Kết quả kiểm tra một số ñặc tính sinh vật hóa học của các chủng vi khuẩn kế phát với Mycoplasma gallisepticum.... Kết quả kiểm tra sự mẫn cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn kế phát v
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-
TẠ THỊ KIM CHUNG
MỘT SỐ ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH CRD
Ở GÀ BẢN ðỊA PHÂN LẬP, GIÁM ðỊNH ðẶC TÍNH
SINH HỌC CỦA MYCOPLASMA VÀ CÁC CHỦNG
VI KHUẨN KẾ PHÁT
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI - 2012
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-
TẠ THỊ KIM CHUNG
MỘT SỐ ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH CRD
Ở GÀ BẢN ðỊA PHÂN LẬP, GIÁM ðỊNH ðẶC TÍNH
SINH HỌC CỦA MYCOPLASMA VÀ CÁC CHỦNG
Trang 3LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam ñoan rằng, các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2012
Tác giả
Tạ Thị Kim Chung
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Mở ñầu của Luận văn cho tôi xin ñược chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của các thầy, cô giáo Bộ môn Vi sinh vật – Truyền nhiễm, các thầy cô giáo trong khoa Thú y, các cán bộ quản lý tại Viện Sau ñại học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo ñã giảng dạy tôi trong thời gian học Cao học tại trường
ðặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - TS Nguyễn Bá Hiên
ñã tận tình hướng dẫn, ñóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn ñồng nghiệp, bạn bè và gia ñình ñã giúp
ñỡ, ñộng viên ñể tôi có thể hoàn thành chương trình học tập và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp
Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2012
Tác giả
Tạ Thị Kim Chung
Trang 5MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Bảng chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục hình iix
MỞ ðẦU 1
Phần I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 BỆNH CRD (Chronic Respiratory Disease) 3
1.2 MẦM BỆNH MYCOPLASMA GALISEPTICUM 18
1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH DO MYCOPLASMA Ở GIA CẦM 20
Phần II: ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1 ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24
2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24
2.3 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 24
2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
Phần III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38
3.1 MỘT SỐ ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH DO MYCOPLASMA GÂY RA Ở GÀ BẢN ðỊA NUÔI TẠI HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN 38
3.1.1 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticum ở gà bản ñịa bằng phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính. 38
3.1.2 Triệu chứng lâm sàng, bệnh tích ñại thể ñặc trưng của gà nghi mắc CRD 41
3.1.3 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ gà nghi mắc bệnh CRD theo lứa tuổi 43
3.1.4 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ gà nghi mắc bệnh CRD theo giống 45
3.1.5 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ gà nghi mắc bệnh CRD theo hình thức chăn nuôi 47
3.1.6 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ gà nghi mắc bệnh CRD theo tháng 49
Trang 63.1.7 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ gà nghi mắc bệnh CRD trên ñịa bàn ñiều tra 50
3.2 PHÂN LẬP VÀ GIÁM ðỊNH MỘT SỐ ðẶC TÍNH SINH HỌC CỦA
MYCOPLASMA GÂY BỆNH CRD Ở GÀ BẢN ðỊA 52
3.2.1 Phân lập Mycoplasma từ bệnh phẩm gà nghi mắc CRD 52
3.2.2 Kết quả giám ñịnh Mycoplasma gallisepticum phân lập ñược từ bệnh
phẩm bằng phương pháp sinh vật hóa học 54
3.2.3 Giám ñịnh Mycoplasma gallisepticum bằng phương pháp PCR 56
3.3 PHÂN LẬP VÀ GIÁM ðỊNH MỘT SỐ ðẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC
CHỦNG VI KHUẨN KẾ PHÁT TRONG BỆNH CRD Ở GÀ BẢN ðỊA 63 3.3.1 Phân lập vi khuẩn kế phát trong bệnh CRD ở gà bản ñịa 63
3.3.2 Kết quả kiểm tra một số ñặc tính sinh vật hóa học của các chủng vi
khuẩn kế phát với Mycoplasma gallisepticum 64
3.4 KẾT QUẢ KIỂM TRA TÍNH MẪN CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA
MYCOPLASMA GALLISEPTICUM VÀ NHỮNG CHỦNG VI KHUẨN KẾ PHÁT
ðỀ XUẤT PHÁC ðỒ ðIỀU TRỊ BỆNH 67 3.4.1 Kết quả kiểm tra sự mẫn cảm với kháng sinh của một số chủng
Mycoplasma gallisepticum phân lập ñược 67
3.4.2 Kết quả kiểm tra sự mẫn cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn
kế phát với Mycoplasma gallisepticum và ñề xuất kháng sinh sử dụng
trong phác ñồ ñiều trị bệnh 69
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CRD : Chronic Respiratory Disease
ADN : Acid Deoxyribonucleic
ELISA : Enzyme Linked Immunosorbent Assey
EMB : Eosin Methylene Blue
PCR : Polymerase Chain Reaction (phản ứng nhân gen)
PPLO : Pleuro – Pneumonia Like Organisms
RNA : Acid Ribonucleic
TE : Tris - EDTA
VSV – TN : vi sinh vật – truyền nhiễm
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticum ở gà bản
ñịa bằng phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính 39
Bảng 3.2 Triệu chứng lâm sàng, bệnh tích ñại thể ñặc trưng của gà nghi mắc
bệnh CRD 41
Bảng 3.3 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ gà nghi mắc bệnh CRD theo lứa tuổi 44
Bảng 3.4 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ gà nghi mắc bệnh CRD theo giống 46
Bảng 3.5 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ gà nghi mắc bệnh CRD theo hình thức chăn
nuôi 48
Bảng 3.6 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ gà nghi mắc bệnh CRD theo tháng ñiều tra 49
Bảng 3.7 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ gà nghi mắc bệnh CRD trên ñịa bàn ñiều tra 50
Bảng 3.8 Kết quả phân lập Mycoplasma từ bệnh phẩm gà nghi mắc CRD 52
Bảng 3.9 Kết quả giám ñịnh Mycoplasma gallisepticum phân lập ñược từ
bệnh phẩm bằng phương pháp sinh vật, hóa học 55
Bảng 3.10 Kết quả giám ñịnh Mycoplasma gallisepticum từ môi trường phân
Trang 9Bảng 3.16 Kết quả kiểm tra sự mẫn cảm với kháng sinh của một số chủng
Mycoplasma gallisepticum ñược phân lập 68
Bảng 3.17 Kết quả kiểm tra sự mẫn cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn
kế phát với Mycoplasma gallisepticum 70
Bảng 3.18 Kết quả thử nghiệm kháng sinh trong ñiều trị bệnh CRD ở gà bản
ñịa 73
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Kết quả dương tính của phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính
với kháng nguyên chuẩn Mycoplasma gallisepticum 40
Hình 3.2 Tích dịch ở khí quản 43
Hình 3.3 Viêm túi khí 43
Hình 3.4 Mycoplasma trên môi trường nước thịt (MB) 53
Hình 3.5 Mycoplasma trên môi trường thạch (MA) 53
Hình 3.6 Khuẩn lạc Mycoplasma dưới kính hiển vi quang học (x40) 54
Hình 3.7 Vi khuẩn Mycoplasma dưới kính hiển vi quang học (x100) 54
Hình 3.8 Kết quả PCR phát hiện Mycoplasma gallisepticum theo qui trình của OIE., 2008 58
Hình 3.9 Khuẩn lạc của Mycoplasma gallisepticum trên môi trường MA 59
Hình 3.10 Kết quả giám ñịnh Mycoplasma gallisepticum trong môi trường phân lập bằng phương pháp PCR 60
Hình 3.11 Kết quả phát hiện Mycoplasma gallisepticum từ bệnh phẩm bằng phương pháp PCR 61
Trang 11MỞ đẦU
Trong chăn nuôi, ngoài vấn ựề con giống, thức ăn thì vấn ựề dịch bệnh luôn ựược người chủ quan tâm vì ựây là vấn ựề quyết ựịnh sự thành công hay thất bại Trong những năm gần ựây trong chăn nuôi gia cầm có nhiều bệnh truyền nhiễm thường xảy ra gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi như Cúm gia cầm, Gumboro, Newcatle, viêm ựường hô hấp mạn tắnh (CRD) để hạn chế ựược dịch bệnh cần phải có những nghiên cứu sâu rộng về ựặc ựiểm của bệnh cũng như cách phòng chống dồng thời phải có sự phối hợp giải quyết nhiều khâu, từ những người chăn nuôi ựến những người làm công tác thú yẦ
mở rộng các chương trình phòng chống dịch và phát triển hệ thống theo dõi, báo cáo về dịch bệnh
Hiện nay, với nhu cầu về chất lượng thực phẩm ngày càng cao, việc nuôi các giống gà bản ựịa ngày một phát triển như gà Móng, gà Ri, gà đông Tảo, gà HồẦ ựây là những giống gà có sức ựề kháng tốt, thắch nghi cao với ựiều kiện chăn nuôi, cho các sản phẩm thịt và trứng với chất lượng tốt, giá trị cao trên thị trường Tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam, ựặc biệt là Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương chăn nuôi gà bản ựịa có xu hướng phát triển mạnh mẽ, phương thức chăn nuôi có bước chuyển biến từ hình thức chăn thả tự do sang chăn nuôi tập trung, thâm canh theo hình thức gia trại
Trong số các bệnh kể trên thì CRD là một bệnh truyền nhiễm khá nguy hiểm do ựây là bệnh cơ hội, thường tiến triển ở thể mạn tắnh làm giảm sức
Trang 12sản xuất và lây truyền nhanh trong ñàn Bệnh gây nên những tổn thất rất lớn với ngành chăn nuôi gia cầm như: tăng tỷ lệ chết phôi trong quá trình ấp nở, tăng tỷ lệ chết của gà con, giảm chất lượng và tỷ lệ thịt xẻ của gà thịt, giảm sản lượng trứng của gà ñẻ, tăng khả năng cảm nhiễm của gà ñối với các mầm bệnh khác do sức ñề kháng của con bệnh giảm
Tuy nhiên, cho ñến nay những nghiên cứu về ñặc ñiểm dịch tễ học của CRD, ñặc ñiểm về mầm bệnh và các vi khuẩn kế phát trên ñàn gà bản ñịa chưa ñược nghiên cứu
Vì vậy, ñể bổ sung những hiểu biết về bệnh CRD gây ra trên gà bản ñịa, làm cơ sở cho việc ñề ra các biện pháp phòng chống bệnh, góp phần vào việc bảo vệ và phát triển ñàn gà bản ñịa, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
ñề tài: “Một số ñặc ñiểm dịch tễ học của bệnh CRD ở gà bản ñịa Phân
lập, giám ñịnh ñặc tính sinh học của Mycoplasma và các chủng vi khuẩn
kế phát”
MỤC TIÊU ðỀ TÀI
- Tìm hiểu ñược một số ñặc ñiểm dịch tễ học của bệnh CRD ở gà bản ñịa tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam
- Phân lập, giám ñịnh ñược ñặc tính sinh học của Mycoplasma và nhóm vi
khuẩn kế phát ở ñàn gà nuôi tại các ñịa bàn nghiên cứu
Trang 13Phần I TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 BỆNH CRD (Chronic Respiratory Disease)
CRD là một bệnh hô hấp mạn tính của nhiều loại gia cầm, nhưng phổ biến hơn cả là gà và gà tây Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng chủ yếu ở gà con dưới 2 tháng tuổi, gà trưởng thành bệnh xảy ra ở thể mạn tính,
tỷ lệ mắc bệnh trong ñàn gà khá cao, có thể từ 30-50%
1.1.1 Nguyên nhân gây bệnh
ðối với gia cầm có nhiều bệnh do Mycoplasma gây nên Có bốn loài gây bệnh ñiển hình: Mycoplasma gallisepticum, Mycoplasma synoviae,
Mycoplasma meleagridis, Mycoplasma iowae Trong ñó Mycoplasma gallisepticum là nguyên nhân tiên phát gây bệnh CRD và viêm xoang truyền
nhiễm ở gà, gà tây và một số gia cầm khác
1.1.2 Loài mắc bệnh và nhân tố ảnh hưởng ñến dịch tễ
Trong thiên nhiên, gà, gà tây là hai vật chủ dễ mắc bệnh Ngoài ra, người ta cũng phân lập ñược mầm bệnh từ gà lôi, gà gô, công, trĩ, chim sẻ, chim cút, gà tây hoang, vịt, ñà ñiểu (Ley và Yoder, 1997) và từ một số ñộng vật khác như ngỗng, vẹt Amazon mỏ vàng, chim hồng hạc
Bệnh xảy ra chủ yếu ở gà 4 ÷ 8 tuần tuổi, gà lớn hơn bị bệnh, mang trùng suốt ñời và truyền bệnh cho gà con qua trứng Do mầm bệnh lây lan qua ñường hô hấp, qua phôi trứng và sức ñề kháng của gà thường thấp hơn khi nuôi theo phương thức công nghiệp nên khả năng mắc bệnh ở gà công nghiệp có tỷ lệ cao hơn khu vực chăn nuôi gia ñình
Bệnh do Mycoplasma lây từ từ trong ñàn và ở dạng mạn tính Một số
loài có khả năng lây truyền nhanh trong ñàn qua tiếp xúc thông thường Gà
Trang 14nhiễm Mycoplasma sau 4 tuần ựã có ựáp ứng miễn dịch Một số trường hợp, cả
ựàn mắc bệnh chỉ sau 1 ọ 2 tuần khi trong ựàn có con xuất hiện triệu chứng lâm sàng ựầu tiên, trong khi ựó có những ựàn khác thì lây truyền chậm, những biểu hiện của bệnh là rất khác nhau Có trường hợp gà không có triệu chứng lâm sàng nhưng chúng vẫn mang trùng và ựây là nguồn lây lan bệnh
Bệnh có thể kết hợp với các mầm bệnh khác làm cho bệnh nặng hơn và tiến triển nhanh hơn như virus Newcastle, cúm gà, virus viêm thanh khắ quản
truyền nhiễm; một số vi khuẩn gây bệnh như Haemophilus paragallinarum,
E.coli
Gà nuôi theo phương thức công nghiệp thì dễ mắc hơn gà nuôi theo phương thức tự nhiên vì bệnh liên quan ựến ựường hô hấp nên khi nuôi theo phương thức công nghiệp thì mật ựộ cao không khắ dễ bị ô nhiễm sức ựề kháng của gà kém hơn khi chăn nuôi chăn nuôi theo phương thức tự nhiên vì thế gà mắc bệnh cao hơn, tốc ựộ lây lan nhanh và rất nguy hiểm (Nguyễn Bá Hiên và Nguyễn Thị Hương, 2009)
1.1.3 Lứa tuổi và mùa vụ mắc bệnh
Gà mắc bệnh ở mọi lứa tuổi trong ựó tỷ lệ mắc bệnh tập trung ở: 4- 8 tuần tuổi; gà ựẻ bói; gà ựẻ khi tỷ lệ ựẻ cao nhất Gà lớn, gà ựẻ tỷ lệ mắc bệnh cao hơn gà con
Nước ta khắ hậu nóng ẩm về mùa hè và gió lạnh về mùa ựông là ựiều kiện thuận lợi ựể cho bệnh phát triển, ựặc biệt là những trang trại chăn nuôi theo hướng công nghiệp có số lượng lớn và mật ựộ cao Mùa vụ cũng ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát bệnh, bệnh thường xảy ra quanh năm nhưng tập trung chủ yếu vào các tháng 3, 4, bệnh có chiều hướng giảm dần vào tháng 6 - 7 (đào Trọng đạt và cộng sự, 1978 ; Nguyễn Vĩnh Phước và Nguyễn Thị Như Nguyệt, 1985)
Bệnh xảy ra quanh năm do mầm bệnh luôn tồn tại trong môi trường và
