Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Tổ chức giờ học lịch sử cho học sinh lớp 6- Trung học cơ sở theo mô hình trường học mới (Vnen) (Trang 85)

Sau khi chấm bài kiểm tra theo đúng thang điểm đã quy định, xếp loại học sinh qua các mức giỏi, khá, trung bình, yếu – kém, chúng tôi thu đƣợc kết quả thực nghiệm nhƣ sau:

Bảng 2.1. Bảng điểm kiểm tra kết quả thực nghiệm của học sinh lớp 6 Lớp Số HS Điểm số Điểm TB 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 25 0 0 0 0 0 4 7 8 4 2 7,72 ĐC 24 0 0 0 0 5 6 5 5 1 0 6,59 TN 24 0 0 0 0 0 3 8 7 5 1 7,7 ĐC 25 0 0 0 1 3 5 6 8 2 0 6,92 Chú giải: ĐC : Đối chứng TN: Thực nghiệm Điểm TB: Điểm trung bình

Tiến hành xử lí bảng điểm của HS ra số liệu phần trăm để thấy rõ sự chênh lệch về kết quả học tập của HS các lớp TN và các lớp ĐC. Chúng tôi có đƣợc kết quả nhƣ sau:

86

Bảng 2.2. Bảng điểm kiểm tra đã xử lí kết quả thực nghiệm của học sinh lớp 6 Lớp Số HS Điểm số (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 25 0 0 0 0 0 16 28 32 16 8 ĐC 24 0 0 0 0 20,8 25 20,8 20,8 4,2 0 TN 24 0 0 0 0 0 12,5 33,3 29,2 20,8 4,2 ĐC 25 0 0 0 4 12 20 24 32 8 0 TN 49 0 0 0 0 0 28,5 62,3 61,2 36,8 12,2 ĐC 49 0 0 0 4 32,8 45 44,8 52,8 12,2 0 Chú giải: TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng.

Biểu đồ 2.1. Biểu đồ điểm TB của lớp thực nghiệm và đối chứng

Bên cạnh đó chúng tôi đặt câu hỏi thăm dò đối với GV và HS lớp thực nghiệm

Nội dung câu hỏi nhƣ sau:

87

6 theo mô hình trƣờng học mới trong giờ dạy thực nghiệm đã có tác dụng nhƣ thế nào đối với HS?

+ Đối với HS: Em hãy cho biết khả năng và mức độ lĩnh hội kiến thức của em sau giờ học theo mô hình trƣờng học mới?

* Nhận xét, đánh giá kết quả giờ dạy thể nghiệm: + Đối với HS: - Thái độ hào hứng tự tin hơn. - Nắm kiến thức một cách chủ động

- Các em đƣợc thể hiện mình, đƣợc rèn luyện nhiều kỹ năng nhƣ: làm việc theo nhóm, sƣu tầm và tổng hợp tƣ liệu, thuyết trình,…

+ Đối với GV: - Đa số GV thừa nhận sự tác động tích cực của giờ dạy thực nghiệm.

“Em cảm thấy nhƣ thế nào khi tham gia vào giờ học theo mô hình trƣờng học mới Vnen?” chúng tôi thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 2.3. Thống kê ý kiến của học sinh về mức độ hứng thú với cách học lịch sử theo mô hình trƣờng học mới Vnen

Mức độ hứng thú Số lƣợng (ý kiến) Tỉ lệ (%) Rất hứng thú 22 44,9 Tƣơng đối hứng thú 10 20,4 Hứng thú 13 26,5 Bình thƣờng 4 8,2 Không hứng thú 0 0

Qua biểu đồ, bảng số liệu và thông qua kết quả khảo sát trên, chúng ta có thể thấy rõ mức độ đạt đƣợc điểm trung bình giữa các lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Chất lƣợng dạy học lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm vớitài liệu hƣớng dẫn theo phƣơng pháp dạy và hình thức tổ chức dạy học đổi mới phù hợp, kiến thức có trọng tâm, rõ ràng đã nắm vững kiến thức hơn lớp đối chứng. Không khí học tập cũng sôi nổi, nhiệt tình, việc nắm vững kiến thức bài giảng là khá linh hoạt,

88 chủ động.

Còn lớp đối chứng, với bài giảng tuy bám sát nội dung sách giáo khoa nhƣng các em vẫn chƣa thật sự chủ động lĩnh hội kiến thức, vì vậy các em nên chƣa mạnh dạn, cách học vẫn thụ động, máy móc, khối lƣợng kiến thức khiến các em có tâm lý nặng nề nên nắm kiến thức chƣa sâu, hiệu quả học tập chƣa cao. Kết quả trên khẳng định tính khả thi của giờ học lịch sử theo hƣớng tổ chức chúng tôi đề xuất trong luận văn.

