Theo mô hình trƣờng học mới(Vnen), chƣơng trình lịch sử lớp 6 sẽ đƣợc thiết kế theo các chủ đề học tập. Cụ thể nhƣ sau:
- Tổng số tiết theo phân phối chƣơng trình: 33. Trong đó: - Số tiết kiểm tra: 04(2 tiết học kì I và 2 tiết học kì II) - Số tiết dành cho ôn tập:02( mỗi học kì 1 tiết)
- Số tiết dành cho chủ đề tích hợp:03( tích hợp với các môn Địa Lý) - Số tiết còn lại dành cho các chủ đề lịch sử: 24 tiết
59
Tên chủ đề Nội dung chủ đề Số
tiết
Các chủ đề lịch sử Chủ đề 1. Bài mở đầu
1. Kiến thức, kĩ năng của môn Lịch sử - Địa lí đã đƣợc học ở cấp Tiểu học.
2. Vai trò của các môn Khoa học xã hội đối với đời sống ; phƣơng pháp học tập môn Khoa học xã hội ; lựa chọn đƣợc phƣơng pháp học tập hiệu quả cho cá nhân.
3. Xây dựng đƣợc sơ đồ các nội dung học tập môn Khoa học xã hội lớp 6.
02
Chủ đề 2. Bản đồ và cách sử dụng bản đồ
1. khái niệm bản đồ, quy ƣớc về phƣơng hƣớng trên bản đồ. 2. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ, 2 dạng tỉ lệ bản đồ. 3. Sử dụng đƣợc bản đồ trong học tập địa lí, lịch sử. 4. Sử dụng đƣợc bản đồ trong đời sống 03 Chủ đề 3: Xã hội nguyên thủy
1. Những quan niệm khác nhau về nguồn gốc của loài ngƣời.
2. Quá trình tiến hóa từ Ngƣời tối cổ thành Ngƣời tinh khôn.
3. Ngƣời nguyên thủy sống nhƣ thế nào? 4. Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? 5. Thời nguyên thủy ở Việt Nam
6. Đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời nguyên thủy trên đất nƣớc Việt Nam
03
60 quốc gia cổ đại
trên thế giới
2. Các quốc gia cổ đại phƣơng Tây
3. So sánh đặc điểm của các quốc gia cổ đại phƣơng Đông và phƣơng Tây
Chủ đề 5. Văn hóa cổ đại 1. Lịch và thiên văn 2. Chữ viết 3. Khoa học 4. Kiến trúc và nghệ thuật
5. So sánh đặc điểm của văn hóa cổ đại phƣơng Đông và phƣơng Tây .
03
Chủ đề 6. Nhà
nƣớc Văn
Lang, Âu Lạc
I. Nhà nƣớc Văn Lang
1. Sự ra đời của nƣớc Văn Lang
2. Tổ chức bộ máy nhà nƣớc và xã hội Văn Lang
3. Đời sống vật chất và tinh thần của cƣ dân Văn Lang
II. Nhà nƣớc Âu Lạc
1. Sự ra đời của Nhà nƣớc Âu Lạc 2. Cuộc kháng chiến chống quân Tần 3. Nhà nƣớc Âu Lạc sụp đổ
4. Bài học kinh nghiệm
03
Chủ đề 7. Cham-pa và Phù Nam
I. Nhà nƣớc Lâm Ấp và Champa
1. Sự ra đời của nƣớc Lâm Ấp và Chăm pa 2. Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của nƣớc Champa (chỉ tính đến hết thế kỉ II)
II. Nhà nƣớc Phù Nam
1. Sự ra đời của nƣớc Phù Nam.
2. Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của nƣớc 03
61 Phù Nam (chỉ tính đến hết thế kỉ II Chủ đề 8.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phƣơng Bắc và những chuyển biến của xã hội nƣớc ta(179 TCN- thế kỉ X)
Biết đƣợc những chính sách áp đặt ách cai trị của các triều đại phong kiến phƣơng Bắc đối với nhân dân ta về:
1. Địa giới hành chính
2. Bộ máy cai trị, kinh tế, văn hóa
3. Qua đó nhận thức đƣợc sự chuyển biến của xã hội nƣớc ta dƣới tác động của các chính sách trên.
03
Chủ đề 9. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu của dân tộc( từ thế kỉ I-IX)
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trƣng 2. Khởi nghĩa Bà Triệu 3. Khởi nghĩa Lí Bí
4. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 5. Khởi nghĩa Phùng Hƣng 05 Chủ đề 10 : Bƣớc ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X (Hoặc: Từ khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (905) đến chiến thắng Bạch Đằng (939)).
1. Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa giành lại quyền tự chủ
2. Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất
3. Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai. Chiến thắng Bạch Đằng (938).
4. Nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền 5. Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
62
2.3. Một số biện pháp tổ chức giờ học lịch sử cho học sinh lớp 6 –THCS theo mô hình trƣờng học mới (Vnen)