Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - ĐỒN THANH NHÀN HÌNH THÀNH NGƠN NGỮ TỐN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN TỐN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - ĐỒN THANH NHÀN HÌNH THÀNH NGƠN NGỮ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học Người hướng dẫn khóa luận: ThS Nguyễn Văn Đệ HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo – ThS Nguyễn Văn Đệ, người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, khoa Giáo dục Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Mặc dù em cố gắng, nỗ lực, song thời gian lực em có hạn chế nên khóa luận hạn chế thiếu sót định Em kính mong nhận bảo q thầy bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Đoàn Thanh Nhàn LỜI CAM ĐOAN Kết nghiên cứu đề tài “ Hình thành ngơn ngữ Tốn học cho học sinh Tiểu học dạy học mơn Tốn” thành việc tự tìm hiểu, nghiên cứu bảo giáo viên hướng dẫn tham khảo tài liệu có liên quan Em xin cam đoan khóa luận tài “ Hình thành ngơn ngữ Tốn học cho học sinh Tiểu học dạy họ mơn Tốn” kết nghiên cứu riêng em , đề tài không trùng với đề tài tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Đoàn Thanh Nhàn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiêncứu Cấu trúc khóa luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH NGƠN NGỮ TỐN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 1.1 Các khái niệm đề tài 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ 1.1.2 Khái niệm ngơn ngữ Tốn học 1.1.3 Khái niệm ngơn ngữ Tốn học cho học sinh Tiểu học 1.2 Tư toán học 1.2.1 Quan niệm tư toán học 1.2.2 Các thao tác tư Toán học 1.3 Sự phát triển tư ngôn ngữ học sinh Tiểu học 1.3.1 Sự phát triển tư 1.3.2 Sự phát triển ngôn ngữ 1.4 Chương trình SGK lớp đầu Tiểu học 10 1.4.1 Chương trình mơn Tốn Tiểu học 10 1.4.2 SGK mơn Tốn lớp đầu tiểu học 13 1.5 Thực trạng sử dụng NNTH dạy học mơn Tốn trường Tiểu học 19 1.5.1 Mục đích khảo sát 19 1.5.2 Đối tượng khảo sát 19 1.5.3 Nội dung khảo sát 19 1.5.4 Phương pháp khảo sát 19 1.5.5 Kết khảo sát 20 Kết luận chương 26 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGƠN NGỮ TỐN HỌC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 27 2.1 Các nguyên tắc xây dựng thực biện pháp 27 2.2 Các mức độ sử dụng hiệu NNTH 27 2.3 Một số biện pháp sử dụng hiệu NNTH 31 2.3.1 Biện pháp 1: Hình thành từ vựng ngữ nghĩa NNTH cho HS 31 2.3.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho HS lĩnh hội cú pháp NNTH 35 2.3.3 Biện pháp 3: Tập luyện cho HS sử dụng NNTH dạy học khái niệm 40 Kết luận chương 47 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh NNTH : Ngơn ngữ tốn học NNTN : Ngôn ngữ tự nhiên NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa TD : Tư MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơn Tốn môn học không trang bị cho HS tri thức tốn học xác mà “Hình thành HS phương pháp suy nghĩ làm việc khoa học toán học” Hơn nữa, tư tưởng nhân văn hóa tốn học nhà trường là: “Toán học dành cho người hay tốn học dành cho người, khơng phải tốn học dành riêng cho số người” Trong chương trình Tiểu học, mơn Tốn cung cấp cho HS kiến thức ban đầu bản, kiến thức đơn giản sở cho trình học tập sau Việc dạy học Toán Tiểu học chia làm hai giai đoạn: lớp đầu cấp (lớp 1, 2, 3) lớp cuối cấp (lớp 4, 5) Nếu dạy học toán cho HS lớp đầu cấp chủ yếu dựa vào phương tiện trực quan đề cập đến nội dung có tính tổng thể, gắn bó với kinh nghiệm đời sống trẻ, sớm hình thành, rèn luyện kĩ tính học Tốn lớp 4, tư học sinh dần chuyển từ tư trực quan sang tư trừu tượng, tưởng tượng tái tạo chiếm vai trò chủ yếu, tưởng tượng sáng tạo bắt đầu hình thành non yếu, hoạt động học tập HS biết sử dụng cách mức phương tiện trực quan hình thức học tập; có tính chủ động sáng tạo hơn, giúp em làm quen với nội dung có tính khái quát hơn, có sở lý luận Trong dạy học mơn Tốn sử dụng đồng thời hai loại ngôn ngữ: ngôn ngữ tự nhiên (NNTN) ngôn ngữ tốn học ( NNTH) Khơng có ranh giới rõ ràng NNTN NNTH mà chúng có “hòa quyện” với Do dạy học mơn Tốn, GV khơng truyền đạt tri thức tốn học mà giúp hình thành, phát triển NNTH, đồng thời rèn luyện phát triển NNTN (tiếng Việt) cho HS Bên cạnh “Ngơn ngữ thừa nhận có vị trí quan trọng vốn văn hóa người Tốn học nhà trường có điều kiện để góp phần phát triển ngơn ngữ (tiếng mẹ đẻ, tiếng nước ngồi) thơng qua phát triển ngơn ngữ tốn” NNTH có vai trò quan trọng phát triển TD tốn học trình bày lập luận tốn học Vì vậy, giới có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu NNTH ảnh hưởng NNTH đến kết học tập HS Đặc biệt, năm gần đây, Hiệp hội Châu Âu nghiên cứu Giáo dục Toán học (CERME) thành lập Tiểu ban nghiên cứu vấn đề khác nhau, có tiểu ban chuyên nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ Toán học NNTH quan tâm đề cập đến Chương trình SGK mơn Tốn phổ thơng nhiều nước giới Nauy, Anh, Thụy Điển, Rumani, … Ở Việt Nam có số nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu NNTH vấn đề NNTH mơn Tốn cấp tiểu học Những kết nghiên cứu dừng lại nghiên cứu ban đầu lý luận NNTH, chưa có nghiên cứu cụ thể ảnh hưởng NNTH đến việc chiếm lĩnh tri thức học tập mơn Tốn HS phổ thơng nói chung, HS tiểu học nói riêng, đồng thời khó khăn mặt NNTH mà HS gặp phải học tập chưa có đề xuất cụ thể giúp HS sử dụng hiệu NNTH Bên cạnh đó, chương trình SGK mơn Tốn hành cấp tiểu học bước đầu quan tâm đến vấn đề NNTH NNTH phương tiện giao tiếp GV HS lớp học Tốn Vì vậy, NNTH có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học môn Tốn trường phổ thơng Trong thực tiễn dạy học, nhiều GV chưa thực quan tâm, tạo môi trường học tập mà HS tập luyện sử dụng xác NNTH Việc hình thành ngơn ngữ Toán học cho học sinh Tiểu học dạy học mơn Tốn chưa GV thực trọng, GV chưa có biện pháp giúp HS sử dụng hiệu NNTH học tập mơn Tốn Vì việc HS viết kí hiệu sau đổi nhiệm vụ cho Ví dụ 2: Tổ chức cho HS lĩnh hội sử dụng kí hiệu “cm” dạy “xăngti-mét Đo độ dài” (Tốn 1) Bước 1: Hình thành cách viết kí hiệu “cm” - GV giới thiệu cách viết đơn vị xăng-ti-mét HS lớp gặp khơng khó khăn, lúng túng học đơn vị đo độ dài “xăng-ti-mét” Do GV cần hướng dẫn HS cách viết tắt xăng-ti-mét bao gồm chữ “c” chữ “m” viết liền “cm” Tuy viết “cm” đọc phải đọc “xăng-ti-mét” - GV tổ chức cho HS nhận biết cách viết đúng, cách viết sai kí hiệu để HS ghi nhớ khắc sâu cách viết Bước 2: Liên kết kí hiệu tốn học - GV giới thiệu rõ cho HS cách viết số đo độ dài theo xăng-ti-mét viết theo cấu trúc: (số) (cm) Tuy nhiên GV không đưa cho HS cấu trúc mà hình thành cách viết thơng qua ví dụ Chẳng hạn muốn biểu thị độ dài viên phấn năm xăng-ti-mét viết 5cm - GV lưu ý HS cách viết đúng, cách viết sai Chẳng hạn viết 5cm, không viết cm5 hay c5m Bước 3: Thực hành sử dụng cú pháp NNTH - GV tổ chức cho HS thực hành cách viết vào bảng con, vào GV quan sát, kiểm tra cách viết HS GV đọc để HS viết vào bảng Chẳng hạn, GV đọc “bốn xăng-ti-mét”, HS thực hành viết “4cm” - GV tổ chức cho HS hồn thành tập SGK Ví dụ 3: Tổ chức cho HS lĩnh hội sử dụng kí hiệu NNTH dạy “Phép nhân” (Toán 2) Bước 1: Hình thành cách viết kí hiệu tốn học - GV giới thiệu cách viết dấu nhân (×) - GV yêu cầu HS quan sát dấu nhân cho nhận xét (gồm hai gạch chéo, gần giống với chữ x bảng chữ cái), qua giúp HS nhớ kí hiệu, khơng bị nhầm lẫn với dấu phép tốn khác Bước 2: Liên kết kí hiệu toán học - HS biết cách viết cú pháp NNTH phép cộng, phép trừ Hơn phép nhân hình thành thơng qua phép cộng số hạng Do GV tổ chức cho HS tự hình thành cách viết cú pháp phép nhân GV yêu cầu HS tự nêu cách viết phép tính nhân cụ thể Chẳng hạn, GV yêu cầu HS nêu cách viết viết phép tính × = 10 - GV tổ chức cho HS nhận biết cách viết đúng, cách viết sai cú pháp NNTH phép nhân Bước 3: Thực hành sử dụng cú pháp NNTH - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hình thức: HS hình thành phép tính cộng, HS viết phép tính cộng, HS viết phép tính nhân sau đổi nhiệm vụ Chẳng hạn, HS phát biểu “ba cộng ba sáu”, HS viết phép cộng + = 6, HS viết phép nhân × = - GV tổ chức cho HS liên hệ với thực tiễn để hình thành phép tính nhân GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi với nhiệm vụ HS nêu phát biểu, HS viết phép tính GV tổ chức cho HS hồn thành tập SGK 2.3.3 Biện pháp 3: Tập luyện cho HS sử dụng NNTH dạy học khái niệm a) Mục đích biện pháp Biện pháp nhằm: - Tập luyện cho HS sử dụng xác NNTH dạy học khái niệm - Giúp HS hiểu nắm khái niệm tốn học thơng qua việc sử dụng hiệu NNTH học tập môn Toán; sử dụng NNTH linh hoạt lập luận giải vấn đề, khắc phục khó khăn ngơn ngữ b) Nội dung cách tiến hành biện pháp Các khái niệm toán học trừu tượng HS tiểu học Do để phù hợp với nhận thức, phát triển TD, ngơn ngữ nên SGK Tốn lớp 1, lớp 2, lớp hình thành cho HS khái niệm Số tự nhiên, khái niệm Hình học, Đại lượng đo đại lượng Tuy nhiên để HS hiểu sâu, nắm khái niệm vấn đề NNTH dạy học cần quan tâm Nội dung biện pháp đề cập đến việc tập luyện sử dụng hiệu NNTH cho HS thông qua việc sử dụng NNTH để tiếp nhận khái niệm hay hoạt động với NNTH hình thành, cách liên kết kí hiệu, thuật ngữ q trình củng cố khái niệm Tập luyện cho HS sử dụng hiệu NNTH dạy học khái niệm GV nên tiến hành theo bước sau: Bước 1: Sử dụng NNTH tiếp nhận khái niệm toán học Khái niệm tốn học mơn Tốn lớp đầu cấp chủ yếu hình thành qua hình ảnh trực quan, hình vẽ, mơ hình GV cho HS quan sát hình ảnh trực quan đưa hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS hình thành tri thức GV phát huy tối đa vốn sống, kinh nghiệm sẵn có HS để tạo hoạt động học tập giúp HS kiến tạo tri thức Thơng qua hình thức tổ chức dạy học GV tạo điều kiện cho HS sử dụng NNTH trình hình thành khái niệm HS sử dụng tri thức tốn học có với công cụ NNTH để kiến tạo, khám phá lĩnh hội tri thức Chẳng hạn, số tự nhiên sử dụng nhiều sống hàng ngày để truyền tải thơng tin quen thuộc với sống HS Trong dạy học hình thành khái niệm số tự nhiên GV tạo mơi trường để HS tự khám phá, tự kiến tạo tri thức cho thân Khi hình thành số tự nhiên phạm vi 10 GV tổ chức hoạt động đồ dùng học tập, quan sát hình ảnh trực quan dùng ngơn ngữ lời nói diễn đạt nội dung cảm nhận từ GV dẫn dắt HS hình thành khái niệm số Trong dạy học hình thành khái niệm Hình học hay khái niệm Đại lượng đo đại lượng GV tạo môi trường cho HS tập luyện sử dụng NNTH trình lĩnh hội khái niệm GV tổ chức cho HS thực hành, thao tác đồ vật thật tạo điều kiện cho HS sử dụng NNTH hình thành khái niệm có liên quan đến đơn vị đo đại lượng Bước 2: Dùng NNTH để thực hành vận dụng khái niệm HS không sử dụng NNTH để tiếp nhận khái niệm mà sử dụng NNTH thực hành vận dụng khái niệm Để giúp HS hiểu sâu, nắm khái niệm GV cần vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để tạo hội cho HS tập luyện sử dụng NNTH GV thiết kế phiếu học tập cho vừa sử dụng khái niệm toán học giải vấn đề vừa tập luyện sử dụng NNTH Hơn nữa, khái niệm mơn Tốn lớp 1, lớp 2, lớp chủ yếu giới thiệu hình ảnh trực quan, ví dụ cụ thể nên vận dụng khái niệm GV cần tăng dần mức độ trừu tượng để góp phần phát triển TD cho HS Ngồi GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi để giúp HS củng cố, tổng hợp lại kiến thức vừa hình thành qua tập luyện cho HS sử dụng NNTH diễn đạt vấn đề ngơn ngữ nói Bước 3: Tổ chức cho HS liên kết khái niệm Việc tổ chức liên kết khái niệm góp phần hình thành vốn NNTH cho HS Qua HS khơng thấy mối liên hệ khái niệm mà nhận thấy mối liên hệ thuật ngữ, kí hiệu NNTH Do với HS lớp GV sử dụng trực quan để HS nhận biết liên kết khái niệm tốn học Với HS lớp 2, lớp tăng dần mức độ trực quan sử dụng hệ thống câu hỏi giúp đạt hiệu dạy học tập luyện NNTH Ngoài GV tổ chức cho HS liên hệ với thực tế qua tình tốn học HS sử dụng kí hiệu, thuật ngữ tốn học để giải tình tốn học GV sử dụng hình thức hoạt động theo nhóm nhỏ (2 - HS) để HS tự đưa giải tình thực tiễn liên quan đến khái niệm toán học c) Những lưu ý thực biện pháp - Trong dạy học khái niệm cho HS lớp đầu cấp tiểu học, đặc biệt lớp 1, chủ yếu sử dụng trực quan Tuy nhiên cần phải tăng dần mức độ trừu tượng hình ảnh trực quan để góp phần phát triển TD cho HS - Trong dạy học khái niệm GV thiết kế phiếu học tập tổ chức hoạt động học tập để tạo nhiều hội cho HS ghi nhớ, rèn luyện sử dụng NNTH - Đảm bảo tất HS sử dụng NNTH dạy học khái niệm GV áp dụng dạy học phân hóa theo trình độ nhận thức để thiết kế tình hoạt động phù hợp với đối tượng HS d) Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Tập luyện cho HS sử dụng NNTH dạy “Phép nhân” (Toán 2) Bước 1: Tổ chức cho HS sử dụng NNTH để tiếp nhận khái niệm phép nhân GV tổ chức cho HS sử dụng NNTH thông qua hoạt động sau: - GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh trực quan đặt câu hỏi + Mỗi bìa có chấm tròn? (2 chấm tròn) + Có bìa? (có bìa) + bìa, bìa có chấm tròn, có tất chấm tròn? (10 chấm tròn) + Làm có kết 10 chấm tròn? (Lấy + + + + = 10) + Tổng + + + + có số hạng? (có số hạng) + Nhận xét số hạng tổng trên? (các số hạng nhau) Tổng có số hạng, số hạng GV giới thiệu cách chuyển từ tổng số hạng thành phép nhân x = 10 GV giúp HS nhận lấy lần, ta có phép nhân x = 10 Dấu “x” gọi dấu nhân GV tổ chức hình thành cho HS kí hiệu phép nhân cách viết phép nhân theo cú pháp NNTH Bước 2: Dùng NNTH để thực hành, vận dụng khái niệm phép nhân GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi để đưa phép tính cộng, từ hình thành phép tính nhân Chẳng hạn HS nói viết + + = 12, HS nói viết x = 12 đổi nhiệm vụ cho GV tổ chức cho HS đưa tình thực tiễn sống hình thành phép nhân Chẳng hạn gà có chân, gà có chân từ thiết lập phép nhân x = GV tổ chức cho HS hoàn thành tập SGK Bước 3: Tổ chức cho HS liên kết khái niệm Ở phép nhân hình thành qua việc tính tổng số hạng Do HS thấy mối liên hệ phép cộng phép nhân Ví dụ 2: Luyện tập cho HS sử dụng NNTH dạy “Hình chữ nhật” (Tốn 3) GV tổ chức cho HS sử dụng NNTH thông qua hoạt động sau: Bước 1: Sử dụng NNTH để tiếp nhận khái niệm hình chữ nhật A - GV yêu cầu HS: B + Đọc tên hình chữ nhật + Đọc tên đỉnh hình chữ nhật + Đọc tên cạnh hình chữ nhật D C - GV tổ chức cho HS dùng thước thẳng, êke kiểm tra độ dài cạnh góc hình chữ nhật Sau HS kiểm tra, GV đặt câu hỏi: + Nhận xét độ dài cạnh hình chữ nhật? (Độ dài cạnh AB độ dài cạnh CD, độ dài cạnh AD độ dài cạnh BC) + Nhận xét góc đỉnh hình chữ nhật? (Các góc đỉnh góc vng) + GV giới thiệu cạnh AB, CD gọi cạnh dài Cạnh AD, BC gọi cạnh ngắn hình chữ nhật + Hai cạnh dài có độ dài nào? (bằng nhau) Hai cạnh dài có độ dài nhau, viết AB = CD + Đọc tên cạnh ngắn hình chữ nhật? (AD, BC) + Hai cạnh ngắn có độ dài nào? (bằng nhau) Hai cạnh ngắn có độ dài nhau, viết AD = BC - GV lưu ý cho HS: độ dài cạnh dài gọi chiều dài, độ dài cạnh ngắn gọi chiều rộng - GV yêu cầu HS nêu đặc điểm cạnh góc hình chữ nhật? (Hình chữ nhật có cạnh dài nhau, cạnh ngắn có góc vng) Bước 2: Dùng NNTH để thực hành, vận dụng khái niệm hình chữ nhật GV đưa hình chữ nhật yêu cầu HS đặt tên cho hình, đo độ dài cạnh hình chữ nhật Sau yêu cầu HS đọc tên số đo độ dài cạnh GV tổ chức cho HS thực hành cắt hình chữ nhật có số đo chiều dài, chiều rộng cho trước Chẳng hạn GV yêu cầu HS cắt hình chữ nhật có chiều dài 7cm, chiều rộng 4cm Bước 3: Tổ chức cho HS liên kết khái niệm - GV đặt câu hỏi nhằm giúp HS tổng