Hiê ̣n nay mô hình trƣờng học mới Vnen đã đƣợc thí điểm trong khối tiểu học, bƣớc đầu đã gây đƣợc chú ý và những đánh giá tích cực trong các trƣờng tiểu học trên cả nƣớc. Nhƣng trên thƣ̣c tế, cho đến nay, đây vẫn còn là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng mới mẻ , tuy nhiên cùng với nhƣ̃ng đổi mới của chính sách giáo dục, là sự cố gắng của bản thân các trƣờng , các giáo viên trong việc tạo ra nhƣ̃ng môi trƣờng tốt , nhƣ̃ng điều kiê ̣n ho ̣c tâ ̣p cần thiết cho công tác da ̣y học. Việc làm này đã mở ra nhiều thuâ ̣n lợi cho viê ̣c tổ chƣ́c giờ học lịch sử theo mô hình trƣờng học mới(Vnen). Tƣ̀ kết quả thƣ̣c nghiê ̣m mà chúng tôi đã tiến hành, chƣ́ng tỏ mô ̣t điều: có thể và cần thiết phải phát triển một cách mạnh mẽ cách tổ chức giờ học trong nhà trƣờng hiê ̣n nay.

Quá trình thực nghiệm sƣ phạm cũng giúp chúng tôi nhận thức đƣợc rằng : viê ̣c tổ chƣ́c giờ học lịch sử theo mô hình trƣờng học mới rất sôi nổi, đem la ̣i cho HS nhƣ̃ng hiê ̣u quả đáng kh ích lệ. Tuy số buổi học theo mô hình trƣờng học mới không nhiều nhƣng ở ho ̣c sinh đã có sƣ̣ chuyển biến rõ rê ̣t cả về kiến thƣ́c lẫn kĩ năng , các em đã chủ động, tự lĩnh hội kiến thức. Hơn nữa các em đƣợc thể hiện hết của mình trong hoạt động tập thể, điều đó đã tăng cƣờng hƣ́ng thú ho ̣c tâ ̣p cho ho ̣c sinh . Việc tổ chức giờ học lịch sử theo mô hình trƣờng học mới (Vnen) cũng giúp chúng tôi nhận ra : cần phải tổ chức sâu rộng hơn nữa những giờ học lịch sử ứng dụng những phƣơng pháp đổi mới giúp các em tự tin hơn trong giao tiếp , tạo hứng thú, nhẹ nhàng cho các em, hình thành cho các em thói quen hoạt động , tƣ̣ chiếm lĩnh kiến thƣ́c mới, phát triển tƣ duy trừu tƣợng và vì vậy sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng học t ập

89

cho ho ̣c sinh . Không nhƣ̃ng thế , tổ chức giờ học theo mô hình trƣờng học mới(Vnen) còn giúp học sinh khắc phục những khó khăn, hạn chế mà các em thƣờng mắc phải trong quá trình ho ̣c tâ ̣p môn lịch sử, củng cố khắc sâu và mở rô ̣ng kiến thƣ́c cho ho ̣c sinh, đồng thời còn góp phần phát triển mô ̣t cách toàn diện cho các em.

90

Cùng với xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học đang diễn ra mạnh mẽ ở mọi cấp học, môn học, phƣơng pháp dạy học lịch sử, cũng đã và đang vận động chuyển mình đi lên trong mối quan tâm của đông đảo những ngƣời làm công tác giáo dục, cũng nhƣ toàn thể GV và HS. Với ý nghĩa đó, luận văn “ Tổ chức giờ học lịch sử cho học sinh lớp 6- THCS theo mô hình trƣờng học mới Vnen” đóng góp một phần ý nghĩa sâu sắc đối với công việc đổi mới PPDH lịch sử ở nhà trƣờng trung học phổ thông hiện nay.

1. Luận văn góp phần giải quyết một nhận thức chƣa đúng đắn về mối liên hệ giữa kiến thức và phƣơng pháp. Lâu nay, GV đã quen với việc dạy kiến thức lịch sử chỉ nặng về cung cấp kiến thức mà không nghĩ đến mục tiêu quan trọng hơn là phát huy vai trò chủ thể của ngƣời học. Đồng thời, phá vỡ một định kiến cho rằng dạy lịch sử là phải thuyết giảng vì kiến thức nhiều, thời gian ít, hiểu biết và kỹ năng của học sinh hạn chế....

2. Tổ chức giờ học đem lại hiệu quả cho cả GV và HS phải đƣợc thấu triệt trong mọi môn học. Bởi, HS vừa là đối tƣợng, vừa là chủ thể của quá trình giáo dục. Trong khi, các hoạt động khác thƣờng hƣớng vào thay đổi đối tƣợng khách thể thì hoạt động học tập làm cho chính chủ thể hoạt động thay đổi. Bằng hoạt động học tập mỗi HS tự hình thành và phát triển nhân cách của mình.

Luận văn khẳng định môn lịch sử rất thuận lợi cho việc tổ chức giờ học theo mô hình trƣờng học mới( Vnen) mô hình đƣợc thí điểm sâu rộng và có ảnh hƣởng tích cực trong bậc Tiểu Học thời gian qua. Mỗi bài lịch sử đều chứa khối lƣợng kiến thức lớn, trừu tƣợng. Đối với môn lịch sử sự hấp dẫn, lôi cuốn và khả năng tích cực trong hoạt động học tập chính là mắt xích quan trọng giúp các em hoàn thành quá trình học tập và giải quyết nghịch lý giữa thời gian có hạn trên lớp với dung lƣợng kiến thức sâu rộng, phức tạp của bộ môn. Mặt khác, kiến thức học sinh thu nhận đƣợc sẽ bền vững sâu sắc hơn. Cùng với kiến thức, phƣơng pháp và kỹ năng học tập của học sinh ngày càng

91

hoàn thiện. Muốn vậy, ngƣời GV phải nhận rõ vai trò, trách nhiệm, phải phát huy trí tuệ cùng với việc vận dụng linh hoạt, hài hoà các phƣơng pháp, biện pháp để tổ chức giờ học lịch sử đem lại hứng thú và hiệu quả cho cả thầy và trò. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thực thi việc tổ chức giờ học lịch sử cho học sinh theo mô hình trƣờng học mới(Vnen) để chứng tỏ HS là trung tâm trong giờ học lịch sử, tạo mọi cơ hội và sử dụng nhiều hình thức, biện pháp học thông qua các hoạt động nhằm chủ động lĩnh hội kiến thức

Trong cơ chế dạy học này, ngƣời học phải giải quyết triệt để mối quan hệ giữa thu nhận tri thức với phƣơng pháp và kĩ năng thu nhận tri thức đó ở HS. Từ đó tạo đƣợc sự phát triển toàn diện về trí tuệ, tâm hồn và năng lực của học sinh.

Cách tổ chức giờ học theo mô hình trƣờng học mới (Vnen) đã tạo đƣợc sự đồng hành giữa đổi mới phƣơng pháp dạy học với đổi mới quan niệm, nội dung, chƣơng trình và SGK khi thực hiện quy trình dạy học lịch sử.

Trong nhà trƣờng phổ thông, tổ chức giờ học lịch sử theo mô hình trƣờng học mới(Vnen) có tác dụng khơi dậy và kích thích HS tƣ duy độc lập, sáng tạo, hứng thú tìm tòi và phát hiện. Học tập thông qua con đƣờng tích cực đem lại tác dụng và hiệu quả lớn hơn rất nhiều so với cách học tập và tiếp thu một chiều trƣớc đây. Hơn nữa, tổ chức giờ học theo mô hình trƣờng học mới(Vnen) đã đề cao vai trò chủ động của HS, phát huy năng lực tƣ duy năng động, sáng tạo nắm bắt và vận dụng kiến thức một cách có hệ thống. 4. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo, từ yêu cầu bức thiết của thực tế dạy học lịch sử trong trƣờng phổ thông, chúng tôi đã phân tích khái quát lý luận về khả năng tổ chức giờ học theo mô hình trƣờng học mới của lứa tuổi HS lớp 6-THCS một cách có cơ sở kết hợp với hoạt động lĩnh hội tri thức trong học tập để đƣa ra các biện pháp tổ chức giờ học lịch sử theo mô hình trƣờng học mới phù hợp. Qua luận văn chúng tôi hy vọng những luận chứng

92

đã nêu góp phần khẳng định tính đúng đắn khoa học của công cuộc đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay.

Phần thực nghiệm của luận văn là phần kiểm chứng hiệu quả của việc vận dụng những biện pháp đã đặt ra, đồng thời bƣớc đầu góp tiếng nói thể hiện tính bức thiết và định hƣớng đúng đắn của luận văn.

Song, do điều kiện thời gian và trình độcủa bản thân còn hạn chế, chúng tôi mong muốn những suy nghĩ bƣớc đầu của luận văn sẽ đƣợc tiếp tục nghiên cứu và phát triển. Chúng tôi rất mongnhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy cô, của đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.

93

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Khánh Bằng , Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu và tham khảo về

phương pháp dạy học và công nghệ dạy học.1994

2. Đặng Văn Đức, Lê Khánh Bằng , Dạy học lấy học sinh làm trung tâm. 1995

3. Nguyễn Hữu Châu- Cao Thị Hà, Dạy học toán ở trường phổ thông

theo quan điểm kiến tạo. Tạp chí Giáo dục, số 60/2003.

