Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ THỊ THU TRANG NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG CHỨC THANH TRA THUẾ CỦA CƠ QUAN TỔNG CỤC THUẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ THỊ THU TRANG NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG CHỨC THANH TRA THUẾ CỦA CƠ QUAN TỔNG CỤC THUẾ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. CHU THỊ KIM LOAN HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Vũ Thị Thu Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô giáo và cán bộ Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Chu Thị Kim Loan, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Mặc dù đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu xót, rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của quý thầy cô giáo và các bạn. Xin chân thành cảm ơn Vụ Thanh tra Tổng cục Thuế; Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục Thuế; gia đình và bạn bè; đồng nghiệp đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tác giả Vũ Thị Thu Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN! ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1.1. Lý do nghiên cứu 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG CHỨC THANH TRA THUẾ 4 2.1. Một số khái niệm cơ bản 4 2.1.1. Công chức 4 2.1.2. Công chức thanh tra thuế 5 2.1.3. Năng lực công chức 6 2.1.4. Năng lực công chức thanh tra 8 2.1.5. Năng lực công chức thanh tra thuế 13 2.2. Nội dung nâng cao năng lực công chức thanh tra 13 2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công chức thanh tra thuế 13 2.2.2. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 15 2.2.3. Nâng cao phẩm chất đạo đức, tác phong, ý thức tổ chức kỷ luật lao động 16 2.2.4. Nâng cao khả năng thích ứng công việc 18 2.3. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực công chức thanh tra thuế 19 2.4. Các nhân tố tác động đến việc nâng cao năng lực công chức thanh tra 20 2.4.1. Các chính sách, pháp luật của Nhà nước 20 2.4.2. Quan điểm của các cấp lãnh đạo trong tổ chức 21 2.4.3. Công tác tuyển dụng 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.4.4. Công tác bố trí, sắp xếp công chức 22 2.4.5. Công tác đào tạo, bồi dưỡng 22 2.4.6. Điều kiện lao động và môi trường làm việc 22 2.4.7. Công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng và kỷ luật 23 2.4.8. Chính sách, chế độ đãi ngộ đối với công chức 23 2.5. Các tiêu chí đánh giá năng lực công chức thanh tra thuế 24 2.5.1. Nhóm tiêu chí đánh giá năng lực trình độ của công chức thanh tra thuế 24 2.5.2. Nhóm tiêu chí đánh giá mức độ đảm nhận công việc của công chức 26 2.5.3. Nhóm tiêu chí đánh giá về khả năng nhận thức và mức độ sẵn sàng đáp ứng về sự thay đổi công việc của công chức thanh tra 27 2.5.4. Nhóm tiêu chí khác 28 2.6. Khái quát thực trạng năng lực công chức thanh tra Việt Nam 28 2.7. Một số kinh nghiệm của các nước về nâng cao năng lực công chức thanh tra thuế 31 2.7.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 31 2.7.2. Bài học rút ra đối với Thanh tra Tổng cục Thuế 33 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1. Khái quát về Tổng cục Thuế và thanh tra Tổng cục Thuế 35 3.1.2. Đặc điểm cơ bản của Vụ Thanh tra Tổng cục Thuế 38 3.2. Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 43 3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 45 3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 45 3.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 46 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1. Thực trạng năng lực công chức thanh tra thuế của Tổng cục Thuế 47 4.1.1. Giới tính, độ tuổi và kinh nghiệm của công chức thanh tra thuế 47 4.1.2. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị 49 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.1.3. Phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong và ý thức tổ chức kỷ luật 53 4.1.4. Kỹ năng nghề nghiệp 57 4.1.5. Mức độ đảm nhận công việc 61 4.2. Thực trạng nâng cao năng lực công chức thanh tra thuế của Tổng cục Thuế thời gian qua 64 4.2.1. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 64 4.2.2. Nâng cao phẩm chất đạo đức, tác phong, ý thức tổ chức kỷ luật 67 4.2.3. Nâng cao khả năng thích ứng công việc 69 4.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới nâng cao năng lực công chức thanh tra thuế thời gian qua 72 4.3. Đánh giá chung về năng lực và nâng cao năng lực công chức thanh tra thuế 75 4.3.1. Ưu điểm 75 4.