1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học trong dạy học theo mô hình trường học mới (2014)

65 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ THẢO GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô giáo tổ môn phương pháp Tự nhiên Xã hội giúp đỡ trình học tập trường tạo điều kiện cho tơi thực tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên - ThS Nguyễn Thị Hương Người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh tiểu học dạy học theo mô hình trường học mới” Tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình người thân ln động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi mặt để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo tồn thể bạn đọc để đề tài hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận thành nghiên cứu riêng tơi Nội dung khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày….tháng….năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Nội dung chữ viết tắt Chữ viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Mơ hình trường học VNEN Học sinh tiểu học HSTH Hội đồng tự quản HĐTQ Thể dục thể thao TDTT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Tổ chức Bộ máy Hội đồng tự quản học sinh Sơ đồ 2: Sơ đồ chia nhóm theo thẻ màu Sơ đồ 3: Sơ đồ chia nhóm theo cách gọi số MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ Mở đầu .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu đề tài Cấu trúc khóa luận Nội dung Chương Cơ sở lí luận giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh tiểu học dạy học theo mơ hình trường học 1.1 Kĩ hợp tác vấn đề giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh tiểu học 1.1.1 Kĩ hợp tác .6 1.1.1.1 Khái niệm kĩ hợp tác .6 1.1.1.2.Đặc điểm kĩ hợp tác 1.1.1.3.Hệ thống kĩ hợp tác 11 1.1.2 Giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh tiểu học 14 1.1.2.1 Sự cần thiết giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh Tiểu học 14 1.1.2.2 Các phương thức để giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh tiểu học 16 1.2 Mô hình trường tiểu học 19 1.2.1 Tổ chức lớp học 20 1.2.1.1 Hội đồng tự quản học sinh 21 1.2.1.2 Các góc mơ hình trường học 25 1.2.2 Các phương pháp dạy học 35 1.3 Vấn đề giáo dục kĩ hợp tác dạy học theo mơ hình trường học 37 Chương Biện pháp giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh tiểu học dạy học theo mơ hình trường học 39 2.1 Nhóm biện pháp 1: Tổ chức lớp học thành nhóm học tập 39 2.1.1 Cách thức chia nhóm 40 2.1.2 Phân công trách nhiệm nhóm 44 2.1.3 Tổ chức quản lí nhóm 44 2.2 Nhóm biện pháp 2: Dạy học mơn học chương trình giáo dục tiểu học theo hình thức hợp tác 46 Kết luận kiến nghị 51 Kết luận 51 Kiến nghị 53 2.1 Đối với lãnh đạo phòng, sở giáo dục 53 2.2 Đối với lãnh đạo trường tiểu học 54 2.3 Đối với thầy, cô giáo học sinh 54 Tài liệu tham khảo 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xã hội loài người, hợp tác với người khác xem nhu cầu tất yếu sống Từ thuở sơ khai, tồn phát triển loài người thúc đẩy người liên kết, hợp tác với như: săn bắt, hái lượm chống lại thú dữ… Cuộc sống ngày đại, người cần đến hợp tác dường có hợp tác mang lại kết tốt đẹp, từ điều thuộc công việc cá nhân nhiều người môi trường, mối quan hệ xã hội,… Có thể nói, hợp tác đường tiêu biểu cho phát triển quốc gia cá nhân Hợp tác không cần thiết sống thường ngày mà học tập, đóng vai trò quan trọng Dạy học theo hướng hợp tác hình thức dạy học đặt HS vào mơi trường học tập tích cực, HS phân thành nhóm để hợp tác học tập với Học hợp tác giúp em rèn luyện phát triển kĩ làm việc, kĩ giao tiếp, tạo điều kiện cho HS học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội sở làm việc hợp tác Nhờ có hoạt động hợp tác mà em HS làm cơng việc mà thân em khơng tự làm thời gian định Đối với bậc Tiểu học, việc giáo dục rèn luyện kĩ hợp tác cho HS cần thiết, tạo điều kiện để em có nhiều hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn đặc biệt góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho HS Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực trẻ phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học Nguyễn Thị Thảo K36A - GDTH giáo dục phải đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI UNESCO xác định là: “Học để biết - học để làm - học để tự khẳng định - học để chung sống” Đổi giáo dục có nghĩa đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, tăng cường kỹ làm việc nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn [14] Dạy học theo hướng hợp tác mơ hình dạy học tích cực theo xu hướng dạy học khơng truyền thống, góp phần thực định hướng đổi giáo dục nước ta Nhưng bên cạnh đó, khơng phải giáo viên Tiểu học hiểu rõ vận dụng hiệu phương thức dạy học Đối với họ, việc giáo dục kĩ hợp tác cho HS đơn giản cho HS ngồi vào thành nhóm hoạt động cách ép buộc, gò bó theo khn mẫu mà người GV đưa ra; không cần quan tâm đến thái độ HS, xem HS có thích hoạt động khơng, chí xếp nhóm khơng quan tâm đến vấn đề HS nhóm có thực muốn hợp tác với hay khơng Điều cho thấy khơng GV tiểu học thực chưa nắm rõ lý thuyết việc giáo dục kĩ hợp tác cho HS chưa có kinh nghiệm hợp tác Trong giai đoạn nay, Việt Nam thức tham gia “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế” (PISA) triển khai thí điểm dự án mơ hình trường học 63 tỉnh thành nước việc dạy học theo hướng hợp tác phát huy mạnh việc đáp ứng cho học sinh tiêu chuẩn nhóm lực nhằm hội nhập theo thang đánh giá quốc tế Mơ hình VNEN khác hẳn với mơ hình truyền thống trước Mơ hình xây dựng dựa quan điểm đổi giáo dục: “lấy HS trung tâm” Đặc điểm bật mơ hình đổi hoạt động sư phạm, hoạt động đổi cách thức tổ chức lớp học theo hướng hợp tác Tất HS học tập theo mơ hình có quyền trách nhiệm q trình học tập cá nhân tập thể, rèn kĩ tham gia, kĩ lãnh đạo hợp tác hoạt động Hơn nữa, mơ hình VNEN tập trung trọng đến việc giáo dục kĩ sống cho HS, đặc biệt kĩ hợp tác Học tập theo mô hình giúp HS phát huy tính cực, tính tự học, tính sáng tạo, tính tự giác, tự quản, tự tin hứng thú học trình học Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh Tiểu học dạy học theo mơ hình trường học mới” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận kĩ hợp tác vấn đề giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh Tiểu học dạy học theo mơ hình trường học mới, chúng tơi đề xuất biện pháp giáo dục kĩ hợp tác cho HSTH dạy học theo mơ hình trường học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình giáo dục HSTH theo mơ hình trường học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Việc giáo dục kĩ hợp tác cho HSTH dạy học theo mơ hình trường học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc giáo dục kĩ hợp tác cho HSTH dạy học theo mơ hình trường học - Đề xuất biện pháp giáo dục kĩ hợp tác cho HSTH dạy học theo mơ hình trường học Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thời gian để nhóm gắn kết với khoảng học kì để lâu gây tình trạng trì trệ, thiếu động, dựa dẫm vào - Số lượng thành viên nhóm nên chọn theo lực đa dạng: giỏi, khá, trung bình, yếu đa dạng thành phần xuất thân, mơi trường sống 2.1.3.Phân cơng trách nhiệm nhóm: Mỗi HS nhóm phải có trách nhiệm với nhóm Việc phân cơng trách nhiệm thành viên nhóm nhóm đề xuất thống Thơng thường nhóm có thành phần sau: - Trưởng nhóm: quản lý, đạo, điều hành nhóm hoạt động - Thư kí: ghi lại kết nhóm sau thống - Báo cáo viên: trình bày trước lớp kết cơng việc nhóm - Người theo dõi thời gian: trách nhiệm cố định mà phải thay đổi luân phiên sau lần sinh hoạt nhóm định kỳ GV quy định (tức thành viên luân phiên làm tổ trưởng, làm thư kí, làm báo cáo viên) 2.1.4 Tổ chức quản lí nhóm: Việc tổ chức quản lí nhóm việc làm quan trọng Nếu người GV mà khơng tổ chức quản lí nhóm HS cách chặt chẽ khơng đạt dược hiệu học tập mong đợi Ở lớp học VNEN, HS chủ yếu học tập thành nhóm nhỏ, mà vai trò tổ chức quản lí nhóm người GV trở nên quan trọng hết Để việc tổ chức quản lí nhóm mang lại hiệu cao người GV cần ý số vấn đề sau: - Ra quy tắc làm việc chung cho nhóm:  Để thành viên nhóm thảo luận học tập thuận lợi GV phải đưa số quy tắc làm việc chung  Các thành viên nhóm có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ giao  Các thành viên nhóm có quyền phát biểu ý kiến, nên ưu tiên bạn học phát biểu ý kiến trước  Ủng hộ giúp đỡ bạn bổ sung ý kiến thiếu sót  Khơng cười nhạo trước ý kiến người khác không làm ảnh hưởng đến hoạt động nhóm khác - Giao việc cho nhóm:  GV giao việc cho nhóm cần đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với trình độ nhận thức HS  Cơng việc giao phải đa dạng để phát huy tính tích cực thành viên nhóm, tránh nội dung q đơn giản, khơng kích thích tư HS  Số lượng cơng việc phải hài hòa với số lượng thành viên nhóm, tránh nhiều quá - Tổ chức thảo luận nhóm: Để tổ chức thảo luận có hiệu quả, GV cần:  Bố trí chỗ ngồi hợp lí để tất HS nhìn thấy GV dễ dàng quan sát nhóm làm việc  GV không nên can thiệp sâu vào công việc thảo luận nhóm để HS phát huy tính tự lực Chỉ can thiệp nhóm cần đến trợ giúp thảo luận lệch hướng  GV với tư cách chuyên gia: giúp gợi mở dẫn dắt HS đến mức độ hiểu biết cao GV bổ sung gợi ý đưa thêm câu hỏi giúp HS phát vấn đề tăng hứng thú thảo luận - Đánh giá hoạt động nhóm: Việc đánh giá q trình kết hoạt động nhóm nhiệm vụ quan trọng, giúp mang lại hiệu cho trình học tập HS GV cần phải:  Quan sát thái độ học tập làm việc nhóm  Đánh giá tiến nhóm sở thu thập thông tin tiến thành viên nhóm  Khen ngợi tiến nhóm thành viên đóng góp giúp nhóm tiến 2.2 Nhóm biện pháp 2: Dạy học mơn học chương trình giáo dục tiểu học theo hình thức hợp tác Các mơn học mơ hình VNEN giống với mơn học mơ hình cũ như: mơn Tiếng Việt, mơn Tốn, mơn Tự nhiên Xã hội, môn Khoa học môn Lịch sử địa lý…Tuy nhiên mơ hình mới, nội dung mơn học tích hợp cao có lồng ghép với Cụ thể: - Môn Tiếng Việt môn học bắt buộc Tiểu học Thông qua việc dạy học mơn Tiếng Việt, GV giúp HS hình thành phát triển lực giao tiếp, lực cảm thụ nghệ thuật thông qua kĩ đọc, viết, nghe, nói… - Mơn Tốn mơn học bắt buộc có ý nghĩa quan trọng cấp Tiểu học Nội dung dạy học mơn Tốn Tiểu học kế thừa phát huy ưu điểm mạnh chương trình hành Thơng qua để giáo dục phát triển lực tư duy, lực tính tốn…của HS - Mơn Cuộc sống quanh ta môn học bắt buộc từ lớp đến lớp (tích hợp nội dung Tự nhiên, Xã hội) Lên đến lớp 4, lại tách thành hai mơn học bắt buộc “Tìm hiểu Tự nhiên”, “Tìm hiểu Xã hội” Các mơn học “Cuộc sống quanh ta”, “Tìm hiểu Tự nhiên”, “Tìm hiểu Xã hội” tích hợp nội dung khoa học thường thức tự nhiên xã hội, kế thừa kinh nghiệm mơn Tìm hiểu Tự nhiên Xã hội chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học hành, bổ sung điều chỉnh số nội dung cho phù hợp với nhận thức nhu cầu HSTH nhằm giúp em có thêm nhiều kiến thức sống xung quanh - Các môn học như: đạo đức, âm nhạc, mĩ thuật, thể dục, thủ cơng/kĩ thuật hoạt động giáo dục ngồi lên lớp quy định Chương trình giáo dục cấp Tiểu học hành…khi học theo mơ hình tích hợp lồng ghép với để tạo thành môn học chung gọi “Hoạt động giáo dục” Nội dung môn học không biên soạn thành sách giáo khoa mơ hình cũ mà biên soạn thành tài liệu hướng dẫn học HS học tập môn học theo mơ hình VNEN theo hình thức học chung, xuyên suốt tất hoạt động hình thức học làm việc theo nhóm Chính mà việc giáo dục kĩ hợp tác cho HSTH lại trở nên quan trọng hết để giúp em làm việc nhóm hiệu với bạn đạt kết cao học tập Kĩ hợp tác lồng ghép từ bước tổ chức HS thành nhóm học đến bước chuẩn bị dụng cụ liên quan đến nội dung môn học việc học tập nội dung mơn học như: Tiếng Việt, Tốn, Cuộc sống quanh ta, Tìm hiểu Tự nhiên, Tìm hiểu Xã hội hoạt động giáo dục Trong tất mơn học việc tổ chức Hoạt động giáo dục việc làm quan trọng thể rõ việc dạy học giáo dục HS theo hình thức hợp tác Hoạt động giáo dục phận quan trọng “Chương trình giáo dục” mơ hình VNEN, đường quan trọng để gắn việc học với việc thực hành, gắn lí thuyết với thực tiễn, giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã hội Hoạt động giáo dục có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho HS Việc cho HS tham gia vào hoạt động giáo dục phong phú đa dạng để em tự hợp tác với nhau, giao lưu, chia sẻ trải nghiệm với vấn đề liên quan đến học tập, đến đời sống giúp em thể tình cảm với tự bộc lộ, khẳng định thân Hơn nữa, qua việc tham gia hoạt động giáo dục, HS có hội phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động tham gia vào hoạt động, từ thiết chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động Để thiết kế hoạt động giáo dục thành công mang lại kết cao mơ hình VNEN người GV phải hiểu tầm quan trọng nắm rõ nguyên tắc để tổ chức hoạt động giáo dục như: - Phải hình thành kĩ hợp tác khả tự quản HS - Nội dung hoạt động phải thể rõ mục tiêu chung - Các hình thức hoạt động phải đa dạng - Phải phát huy khả sáng tạo HS thơng qua hoạt động Ngồi ra, GV phải nắm quy trình bước xây dựng hoạt động giáo dục Cụ thể: Bước 1: Chuẩn bị Ở bước này, GV cần: - Đặt tên/chủ đề hoạt động - Xác định mục tiêu hoạt động: cần xác định cụ thể kiến thức, kĩ thái độ mà HS cần đạt sau hoạt động - Chuẩn bị tài liệu phương tiện cần thiết cho hoạt động: GV cần xác định cụ thể tài liệu phương tiện cần thiết cho việc tiến hành hoạt động người chịu trách nhiệm chuẩn bị tài liệu, phương tiện (có thể GV, HS phụ huynh HS…) Bước 2: Tiến trình tổ chức hoạt động Thứ hoạt động bản: Hoạt động thường mở đầu hoạt động nhằm tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê khám phá cho HS thơng qua hình thức như: động não, hát/nghe hát, quan sát tranh ảnh băng hình, chơi trò chơi…Tiếp theo hoạt động nhằm giúp HS tự phát hiên, khám phá/xây dựng kiến thức, kĩ năng, giá trị Và cuối hoạt động củng cố Thứ hai hoạt động thực hành: Hoạt động thực hành giúp HS rèn luyện, thực hành kiến thức, kĩ học Tùy lĩnh vực hoạt động giáo dục mà dạng hoạt động thực hành khác Ví dụ: Trong hoạt động giáo dục thủ cơng, GV tổ chức cho HS thực hành làm sản phẩm lớp theo nhóm Hay hoạt động giáo dục thể chất, GV phân chia HS theo nhóm nhỏ theo lớp để em luyện tập thể dục học sửa sai cho (nếu có) Thứ ba hoạt động ứng dụng/vận dụng: Hoạt động nhằm tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ thể nghiệm giá trị học vào sống thực tiễn gia đình, nhà trường cộng đồng Với hoạt động này, HS thực theo cá nhân, theo nhóm thực với cha mẹ, thầy cô giáo Bước 3: Đánh giá kết luận hoạt động Ở bước này, GV cần xác định nội dung cách thức đánh giá mức độ đạt HS sau hoạt động giáo dục so với mục tiêu đề trước đánh giá kết chung hoạt động Ngồi GV cung cấp mẩu thơng tin, tình huống, tranh ảnh, thơ, hát…liên quan đến chủ đề hoạt động [6] Trong tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục, GV cần lưu ý số vấn đề sau: - Cần phải xác định mục tiêu nội dung hoạt động phù hợp với đặc điểm nhận thức HS - Hoạt động phải đảm bảo tính vừa sức với tất HS - Quy trình tổ chức hoạt động không nên cứng nhắc mà phải mềm dẻo, linh hoạt - Trong số trường hợp, hoạt động hoạt động thực hành đan xen với - Đối với việc tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề hay hoạt động giáo dục mang tính chất ơn tập, tùy chủ đề mà GV bỏ phần hoạt động bản, tiến hành hoạt động thực hành ứng dụng Nói tóm lại, việc dạy học mơn học chương trình giáo dục Tiểu học theo hình thức hợp tác việc làm quan trọng mang lại nhiều hiệu tích cực nghiệp giáo dục Chính mà cấp lãnh đạo thầy, cô giáo phải hiểu rõ tầm quan trọng việc làm để tổ chức thực cách đắn linh hoạt hoạt động dạy học phải không ngừng trau dồi sáng tạo thêm để tránh gây nhàm chán HS KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: 1.1 Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng mối quan tâm hàng đầu ngành Giáo dục Đào tạo, toàn xã hội, quan, tổ chức người dân cộng đồng Một yếu tố cốt lõi quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học đổi phương pháp cách thức dạy học Hiện việc đổi trình dạy học theo quan điểm “lấy người học làm trung tâm” triển khai rộng rãi trường học ứng với mơn học khác Chính mà việc cải tiến dạy học theo hướng hợp tác, giúp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS vấn đề cấp bách mà cấp Tiểu học nói chung cấp học khác nói riêng mong muốn thực 1.2 Qua việc nghiên cứu tìm hiểu mơ hình trường học thí điểm Việt Nam, chúng tơi nhận thấy mơ hình học tập tiên tiến, mang lại nhiều hiệu tích cực cho nhà trường, GV HS Khi tiến hành dạy học theo mơ hình này, GV trở nên tự chủ có thêm nhiều hội để tự bồ dưỡng lực thân HS học tập theo mơ hình cảm thấy thích thú hơn, thoải mái thể thân trước người xung quanh phát triển tư kĩ cần thiết cho sống tương lai 1.3 Với thành công việc nghiên cứu vấn đề giáo dục kĩ hợp tác cho HSTH theo mơ hình trường học mới, đề tài làm rõ chất sở lí luận vấn đề giáo dục kĩ hợp tác cho HSTH sau: - Thứ nhất, đề tài nghiên cứu khái niệm kĩ hợp tác: Kĩ hợp tác lực vận dụng có kết tri thức hợp tác để giúp đỡ hoạt động nhằm hoàn thành mục đích chung - Thứ hai làm rõ đặc điểm chất kĩ hợp tác - Thứ ba nêu hệ thống kĩ hợp tác - Thứ tư cần thiết phải giáo dục kĩ hợp tác cho HSTH dạy học theo mơ hình - Thứ năm phương thức để giáo dục kĩ hợp tác cho HS 1.4 Từ kết thu trên, phạm vi nghiên cứu mình, tơi mạnh dạn đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ hợp tác cho HSTH dạy học theo mơ hình trường học để tăng thêm hiệu mô hình dạy học góp phần vào cơng đổi chương trình giáo dục giai đoạn sau 2015 sau: Biện pháp 1: Tổ chức lớp học thành nhóm học tập Biện pháp cách thức chia nhóm, cách phân cơng trách nhiệm nhóm cách tổ chức, quản lí nhóm Biện pháp tổ chức lớp học thành nhóm học tập biện pháp quan trọng, áp dụng thường xuyên dạy học theo mơ hình VNEN Chính mà đưa biện pháp nhằm giúp GV hiểu thêm trình tổ chức lớp học thành nhóm học tập để từ giáo dục HS kĩ hợp tác thông qua học tập theo nhóm Biện pháp 2: Dạy học mơn học chương trình Tiểu học theo hình thức hợp tác Biện pháp đưa nhằm giúp GV thấy rõ việc dạy học mơn chương trình Tiểu học như: Tốn, Tiếng Việt, Cuộc sống quanh ta, Tìm hiểu Tự nhiên, Tìm hiểu Xã hội hoạt động giáo dục theo hình thức hợp tác vơ quan trọng để giáo dục kĩ hợp tác cho HSTH, giúp trình học tập em trở nên sôi hơn, giảm bớt căng thẳng so với em phải học mặt đối mặt với thầy cô giáo Tuy nhiên, phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài dừng lại việc nghiên cứu lí luận đề xuất biện pháp giáo dục kĩ hợp tác cho HSTH theo mơ hình trường học mà chưa có thực nghiệm sư phạm Tơi hi vọng đề tài nghiên cứu góp phần nhỏ vào q trình cải cách giáo dục giai đoạn sau 2015 áp dụng cách rộng rãi Kiến nghị Giáo dục Tiểu học nghiệp cấp học quan trọng, liên quan đến nhiều đối tượng, nhiều cấp ngành xã hội Vì vậy, chất lượng hiệu nội dung giáo dục không nỗ lực thân người trực tiếp giảng dạy đảm nhận Với suy nghĩ đó, chúng tơi xin kiến nghị: 2.1 Đối với lãnh đạo Phòng, Sở Giáo dục - Tạo sở vật chất cho ngành giáo dục Tiểu học nói chung đầy đủ trang thiết bị dạy học cho trường Tiểu học nói riêng - Cần khuyến khích GV đổi công tác giáo dục để đem lại hiệu cao dạy học nói chung cho nghiệp giáo dục nước nhà nói riêng - Cần có phương án quản lý việc thực quy định Chuẩn giáo dục HS Tiểu học, đặc biệt số lượng trẻ/lớp - Có chế độ tiền lương, tiền công hợp lý, xứng đáng với sức lao động người giáo viên Tiểu học 2.2 Đối với lãnh đạo trường Tiểu học - Cần quan tâm nhiều đến công tác giảng dạy GV trình học tập HS - Thường xuyên tổ chức buổi chuyên đề, buổi hội thảo, buổi tập huấn đổi chương trình giáo dục giai đoạn sau 2015 mơ hình trường học để GV hiểu rõ mơ hình nắm trình tổ chức lớp học, tổ chức tiết học theo mơ hình trường học - Cần trang bị đầy đủ phương tiện thiết bị dạy học cần thiết để phục vụ công việc giảng dạy GV trình học HS 2.3 Đối với GV HS - Cần nắm rõ cách tổ chức cách học tập theo mơ hình trường học để thực cho linh hoạt - GV cần tạo môi trường học tập thoải mái để tạo điều kiện thuận lợi cho HS trình học tập - HS cần tích cực chủ động tham gia học tập theo mơ hình trường học Nói tóm lại, từ kết nghiên cứu đề tài cho thấy việc giáo dục kĩ hợp tác cho HSTH theo mơ hình trường học quan trọng cần thiết giai đoạn Chính mà tơi mong muốn hướng nghiên cứu cần tiếp tục phát triển mở rộng để phục vụ cho thực tiễn dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chuyên đề Giáo dục Tiểu học (Tập 56), Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Hướng dẫn tham gia cộng đồng theo mơ hình trường học Việt Nam, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt chuyên môn trường thực mơ hình trường học Việt Nam, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Phương pháp dạy học môn học Tiểu học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tổ chức lớp học theo mơ hình trường học Việt Nam, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình trường học Việt Nam (Lớp 4, tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam Đặng Thành Hưng (2013), Kĩ dạy học tiêu chí đánh giá, Tạp chí Khoa học giáo dục Đỗ Thi Minh Liên (2004), Thảo luận nhóm - Một hình thức đổi dạy học trường đại học, Tạp chí Giáo dục, số 89, tr 18-20 http.Tieuhoc.moet.gov.vn, Mơ hình lớp học VNEN 10 Hồng Cơng Kiên (2011), Cơ sở khoa học hình thức tổ chức hoạt động dạy học hợp tác tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 267 trang 32-33 11 Hồng Cơng Kiên (2011), Một số kỹ thuật cần sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, Tạp chí Giáo dục số 275 trang 32-33 12 Hồng Cơng Kiên (2012), Xây dựng quy trình dạy học hợp tác nhóm dạy học Tốn Tiểu học Tạp chí Giáo dục số Đặc biệt, tr 114115 13 Hồng Cơng Kiên (2012), Thực trạng vận dụng dạy học hợp tác nhóm mơn Tốn Tiểu học Tạp chí Giáo dục số Đặc biệt, tr 111- 113 14 Hồng Cơng Kiên (2010), Vận dụng dạy học hợp tác mơn Tốn Tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 234 trang 43-44 15 Hoàng Ngọc Anh (2002), Thử nghiệm dạy học theo cách chia nhóm đại học, Tạp chí Giáo dục số 36 16 Hồng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 17 Lê Văn Tạc (2004), Một số vấn đề sở lí luận học hợp tác nhóm, Tạp chí Giáo dục, số 46, tr 23-25 18 Lại Thị Thanh (2001), Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hình thức học nhóm bậc tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 58, tr 2425 19 Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005), phương pháp, phương tiện, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Bảo (2002), Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1993-1996 21 Nguyễn Thanh Bình (1997), Cải tiến tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học sở theo phương thức hợp tác, Đề tài mã số B96-49-14 22 Ngô Thị Thu Dung, (2003), Một số vấn đề lí luận kĩ học theo nhóm học sinh, Tạp chí Giáo dục, số chuyên đề, tr 9-11 23 Ngơ Thị Thu Dung (2001), Mơ hình tổ chức theo nhóm học lớp, Tạp chí Giáo dục, số 3, tr 21-23 24 Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy-học hợp tác, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, số 3, tr 26-30 25 Nguyễn Văn Giang (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh hình thức dạy học theo nhóm dạy học vật lí, Tạp chí Giáo dục, số 196, tr 51-53 26 Nguyễn Thành Kỉnh (LATS-2010), Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho giáo viên THCS, ĐH Thái Nguyên 27 Nguyễn Thị Hồng Nam (2002), Tổ chức hoạt động hợp tác học tập theo hình thức thảo luận nhóm, Tạp chí Giáo dục, số 26, tr 18-20 28 Nguyễn Trọng Sửu (2007), Dạy học nhóm - phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục, số 171, tr 21- 23 29 Nguyễn Thị Kim Dung (2001), Rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, Đề tài cấp sở, Viện Nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thu Trang (2009), Vận dụng dạy học hợp tác dạy học sinh học lớp 11, Luận văn thạc sỹ, ĐH Thái Nguyên 31 Ngô Thị Thu Dung (2002), Cơ sở khoa học việc rèn kỹ học theo nhóm cho học sinh tiểu học phương pháp dạy học nhóm, Đề tài cấp sở, mã số C13 – 2002 32 Nguyễn Thị Thanh (2013), Dạy học theo hướng phát triển kĩ học hợp tác cho sinh viên Đại học Sư phạm, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP - ĐH Thái Nguyên 33 Nguyễn Thị Thanh (2013), Thực trạng dạy học theo hướng phát triển kỹ học tập hợp tác trường ĐHSP, Tạp chí giáo dục (301), trang 29-31 34 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tính giao lưu dạy học dạy học theo hướng phát triển kỹ giao lưu, hợp tác, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 9/ 2012, tr 42 35 Nguyễn Thị Thanh (2012), Sự cần thiết dạy học theo hướng phát triển kỹ học tập hợp tác cho SV ĐHSP, Tạp chí giáo dục, (281), tr 3032 36 Trung ương hội khuyến học Việt Nam (2005), Tạp chí dạy học ngày 37 Trần Thị Bích Hà (2006), Một số trao đổi học hợp tác trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 146, tr 20-21 38 Trần Bá Hoành (2005), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Nxb ĐHSP Hà Nội 39 Trần Duy Hưng (2002), Tổ chức dạy học cho học sinh Trung học sở theo nhóm nhỏ, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 40 Trần Ngọc Lan (2007), Kĩ thuật chia nhóm điều khiển nhóm học tập hợp tác dạy học tốn tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 157, tr 2930 41 Trần Thị Thu Mai (2000), Về phương pháp học tập nhóm, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 12 42 Trần Duy Hưng (2000), Mơ hình phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 4, tr 9-10 43 Trương Thị Thu Yến (2008), Dạy học nhóm trường tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 195, tr 20- 21 44 Vũ Dũng (2002), Từ điển Tâm lí học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... luận giáo dục kĩ hợp tác cho HSTH dạy học theo mơ hình trường học 1.1 Kĩ hợp tác vấn đề giáo dục kĩ hợp tác cho HSTH 1.2 Mơ hình trường Tiểu học 1.3 Vấn đề giáo dục kĩ hợp tác dạy học theo mơ hình. .. giáo dục tiểu học theo hình thức hợp tác Kết luận kiến nghị NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 1.1 Kĩ hợp. .. Giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh Tiểu học dạy học theo mơ hình trường học mới làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận kĩ hợp tác vấn đề giáo dục kĩ hợp tác cho học

Ngày đăng: 29/12/2019, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chuyên đề Giáo dục Tiểu học (Tập 56), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề Giáo dục Tiểu học (Tập56)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hướng dẫn sự tham gia của cộng đồng theo mô hình trường học mới tại Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sự tham gia của cộng đồngtheo mô hình trường học mới tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2013
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt chuyên môn các trường thực hiện mô hình trường học mới Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt chuyênmôn các trường thực hiện mô hình trường học mới Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2013
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phương pháp dạy học các môn học ở Tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học các môn học ở Tiểuhọc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tổ chức lớp học theo mô hình trường học mới tại Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lớp học theo mô hình trườnghọc mới tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2013
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình trường học mới Việt Nam (Lớp 4, tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hìnhtrường học mới Việt Nam (Lớp 4, tập 1)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
7. Đặng Thành Hưng (2013), Kĩ năng dạy học và tiêu chí đánh giá, Tạp chí Khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng dạy học và tiêu chí đánh giá
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2013
8. Đỗ Thi Minh Liên (2004), Thảo luận nhóm - Một hình thức đổi mới dạy và học ở trường đại học, Tạp chí Giáo dục, số 89, tr 18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảo luận nhóm - Một hình thức đổi mớidạy và học ở trường đại học
Tác giả: Đỗ Thi Minh Liên
Năm: 2004
10. Hoàng Công Kiên (2011), Cơ sở khoa học của hình thức tổ chức hoạt động dạy học hợp tác ở tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 267 trang 32-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của hình thức tổ chức hoạtđộng dạy học hợp tác ở tiểu học
Tác giả: Hoàng Công Kiên
Năm: 2011
11. Hoàng Công Kiên (2011), Một số kỹ thuật cần sử dụng trong phương pháp dạy học hợp tác, Tạp chí Giáo dục số 275 trang 32-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kỹ thuật cần sử dụng trong phươngpháp dạy học hợp tác
Tác giả: Hoàng Công Kiên
Năm: 2011
12. Hoàng Công Kiên (2012), Xây dựng quy trình dạy học hợp tác nhóm trong dạy học Toán ở Tiểu học. Tạp chí Giáo dục số Đặc biệt, tr 114- 115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy trình dạy học hợp tác nhómtrong dạy học Toán ở Tiểu học
Tác giả: Hoàng Công Kiên
Năm: 2012
13. Hoàng Công Kiên (2012), Thực trạng vận dụng dạy học hợp tác nhóm trong môn Toán ở Tiểu học. Tạp chí Giáo dục số Đặc biệt, tr 111- 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng vận dụng dạy học hợp tác nhómtrong môn Toán ở Tiểu học
Tác giả: Hoàng Công Kiên
Năm: 2012
14. Hoàng Công Kiên (2010), Vận dụng dạy học hợp tác trong môn Toán ở Tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 234 trang 43-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng dạy học hợp tác trong môn Toánở Tiểu học
Tác giả: Hoàng Công Kiên
Năm: 2010
15. Hoàng Ngọc Anh (2002), Thử nghiệm dạy học theo cách chia nhóm ở đại học, Tạp chí Giáo dục số 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm dạy học theo cách chia nhóm ởđại học
Tác giả: Hoàng Ngọc Anh
Năm: 2002
16. Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2008
17. Lê Văn Tạc (2004), Một số vấn đề cơ sở lí luận học hợp tác nhóm, Tạp chí Giáo dục, số 46, tr 23-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ sở lí luận học hợp tác nhóm
Tác giả: Lê Văn Tạc
Năm: 2004
18. Lại Thị Thanh (2001), Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hình thức học nhóm ở bậc tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 58, tr 24- 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảcủa hình thức học nhóm ở bậc tiểu học
Tác giả: Lại Thị Thanh
Năm: 2001
19. Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005), phương pháp, phương tiện, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học trong nhà trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: phươngpháp, phương tiện, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học trong nhàtrường
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2005
20. Nguyễn Ngọc Bảo (2002), Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1993-1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tính tự lực của họcsinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 2002
21. Nguyễn Thanh Bình (1997), Cải tiến tổ chức hoạt động giáo dục trong trường trung học cơ sở theo phương thức hợp tác, Đề tài mã sốB96-49-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến tổ chức hoạt động giáo dục trongtrường trung học cơ sở theo phương thức hợp tác
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w