4. Nguyễn Hữu Châu- Cao Thị Hà, Cơ sở lí luận của lí thuyết kiến tạo

trong dạy học. Thông tin khoa học giáo dục, số 103/2004.

5. Nguyễn ThịCôi, Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học

lịch sử ở trường phổ thông. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2008.

6. N.A Dairi, Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào, NXB giáo dục Hà Nội.

7. Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học- NXB Giáo dục 1983.

8. Phạm Văn Đồng, Thƣ gửi Hội thảo “Nghiên cứu và phát triển năng

lực tự học-Tự đào tạo”. Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2-1998.

9. Đặng Thành Hƣng, Dạy học hiện đại- Lí luận, Biện pháp, Kỹ thuật. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002.

10. Lê Văn Hồng, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Tài liệu dùng cho các trƣờng ĐHSP và CĐSP- 1995.

11. Lê Văn Hồng, Tâm lí lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

12. Lƣơng Ninh, Tổchức trò chơi ngoại khóa lịch sử. Nxb Giáo dục. 1976.

13. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Bộ giáo trình

phương pháp dạy học lịch sử I,II, NXB Đại Học Sƣ Phạm.

14. Phan Ngọc Liên và Trần Văn Trị, Phương pháp dạy học lịch sử, NXB giáo dục Hà Nội, 1980. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

94

15. Phan Ngọc Liên, Trƣơng Hữu quýnh, Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Sĩ

Quế- Giáo trình lịch sử lớp 6, NXB Giáo Dục.

16. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Biển học vô bờ. NXB Thanh Niên 2000, Tr 208.

17. Trịnh Đình Tùng,Mấy biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục qua một

bài học sử. Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 5/ 1988.

18. Trịnh Đình Tùng,Một vài suy nghĩ về đổi mới nội dung giảng dạy lịch

sử ở trường phổ thông trung học hiện nay. Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số

5/ 1991.

19. Trịnh Đình Tùng, Hệ thống các phương pháp dạy học ở trường trung

học cơ sở. Nxb Đại học Sƣ phạm, 2005.

20. Trịnh Đình Tùng, Để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử

trường phổ thông. Tạp chí giáo dục, số 155/ 2008.

21. Thái Duy Tuyên, Phương Pháp dạy học truyền thống và hiện đại, NXB giáo dục, Hà Nội.

22. Các tài liệu liên quan về mô hình trƣờng học mới (Vnen).

- Hƣớng dẫn thí điểm đánh giá học sinh tiểu học mô hình trƣờng học mới Việt Nam.

- Một số dự kiến quy định viết tài liệu cho mô hình Vnen. - Tài liệu hƣớng dẫn học.

- Tài liệu hƣớng dẫn hoạt động giáo dục.

23. Hội Tâm lý – Giáo dục học Việt nam, “J. Piagie - nhà tâm lý học vĩ đại

thế kỷ XX" (1896 - 1996)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức tại Hà Nội

11/12/1996 và TP Hồ Chí Minh 27/12/1996 của Hội tâm lý - giáo dục học Việt Nam.

24. Bùi Gia Thịnh, “Lý thuyến kiến tạo, một hướng phát triển mới của lý

luận dạy học hiện đại"

95

25. Nguyễn Hữu Châu, Dạy học kiến tạo, vai trò của người học và quan

điểm kiến tạo trong dạy học”, T/C dạy và học ngày nay số 5/2005.

26. Ngô Thu Dung, “Cơ sở khoa học của việc rèn luyện kỹ năng học theo

nhóm cho học sinh tiểu học bằng phương pháp dạy học nhóm”, Kết qủa

nghiên cứu đề tài cấp cơ sở, mã số C13 – 2003, năm 2003.

27. Nguyễn Hiến Lê, "Tự học - một nhu cầu của thời đại" - Nxb Tp. Hồ Chí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Minh, 1992.

28. Lê Khánh Bằng, Phương pháp tự học - Nxb Giáo dục, HN, 1994 .

29. Phan Trọng Luận, Tự học - một chìa khóa vàng của giáo dục". Tạp chí NCGD, số 2/1995.

30. Trần Bá Hoành, "Vị trí tự học, tự đào tạo trong quá trình dạy học,

96

PHỤ LỤC I

PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỀU TRA 1 (Dành cho học sinh)

Các em thân mến!

rất mong các em sẽ cộng tác bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây. Cảm ơn các em!

Câu 1: Em thƣờng xuyên sử dụng hình thức học nào trong học môn lịch sử?

Câu 2: Em dành thời gian học ở nhà cho môn lịch sử bao nhiêu phút? +Kết quả: Bảng: 1.5 Học vở ghi Đọc lại bài

Một phần của tài liệu Tổ chức giờ học lịch sử cho học sinh lớp 6- Trung học cơ sở theo mô hình trường học mới (Vnen) (Trang 85)