1.3.1. Tình hình nghiên cứu bệnh do Mycoplasma ở gia cầm trên thế giới
Mầm bệnh Mycoplasma ở gia cầm ựược Dodd mô tả lần ựầu tại Anh năm 1905 trên gà tây với tên gọi ỘBệnh viêm phổi ựịa phươngỢ. Sau ựó, năm 1907 cũng tại Anh, Graham Smith mô tả bệnh phù ựầu ở gà tây.
Tại Mỹ, năm 1926. Tyzzer mô tả bệnh viêm xoang ở gà tây và ựến năm 1938 bệnh này ựược Dickinson và Hinshow ựặt tên là ỘBệnh viêm xoang truyền nhiễmỢ của gà tây. (Dickinson và Hinshow, 1926).
Tại Bắc Mỹ, Nelson (1935) khi phân lập ựược những thể cầu trực khuẩn (Coccobacili form) từ những gà con mắc bệnh hen suyễn, ựã mô tả chi tiết triệu chứng bệnh và hình thái khuẩn lạc, nhưng ông lại ựem gộp căn bệnh với tác nhân gây bệnh viêm ựường hô hấp trên do virus vào cùng một loại và cho rằng căn bệnh chỉ có thể nuôi cấy trong môi trường tế bào và trong bào thai trứng.
Năm 1943, J.P Delaplane và H. O. Stuart ựã mô tả bệnh và gọi là bệnh viêm ựường hô hấp mạn tắnh. Hai ông ựã phân lập ựược mầm bệnh và nuôi cấy chúng từ phôi gà ựã mắc bệnh, rồi sau ựó lại phân lập ựược mầm bệnh từ những con gà tây bị bệnh viêm túi khắ (Ley và Yoder, 1997).
Vào ựầu những năm 50, Markham và Wong, Van Rockell và Olesiuk ựã gần như cùng lúc thông báo việc nuôi cấy thành công tác nhân gây bệnh từ dịch thanh quản của gà mắc bệnh ựường hô hấp mạn tắnh và từ gà tây mắc bệnh viêm xoang mũi và chắnh thức ựề nghị xếp mầm bệnh ở gà vào nhóm các vi sinh vật gây bệnh viêm phổi Ờ màng phổi. đó là những khuẩn lạc nhỏ có dạng hình cầu mà Nelson ựã mô tả và thừa nhận là các thể Coccobacilli form ựược tìm thấy trước kia chắnh là PPLO (Pleuro Ờ Pneumonia Like Organisms).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
Ộbệnh viêm túi khắ truyền nhiễmỢ. Năm 1957, Adler ựã thực hiện các thắ nghiệm và thấy trong tự nhiên có nhiều chủng Mycoplasma nhưng không phải chủng nào cũng gây bệnh: chủng không gây bệnh ựược gọi tên là Mycoplasma gallinarum, còn chủng gây bệnh gọi là Mycoplasma gallisepticum.
Tháng 5 năm 1961, tổ chức thú y thế giới (OIE) ựã ựổi tên ỘBệnh viêm phổi màng phổiỢ thành ỘBệnh Mycoplasma ở gia cầmỢ hay ỘBệnh viêm ựường hô hấp mạn tắnhỢ (Chronical respiratory disease, viết tắt là CRD). Hiện nay, bệnh do Mycoplasma gallisepticum ở gia cầm ựược OIE xếp vào danh sách các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của gia cầm nhóm B. Những tổn thất của bệnh gây ra là rất lớn. đối với gà thịt, giảm khả năng tăng trọng từ 20ọ30%, tỷ lệ chết từ 5ọ10%. Ở ựàn gà giống và gà ựẻ, bệnh có thể làm giảm 10ọ20% sản lượng trứng, tăng 5ọ10% tỷ lệ chết phôi cao (Sato, 1996). Trên thế giới ựã có nhiều công trình nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh và thiệt hại kinh tế do bệnh gây ra cũng như xây dựng biện pháp phòng trị bệnh có hiệu quả.
Trong xác ựịnh và phân loại mầm bệnh, các tác giả ựã ứng dụng triệt ựể kỹ thuật sinh học phân tử (ựặc biệt là PCR) ựối với bệnh do Mycoplasma ở gia cầm. Trình tự gen của phân tử 16S rARN của hầu hết các loài các loài
Mycoplasma ựã ựược giải mã và công bố trên ngân hàng dữ liệu, và ựây cũng là nguồn thông tin quan trọng trong việc xác ựịnh mối quan hệ phân loại của các loại Mycoplasma cũng như ựối với các loại vi khuẩn khác.
Nacimento và cộng sự (1991) ựã thiết lập cặp mồi ựặc hiệu ựối với
Mycoplasma gallisepticum dựa trên thông tin của ựoạn gen ựặc hiệu với MG phân lập từ thư viện gen.