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 76 4.4. Giải pháp nâng cao năng lực công chức thanh tra thuế của cơ quan Tổng cục Thuế 78 4.4.1. Phương hướng phát triển công chức thanh tra Tổng cục Thuế đến năm 2020 78 4.4.2. Những giải pháp nâng cao năng lực công chức thanh tra thuế 81 4.4.2.5. Tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo nhân lực 89 PHẦN V. KẾT LUẬN 90 5.1. Kết luận 90 5.2. Khuyến nghị 91 5.2.1. Đối với Nhà nước 91 5.2.2. Đối với Tổng cục Thuế 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1. Tổng hợp công chức thanh tra thuế theo giới tính và độ tuổi 48 Bảng 4.2. Thống kê trình độ CMNV, LLCT, QLNN của công chức thanh tra thuế 3 năm (2011 đến 2013) 50 Bảng 4.3. Đánh giá của cán bộ thanh tra Bộ Tài chính và lãnh đạo Tổng cục Thuế về phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống của công chức thanh tra thuế 54 Bảng 4.6. Đánh giá của cán bộ thanh tra Bộ Tài chính và lãnh đạo Tổng cục Thuế về kỹ năng nghề nghiệp của công chức thanh tra thuế 59 Bảng 4.7. Đánh giá của doanh nghiệp về kỹ năng nghề nghiệp của công chức thanh tra thuế 60 Bảng 4.8. Mức độ hoàn thành công việc của cán bộ thanh tra thuế 62 Bảng 4.9. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng công chức thanh tra Tổng cục Thuế năm 2011 đến 2013 67 Bảng4.10. Mô tả công việc, tiêu chuẩn chức danh và tiêu chuẩn hoàn thành công việc đối với công chức là thanh tra viên 1 của thanh tra Tổng cục Thuế 70 Bảng 4.11. Tiền lương của công chức thanh tra thuế Tháng 12 năm 2013 74 Bảng 4.12. Kết quả thanh tra hàng năm của công chức thanh tra thuế, Tổng cục Thuế (năm 2011 - 2013) 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy ngành thuế theo Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg 37 Sơ đồ 3.2. Mô hình cơ cấu chức năng thanh tra, kiểm tra thuế 41 Sơ đồ 3.3. Cơ cấu tổ chức Vụ Thanh tra Tổng cục Thuế 42 Sơ đồ 4.1. Mô tả các bước thực hiện trong công tác thanh tra 84 Sơ đồ 4.2. Mô tả các bước để tiến hành một cuộc thanh tra 88 Hình 4.1. Tỷ lệ công chức thanh tra thuế từ năm 2011-2013 51 Hình 4.2. Tỷ lệ công chức thanh tra thuế theo trình độ chuyên môn năm 2013 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. Lý do nghiên cứu Hoạt động quản lý Nhà nước về thuế chính là sự tác động có định hướng của chủ thể quản lý (cơ quan thuế) tới các đối tượng quản lý (Đối tượng nộp thuế) nhằm đạt được mục tiêu động viên một phần thu nhập quốc dân vào ngân sách nhà nước. Do vậy kiểm tra, thanh tra thuế chính là một công đoạn và là một yếu tố cấu thành của hoạt động Lãnh đạo quản lý Nhà nước của cơ quan thuế. Hoạt động quản lý của cơ quan thuế bao gồm từ việc xây dựng các mục tiêu kế hoạch trong giai đoạn nhất định đến việc tổ chức để thực hiện các mục tiêu kế hoạch đó và sau cùng là tiến hành kiểm tra, thanh tra thuế, việc thực hiện đó như thế nào để từ đó tác động ngược trở lại từ khâu xác định chủ trương kế hoạch có hợp lý hay không nhằm đảm bảo cho hoạt động của cơ quan thuế đạt được hiệu quả cao. Kiểm tra, thanh tra thuế là một trong bốn chức năng cơ bản của quản lý thuế theo mô hình chức năng. Bên cạnh việc tôn trọng kết quả tự tính, tự khai tự nộp thuế của người nộp thuế, cơ quan thuế thực hiện các biện pháp giám sát hiệu quả vừa đảm bảo khuyến khích sự tuân thủ tự nguyện, vừa đảm bảo phát hiện ngăn ngừa các trường hợp vi phạm pháp luật thuế. Kiểm tra, thanh tra thuế là một biện pháp hữu hiệu nhằm phát hiện ngăn ngừa vi phạm, giúp người nộp thuế nhận thấy có một hệ thống giám sát hiệu quả tồn tại và kịp thời phát hiện các hành vi vi phạm của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kiểm tra, thanh tra thuế là hoạt động giám sát của cơ quan thuế đối với các hoạt động, giao dịch liên quan đến phát sinh nghĩa vụ thuế và tình hình thực hiện thủ tục hành chính thuế, chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của người nộp thuế, nhằm bảo đảm pháp luật thuế được thực thi nghiêm chỉnh trong đời sống kinh tế - xã hội. [...]... Nâng cao năng lực công chức thanh tra thuế của cơ quan Tổng cục Thuế Việt Nam làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích thực trạng năng lực công chức thanh tra thuế ở Cơ quan Tổng cục Thuế Việt Nam, luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực của công chức thanh tra thuế tại Cơ quan Tổng cục Thuế Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ. .. về nâng cao năng lực công chức thanh tra thuế - Phân tích làm rõ thực trạng năng lực công chức thanh tra thuế tại Cơ quan Tổng cục Thuế Việt Nam - Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực công chức thanh tra thuế cơ quan Tổng cục Thuế Việt Nam 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận văn này là năng lực của công chức làm công tác thanh tra thuế tại cơ. .. năng của công chức để thực hiện tốt công việc hay làm việc có hiệu quả cao 2.1.4 Năng lực công chức thanh tra Từ những khái niệm về năng lực chúng ta có thể định nghĩa: năng lực công chức thanh tra là tập hợp tất cả các thuộc tính của công chức thanh tra, tạo cho công chức thanh tra khả năng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn đặt ra tại thời điểm nhất định Cũng như năng lực đội ngũ công chức, năng lực công chức. .. thanh tra; - Có ít nhất 1 năm làm công tác chuyên môn trong lĩnh vực được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành (không kể thời gian tập sự) 2.2 Nội dung nâng cao năng lực công chức thanh tra 2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công chức thanh tra thuế Theo các quy định hiện hành về chức năng nhiệm vụ của Tổng cục Thuế và chức năng nhiệm vụ của Vụ Thanh tra thuộc Tổng cục, chức năng, nhiệm vụ của công. .. chức tại Vụ Thanh tra của Tổng cục Thuế Việt Nam - Về phạm vi thời gian: Đề tài phân tích đánh giá năng lực của các công chức làm công tác thanh tra tại cơ quan Tổng cục Thuế trong giai đoạn 2011 - 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG CHỨC THANH TRA THUẾ 2.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1 Công chức Xưa... cơ quan Tổng cục Thuế Việt Nam 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Ngành Thuế gồm 3 cấp từ Trung ương đến cấp huyện, ở Trung ương có cơ quan Tổng cục Thuế; ở địa phương có Cục Thuế tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương; Chi cục Thuế trực thuộc Cục Thuế Luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu nâng cao năng lực công chức làm công tác thanh tra tại cơ quan Tổng cục Thuế, cụ thể là các công chức. .. sự thay đổi công việc của công chức thanh tra Đây là nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng công chức trên cơ sở đáp ứng sự thay đổi của công việc trong tương lai Hầu hết các phân tích đánh giá về năng lực công chức đều đánh giá năng lực công chức thanh tra dựa trên cơ sở trạng thái tĩnh của công chức thanh tra cũng như của công việc và tổ chức Trên thực tế công viêc (và ngay cả bản thân công chức) cũng... để thuận lợi cho công việc, đồng thời phải giải thích cho tổ chức khi cần thiết Đây là thước đo trình độ của mỗi công chức thanh tra Thước đo này thể hiện qua kỹ năng thanh tra và tác phong của mỗi công chức Công chức Thanh tra Tổng cục Thuế phải được trang bị tốt cả về tin học để phục vụ công tác tìm hiểu, thu thập, phân tích thông tin của tổ chức Các công chức thuế và thanh tra thuế không những phải... và quản lý công chức thanh tra, người trực tiếp triển khai các chủ trương, chính sách chế độ đối với công chức trong tổ chức Vì vậy, sự điều hành, lãnh đạo của họ có tác động trực tiếp đến công tác tổ chức công chức nói chung và năng lực hay các biện pháp nâng cao năng lực công chức thanh tra nói riêng Trong một cơ quan, tổ chức nếu các cấp lãnh đạo chú trọng đến năng lực công chức sẽ có sự quan tâm... là công chức, viên chức, sĩ quan Quân đội nhân dân, sĩ quan Công an nhân dân công tác ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác từ 05 năm trở lên chuyển sang cơ quan thanh tra nhà nước Căn cứ vào tiêu chuẩn quy định trên, Chính phủ sẽ quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với Thanh tra viên của từng ngạch thanh tra Như vậy so sánh tiêu chuẩn của công chức và công chức thanh tra thì yêu cầu tiêu chuẩn của công chức thanh . 2.1.4. Năng lực công chức thanh tra 8 2.1.5. Năng lực công chức thanh tra thuế 13 2.2. Nội dung nâng cao năng lực công chức thanh tra 13 2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công chức thanh tra thuế. lực công chức thanh tra thuế ở Cơ quan Tổng cục Thuế Việt Nam, luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực của công chức thanh tra thuế tại Cơ quan Tổng cục Thuế Việt Nam. 1.2.2. Mục. thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao năng lực công chức thanh tra thuế. - Phân tích làm rõ thực trạng năng lực công chức thanh tra thuế tại Cơ quan Tổng cục Thuế Việt Nam. - Đề