Trang 15trong các con vật mang trùng , ñặc biệt trong các cơ sở ñã ô nhiễm mầm bệnh Tuy nhiên ñây là một bệnh có liên quan ñến môi trường nên cứ khi nào thời tiết thay ñổi ñột ngột, hoặc lúc giao mùa thì bệnh xảy ra mạnh ñặc biệt Mặt khác, bệnh liên quan ñến sức ñề kháng của con vật nên bệnh CRD còn ñược coi như một “thứ chỉ thị” cho sức khỏe của ñàn gà, khi con gà thay lông cũng là thời ñiểm con vật dễ mắc bệnh do sức ñề kháng của con vật bị suy giảm
1.1.4 Cách truyền lây và chất chứa mầm bệnh
Trong thiên nhiên, nguồn bệnh chủ yếu là gà bệnh, bệnh lây truyền chủ
yếu qua hai ñường chính:
- ðường truyền ngang: do gia cầm khỏe tiếp xúc trực tiếp hoặc gián
tiếp với mầm bệnh từ con bệnh, vật mang trùng (nước mũi, nước mắt…) Mầm bệnh xâm nhập chủ yếu vào ñường hô hấp của gia cầm khỏe từ bụi, hơi nước trong không khí có chứa mầm bệnh hoặc qua dụng cụ chăn nuôi, người chăn nuôi…
Gà mắc bệnh ở thể ẩn tính, mang trùng ñóng vai trò quan trọng về mặt dịch tễ học của bệnh, từ nguồn bệnh này mà mầm bệnh ñược thải ra ngoài môi trường
- ðường truyền dọc: có ý nghĩa dịch tễ quan trọng ở bệnh do
Mycoplasma gây ra, truyền lây mầm bệnh qua trứng do vòi trứng và tinh dịch
gà trống nhiễm bệnh, dẫn ñến truyền lây bệnh cho thế hệ sau (Yoder và Hofstad, 1964)
Trong một số trường hợp, sự lây nhiễm có thể thông qua việc sử dụng
vacxin virus chế từ trứng bị nhiễm Mycoplasma
Cơ chế sinh bệnh
Sau khi xâm nhập vào cơ thể, Mycoplasma gallisepticum ñến ký sinh
và làm viêm nhẹ niêm mạc ñường hô hấp, niêm mạc mũi và các xoang xung
Trang 16quanh, thành túi khí Khi ñó niêm mạc phù nhẹ, lớp dưới bị thâm nhiễm các
tế bào lympho và tế bào ñơn nhân tạo nên các hạt nhỏ lấm tấm Nếu sức ñề kháng của cơ thể tốt, các bệnh này nhẹ có khi không nhìn thấy Nếu sức ñề kháng của cơ thể giảm, bệnh tích sẽ nặng lên, lan tràn; bệnh nổ ra rất mạnh, lây lan toàn ñàn, toàn trại Trường hợp này thường thấy khi niêm mạc ñường
hô hấp bị tổn thương do các virus viêm phế quản, ñậu và thanh khí quản
Bệnh càng thể hiện rõ khi niêm mạc ñường hô hấp có một số vi khuẩn E coli
ký sinh, con vật thường bị kiệt sức rồi chết (Nguyễn Bá Hiên và Nguyễn Thị Hương, 2009) Thông qua ñường máu mầm bệnh ñi ñến các cơ quan trong cơ thể, có thể phân lập ñược mầm bệnh trong tủy xương là 26,6%, lách 18,3%, hồng cầu 11,5%, gan 33,7% nhưng có một thời gian mầm bệnh khu trú ở phổi, túi khí, buồng trứng, tinh hoàn
1.1.5 Triệu chứng của bệnh
Triệu chứng lâm sàng của bệnh do Mycoplasma có thể biểu hiện khác
nhau, tuỳ thuộc vào ñộc lực của mầm bệnh và sức ñề kháng của cơ thể Có rất nhiều yếu tố ngoại cảnh như nhiệt ñộ, ñộ ẩm, ñộ thông thoáng, vệ sinh chuồng trại, stress, mật ñộ gà/m2, giống gà, tuổi gà hay việc sử dụng kháng sinh ñể phòng bệnh cũng ảnh hưởng ñến thời gian nung bệnh
Trong trường hợp ñàn gà bị nhiễm từ trứng bệnh nhưng ñược xử lý bằng kháng sinh và ñược nuôi trong ñiều kiện tốt thì những biểu hiện lâm sàng không thể hiện cho ñến khi ñàn bị kết hợp với những mầm bệnh khác hoặc các yếu tố stress xuất hiện
Trong tự nhiên, thời kỳ nung bệnh ở các ñàn gà khác nhau từ 3 ñến 38 tuần (Stipkovits và Kempf, 1996)
Bệnh thường xuất hiện sau khi nhiễm mầm bệnh từ 6 ÷ 21 ngày và kéo dài từ 4 ÷ 8 tuần hoặc hơn
Trang 17Sau thời gian nung bệnh những biểu hiện ựầu tiên của bệnh là gà kém
ăn, có âm ran khắ quản, lúc ựầu ở một số con, sau ựó lây lan sang nhiều con
Gà kém ăn, lông xơ xác, sút cân nhanh, thường bị viêm kết mạc mắt, mắ mắt sưng phù, ựầu sưng, mũi tiết ra chất nhày hoặc nhày lẫn lẫn mủ, gà hay vẩy
mỏ hoặc quệt mỏ, viêm niêm mạc ựường hô hấp và các túi khắ Gà thường hắt hơi, ho khan hay lắc ựầu, thở nhanh và khó, có thể vươn cổ ra ựể thở, mỏ nửa kắn nửa hở, ho cũng như thở ựều có âm ran ướt và tiếng kêu rắt, khò khè thường xuất hiện vào ban ựêm (Ley, 2003)
Một số trường hợp khác gà bị sưng khớp, què, mất ựiều hoà thần kinh, sưng ựầu, kém ăn, mỏ và chân khô, chân kém bóng láng
Những dấu hiệu không ựặc trưng phổ biến như: Giảm tốc ựộ sinh trưởng và năng suất ựẻ trứng, giảm khả năng chuyển hoá thức ăn
Triệu chứng lâm sàng của những ựàn bị nhiễm bệnh qua trứng khi chuyển thành bệnh thứ cấp CRD biểu hiện từ lúc 3 ọ 6 tuần tuổi, còn những trường hợp khác thì phát triển ở giai ựoạn chuẩn bị sinh sản
*Ở gà con
Nếu trứng ấp mang mầm bệnh, gà con nở ra từ 1 ọ 10 ngày tuổi ựã có biểu hiện lâm sàng
Nếu bệnh xảy ra trong giai ựoạn 3ọ8 tuần tuổi thì ựó là bệnh do sơ nhiễm
Gà bị bệnh ựầu tiên chảy nước mắt, nước mũi Nước mũi lúc ựầu loãng sau ựó ựặc dần, màu trắng sữa bám ựầy khóe mũi làm cho gà phải há miệng
ựể thở Nước mắt quánh dần, fibrin tắch tụ ngày càng nhiều tạo thành những khối tia bằng hạt ngô, hạt lạc nổi lồi trên tròng mắt đôi khi giác mạc bị viêm loét viêm mủ toàn mắt, lòng mắt ựặc lại, con vật bị mù Trong khi ựó có hiện tượng viêm lan từ mũi ra các xoang xung quanh, vách các xoang, ựặc biệt là xoang dưới mắt viêm sưng Mặt gà bị biến dạng nên ựầu gà giống như ựầu chim cú ựặc biệt là ở gà tây Các xoang lúc ựầu chứa thanh dịch loãng sau ựó
Trang 18biến thành fibrin ñặc
Gà có hiện tượng rất khó thở nên thường xuyên phải há miệng ñể thở
Gà thường xuyên lắc vẩy mỏ, lúc vẩy mỏ xong thì liền theo ñó là tiếng
“khoẹt” một lúc sau lại lặp lại như thế Tiếng “khoẹt” rất rõ, nhiều khi về ñêm
và sáng sớm Có con có triệu chứng ñi lệch khớp
Gà ăn ít nên tăng trọng giảm rõ rệt, lông xơ xác, ñàn gà có nhiều con bị còi cọc Phân gà có màu xanh loãng hơi nhớt hoặc màu xanh trắng
Ở gà con tỷ lệ chết cao hơn ở gà lớn, có khi chết mà chưa có bệnh tích ñặc trưng Bệnh kéo dài 10 ngày tỷ lệ chết khoảng 5 ÷ 12%, có khi 20 ÷ 50% (Nguyễn Thị Hương, Lê Văn Năm, 1997)
*Ở gà lớn:
Gà lớn mắc bệnh chủ yếu ở thể ẩn tính, triệu chứng lâm sàng không rõ Bệnh hay xảy ra chậm và kéo dài nhiều tháng Dấu hiệu ñặc trưng nhất là thở khó, thở khò khè, viêm mũi một bên hoặc hai bên Gà vẫn ăn tốt nhưng tăng trọng chậm
Ở gà bệnh còn có hiện tượng viêm khớp, viêm bao hoạt dịch (10 ÷ 15%)
Cá biệt có trường hợp gà có triệu chứng thần kinh Gà trống mắc bệnh thường
có tiếng kêu khàn
Bệnh xảy ra chậm và kéo dài nhiều tháng, dấu hiệu ñặc trưng nhất ở gà lớn là khi thở có tiếng ran, thở khò khè, viêm mũi một bên hoặc hai bên Gà chảy nước mắt, nước mũi, vảy mỏ, tiêu hoá kém và gầy sút (Ley, 2003)
* Ở gà ñẻ:
Sản lượng trứng giảm (50% – 60%), một số trường hợp không có biểu hiện lâm sàng nhưng vẫn thấy tăng tỷ lệ chết phôi và gà nở ra chậm lớn, ñôi khi thấy có triệu chứng thần kinh
Tỷ lệ chết ở ñàn gà lớn không ñáng kể, nhưng ảnh hưởng tới tăng trọng
Trang 19và tỷ lệ ñẻ Tỷ lệ chết ở gà thịt thấp nếu không kết hợp với các bệnh khác, chết nhiều nhất là 30% nếu có bệnh ghép và bệnh xảy ra vào những tháng thời tiết lạnh
Những triệu chứng trên biểu hiện ở cường ñộ khác nhau và kéo dài hàng tháng, bệnh vào mùa hè thường nhẹ hơn mùa ñông Tỉ lệ chết ở gà con
từ 10% ÷ 25% Gà bệnh thường giảm khả năng sản xuất từ 10% ÷ 40%
Bệnh CRD thường xuất hiện ghép với các bệnh khác như tụ huyết trùng, Ecoli Tỷ lệ chết có thể lên ñến 30%, nếu bệnh xảy ra ñộc lập thì tỷ lệ chết thường thấp hơn (Ley, 2003)
1.1.6 Bệnh tích
* Bệnh tích ñại thể:
Quan sát bệnh tích mổ khám gà bị bệnh CRD thấy xác gà gầy, có dịch viêm chảy ở mũi, khí quản, phế quản, các túi khí viêm, viêm xoang thường ñiển hình nhất ở gà tây, túi khí chứa chất bã ñậu là những hạt nhỏ hoặc nang trắng, thành túi khí phù nề dày lên và trắng ñục
Biến ñổi bệnh tích ở phổi có thể thấy: viêm màng phổi, trong phổi có các vùng cứng, ñôi khi hình thành u hạt, mặt phổi phủ fibrin, rải rác một số vùng bị hoại tử
Trong trường hợp ñiển hình, có hiện tượng viêm ngoại tâm mạc, viêm quanh gan, mặt ngoài gan có viêm tơ huyết mủ, viêm màng bụng (Nguyễn Bá Hiên và Nguyễn Thị Hương, 2009)
Những trường hợp bệnh ghép, trên màng bao tim, gan, lách ñều phủ lớp màng giả trắng ñục, phù nề các khớp, xuất tiết dịch viêm ở khớp, thoái hoá bề mặt của khớp, viêm bao gân, ổ khớp và viêm màng hoạt dịch Gà con
bị viêm bao tim, viêm quanh gan và lách có hiện tượng sưng ðối với gà trống có hiện tượng viêm tinh hoàn, viêm khớp Gà mái bị viêm buồng trứng
và viêm ống dẫn trứng (Ley, 2003)
Trang 20* Bệnh tích vi thể:
Bệnh tích vi thể biểu hiện rõ ở khí quản và phổi
- Khí quản: Tăng sinh và trĩc tế bào biểu mơ, cĩ sự thâm nhiễm các tế
bào đơn nhân và tăng sinh các tuyến nhầy Hình thành các vùng tăng sinh tế bào lympho dưới màng nhầy niêm mạc, các ống huyết dịch của biểu mơ dài
ra rõ rệt
- Phổi: Cĩ các vùng viêm, xuất hiện các nang lympho cũng như các tổn
thương dạng hạt Mơ phổi cĩ sự tăng sinh lympho dạng nang, cĩ hiện tượng viêm phổi (Nguyễn Bá Hiên và Nguyễn Thị Hương, 2009)
* Bệnh tích khi cĩ bệnh ghép:
Khi bị nhiễm Mycoplasma gallisepticum sẽ nhanh chĩng lan tỏa tồn
đàn gà làm giảm sức đề kháng của con vật và dễ nhiễm các bệnh khác Khi bị
nhiễm bệnh thứ phát thì bệnh sẽ tiến triển theo hướng phức tạp hơn
Khi đã bị Mycoplasma, nếu đưa vacxin chống bệnh Newcastle vào thì
khả năng tạo miễn dịch cũng bị hạn chế, cơ thể yếu làm cho gà khơng chống
được virus cường độc và dễ nhiễm Newcastle
Khi cĩ bệnh ghép với E.coli thì cĩ bệnh tích của viêm ruột, viêm cata
bại huyết, cĩ xuất huyết từng chấm mỡ vành tim, gan xuất huyết và nhiều khi
gan, tim, phổi hình thành một khối cĩ phủ lớp màng trắng đục
Khi cơ thể đã nhiễm bệnh, hệ thống miễn dịch bị suy giảm gà sẽ bị nhiễm hàng loạt bệnh khác: phĩ thương hàn, viêm phế quản truyền nhiễm,
viêm thanh khí quản truyền nhiễm…
Thực tế, nếu chỉ mắc riêng Mycoplasma thì tỷ lệ chết ít và rải rác, song
khi đã ghép bệnh tỷ lệ chết sẽ tăng rất cao trong đàn
1.1.7.Chẩn đốn
ðể chẩn đốn và kết luận chính xác về bệnh do Mycoplasma gallisepticum
Trang 21gây ra, cần kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như: phân lập mầm bệnh, dựa trên những dẫn liệu về ựặc ựiểm dịch tễ, các triệu chứng lâm sàng, kết quả mổ khám bệnh tắch và chẩn ựoán huyết thanh học Ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ ựặc biệt là sự phát triển của công nghệ sinh học ở mức ựộ phân tử, ựể chẩn ựoán chắnh xác bệnh người ta dùng kỹ thuật PCR, hoặc bằng cách phát hiện ADN của chúng trong các mô nhiễm bệnh hoặc các mẫu bệnh phẩm
Chẩn ựoán dựa vào ựặc ựiểm dịch tễ, triệu chứng, bệnh tắch
Bệnh thường xảy ra ở gà, gà tây, gà sao, chim bồ câu Vịt, ngan, ngỗng ắt cảm thụ với bệnh Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, mùa vụ nhưng thường mắc khi thời tiết thay ựổi ựột ngột, chủ yếu vào tháng 3, 7 và tháng
11, 12 trong năm Bệnh xảy ra với gà 1 ọ 3 ngày tuổi hoặc sau 15 ọ 42 ngày tuổi do bệnh lây qua trứng từ mẹ sang Thời gian ủ bệnh từ 6 ọ 21 ngày sau ựó phát bệnh với những triệu chứng ựiển hình như gà chảy nhiều nước mắt, nước mũi, thức ăn dắnh vào mỏ, vươn cổ ựể thở, hay vảy mỏ nghe ựược âm ran ở ựoạn khắ quản, ựặc biệt âm ran nghe rõ về ựêm và sáng sớm cùng với tiếng kêu ựột ngột (khẹc) trong ựàn
Khi mổ khám thấy bệnh tắch ựiển hình như ựã mô tả ở phần bệnh tắch
Ngoài ra nếu bệnh ghép với E.coli thì còn quan sát thấy có màu trắng bạc bao
phủ cơ quan nội tạng (đào Trọng đạt, 1975)
Chẩn ựoán phân biệt
Theo Nguyễn Bá Hiên và Nguyễn Thị Hương, 2009, khi xác ựịnh bệnh
ựường hô hấp gia cầm gây ra do Mycoplasma gallisepticum người ta cần
phân biệt với bệnh viêm phế quản truyền nhiễm, viêm mũi truyền nhiễm,
viêm thanh khắ quản truyền nhiễm, bệnh ựậu gà, bệnh Newcastle,
Aspergillosis thiếu vitamin AẦ
Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm: thường chỉ xảy ra ở những ựàn gà
Trang 22con dưới 6 tuần tuổi Nếu gà đẻ bị bệnh sẽ cĩ triệu chứng cấp tính, tỷ lệ mắc bệnh cao Triệu chứng hơ hấp của gà bệnh khơng phải thể hiện ở phần trên
mà ở phần sâu hơn của đường hơ hấp Một số trường hợp gà bị sưng hầu, sản lượng trứng tụt đột ngột
Bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm: Bệnh khĩ chẩn đốn và dễ
nhầm với bệnh Mycoplasma ở thể nhẹ Trường hợp này cĩ thể kiểm tra tổ
chức học bệnh tích niêm mạc khí quản để phát hiện thể bao hàm, đồng thời
cĩ thể phân lập virus để định bệnh
Bệnh đậu gà: Cĩ thể nhầm với bệnh đậu yết hầu Nhưng trong bệnh đậu màng giả niêm mạc miệng, hầu thường dầy, tràn lan và khĩ bĩc Ngồi ra trong ổ dịch đậu, sớm muộn trên một số con cũng cĩ biểu hiện triệu chứng mụn đậu ngồi da
Chẩn đốn huyết thanh học
Phản ứng huyết thanh học được dùng để phát hiện sự cĩ mặt của kháng
thể kháng lại Mycoplasma gallisepticum ở trong cơ thể vật chủ, qua đĩ xác định được mức độ nhiễm Mycoplasma gallisepticum và đưa ra biện pháp xử
lý sớm Các phản ứng này thường áp dụng trong việc điều tra tình hình nhiễm bệnh ở các đàn gà nuơi tập trung
Các phương pháp chẩn đốn huyết thanh học được sử dụng trong chẩn
đốn Mycoplasma:
1 Phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính
2 Phản ứng ngưng kết chậm trong ống nghiệm
3 Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gà
4 Phản ứng ELISA
Trong đĩ phản ứng huyết thanh được sử dụng thường xuyên nhất là
Trang 23phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kắnh (Serum Plate Agglutination -
SPA) đây là một phản ứng ựược sử như một kĩ thuật thường quy ựể chẩn
ựoán xác ựịnh gà bị bệnh
Theo quy ựịnh của Cu ba (1989) về tỷ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticum
cho phép với ựàn gà giống là dưới 2%, OIE (2004) cho phép dưới 5%
đàn gà bị coi là nhiễm bệnh khi có trên 50% số mẫu kiểm tra cho phản ứng dương tắnh Nếu trong trường hợp tỷ lệ ắt hơn nhưng khi kiểm tra gà có biểu hiện triệu chứng, bệnh tắch của bệnh thì ựàn gà ựược coi là không an toàn về bệnh CRD
Phản ứng dương tắnh khi huyết thanh pha loãng là 1/8 hay cao hơn có thể kết luận gà bị nhiễm CRD (OIE, 2000)
Phân lập mầm bệnh
Phân lập và xác ựịnh mầm bệnh là phương pháp chắnh xác nhất trong
chẩn ựoán bệnh do Mycoplasma gallisepticum gây ra Các mẫu bệnh phẩm
ựược lấy từ khe mũi, vòm họng, thực quản, khắ quản, mắt, lỗ huyệt, túi khắ Các dịch rỉ có thể lấy từ các xoang hốc mắt và các ổ khớp Các mẫu còn có thể thu ựược từ mặt trong của màng noãn hoàng, từ vòm họng hay túi khắ của phôi thai
Với gà bị bệnh còn sống có thể dùng tăm bông lấy dịch ở mũi, họng
ựể phân lập (Branton và cs, 1984) Môi trường nuôi cấy phải có các chất bổ trợ gồm 10ọ15% huyết thanh lợn (ngựa), chất chống tạp khuẩn Thalium Acetat (Freud, 1983) Mầm bệnh ựược nuôi cấy ở 370C từ 3 ọ 5 ngày trong
tủ ấm 370C có 5% CO2
Trong môi trường nước thịt Mycoplasma gallisepticum mọc chậm chỉ
làm biến ựổi màu môi trường mà không tạo váng hay cặn Trong môi trường
Trang 24thạch, Mycoplasma gallisepticum mọc chậm sau 3 ÷ 5 ngày, khuẩn lạc điểm hình trịn, trơn, ở giữa nổi lên như quả trứng ốp lết Khuẩn lạc Mycoplasma rất
nhỏ như bụi sương nên phải quan sát dưới kính hiển vi quang học cĩ độ phĩng đại 20 ÷ 50 lần Bằng mắt thường chỉ cĩ thể quan sát được khuẩn lạc dưới ánh sáng xiên (Razin, 1998) Khuẩn lạc điển hình cĩ đường kính 1mm ÷ 3mm
Do cĩ nhiều loại Mycoplasma cư trú trong đường hơ hấp của gà nên khi
phân lập cần tiến hành các bước kiểm tra và xác định vi khuẩn để định loại, typ Cho đến nay, miễn dịch huỳnh quang (Talkington và Kleven, 1985) hoặc oxy hĩa khử miễn dịch là những phương pháp tối ưu được sử dụng trong việc
xác định nhanh Mycoplasma trong mơi trường nuơi cấy
Phương pháp chẩn đốn phát hiện MG bằng phản ứng nhân gen
Polymerase Chain Reaction (PCR)
Những cơng trình của Kempf và cộng sự (1993) sử dụng cặp mồi đặc hiệu khuếch đại đoạn gen 330 bp từ nucleotide 172 đến 502 ở vùng V2 đến
vùng S giữa V6 và U3 của gen 16s rRNA Mycoplasma gallisepticum và tác
giả cũng chứng minh rằng cặp mồi trên đặc hiệu và chỉ nhân lên đoạn gen
của Mycoplasma gallisepticum mà khơng nhân lên ở các lồi vi khuẩn khác
Một cơng trình khác của Kiss và cộng sự (1997) đã thiết kế cặp mồi đặc hiệu
với mầm bệnh Mycoplasma gallisepticum cho phép khuếch đại từ vị trí 702
đến vị trí 1242 trên gen 16s rRNA Tuy cặp mồi này khơng nằm trọn vẹn trên vùng biến đổi nhưng nĩ nằm trên vùng bán bảo tồn và cũng được các tác giả kiểm tra và khẳng định tính đặc hiệu của phản ứng đối với mầm bệnh
Mycoplasma gallisepticum
Năm 2002, Nhữ Văn Thụ và cộng sự lần đầu tiên đã thiết lập phản
ứng PCR lồng dựa trên trình tự gen 16S rRNA của Mycoplasma
gallisepticum Với độ nhạy rất cao (cĩ thể phát hiện ở nồng độ nhỏ hơn một
Trang 25đơn vị khuẩn lạc trong một phản ứng) đã cĩ thể khắc phục được vấn đề chẩn đốn bệnh ở bệnh phẩm và cho phép phát hiện mầm bệnh ở các loại mẫu khác như nền chuồng, nước uống, phơi gà… mà các phương pháp khác khĩ hoặc khơng thể pháp hiện được
1.1.8 Biện pháp phịng bệnh
* Quy trình quản lý đàn gà và vệ sinh phịng bệnh
+ Khi chưa cĩ dịch
Hiện nay, hầu hết các đàn gà cơng nghiệp đều bị nhiễm Mycoplasma,
vì vậy việc tạo ra một đàn gà khơng bị nhiễm bệnh là một việc làm cần thiết nhưng khĩ khăn Giữ gìn điều kiện vệ sinh mơi trường, cách ly khỏi các nhân
tố truyền lây là biện pháp phịng bệnh quan trọng bậc nhất
ðối với chăn nuơi gà, thực hiện tốt phương thức “cùng vào, cùng ra” Sau mỗi đợt xuất gà, phải tiêu độc cẩn thận trước khi đưa gà mới vào chuồng,
ở các đàn gà giống, gà đẻ thường xuyên quan sát phát hiện gà bị bệnh mạn tính, gà mang vi khuẩn để loại thải, hạn chế nguồn gieo rắc mầm bệnh Mật
độ chuồng nuơi phải thích hợp cho từng loại gà, chuồng trại phải thống mát
ðiều trị dự phịng đàn giống bằng các loại kháng sinh và hố dược cĩ hiệu quả cao để giảm thiểu sự truyền lây qua trứng Xử lý trứng trên đàn gà
đẻ bằng các biện pháp như tiêm kháng sinh, nhúng kháng sinh hoặc đun nĩng trứng (Yoder, 1990)
Khi cĩ bệnh cần nhanh chĩng cách ly gà ốm với gà khoẻ Sau mỗi lứa cần phải dọn vệ sinh, tẩy uế, sát trùng và phải cĩ thời gian trống chuồng thích hợp
+ Khi cĩ dịch xảy ra
Với đàn khơng bệnh, nuơi riêng trong điều kiện an tồn, vệ sinh phịng
Trang 26bệnh nghiêm ngặt, từ ñó nhân lên hay thay thế ñàn có bệnh
ðối với ñàn có bệnh, cần loại thải thành ñàn thương phẩm, hoặc có thể
ñể ñàn nhiễm nhẹ làm ñàn thương phẩm nhưng phải ñược kiểm tra chặt chẽ
và có dùng Tylosin phòng bệnh
Mặt khác, trong suốt thời gian ñẻ của gà mẹ, nếu kiểm tra thấy kháng thể trong trứng hoặc trong máu của gà con, tiến hành kiểm tra ñàn gà sinh sản theo nguyên tắc: nếu kiểm tra âm tính hoàn toàn thì ñàn gà mới ñược coi là không mắc bệnh và vẫn tiếp tục kiểm tra
* Phòng bệnh bằng kháng sinh
Mycoplasmosis thường là bệnh kế phát của một số bệnh khác, vì vậy
muốn phòng bệnh có hiệu quả thường sử dụng phối hợp với một số kháng sinh như: Gentamycin, Kanamycin, Tylosin, Oxytetracylin, Chlortetracylin… Stipkovits và Kempf (1996) ñã dùng Lincomycin và Spectinomycin tiêm vào túi khí tuy ñạt ñược hiệu quả khống chế sự lây truyền qua trứng nhưng phương pháp này tốn nhiều công sức và cũng không ngăn chặn triệt ñể
ñược sự lây lan của mầm bệnh Mycoplasma
Tuy nhiên nhiều tác giả không ñồng ý với cách dùng kháng sinh ñể phòng bệnh vì với liều phòng bằng một nửa liều ñiều trị thì có thể gây hiện tượng nhờn thuốc và tồn dư kháng sinh trong trứng Vì vậy, những gà ñược tiêm vacxin có thể chống lại bệnh ñường hô hấp, bệnh
* Phòng bệnh bằng vacxin
Hiện nay trên thị trường cũng có nhiều hãng sản xuất vacxin phòng bệnh CRD:
Vacxin vô hoạt ñược chế từ Mycoplasma gallisepticum do công ty
VINELAND của Mỹ sản xuất có quy trình phòng bệnh như sau:
Trang 27- Lần 1: Vào lúc 3 tuần tuổi tiêm dưới da hay bắp liều 0,5ml/ con
- Lần 2: Trước khi ựẻ 2 ọ 4 tuần liều 0,5ml/ con Khi tiêm cho gà ựẻ kháng thể truyền vào lòng ựỏ của trứng nên phòng ựược bệnh cho gà con trong vòng 2 ọ 3 tuần tuổi
Nobivac Ờ Mg của Hà Lan, là vacxin tiêm dưới da 0.5ml /con lúc 2 ọ 3 tuần tuổi có thể tiêm nhắc lại lúc 3 ọ 4 tuần tuổi
Nobivac Ờ M6 của Hà Lan, là vacxin vô hoạt dùng tiêm bắp hay dười
da cho gà hậu bị (18 ọ 22) tuần tuổi và gà ựẻ mỗi con 0.5ml /con
Talovac 104 của đức là vaxin nhược ựộc tiêm dưới da cho mỗi con 0.5ml từ 6 -8 tuần tuổi và tiêm nhắc lại lúc gà 16 ọ 20 tuần tuổi (Nguyễn Hữu Vũ và Phan Lục,1996)
1.1.9 điều trị
Do Mycoplasma mẫn cảm với các loại kháng sinh không tác ựộng lên
thành tế bào vi khuẩn, nên trước ựây người ta dùng các loại kháng sinh có phổ rộng ựể ựiều trị bệnh CRD như: Tetracyclin, Erythromycin, Oxytetracyclin, Kanamycin, Spiramycin, Tylosin, Lincomycin và Spectinomycin nhưng hiệu quả thấp Ngày nay, với sự tiến bộ về khoa học công nghệ dược thú y, có nhiều loại hoá dược ựược sử dụng phối chế cùng một số loại kháng sinh ựể tránh sự kháng thuốc (Valks và Burch, 2002) Trong ựó Tylosin chiếm phần lớn sau ựó
là Tiamulin là những thuốc có hiệu quả ựiều trị (Phạm Văn đông, 2002) Nhiều tác giả ựã khẳng ựịnh việc bổ sung vào thức ăn, nước uống một lượng kháng sinh nhất ựịnh có khả năng phòng bệnh, giảm thiệt hại kinh tế, tạo khả năng phát triển bình thường của gà con
Bệnh do Mycoplasma thường trở nên trầm trọng do kế phát và kết hợp
với các loại vi khuẩn khác Do vậy chúng ta nên dùng các loại kháng sinh có phổ rộng như Enrofloxacin, Danofloxacin hoặc Lincospectin sẽ có hiệu quả
Trang 28ñiều trị cao hơn Sử dụng một lượng rất thấp Tylosin trộn vào thức ăn của gà
ñẻ có nguy cơ nhiễm bệnh hoặc trong hệ thống nuôi nhiều lứa tuổi có hiệu quả chống lại sự tụt giảm sản lượng trứng (Stipkovist và Kempf, 1996)
1.2 MẦM BỆNH MYCOPLASMA GALISEPTICUM
1.2.1 ðặc ñiểm hình thái, cấu trúc
* Hình thái
Mycoplasma galisepticum có kích thước nhỏ 0,25 ÷ 0,5µm, không có
thành tế bào nên ña dạng về hình thái
Hai hình dạng thường thấy nhất là hình quả lê và hình chai với cấu trúc ñầu chóp nhô ra và ñược gọi là “bleds” trên có các cơ quan bám dính giúp chúng có khả năng bám vào thành tế bào vật chủ (Razin và cs, 1998)
* Cấu tạo
Mycoplasma galisepticum là vi sinh vật có khả năng tự nhân lên có
kích thước nhỏ nhất Lớp vỏ ngoài cùng có cấu tạo là màng nguyên sinh chất dầy 75A0 ÷ 100A0 Trong tế bào có các hạt Riboxom có ñường kính 0,2µm
và các sợi nhân
Trong cấu tạo của Mycoplasma galisepticum người ta thấy có các chất
ñặc trưng với các tế bào vi khuẩn là các mucoit nhưng khác vi khuẩn ở hai ñặc ñiểm là kích thước genome và thành phần các bazơ nitơ của ADN
Mycoplasma galisepticum có cả ADN và ARN, nó mang bộ gen nhỏ nhất
trong tất cả các cơ thể sống tự do Các cơ thể sống của lớp này có ít hơn 300 gen, tổng thành phần Guanine (G) và Cystosine (C) trong ADN thấp và tỷ lệ
ñó phân bố không ñều trong bộ gen, có vùng rất cao, có vùng rất thấp Một
cơ thể sống có kích thước và số lượng nhỏ như vậy nhưng nó cũng thể hiện là một mầm bệnh tương ñối hoàn chỉnh và thực hiện rất nhiều chức năng của một cơ thể sống chứng tỏ tính tổ chức và sự ñiều hành của bộ gen của
Mycoplasma galisepticum khá hoàn chỉnh
Trang 291.2.2 ðặc tính nuôi cấy
Mycoplasma gallisepticum là vi sinh vật hiếu khí, phát triển tốt ở ñiều
kiện nhiệt ñộ 37oC, pH 7 ÷ 8, ñộ ẩm cao
Có thể nuôi cấy Mycoplasma trên môi trường nhân tạo và trên phôi trứng Khi gây bệnh vào túi lòng ñỏ phôi gà ấp 6 ÷ 7 ngày tuổi, Mycoplasma
gallisepticum giết chết phôi sau khi tiêm từ 4 ÷ 8 ngày với bệnh tích ñiển
hình: phôi còi cọc, phù, gan hoại tử, lách sưng to
Các loài Mycoplasma gây bệnh cho gia cầm ñều cần một loại môi trường
ñược làm giàu bằng protein chứa từ 10 ÷ 20% huyết thanh ñộng vật Huyết thanh lợn ñược sử dụng phổ biến hơn huyết thanh ngựa Một số chất bổ trợ
là hợp phần chiết xuất từ các loại nấm men có lợi trong việc nuôi cấy phân
lập Mycoplasma có sức ñề kháng khá tốt với Thalium acetat và Penicillum,
là hai chất thường ñược sử dụng trong pha chế môi trường nhằm loại bỏ sự phát triển của tạp khuẩn và nấm mốc
Mycoplasma gallisepticum hình thành khuẩn lạc trên môi trường thạch
ở ñiều kiện ñủ ñộ ẩm trong thời gian 3 ÷ 10 ngày Khuẩn lạc nhỏ, ñường kính xấp xỉ 0,2 ÷ 0,3 mm Khuẩn lạc trơn, rìa gọn, ở giữa hơi lồi lên (dạng trứng
ốp lếp) Trong lần nuôi cấy ñầu tiên Mycoplasma thường mọc kém, các lần
cấy kế tiếp sẽ làm tăng khả năng mọc của chúng Khi nuôi cấy trên các môi trường dinh dưỡng cao, chúng tiết ra dịch nhầy, số lượng dịch nhầy tùy thuộc vào cường ñộ mọc
1.2.3 ðặc tính sinh hóa
Mycoplasma gallisepticum có khả năng lên men, không sinh hơi ñường
Gluco, Maltose; không lên men các loại ñường Lactose, Ducitol, Salicin; không thủy phân Arginin; không sản sinh Phosphatase
Trang 301.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH DO MYCOPLASMA Ở GIA CẦM
1.3.1 Tình hình nghiên cứu bệnh do Mycoplasma ở gia cầm trên thế giới
Mầm bệnh Mycoplasma ở gia cầm ựược Dodd mô tả lần ựầu tại Anh
năm 1905 trên gà tây với tên gọi ỘBệnh viêm phổi ựịa phươngỢ Sau ựó, năm
1907 cũng tại Anh, Graham Smith mô tả bệnh phù ựầu ở gà tây
Tại Mỹ, năm 1926 Tyzzer mô tả bệnh viêm xoang ở gà tây và ựến năm 1938 bệnh này ựược Dickinson và Hinshow ựặt tên là ỘBệnh viêm xoang truyền nhiễmỢ của gà tây (Dickinson và Hinshow, 1926)
Tại Bắc Mỹ, Nelson (1935) khi phân lập ựược những thể cầu trực khuẩn (Coccobacili form) từ những gà con mắc bệnh hen suyễn, ựã mô tả chi tiết triệu chứng bệnh và hình thái khuẩn lạc, nhưng ông lại ựem gộp căn bệnh với tác nhân gây bệnh viêm ựường hô hấp trên do virus vào cùng một loại và cho rằng căn bệnh chỉ có thể nuôi cấy trong môi trường tế bào và trong bào thai trứng
Năm 1943, J.P Delaplane và H O Stuart ựã mô tả bệnh và gọi là bệnh viêm ựường hô hấp mạn tắnh Hai ông ựã phân lập ựược mầm bệnh và nuôi cấy chúng từ phôi gà ựã mắc bệnh, rồi sau ựó lại phân lập ựược mầm bệnh từ những con gà tây bị bệnh viêm túi khắ (Ley và Yoder, 1997)
Vào ựầu những năm 50, Markham và Wong, Van Rockell và Olesiuk
ựã gần như cùng lúc thông báo việc nuôi cấy thành công tác nhân gây bệnh từ dịch thanh quản của gà mắc bệnh ựường hô hấp mạn tắnh và từ gà tây mắc bệnh viêm xoang mũi và chắnh thức ựề nghị xếp mầm bệnh ở gà vào nhóm các vi sinh vật gây bệnh viêm phổi Ờ màng phổi đó là những khuẩn lạc nhỏ
có dạng hình cầu mà Nelson ựã mô tả và thừa nhận là các thể Coccobacilli form ựược tìm thấy trước kia chắnh là PPLO (Pleuro Ờ Pneumonia Like Organisms)
Năm 1954, Serman và cộng sự cũng phát hiện ra bệnh và gọi tên bệnh là
Trang 31“bệnh viêm túi khí truyền nhiễm” Năm 1957, Adler ñã thực hiện các thí nghiệm
và thấy trong tự nhiên có nhiều chủng Mycoplasma nhưng không phải chủng nào cũng gây bệnh: chủng không gây bệnh ñược gọi tên là Mycoplasma
gallinarum, còn chủng gây bệnh gọi là Mycoplasma gallisepticum
Tháng 5 năm 1961, tổ chức thú y thế giới (OIE) ñã ñổi tên “Bệnh viêm
phổi màng phổi” thành “Bệnh Mycoplasma ở gia cầm” hay “Bệnh viêm ñường
hô hấp mạn tính” (Chronical respiratory disease, viết tắt là CRD) Hiện nay,
bệnh do Mycoplasma gallisepticum ở gia cầm ñược OIE xếp vào danh sách
các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của gia cầm nhóm B Những tổn thất của bệnh gây ra là rất lớn ðối với gà thịt, giảm khả năng tăng trọng từ 20÷30%, tỷ
lệ chết từ 5÷10% Ở ñàn gà giống và gà ñẻ, bệnh có thể làm giảm 10÷20% sản lượng trứng, tăng 5÷10% tỷ lệ chết phôi cao (Sato, 1996) Trên thế giới ñã có nhiều công trình nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh và thiệt hại kinh tế do bệnh gây ra cũng như xây dựng biện pháp phòng trị bệnh có hiệu quả
Trong xác ñịnh và phân loại mầm bệnh, các tác giả ñã ứng dụng triệt
ñể kỹ thuật sinh học phân tử (ñặc biệt là PCR) ñối với bệnh do Mycoplasma ở
gia cầm Trình tự gen của phân tử 16S rARN của hầu hết các loài các loài
Mycoplasma ñã ñược giải mã và công bố trên ngân hàng dữ liệu, và ñây cũng
là nguồn thông tin quan trọng trong việc xác ñịnh mối quan hệ phân loại của
các loại Mycoplasma cũng như ñối với các loại vi khuẩn khác
Nacimento và cộng sự (1991) ñã thiết lập cặp mồi ñặc hiệu ñối với
Mycoplasma gallisepticum dựa trên thông tin của ñoạn gen ñặc hiệu với MG
phân lập từ thư viện gen
Những công trình của Kempf và cộng sự (1993) sử dụng cặp mồi ñặc hiệu khuếch ñại ñoạn gen 330bp từ nucleotide 172 ñến 502 ở vùng V2 ñến
vùng S giữa V6 và U3 của gen 16S rARN Mycoplasma galisepticum và tác
giả cũng chứng minh rằng cặp mồi trên ñặc hiệu và chỉ nhân lên ñoạn gen
Trang 32của Mycoplasma galisepticum mà không nhân lên ở các loài vi khuẩn khác
Một công trình khác của Kiss và cộng sự (1997) ựã thiết kế cặp mồi
ựặc hiệu với mầm bệnh Mycoplasma galisepticum cho phép khuếch ựại từ vị
trắ 702 ựến vị trắ 1242 trên gen 16s rRNA Tuy cặp mồi này không nằm trọn vẹn trên vùng biến ựổi nhưng nó nằm trên vùng bán bảo tồn và cũng ựược tác
giả kiểm tra và khẳng ựịnh tắnh ựặc hiệu của phản ứng ựối với Mycoplasma
galisepticum
Liu và cộng sự (2001) ựã sử dụng ựoạn gen ựặc hiệu cho Mycoplasma
galisepticum ựể xác ựịnh sự khác biệt giữa các chủng của gen pvpA
(phase-variable putative adhesin protein) bằng kỹ thuật PCR-RFLP Pang và cộng sự (2002) ựã phối hợp 6 cặp mồi sử dụng trong chẩn ựoán các mầm bệnh gây bệnh ựường hô hấp cho gia cầm trong ựó có MG và MS
Carli và cộng sự (2003) ựã sử dụng cả phương pháp PCR ựịnh lượng
ựể chẩn ựoán mầm bệnh cho phép phát hiện nhanh chóng sự khuếch ựại mầm bệnh có trong từng chu kỳ phản ứng Các phương pháp chẩn ựoán, phân biệt dựa vào các tắn hiệu di truyền phân tử có ựộ nhạy và tắnh chắnh xác cao sẽ là yêu cầu rất cần thiết trong chẩn ựoán bệnh nói chung và ựối với mầm bệnh
Mycoplasma gia cầm nói riêng
1.3.2 Tình hình nghiên cứu bệnh CRD ở Việt Nam
Vào những năm 70 ở Việt Nam, ngành chăn nuôi gà theo phương thức công nghiệp bắt ựầu hình thành và phát triển Hầu hết các bác sĩ thú y ở các
xắ nghiệp chăn nuôi gà lúc ựó ựều ghi nhận những dấu hiệu lâm sàng và bệnh
tắch của bệnh hô hấp mạn tắnh do Mycoplasma gây ra trên các ựàn gà giống
Tuy nhiên, do thiếu phương tiện, nên phải ựến năm 1972, một số nghiên cứu
có tắnh khai phá mới ựược các tác giả như đào Trọng đạt, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn đức Dụ nghiên cứu và bước ựầu xác ựịnh tỷ lệ nhiễm
Mycoplasmosis ở các hộ gia ựình là khá cao Các tác giả ựã phân lập ựược
Trang 33mầm bệnh và ựề ra một chương trình phòng chống bệnh do Mycoplasma gây
ra bằng kháng sinh áp dụng cho các cơ sở chăn nuôi gà tập trung ở phắa Bắc
Tác giả Trần Thị Lan Hương (1995) ựã xác ựịnh tỷ lệ nhiễm CRD trên ựàn gà giống Leghorn, Hybro, Avian và hiệu quả phòng trị bệnh của Pharmasin
Cũng sử dụng phương pháp chẩn ựoán huyết thanh học, các tác giả Trương Hà Thái, Nguyễn Ngọc đức, Chu Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Giáp
ựã xác ựịnh tỷ lệ nhiễm Mycoplasma galisepticum ở 2 giống gà hướng thịt
ROSS 308 và ISA màu nuôi công nghiệp tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam
Phản ứng huyết thanh học có ựộ nhạy cao và dễ thực hiện, tuy nhiên, các chủng thường phản ứng chéo và không ựặc hiệu Các kháng nguyên ựặc hiệu cho các chủng không có sẵn trên thị trường Các tác giả đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Xuân Huyên, Trần Việt Dũng Kiên ựã
tiến hành nghiên cứu quy trình chế tạo kháng nguyên Mg (Mycoplasma
galisepticum) dùng ựể chẩn ựoán bệnh viêm hô hấp mạn tắnh (CRD) ở gà
Ngoài việc sử dụng phương pháp chẩn ựoán huyết thanh học, Nhữ Văn Thụ và Võ Văn Sự ựã ứng dụng phương pháp PCR trong chẩn ựoán nhanh và
bước ựầu ựiều tra dịch tễ bệnh do Mycoplasma galisepticum trên gà và ựã
ựạt ựược những kết quả ựáng ghi nhận
Trang 34Phần II đỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - NGUYÊN LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 đỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
* đối tượng nghiên cứu:
- Bệnh CRD ở các giống gà bản ựịa
- Mycoplasma gallisepticum và một số vi khuẩn kế phát ựường hô hấp
* địa ựiểm nghiên cứu:
- Một số nông hộ nuôi gà bản ựịa ở ngoại thành Hà Nội và các tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam
- Bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội
- Phòng thắ nghiệm trung tâm khoa Thú y, đại học Nông nghiệp Hà Nội
2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Xác ựịnh tỷ lệ nhiễm CRD theo giống gà, lứa tuổi, mùa vụ trên ựàn
gà bản ựịa nuôi tại thành phố Hà Nội và vùng phụ cận
- Phân lập và giám ựịnh một số ựặc tắnh sinh học của Mycoplasma
- Phân lập và giám ựịnh một số ựặc tắnh sinh học của các chủng vi khuẩn kế phát
- Thử nghiệm ựiều trị bệnh CRD dựa vào kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm kháng sinh
2.3 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU
- Gà bản ựịa (các giống gà Móng, gà đông Tảo, gà Hồ, gà Ri) khỏe hoặc nghi mắc CRD nuôi tại các trang trại, gia trại tại Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam
Trang 35- Huyết thanh gà: huyết thanh ñược lấy từ các ñàn gà bản ñịa tại các ñịa bàn nghiên cứu
- Mycoplasma gallisepticum (MG) và Mycoplasma synoviae (MS)
mang mã hiệu ATCC 19610 và ATCC 27399, hai loài này ñược cung cấp bởi Viện nghiên cứu thú y của Hàn Quốc Chủng virus Newcastle (Lasota) và 3
loài vi khuẩn gồm Pasteurella multocida, Salmonella sp., và Escherichia coli
- Dụng cụ sử dụng cho việc nuôi cấy, phân lập và giám ñịnh ñặc tính sinh học của vi khuẩn: panh, kéo, bông cồn, ñèn cồn, que cấy, hộp lồng, ống nghiệm
- Dụng cụ sử dụng cho phương pháp PCR: que cấy, micropipet, micopipet tip, găng tay không bột, ống eppendoft
- Môi trường, hóa chất sử dụng cho phân lập, giám ñịnh ñặc tính
Mycoplasma và các loại vi khuẩn cộng phát ở ñường hô hấp: nước thịt, thạch
thường, thạch máu, thạch socola, MacConkey, Briliant Green, EMB, và các loại ñường dùng cho phản ứng sinh hóa do hãng Oxoid của Anh sản xuất
Các loại môi trường lỏng và ñặc thích hợp cho sự phát triển của Mycoplasma
gallisepticum là môi trường Frey ñược chuẩn hóa theo quy trình của tổ chức
dịch tễ thế giới
+ Môi trường Frey dành cho phân lập MG:
Môi trường nước thịt (Mycoplasma Broth - MB)(1000 ml):
Thành phần A: Môi trường nước thịt gồm:
Trang 36PPLO broth base ( Difco) 21g Nước cất hoặc nước khử ion 700ml Hấp ở 121oC/15 phút, sau ñó làm mát ñể bổ sung vào thành phần B Thành phần B:
Huyết thanh lợn (ngựa) ủ ở 56oC/30h 150ml 25% fresh yeast extract 100ml
Thallium acetate 10ml 200.000 UI penicillin G 5ml 1% dung dịch phenol ñỏ 2ml ðiều chỉnh pH ở 7,6 ÷ 7,8, lọc qua màng lọc 0,2µm, bảo quản ở 40C hoặc tủ lạnh âm sâu với thời gian lâu hơn
Môi trường thạch (Mycoplasma Agar - MA) (1000 ml):
Phần 1:
Bactor agar 12 g Nước cất 500 ml Hấp ở 1210/15 phút
Phần 2:
PPLO broth base (Difco) 21 g Huyết thanh lợn ( ủ ở 56oC/3h) 120m
(nếu dùng huyết thanh lợn 200 ml)
25% fresh yeast extract 50ml
Thallium acetate 5% 5 ml 200.000 IU penicillin G 5ml
Trang 371% dung dịch phenol ñỏ 2ml Chỉnh pH = 7,6 ÷ 7,8, lọc qua màng lọc 0,2 µm, giữ ở 560C/5 phút Sau khi hoàn thiện trộn ñều phần 1 và phần 2, ñổ ñĩa
Chế Fresh Yeast Extract 25%:
Lấy phần nước trong, chỉnh pH = 7 (dùng NaOH 1N)
Lọc vô trùng qua màng lọc 0,4 µm (lần 1) rồi ñến 0,2µm (lần 2), bảo quản ở tủ lạnh - 200C
Quan sát tính chất mọc của vi khuẩn ở các môi trường MA và MB Vi khuẩn phát triển làm thay ñổi ñộ môi trường MB từ ñỏ sang da cam, và cuối cùng là màu vàng Trên môi trường MA khuẩn lạc phát triển có dạng trứng
ốp lếp Nhiệt ñộ nuôi cấy thích hợp là 370C với 5%CO2
+ Môi trường dùng cho các phản ứng sinh hóa:
0,5% Glucose trong nước thịt PPLO (MB) + 0,002% phenol red,
pH = 7,8
0,2% Arginine trong MB + 0,02% phenol red, pH = 6,8
0,02% Tetrazolium chlorid (TTC) trong MB
0,01% Phenolphtalein diphosphate, muối natri (PHO) trong MB
0,002 phenol red trong MB, pH = 7,5
- Môi trường, vật liệu, hóa chất sử dụng cho phản ứng PCR: Kít
“QIAamp ADN Kit mini preps” của hãng QIAGEN, dung dịch ATL, protease K, dung dịch AL, cồn tuyệt ñối dung dịch AW1, AW2, ñệm AE
Trang 38Cặp mồi ñặc hiệu ñược sử dụng trong phản ứng PCR có trình tự như sau:
Mồi xuôi MG14F: 5′-GAGCTAATCTGTAAAGTTGGTC-3′: mồi ngược MG13R: 5′-GCTTCCTTGCGGTTAGCAAC-3′ Cặp mồi này ñược thiết kế
trên trình tự gene 16S rRNA ñặc hiệu cho Mycoplasma gallisepticum (OIE.,
2008) Gel 1,5% agarose (ABgene, UK) ñược chuẩn bị trong dung dịch ñệm 1x TAE (10 mM Tris, 5 mM acetate, 0.1 mM EDTA)
- Trang thiết bị, máy móc sử dụng cho nghiên cứu vi sinh vật: tủ ấm
370C, tủ ấm CO2, tủ sấy, nồi hấp, ñèn tử ngoại, cân ñiện tử, kính hiển vi, máy
ly tâm, máy lắc, máy ổn nhiệt
- Trang thiết bị, máy móc sử dụng cho phản ứng PCR: máy siêu ly tâm, máy nhân gen, máy ñiện di, máy chụp ảnh UV, tủ lạnh âm sâu (- 860C), tủ lạnh thường, buồng cấy an toàn sinh học (Biosafety cabinet)
2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1 Phương pháp làm phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính ñể
phát hiện kháng thể Mycoplasma gallisepticum
Phản ứng dựa trên nguyên lý: kháng nguyên Mycoplasma gallisepticum
khi gặp kháng thể ñặc hiệu sẽ kết hợp với nhau tạo thành mạng lưới ngưng kết mắt thường nhìn thấy ñược Dùng kháng nguyên chuẩn ñể tìm kháng thể
có trong huyết thanh của gà nghi mắc bệnh
- Huyết thanh của gà ñược lấy ngẫu nhiên trong ñàn gà bản ñịa ở các giống, các lứa tuổi khác nhau
- Cách lấy máu: Dùng bơm tiêm lấy máu tĩnh mạch cánh (0,5 - 1ml), sau ñó bơm từ từ lên thành ống nghiệm, ñậy nút ñể nghiêng 450, ñể yên cho máu ñông, các mẫu máu mang về phòng thí nghiệm ñể ở tủ lạnh 40C trong 2h, sau ñó chắt lấy huyết thanh
Trang 39- Kháng nguyên chuẩn Mycoplasma gallisepticum do Viện Thú y Hàn
Quốc sản xuất Kháng nguyên phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn: khơng cĩ hạt hoặc kết tủa
- Kháng thể chuẩn Mycoplasma gallisepticum do Viện Thú y Hàn Quốc
chế tạo, đựng trong ống thủy tinh 0,1ml, kháng thể được bảo quản ở - 200C
Trước khi làm phản ứng, kháng nguyên và kháng thể phải được để ở nhiệt độ phịng, kháng nguyên phải lắc nhẹ cho đều
Tiến hành phản ứng:
- ðối chứng dương: giữa kháng nguyên chuẩn Mycoplasma gallisepticum
và kháng thể chuẩn khi kết hợp với nhau sau 1 ÷ 2 phút xuất hiện ngưng kết điển hình, hạt ngưng kết màu xanh lấm tấm, nước xung quanh trong
- ðối chứng âm: giữa kháng nguyên chuẩn Mycoplasma gallisepticum
với nước sinh lý khơng cĩ hiện tượng ngưng kết và dung dịch vẫn giữ màu như cũ
- Thí nghiệm được tiến hành trên phiến kính sạch vơ trùng
- Nhỏ lên phiến kính 01 giọt kháng nguyên, sau đĩ nhỏ tiếp 01 giọt huyết thanh cần chẩn đốn, trộn đều thành vịng trịn
- Sau khi trộn 1 đến 2 phút đọc kết quả
- Phản ứng dương tính: Mycoplasma gallisepticum tập trung thành
từng đám màu xanh, nước xung quanh trong tương tự như đối chứng dương
Kết luận gà nhiễm Mycoplasma gallisepticum
Phản ứng âm tính: Sau khi trộn 2 ÷ 5 phút khơng cĩ hiện tượng ngưng kết, dung dịch giữ màu như cũ
2.4.2 Phương pháp xác định bệnh CRD qua chẩn đốn lâm sàng và giải phẫu bệnh
Trang 40Trong nghiên cứu về bệnh CRD, để nâng cao độ tin cậy trong xác định
ca bệnh, phương pháp chẩn đốn lâm sàng và giải phẫu bệnh dựa vào triệu chứng, bệnh tích đặc trưng được tiến hành ở những đàn gà cĩ kết quả dương tính với phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính
Những gà nghi mắc CRD là những gà thuộc đàn gà cĩ kết quả dương tính với phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính và cĩ những biểu hiện về triệu chứng lâm sàng (thể trạng gầy, thở khị khè, chảy nước mũi, sưng khớp) đồng thời khi mổ khám cĩ biểu hiện bệnh tích đại thể đặc trưng: tích dịch ở khí quản, viêm phổi và đặc biệt là viêm túi khí
2.4.3 Phương pháp xác định một số đặc điểm dịch tễ học CRD ở gà bản địa
- Phương pháp điều tra: sử dụng phiếu điều tra và phân tích số liệu dịch tễ theo Toma và cộng sự (1999)
- Phương pháp điều tra dịch tễ học hồi cứu và dịch tễ học mơ tả để thu thập thơng tin bệnh tại những thời điểm khác nhau
- Xử lý thơng tin điều tra để xác định một số đặc điểm dịch tễ học bệnh CRD ở gà bản địa theo: giống gà, lứa tuổi, hình thức chăn nuơi, tháng và địa bàn chăn nuơi
2.4.4 Phân lập Mycoplasma gallisepticum từ mẫu bệnh phẩm gà nghi
mắc CRD
- Bệnh phẩm: họng, khí quản, phổi của gà nghi mắc bệnh CRD
- Cách lấy bệnh phẩm: Trước khi mổ dùng kéo nhọn hoặc dao mổ cắt đứt phía sau gáy để gà phĩng tiết và giết gà tránh dãy dụa, khơng cắt vào cổ
gà vì cĩ thể làm đứt khí quản, máu sẽ vào khí quản và phổi gây khĩ khăn cho việc quan sát bệnh tích sau này Sau đĩ đặt ngửa gà trên bàn mổ, dùng kéo cắt một đường từ miệng xuống xương ức để bộc lộ khí quản, cắt một đường thứ hai từ bụng vịng sang hai bên sườn tới đầu xương ức, dùng tay lật ngược