Những công trình của Kempf và cộng sự (1993) sử dụng cặp mồi ựặc hiệu khuếch ựại ựoạn gen 330bp từ nucleotide 172 ựến 502 ở vùng V2 ựến vùng S giữa V6 và U3 của gen 16S rARN Mycoplasma galisepticum và tác giả cũng chứng minh rằng cặp mồi trên ựặc hiệu và chỉ nhân lên ựoạn gen
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22
của Mycoplasma galisepticum mà không nhân lên ở các loài vi khuẩn khác. Một công trình khác của Kiss và cộng sự (1997) ựã thiết kế cặp mồi ựặc hiệu với mầm bệnh Mycoplasma galisepticum cho phép khuếch ựại từ vị trắ 702 ựến vị trắ 1242 trên gen 16s rRNA. Tuy cặp mồi này không nằm trọn vẹn trên vùng biến ựổi nhưng nó nằm trên vùng bán bảo tồn và cũng ựược tác giả kiểm tra và khẳng ựịnh tắnh ựặc hiệu của phản ứng ựối với Mycoplasma galisepticum .
Liu và cộng sự (2001) ựã sử dụng ựoạn gen ựặc hiệu cho Mycoplasma galisepticum ựể xác ựịnh sự khác biệt giữa các chủng của gen pvpA (phase- variable putative adhesin protein) bằng kỹ thuật PCR-RFLP. Pang và cộng sự (2002) ựã phối hợp 6 cặp mồi sử dụng trong chẩn ựoán các mầm bệnh gây bệnh ựường hô hấp cho gia cầm trong ựó có MG và MS.
Carli và cộng sự (2003) ựã sử dụng cả phương pháp PCR ựịnh lượng ựể chẩn ựoán mầm bệnh cho phép phát hiện nhanh chóng sự khuếch ựại mầm bệnh có trong từng chu kỳ phản ứng. Các phương pháp chẩn ựoán, phân biệt dựa vào các tắn hiệu di truyền phân tử có ựộ nhạy và tắnh chắnh xác cao sẽ là yêu cầu rất cần thiết trong chẩn ựoán bệnh nói chung và ựối với mầm bệnh
Mycoplasma gia cầm nói riêng.
1.3.2. Tình hình nghiên cứu bệnh CRD ở Việt Nam
Vào những năm 70 ở Việt Nam, ngành chăn nuôi gà theo phương thức công nghiệp bắt ựầu hình thành và phát triển. Hầu hết các bác sĩ thú y ở các xắ nghiệp chăn nuôi gà lúc ựó ựều ghi nhận những dấu hiệu lâm sàng và bệnh tắch của bệnh hô hấp mạn tắnh do Mycoplasma gây ra trên các ựàn gà giống. Tuy nhiên, do thiếu phương tiện, nên phải ựến năm 1972, một số nghiên cứu có tắnh khai phá mới ựược các tác giả như đào Trọng đạt, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn đức Dụ nghiên cứu và bước ựầu xác ựịnh tỷ lệ nhiễm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
mầm bệnh và ựề ra một chương trình phòng chống bệnh do Mycoplasma gây ra bằng kháng sinh áp dụng cho các cơ sở chăn nuôi gà tập trung ở phắa Bắc Việt Nam.
để chẩn ựoán bệnh này người ta thường dùng phản ứng huyết thanh học. Nhiều tác giả như Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ đình Chúc (1989), Phan Lục và cộng sự (1994), Nguyễn Tăng Huy (1996) ựã xác ựịnh ựược tỷ lệ mắc bệnh CRD trong các cơ sở chăn nuôi gà công nghiệp bằng phản ứng này, bước ựầu ựánh giá về khả năng mắc bệnh giữa các giống gà khác nhau, cũng như ựề ra một số biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh CRD.
Tác giả Trần Thị Lan Hương (1995) ựã xác ựịnh tỷ lệ nhiễm CRD trên ựàn gà giống Leghorn, Hybro, Avian và hiệu quả phòng trị bệnh của Pharmasin. Cũng sử dụng phương pháp chẩn ựoán huyết thanh học, các tác giả Trương Hà Thái, Nguyễn Ngọc đức, Chu Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Giáp ựã xác ựịnh tỷ lệ nhiễm Mycoplasma galisepticum ở 2 giống gà hướng thịt ROSS 308 và ISA màu nuôi công nghiệp tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.
Phản ứng huyết thanh học có ựộ nhạy cao và dễ thực hiện, tuy nhiên, các chủng thường phản ứng chéo và không ựặc hiệu. Các kháng nguyên ựặc hiệu cho các chủng không có sẵn trên thị trường. Các tác giả đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Xuân Huyên, Trần Việt Dũng Kiên ựã tiến hành nghiên cứu quy trình chế tạo kháng nguyên Mg (Mycoplasma galisepticum) dùng ựể chẩn ựoán bệnh viêm hô hấp mạn tắnh (CRD) ở gà.
Ngoài việc sử dụng phương pháp chẩn ựoán huyết thanh học, Nhữ Văn Thụ và Võ Văn Sự ựã ứng dụng phương pháp PCR trong chẩn ựoán nhanh và bước ựầu ựiều tra dịch tễ bệnh do Mycoplasma galisepticum trên gà và ựã ựạt ựược những kết quả ựáng ghi nhận.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
Phần II
đỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU