1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Năng lực công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế Thành phố Hải Phòng

82 114 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Cục thuế thành phố Hải Phòng được thành lập từ năm 1990, là tổ chức trực thuộc Tổng cục Thuế, có chức năng thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của Ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Hải Phòng, với cơ cấu tổ chức bao gồm Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng và 15 Chi cục thuế quận, huyện trực thuộc. Trải qua quá trình hình thành và phát triển, đến nay Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng có gần 200 công chức và người lao động. Trong đó, số lượng công chức làm công tác kiểm tra thuế chiếm ¼ số lượng công chức toàn Văn phòng Cục, với 50 công chức. Trước xu thế phát triển của thời đại, hiện nay công chức làm công tác kiểm tra thuế tại Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng đang phải đối mặt với những áp lực, những khó khăn thử thách thực sự. Các doanh nghiệp ngày càng có nhiều tinh vi hơn, lợi dụng những kẽ hở trong chính sách thuế nhằm trốn thuế, đặc biệt ở những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Thực tiễn tại Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng đã ghi nhận xuất hiện ngày càng nhiều trường hợp các doanh nghiệp có hành vi trốn thuế; kê khai lỗ kéo dài, gây thất thoát rất lớn cho Ngân sách nhà nước. Đứng trước yêu cầu ngày càng cao của của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Ủy ban nhân dân thành phố, ngành thuế cần đẩy mạnh công tác kiểm tra thuế, tăng cường số thu nộp Ngân sách nhà nước. Dự toán Ngân sách nhà nước hằng năm Cục thuế Thành phố Hải Phòng được giao thực hiện tăng giao động trong khoảng 25 - 30% so với số thực thu Ngân sách nhà nước năm trước liền kề. Trong đó, Dự toán giao cho công chức làm công tác kiểm tra tại Văn phòng Cục chiếm tỷ trọng rất lớn, chiếm gần ½ Dự toán của Cục thuế Thành phố Hải Phòng. Số lượng công chức làm công tác kiểm tra thuế tại Văn phòng Cục Thuế thành phố Hải Phòng trong những năm qua có tăng, nhưng xu hướng tăng không đáng kể, chủ yếu là bổ sung thay thế cho những công chức đến tuổi nghỉ hưu theo chế độ. Do đó, khối lượng công việc trung bình mà mỗi công chức làm công tác kiểm tra thuế phải đảm nhận ngày một tăng cao. Tình trạng công chức làm công tác kiểm tra thuế của Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng thường xuyên phải làm việc ngoài giờ để có thể giải quyết khối lượng công việc lớn, kịp thời đáp ứng tiến độ công việc được giao (thời gian làm việc trung bình từ 10 - 12 giờ/ngày, số lượng công chức vượt quá hạn mức làm ngoài giờ trên 300 giờ chiếm tỷ lệ cao). Tuy nhiên dù đã nỗ lực tối đa nhưng tiến độ công việc phần lớn bị chậm so với kế hoạch đã đặt ra từ đầu năm Mặt khác, với việc các chính sách pháp luật về thuế thay đổi liên tục thì việc cập nhật và nâng cao trình độ của công chức làm công tác kiểm tra thuế cần phải được thực hiện thường xuyên để đảm bảo nắm bắt kịp thời những thay đổi của chính sách để đảm bảo cho công tác kiểm tra thuế không làm thất thu Ngân sách nhà nước. Tuy nhiên do khối lượng công việc quá lớn nên thời gian dành cho việc đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật chính sách thuế của công chức làm công tác kiểm tra thuế tại Văn phòng Cục còn chưa đầy đủ và kịp thời, dẫn tới khả năng chuyên môn vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế công việc hiện tại. Xuất phát từ chủ trương đổi mới chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của Thủ tướng Chính phủ tại Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/5/2011, để có thể đáp ứng yêu cầu về khối lượng và chất lượng công việc ngày càng cao, nâng cao hiệu quả công tác thuế đối với đội ngũ công chức làm công tác kiểm tra thuế của Cục thuế Thành phố Hải Phòng, cần có các nghiên cứu đánh giá để đề xuất các giải pháp phù hợp với tình hình mới. Đây cũng chính là lý do tác giả lựa chọn vấn đề “Năng lực công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế Thành phố Hải Phòng” làm để tài nghiên cứu trong luận văn thạc sỹ. 2. Tổng quan nghiên cứu Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, tác giả được biết hiện tại đã có khá nhiều nghiên cứu đánh giá về năng lực công chức nói chung và một số đề tài nghiên cứu đánh giá về năng lực công chức của ngành Thuế nói riêng như: Luận văn thạc sỹ trường Học viện nông nghiệp Việt Nam của Vũ Thị Thu Trang (2014) với đề tài “Nâng cao năng lực công chức thanh tra thuế của cơ quan Tổng cục Thuế”. Luận văn đã trình bày các đánh giá tình hình thực trạng năng lực của đội ngũ công chức thanh tra thuế của cơ quan Tổng cục Thuế. Từ đó đưa ra các tiêu chí đánh giá năng lực công chức thanh tra thuế của cơ quan Tổng cục Thuế và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực công chức thanh tra thuế cho cơ quan Tổng cục Thuế. Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội của Vũ Kiều Oanh (2015) với đề tài “Nâng cao năng lực quản lý đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ tại Ban Dân vận Trung ương”. Luận văn đã đưa ra thang điểm đánh giá năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, đồng thời chỉ ra những tồn tại, hạn chế của đội ngũ cán bộ cấp Cục/vụ tại Ban Dân vận Trung ương. Từ đó nêu ra những quan điểm, những giải pháp đề xuất nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ cấp Vụ/Cục cho Ban Dân vận Trung ương. Luận văn thạc sỹ trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh của Nguyễn Ngọc Minh Huy (2015) với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh”. Luận văn đã thực hiện xác định các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, kiểm định sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng đến động lực làm việc với đặc điểm giới tính, chức vụ. Kết quả nghiên cứu của luận văn đã đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc cho công chức tại Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế quốc dân của Nguyễn Thị Thu Lan (2017) với đề tài “Năng lực quản lý của công chức quản lý cấp phòng tại Sở tài chính tỉnh Lào Cai”. Luận văn đã đưa ra khung nghiên cứu về năng lực quản lý của công chức quản lý cấp phòng tại Sở Tài chính tỉnh Lào Cai; khảo sát đánh giá thực trạng năng lực quản lý của công chức quản lý cấp phòng của Sở Tài chính tỉnh Lào Cai. Từ đó chỉ ra được điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của các điểm yếu về năng lực quản lý của công chức quản lý cấp phòng tại Sở Tài chính tỉnh Lào Cai. Luận văn đã đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho công chức quản lý cấp phòng tại Sở Tài chính tỉnh Lào Cai. Bài viết của nhóm tác giả Ths. Phạm Xuân Thủy, TS. Bùi Minh Chuyên và Ths. Nguyễn Thị Mai Liên (2018) “Một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ công chức Bộ Tài chính” đăng trên Tạp chí Tài chính. Bài viết đã đưa ra những tiêu chí đánh giá năng lực của đội ngũ cán bộ công chức ngành Tài chính và kết quả đánh giá đi kèm. Bài viết cũng đưa ra một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức ngành Tài chính theo hướng hiệu quả, thiết thực. Tuy nhiên, chưa có các tổ chức và cá nhân nào thực hiện nghiên cứu, đánh giá năng lực công chức làm công tác kiểm tra thuế tại Cục thuế Thành phố Hải Phòng. Vì vậy, đề tài “Năng lực công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế Thành phố Hải Phòng” mà tác giả lựa chọn là mới, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được khung nghiên cứu về năng lực công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế. - Đánh giá năng lực công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế Thành phố Hải Phòng. Từ đó chỉ ra những điểm mạnh, những điểm yếu và đánh giá những nguyên nhân của những điểm yếu về năng lực của công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế Thành phố Hải Phòng. - Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực của công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế Thành phố Hải Phòng. 4. Phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu: năng lực của công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế Thành phố Hải Phòng - Về nội dung luận văn: Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá năng lực của công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế Thành phố Hải Phòng theo ba nội dung gồm kiến thức chuyên môn và trình độ chuyên môn, kỹ và thái độ, đạo đức nghề nghiệp. - Về không gian nghiên cứu: nghiên cứu tại Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng. - Về thời gian nghiên cứu: sử dụng số liệu thống kê từ năm 2013 - 2018 làm cơ sở phân tích và đề ra những giải pháp nâng cao năng lực của công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế Thành phố Hải Phòng đến năm 2020.

Trang 1

-NGUYỄN ĐẶNG THÁI DUY

NĂNG LỰC CÔNG CHỨC KIỂM TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH

MÃ NGÀNH: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

TS MAI ANH BẢO

HÀ NỘI - 2018

Trang 2

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

Khối lượng công việc trung bình mà mỗi công chức làm công tác kiểm trathuế phải đảm nhận ngày một tăng cao Tình trạng công chức làm công tác kiểmtra thuế của Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng thường xuyên phải làmviệc ngoài giờ để có thể giải quyết khối lượng công việc lớn, kịp thời đáp ứngtiến độ công việc được giao (thời gian làm việc trung bình từ 10 - 12 giờ/ngày, sốlượng công chức vượt quá hạn mức làm ngoài giờ trên 300 giờ chiếm tỷ lệ cao).Tuy nhiên dù đã nỗ lực tối đa nhưng tiến độ công việc phần lớn bị chậm so với

kế hoạch đã đặt ra từ đầu năm

Các chính sách pháp luật về thuế thay đổi liên tục thì việc cập nhật vànâng cao trình độ của công chức làm công tác kiểm tra thuế cần phải được thựchiện thường xuyên để đảm bảo nắm bắt kịp thời những thay đổi của chính sách

để đảm bảo cho công tác kiểm tra thuế không làm thất thu Ngân sách nhà nước.Tuy nhiên do khối lượng công việc quá lớn nên thời gian dành cho việc đào tạo,bồi dưỡng, cập nhật chính sách thuế của công chức làm công tác kiểm tra thuế tạiVăn phòng Cục còn chưa đầy đủ và kịp thời, dẫn tới khả năng chuyên môn vẫncòn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế công việc hiện tại

Trang 3

Thành phố Hải Phòng.

- Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực của công chức kiểm tra thuế tạiCục thuế Thành phố Hải Phòng

Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã sử dụng một số phương phápnghiên cứu sau: thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo của các phòng banthuộc Cục thuế; thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp qua phiếu điều tra khảo sát, phântích tổng hợp để đưa ra thực trạng năng lực công chức kiểm tra thuế

Luận văn tập trung làm rõ cơ sở lý luận về năng lực công chức kiểm tra thuếtại cục thuế: tập trung làm rõ những khái niệm về công chức kiểm tra thuế, năng lựccông chức kiểm tra thuế (các yếu tố cấu thành năng lực: kiến thức, kỹ năng, thái độ

và phẩm chất cá nhân) và các nhân tố ảnh hướng đến năng lực công chức kiểm trathuế (nhân tố thuộc về bản thân công chức kiểm tra thuế, nhân tố thuộc về Cục thuế

và các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài cục thuế)

Để có cái nhìn tổng quan về năng lực của công chức kiểm tra thuế tại Cụcthuế, trước hết cần có cái nhìn tổng quan về Cục thuế thành phố Hải Phòng: tìmhiểu về quá trình hình thành phát triển, chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức củaCục thuế Hải Phòng; tìm hiểu về đội ngũ công chức kiểm tra thuế (quy mô, cơ cấu

và kết quả thực hiện nhiệm vụ của công chức kiểm tra thuế giai đoạn 2013 - 2017)

Qua đó chỉ ra các thực trạng về năng lực của công chức kiểm tra thuế về kiếnthức, kỹ năng, thái độ và phẩm chất cá nhân, phân tích những điểm yếu về năng lựccông chức kiểm tra thuế tại Cục thuế thành phố Hải Phòng:

1 Về kiến thức: còn hạn chế về việc nắm vững các quy định của pháp luật vềthuế và nắm vững các quy định của pháp luật khác liên quan đến lĩnh vực thuế

2 Về kỹ năng: còn hạn chế về những kỹ năng lập kế hoạch và quản lý thờigian, kỹ năng phân tích rủi ro doanh nghiệp, kỹ năng kiểm tra hồ sơ tại trụ sở cơquan thuế, kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ…

3 Về thái độ và phẩm chất cá nhân: cần rèn luyện thêm khả năng phối hợpvới đồng nghiệp, phối hợp với các bộ phận trong đơn vị và các đơn vị khác liênquan đến công việc…

Trang 4

Từ các điểm yếu và nguyên nhân của điểm yếu, luận văn đề xuất một số giảipháp nâng cao năng lực công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế thành phố Hải Phòng:

1 Hoàn thiện mô hình đánh giá phân loại công chức kiểm tra huế theo kếtquả thực hiện nhiệm vụ chuyên môn

2 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức kiểm tra thuế

3 Hoàn thiện công tác tạo động lực đối với công chức kiểm tra thuế tại Vănphòng Cục thuế thành phố Hải Phòng

4 Xây dựng sổ tay kỹ năng nghiệp vụ công tác kiểm tra thuế

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Cục thuế thành phố Hải Phòng được thành lập từ năm 1990, là tổ chức trựcthuộc Tổng cục Thuế, có chức năng thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí vàcác khoản thu khác của Ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Hải Phòng, với

cơ cấu tổ chức bao gồm Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng và 15 Chi cụcthuế quận, huyện trực thuộc Trải qua quá trình hình thành và phát triển, đến nayVăn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng có gần 200 công chức và người laođộng Trong đó, số lượng công chức làm công tác kiểm tra thuế chiếm ¼ số lượngcông chức toàn Văn phòng Cục, với 50 công chức

Trước xu thế phát triển của thời đại, hiện nay công chức làm công táckiểm tra thuế tại Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng đang phải đối mặtvới những áp lực, những khó khăn thử thách thực sự Các doanh nghiệp ngàycàng có nhiều tinh vi hơn, lợi dụng những kẽ hở trong chính sách thuế nhằm trốnthuế, đặc biệt ở những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Thực tiễn tại Vănphòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng đã ghi nhận xuất hiện ngày càng nhiềutrường hợp các doanh nghiệp có hành vi trốn thuế; kê khai lỗ kéo dài, gây thấtthoát rất lớn cho Ngân sách nhà nước

Đứng trước yêu cầu ngày càng cao của của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế,

Ủy ban nhân dân thành phố, ngành thuế cần đẩy mạnh công tác kiểm tra thuế,tăng cường số thu nộp Ngân sách nhà nước Dự toán Ngân sách nhà nước hằngnăm Cục thuế Thành phố Hải Phòng được giao thực hiện tăng giao động trongkhoảng 25 - 30% so với số thực thu Ngân sách nhà nước năm trước liền kề.Trong đó, Dự toán giao cho công chức làm công tác kiểm tra tại Văn phòng Cụcchiếm tỷ trọng rất lớn, chiếm gần ½ Dự toán của Cục thuế Thành phố Hải Phòng

Số lượng công chức làm công tác kiểm tra thuế tại Văn phòng Cục Thuế thànhphố Hải Phòng trong những năm qua có tăng, nhưng xu hướng tăng không đáng

kể, chủ yếu là bổ sung thay thế cho những công chức đến tuổi nghỉ hưu theo chế

độ Do đó, khối lượng công việc trung bình mà mỗi công chức làm công tác kiểmtra thuế phải đảm nhận ngày một tăng cao Tình trạng công chức làm công tác

Trang 6

kiểm tra thuế của Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng thường xuyên phảilàm việc ngoài giờ để có thể giải quyết khối lượng công việc lớn, kịp thời đápứng tiến độ công việc được giao (thời gian làm việc trung bình từ 10 - 12giờ/ngày, số lượng công chức vượt quá hạn mức làm ngoài giờ trên 300 giờchiếm tỷ lệ cao) Tuy nhiên dù đã nỗ lực tối đa nhưng tiến độ công việc phần lớn

bị chậm so với kế hoạch đã đặt ra từ đầu năm

Mặt khác, với việc các chính sách pháp luật về thuế thay đổi liên tục thìviệc cập nhật và nâng cao trình độ của công chức làm công tác kiểm tra thuế cầnphải được thực hiện thường xuyên để đảm bảo nắm bắt kịp thời những thay đổicủa chính sách để đảm bảo cho công tác kiểm tra thuế không làm thất thu Ngânsách nhà nước Tuy nhiên do khối lượng công việc quá lớn nên thời gian dànhcho việc đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật chính sách thuế của công chức làm côngtác kiểm tra thuế tại Văn phòng Cục còn chưa đầy đủ và kịp thời, dẫn tới khảnăng chuyên môn vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tếcông việc hiện tại

Xuất phát từ chủ trương đổi mới chất lượng đội ngũ cán bộ công chức củaThủ tướng Chính phủ tại Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020theo Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/5/2011, để có thể đáp ứng yêu cầu về khốilượng và chất lượng công việc ngày càng cao, nâng cao hiệu quả công tác thuế đốivới đội ngũ công chức làm công tác kiểm tra thuế của Cục thuế Thành phố HảiPhòng, cần có các nghiên cứu đánh giá để đề xuất các giải pháp phù hợp với tình

hình mới Đây cũng chính là lý do tác giả lựa chọn vấn đề “Năng lực công chức

kiểm tra thuế tại Cục thuế Thành phố Hải Phòng” làm để tài nghiên cứu trong

luận văn thạc sỹ

2 Tổng quan nghiên cứu

Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, tác giả được biết hiện tại đã có khánhiều nghiên cứu đánh giá về năng lực công chức nói chung và một số đề tàinghiên cứu đánh giá về năng lực công chức của ngành Thuế nói riêng như:

Luận văn thạc sỹ trường Học viện nông nghiệp Việt Nam của Vũ Thị ThuTrang (2014) với đề tài “Nâng cao năng lực công chức thanh tra thuế của cơ quanTổng cục Thuế” Luận văn đã trình bày các đánh giá tình hình thực trạng năng lực

Trang 7

của đội ngũ công chức thanh tra thuế của cơ quan Tổng cục Thuế Từ đó đưa ra cáctiêu chí đánh giá năng lực công chức thanh tra thuế của cơ quan Tổng cục Thuế và

đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực công chức thanh tra thuế cho cơ quan Tổngcục Thuế

Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội của VũKiều Oanh (2015) với đề tài “Nâng cao năng lực quản lý đội ngũ cán bộ cấpCục/Vụ tại Ban Dân vận Trung ương” Luận văn đã đưa ra thang điểm đánh giánăng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, đồng thời chỉ ra những tồn tại, hạn chế của độingũ cán bộ cấp Cục/vụ tại Ban Dân vận Trung ương Từ đó nêu ra những quanđiểm, những giải pháp đề xuất nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ cấp Vụ/Cụccho Ban Dân vận Trung ương

Luận văn thạc sỹ trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh củaNguyễn Ngọc Minh Huy (2015) với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởngđến động lực làm việc của công chức tại Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh”.Luận văn đã thực hiện xác định các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việccủa công chức tại Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá mức độ ảnh hưởngcủa từng nhân tố, kiểm định sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng đến động lực làmviệc với đặc điểm giới tính, chức vụ Kết quả nghiên cứu của luận văn đã đề xuấtmột số hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc cho công chức tại Cụcthuế Thành phố Hồ Chí Minh

Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế quốc dân của Nguyễn Thị ThuLan (2017) với đề tài “Năng lực quản lý của công chức quản lý cấp phòng tại Sởtài chính tỉnh Lào Cai” Luận văn đã đưa ra khung nghiên cứu về năng lực quản

lý của công chức quản lý cấp phòng tại Sở Tài chính tỉnh Lào Cai; khảo sát đánhgiá thực trạng năng lực quản lý của công chức quản lý cấp phòng của Sở Tàichính tỉnh Lào Cai Từ đó chỉ ra được điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân củacác điểm yếu về năng lực quản lý của công chức quản lý cấp phòng tại Sở Tàichính tỉnh Lào Cai Luận văn đã đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực quản lýcho công chức quản lý cấp phòng tại Sở Tài chính tỉnh Lào Cai

Bài viết của nhóm tác giả Ths Phạm Xuân Thủy, TS Bùi Minh Chuyên vàThs Nguyễn Thị Mai Liên (2018) “Một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ

Trang 8

công chức Bộ Tài chính” đăng trên Tạp chí Tài chính Bài viết đã đưa ra nhữngtiêu chí đánh giá năng lực của đội ngũ cán bộ công chức ngành Tài chính và kếtquả đánh giá đi kèm Bài viết cũng đưa ra một số giải pháp nâng cao năng lựcđội ngũ cán bộ, công chức ngành Tài chính theo hướng hiệu quả, thiết thực.

Tuy nhiên, chưa có các tổ chức và cá nhân nào thực hiện nghiên cứu, đánh giánăng lực công chức làm công tác kiểm tra thuế tại Cục thuế Thành phố Hải Phòng Vì

vậy, đề tài “Năng lực công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế Thành phố Hải Phòng”

mà tác giả lựa chọn là mới, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định được khung nghiên cứu về năng lực công chức kiểm tra thuế tạiCục thuế

- Đánh giá năng lực công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế Thành phố HảiPhòng Từ đó chỉ ra những điểm mạnh, những điểm yếu và đánh giá những nguyênnhân của những điểm yếu về năng lực của công chức kiểm tra thuế tại Cục thuếThành phố Hải Phòng

- Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực của công chức kiểm tra thuế tạiCục thuế Thành phố Hải Phòng

- Về không gian nghiên cứu: nghiên cứu tại Văn phòng Cục thuế Thànhphố Hải Phòng

- Về thời gian nghiên cứu: sử dụng số liệu thống kê từ năm 2013 - 2018 làm

cơ sở phân tích và đề ra những giải pháp nâng cao năng lực của công chức kiểm trathuế tại Cục thuế Thành phố Hải Phòng đến năm 2020

Trang 9

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Khung nghiên cứu

Các nhân tố ảnh hưởng đến

năng lực công chức kiểm tra

thuế tại Cục thuế

về năng lực của công chức kiểm tra thuế

Yêu cầu về năng lực của công chức kiểm tra thuế

- Về kiến thức

- Về kỹ năng

- Về thái độ, phẩm chất cá nhân

Thực trạng về năng lực của công chức kiểm tra thuế

- Về kiến thức

- Về kỹ năng

- Về thái độ, phẩm chất cá nhân

Các giải pháp nâng cao năng lực của công chức kiểm tra thuế

Năng lực chuyên môn của công chức kiểm tra thuế đáp

ứng yêu cầu

Trang 10

5.2 Dữ liệu nghiên cứu

- Dữ liệu sơ cấp: Thu thập nguồn dữ liệu sơ cấp bằng cách sử dụng phương

pháp thống kê - mô tả với các nội dung:

+ Điều tra xác định yêu cầu về năng lực công chức kiểm tra thuế tại Vănphòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng Phiếu điều tra sẽ được phát cho Ban Lãnhđạo Cục, công chức cấp quản lý là Lãnh đạo các Phòng thuộc Văn phòng Cục, côngchức làm công tác kiểm tra thuế tại Văn phòng Cục,

+ Điều tra đánh giá thực trạng năng lực công chức kiểm tra thuế tại Vănphòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng Phiếu điều tra sẽ được phát cho Ban Lãnhđạo Cục, công chức cấp quản lý là Lãnh đạo các Phòng thuộc Văn phòng Cục, côngchức làm công tác kiểm tra thuế tại Văn phòng cục, công chức tại các bộ phận chứcnăng khác Mức độ năng lực được sắp xếp từ 1 đến 5 điểm, trong đó 1 là rất thấp, 2

là thấp, 3 là trung bình, 4 là cao, 5 là rất cao

Cách thức xử lý dữ liệu: Dữ liệu thu được từ các phiếu điều tra sẽ được tác

giả xử lý bằng phần mềm excel Số liệu sau khi được xử lý sẽ được tập hợp vào cácbảng, biểu phân tích Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng năng lực công chức kiểm trathuế, xác định được khoảng cách giữa yêu cầu và thực trạng năng lực của của côngchức kiểm tra thuế để đưa ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực của công chức kiểmtra thuế tại Văn phòng Cục thuế thành phố Hải Phòng

- Dữ liệu thứ cấp:

+ Thu thập dữ liệu thứ cấp về những khái niệm cơ bản về công chức kiểm trathuế; chức năng, nhiệm vụ công chức kiểm tra thuế; đặc điểm công việc của côngchức kiểm tra thuế tại Luật cán bộ công chức 2008, Quyết định thuế số 746/QĐ-TCT của Tổng cục Thuế ngày 20/4/2015 về quy trình kiểm tra thuế, Quyết định số502/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 quy định về chức năng, nhiệm vụ các phòng thuộcCục thuế

+ Thu thập dữ liệu thứ cấp về thông tin lịch sử hình thành Cục thuế Thànhphố Hải Phòng; chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, tình hình nhân sự tại Vănphòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng thời kỳ 2013 - 2017

+ Thu thập dữ liệu thứ cấp về tình hình thực hiện Dự toán thu Ngân sách Nhà

Trang 11

nước của Cục thuế Thành phố Hải Phòng tại các báo cáo tổng hợp kết quả thu Ngânsách Nhà nước giai đoạn 2013 - 2017.

+ Thu thập dữ liệu thứ cấp về thực trạng đội ngũ công chức kiểm tra thuế tạiVăn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng; thu thập dữ liệu về chức năng, nhiệm

vụ, bản mô tả công việc của công chức kiểm tra thuế tại Văn phòng Cục thuế Thànhphố Hải Phòng từ các báo cáo thường niên về tình hình nhân sự của Văn phòng Cụcthuế Thành phố Hải Phòng

6 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luậnvăn được kết cấu thành 03 chương với các nội dung như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực của công chức kiểm tra thuế tạiCục thuế

Chương 2: Đánh giá năng lực công chức kiểm tra thuế tại Văn phòng Cụcthuế thành phố Hải Phòng

Chương 3: Nâng cao năng lực công chức kiểm tra thuế tại Văn phòng Cụcthuế thành phố Hải Phòng

Trang 12

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CỦA CÔNG CHỨC KIỂM TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ

1.1 Công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế

1.1.1 Khái niệm công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế

Theo Quốc hội (2008): “Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển

dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộngsản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấphuyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩquan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vịthuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp vàtrong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộngsản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị

sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đốivới công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thìlương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định củapháp luật”

Công chức kiểm tra thuế là công chức Nhà nước thực hiện thuộc PhòngKiểm tra thuế thực hiện nhiệm vụ đã được quy định theo Quyết định 502/QĐ-TCTngày 29/3/2010 do Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế ban hành Cụ thể như sau:

- Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch thực hiện công tác kiểm tra, giámsát kê khai thuế hàng tháng, quý, năm trên địa bàn quản lý;

- Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra công tác kiểm tra, giám sát kê khai thuế đối vớicác Chi cục thuế;

- Tổ chức thu thập thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế củangười nộp thuế;

- Khai thác dữ liệu hồ sơ khai thuế hàng tháng của người nộp thuế, phân tích,đánh giá, so sánh với các dữ liệu thông tin của cơ quan thuế; xác định tính trung thực,

Trang 13

chính xác của hồ sơ khai thuế; phát hiện những nghi vấn, bất thường trong kê khaithuế, yêu cầu người nộp thuế giải trình hoặc điều chỉnh kịp thời;

- Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chính sách pháp luật về thuế tại trụ sở củangười nộp thuế, kiểm tra các tổ chức được ủy nhiệm thu thuế theo quy định của LuậtQuản lý thuế;

- Kiểm tra hồ sơ đề nghị hoàn thuế, hồ sơ miễn thuế, giảm thuế thuộc diệnkiểm tra trước của người nộp thuế trình Lãnh đạo Cục Thuế ra quyết định hoàn thuế,miễn thuế, giảm thuế;

- Ấn định thuế đối với các trường hợp người nộp thuế khai thuế không đủ căn

cứ, không đúng thực tế phát sinh mà người nộp thuế không giải trình được;

- Chuyển các trường hợp kê khai thuế có dấu hiệu trốn lậu thuế và các hồ sơ,tài liệu liên quan cho bộ phận thanh tra để tiến hành thanh tra thuế khi có đủ điều kiện

tổ chức thanh tra thuế;