hợp lại kiến thức biết liên kết, sử dụng xác NNTH + Làm để nhận biết hình có phải hình chữ nhật hay khơng? (dựa vào đặc điểm cạnh góc hình chữ nhật) + Nêu đặc điểm giúp nhận biết hình hình chữ nhật? (hình chữ nhật có góc vng, có cạnh dài cạnh ngắn nhau) - GV đưa hình chữ nhật yêu cầu HS đọc tên hình, xác định cạnh dài, cạnh ngắn Kết luận chương Từ sở lý luận thực tiễn chương 1, khóa luận đề xuất mức độ sử dụng hiệu NNTH xây dựng biện pháp với mục đích cung cấp cho GV công cụ giúp HS lớp đầu cấp tiểu học sử dụng hiệu NNTH - Biện pháp 1: Hình thành từ vựng ngữ nghĩa NNTH cho HS - Biện pháp 2: Tổ chức cho HS lĩnh hội cú pháp cuả NNTH - Biện pháp 3: Tập luyện cho HS sử dụng NNTH dạy học khái niệm Thực biện pháp hình thành cho HS tảng kiến thức NNTH cách vững chắc, giúp HS hiểu nắm vững kí hiệu thuật ngữ toán học Kết thực biện pháp HS sử dụng hiệu NNTH dạng đơn giản, nói cách khác HS sử dụng NNTH đạt mức độ Biện pháp giúp học sinh lĩnh hội viết kí hiệu tốn học; biết liên kết kí hiệu tốn học cách xác Hiểu nội dung tốn học thơng qua việc sử dụng hiệu NNTH, góp phần phát triển TD trừu tượng (mức độ 2) Biện pháp dùng để tập luyện cho HS sử dụng NNTH dạy học hình thành khái niệm Kết thực biện pháp giúp HS sử dụng xác NNTH dạy học khái niệm Giúp HS hiểu nắm khái niệm tốn học thơng qua việc sử dụng hiệu NNTH; dụng NNTH linh hoạt lập luận giải vấn đề, khắc phục khó khăn ngơn ngữ (mức độ 3) Mỗi biện pháp trình bày mục đích biện pháp, nội dung cách tiến hành biện pháp lưu ý thực biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, hữu thống nhằm giúp HS sử dụng hiệu NNTH KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khóa luận hồn thành đạt kết sau đây: - Khóa luận đưa sở lý luận sở thực tiễn việc hình thành ngơn ngữ Tốn học cho HS Tiểu học Qua việc khảo sát thực trạng việc sử dụng NNTH trường Tiểu học, nhận thấy GV HS gặp nhiều khăn việc hình thành NNTH - Dựa sở lý luận thực tiễn, khóa luận đề xuất biện pháp giúp HS Tiểu học sử dụng hiệu NNTH dạy học mơn Tốn Khuyến nghị - Để giúp HS hình thành sử dụng hiệu NNTH trước hết cần bồi dưỡng cho GV nhận thức, lý luận NNTH hướng dẫn cho GV tổ chức dạy học để phát triển NNTH cho em Tổ chức buổi thảo luận, trao đổi chuyên môn việc để giúp HS sử dụng hiệu NNTH - Trong dạy học, GV cần tạo cho HS nhiều hội hình thành, tập luyện phát triển NNTH cho HS TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hoàng Chúng (1994), Một số vấn đề giảng dạy ngơn ngữ kí hiệu tốn học trường phổ thông cấp 2, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội Vũ Quốc Chung (Cb), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học, NXB Giáo dục - NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thiện Giáp (cb), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc (cb) (1988), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà nội Nguyễn Hữu Hậu (2011), Tập luyện cho học sinh phát triển ngơn ngữ tốn học q trình dạy học Tốn, Tạp chí Giáo dục, số 253 Hà Sĩ Hồ, Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan (1998), Phương pháp dạy học Toán, NXB Giáo dục Nguyễn Diệu Hoa (cb), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Giáp, Đỗ Thị Hạnh Phúc (1997), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB Đại học sư phạm 10 Đỗ Đình Hoan (Cb), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Đào Thái Lai (2010), Toán, Toán 2, Toán NXB Giáo dục Việt Nam 11 Phạm Văn Hoàn (1998), Toán 1, Toán 2, Toán NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục 13 Bùi Văn Huệ (1997), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực tư lơgic sử dụng xác ngơn ngữ tốn học cho học sinh đầu cấp Trung học phổ thông dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Vinh PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho Giáo viên Tiểu học) Để khảo sát vấn đề liên quan đến việc hình thành NNTH cho HS Tiểu học dạy học mơn Tốn, mong quý Thầy/Cô trả lời giúp câu hỏi Chúng xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Thầy/cô! Phần I Một số thông tin cá nhân Đề nghị Thầy/Cơ vui lòng cho biết thông tin thân (đánh dấu X vào ô ): Giới tính: Nam: Nữ: Dân tộc: Kinh: Khác: Tuổi: Dưới 30 tuổi: Từ 30 đến 39 tuổi: Từ 40 đến 50 tuổi: Trên 50 tuổi: Số năm trực tiếp giảng dạy: Dưới 10 năm Từ 10 năm trở lên: Thầy/Cô dạy lớp: Trường: Huyện (Thành phố): Tỉnh: Phần II Nội dung câu hỏi Thầy/Cô trả lời cách tích vào trống câu hỏi Nếu có ý kiến khác xin ghi rõ bên phần ý kiến khác Câu 1: Khi dạy học mơn Tốn, thầy (cơ) có sử dụng NNTH không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu Theo Thầy/Cô NNTH sử dụng SGK Tốn Tiểu học có phù hợp khơng? Khía cạnh đánh giá Rất Phù Bình Khơng phù hợp thường phù hợp (%) (%) hợp Thuật ngữ toán học sử dụng Các kí hiệu tốn học SGK Hình ảnh trực quan, sơ đồ, hình vẽ Câu lệnh sử dụng SGK Cú pháp NNTH trình bày Câu Theo Thầy/Cô việc sử dụng NNTH HS đạt mức độ nào? Tốt Khía cạnh đánh giá (%) Khá Trung Yếu (%) bình (%) (%) Đọc, viết xác kí hiệu Viết giải vấn đề toán học (ở mức độ đơn giản) đúng, Vấn đề “nói tốn” (nói cho người khác hiểu hiểu người khác nói) Câu 4: Theo Thầy/Cơ việc rèn luyện NNTH cho HS Tiểu học cần thiết nào? Cần thiết Rất cần thiết Không cần thiết 52 Câu 5: Các biện pháp mà Thầy/Cô thường vận dụng dạy học nhằm hình thành NNTH cho HS? Tạo môi trường hoạt động ngôn ngữ đa dạng Sử dụng câu hỏi tập Tạo cho HS hội trình bày hiểu biết giải tình hay tốn Ý kiến khác Câu 6: Thầy/Cơ có khó khăn vấn đề sử dụng NNTH dạy học mơn Tốn Tiểu học? 53 ... biện pháp giúp học sinh Tiểu học sử dụng hiệu ngơn ngữ Tốn học dạy học mơn Tốn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH NGƠN NGỮ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN... 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ Toán học 1.1.3 Khái niệm ngơn ngữ Tốn học cho học sinh Tiểu học 1.2 Tư toán học 1.2.1 Quan niệm tư toán học ... sinh Tiểu học dạy học môn Toán chưa GV thực trọng, GV chưa có biện pháp giúp HS sử dụng hiệu NNTH học tập mơn Tốn Vì việc nghiên cứu, hình thành ngơn ngữ Tốn học cho học sinh Tiểu học dạy học mơn