬ DỤNG DI SẢN Sử dụng phương pháp truyền thống theo tinh thần đổi phù hợp với mơn học như: 1.1 Trình bày miệng - Giúp HS khơi phục hình ảnh nội dung học, giúp nhận thức sâu sắc kiến thức, trình bày suy nghĩ, hiểu biết nghiên cứu, tìm tịi - Có nhiều cách : tường thuật, miêu tả, kể chuyện, giải thích,… Song sử dụng cách trình bày miệng phải đảm bảo yêu cầu phát huy tính tích cực HS 1.2 Sử dụng đồ dùng trực quan: + Đồ dùng trực quan vật: di tích văn hố, di tích lịch sử cách mạng, di vật khảo cổ di vật thuộc thời đại lịch sử + Đồ dùng trực quan tạo hình: mơ hình, sa bàn loại đồ phục chế khác, hình vẽ, phim ảnh, ảnh Đó hình thức sử dụng tài liệu, tranh ảnh… di sản dạy học + Đồ dùng trực quan quy ước: đồ, đồ thị, sơ đồ, bảng biểu,… 1.3 Sử dụng trao đổi, đàm thoại - Có loại trao đổi đàm thoại sau: Trao đổi tái tài liệu, trao đổi phân tích khái qt hóa, trao đổi tìm tịi phát hiện, trao đổi ôn tập, tổng kết, trao đổi kiểm tra,… - Trong trao đổi đàm thoại GV đặt câu hỏi tổ chức cho HS trả lời, trao đổi với để tìm ý kiến Trong trình trao đổi HS tự đặt câu hỏi trả lời Sử dụng phương pháp phương tiện dạy học đại 2.1 Dạy học nêu vấn đề (dạy học nêu giải vấn đề) - Bản chất tạo nên tình có vấn đề điều khiển người học giải vấn đề học tập + Trình bày nêu vấn đề : GV đặt HS trước giải điều mới, hướng dẫn HS độc lập tìm vấn đề sở phần trình bày GV + Bài tập nêu vấn đề (bài tập nhận thức): tập mà việc độc lập giải dẫn đến chỗ tạo hiểu biết phương thức giải mà trước học sinh chưa biết 2.2 Dạy học theo dự án : HS thực nhiệm vụ học tập có kết hợp lí thuyết thực hành, thực tiễn - Qui trình thực hiện: + Lựa chọn đề tài xác định mục đích dự án; + Xây dựng kế hoạch: GV hướng dẫn HS công việc cần làn, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, PP tiến hành; + Thực DA: thực kế hoạch đề ra, HS cần kết hợp HĐ trí tuệ với HĐ thực tiễn, thực hành, xin ý kiến GV + Thu thập kết công bố sản phẩm: HS tập hợp kết , trình bày nhiều hình thức khác báo cáo, thu hoạch, đóng kịch… + Đánh giá dự án: GV HS đánh giá trình thực kết đạt được, từ rút học kinh nghiệm 2.3 Sử dụng công nghệ thông tin dạy học - Phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn học thể qua mục tiêu học; - Đảm bảo tính trực quan dạy học; - Không nên “lạm dụng”, không biến học thành “trình diễn hình ảnh”; - Ln ý phát huy tính tích cực HS học có sử dụng thành tựu CNTT, làm cho HS tham gia vào trình học tập III CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC, GIÁO DỤC VỚI DI SẢN 3.1 Khai thác, sử dụng tài liệu di sản để tiến hành học lớp Bài học tiến hành lớp hình thức dạy học chủ yếu trường PT Do đó, việc sử dụng DS dạy học cần thực loại học (khắc phục hạn chế thời gian không gian SDDS) - Biện pháp thực sử dụng tài liệu di sản tiến hành học lớp - Tài liệu di sản đóng vai trị nguồn kiến thức góp phần bổ sung, cụ thể hoá, làm phong phú nội dung học quy định số trang có hạn, sách giáo khoa - Khi khai thác tài liệu DS tuân thủ yêu cầu sau: - GV phải tiến hành chọn lọc kỹ xác minh tính chân thực tài liệu di sản - Chọn lọc tài liệu điển hình nhất, xếp có hệ thống phù hợp với tiến trình học kết hợp với phương tiện làm sinh động học - GV khai thác tài liệu khác (kết hợp đoạn miêu tả, tường thuật di sản, nhân vật lịch sử) phù hợp với trình độ khả nhận thức HS *Khi sưu tầm tài liệu di sản, cần ý: - Trước sưu tầm, GV phải nghiên cứu SGK lập danh sách DS cần phải sử dụng DH mơn - Khi trực tiếp đến nơi có DS điều GV phải tìm hiểu bao quát trình hình thành xây dựng khu có DS Sau tham quan tồn để xác định tài liệu (tranh ảnh, vật, mẩu chuyện) phù hợp với nội dung giảng dạy Hoặc GV liên hệ, trao đổi với cán quản lý DS để nhờ họ giúp đỡ tìm hiểu sâu hơn, có hiệu DS - Khi tiến hành soạn giáo án, GV phải chọn tài liệu điển hình nhất, cần thiết để đưa vào giảng Tránh tình trạng đưa nhiều tài liệu dẫn đến tải - Những tài liệu DS sử dụng hình thức phương tiện trực quan, nguồn kiến thưc, cần kết hợp chặt chẽ với trình bày miệng phương pháp khác ) Tiến hành học nơi có di sản - Bài học thực địa Quan điểm tiếp cận: Quan điểm 1: Liên ngành GD VH: Cần thiết phải có phối hợp, gắn kết chặt chẽ, thảo luận giải chung vấn đề, tạo kết a) Quan điểm 2: Khai thác di sản xung quanh, gần gũi nhà trường, học sinh b)Yêu cầu: Bài học di sản phải tuân thủ đầy đủ yêu cầu học nội khóa đồng thời phải thực đầy đủ yêu cầu học thực địa - Công tác chuẩn bị cho việc tiến hành học nơi có di sản phải thực chu đáo, kỹ lưỡng: chọn địa điểm, lập kế hoạch, chuẩn bị kiến thức liên quan đến học, thông báo cho HS… - Nội dung học di sản phải đảm bảo tính xác, bám sát nội dung kiến thức mà di sản phản ánh: nội dung phải phù hợp với di sản, chọn di sản điển hình (không phải tất di sản) GV phải xác định mối quan hệ nội dung giảng chứng tích, vật di sản - Đối với học có SGK mơn học, giảng di sản cần bổ sung tài liệu địa phương phù hợp cách vừa giảng, vừa kết hợp tổ chức cho HS quan sát, tìm hiểu vật, chứng tích thực địa có liên quan tới học - Đối với học nội dung địa phương, nội dung giảng di sản GV thiết kế theo tài liệu hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo GV tự biên soạn ... tiến hành học lớp Bài học tiến hành lớp hình thức dạy học chủ yếu trường PT Do đó, việc sử dụng DS dạy học cần thực loại học (khắc phục hạn chế thời gian không gian SDDS) - Biện pháp thực sử dụng... trình thực kết đạt được, từ rút học kinh nghiệm 2.3 Sử dụng công nghệ thông tin dạy học - Phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn học thể qua mục tiêu học; - Đảm bảo tính trực quan dạy học; ...SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG I SỰ CẦN THIẾT CỦA TIẾP CẬN VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM DI SẢN Ở NHÀ TRƯỜNG Nhu cầu nhà trường  Giáo dục toàn diện  Giáo

Ngày đăng: 28/04/2016, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w