- Kiểm tra các trường hợp người nộp thuế sáp nhập, giải thể, phá sản, ngừng kêkhai, bỏ trốn, mất tích, chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc tổ chức sắp xếp lại doanhnghiệp, cổ phần hoá doanh nghiệp;

- Thực hiện công tác kiểm tra, đối chiếu xác minh hoá đơn và trả lời kết quảxác minh hoá đơn theo quy định; xử lý và kiến nghị xử lý vi phạm về quản lý và

sử dụng hoá đơn thuế, sai phạm về thuế theo kết quả xác minh hoá đơn thuế; tổchức kiểm tra việc chấp hành các quy định về quản lý, sử dụng biên lai, ấn chỉthuế của người nộp thuế và của tổ chức, cá nhân được cơ quan thuế uỷ quyền thuthuế, phí, lệ phí;

- Xử lý hoặc kiến nghị xử lý những trường hợp người nộp thuế có hành vi viphạm pháp luật về thuế phát hiện được thông qua kiểm tra;

- Cung cấp các thông tin điều chỉnh về nghĩa vụ thuế của người nộp thuế cho

bộ phận chức năng có liên quan;

- Nhận Dự toán thu ngân sách thuộc các đối tượng Cục thuế trực tiếp quản lý;trực tiếp chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Dự toán thu đối với người nộp thuế thuộcphạm vi quản lý của Cục thuế;

- Tổng hợp, phân tích, đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện công tác kiểm tra,

Trang 14

giám sát kê khai thuế trên địa bàn; nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao hiệuquả công tác kiểm tra, giám sát kê khai thuế;

- Thực hiện việc bảo quản và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ, tài liệu và các văn bảnpháp quy của Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý của phòng theo quy định

1.1.2 Đặc điểm công việc của công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế

Từ 01/01/2007 Cơ chế cơ sở kinh doanh tự khai, tự nộp thuế đảm bảo sự tôntrọng, phát huy tính tự giác chấp hành và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở kinhdoanh trong việc thực hiện nghĩa vụ kê khai và nộp thuế một cách đầy đủ đồng thờicũng nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế Tuy nhiên trong thực

tế vấn đề lợi ích trước mắt luôn làm cho người nộp thuế quan tâm đến chính mình

và tập thể của mình hơn quan tâm đến lợi ích của Nhà nước và cộng đồng Hệ thốngpháp luật về thuế chưa thực sự đồng bộ, hiện tượng chắp vá thiếu sự thống nhất làmcho đối tượng nộp thuế tìm được các kẽ hở để lách luật, vi phạm pháp luật về thuếcũng như chưa phát huy được yêu cầu pháp luật hoá của hệ thống pháp luật làmthiệt hại đến lợi ích kinh tế của Nhà nước Chính vì thế, yêu cầu và áp lực đối vớicông việc của công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế là rất lớn Cụ thể như sau:

Áp dụng các phần mềm tin học để hỗ trợ kiểm tra các loại hồ sơ khai thuếđược giao mà người nộp thuế gửi đến cơ quan Thuế Trong trường hợp ứng dụngcông nghệ thông tin chưa đáp ứng công tác kiểm tra thuế thì cơ quan thuế bố trícông chức trực tiếp kiểm tra thuế theo quy định tại Điều 60 Thông tư số156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính

Chịu trách nhiệm về trình tự, thủ tục và kết quả kiểm tra đối với các trườnghợp được giao Hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế nhằm giúp các đối tượng nộp thuế

và cơ quan thuế thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản pháp luật về công tác quản lýthu ngân sách đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của ngành Thông qua côngtác kiểm tra, thanh tra thuế nhằm đánh giá việc chấp hành các luật thuế của các đốitượng nộp thuế và người thu thuế nhằm phát huy nhân tố tích cực, đấu tranh ngănngừa và xử lý những mặt tiêu cực Căn cứ vào những kiến nghị của kết quả kiểm tra,thanh tra, cơ quan thuế các cấp có thể đề ra các giải pháp cụ thể để thực hiện, đưa Luậtthuế vào cuộc sống thực tế, đảm bảo sự công bằng trong việc thực hiện luật thuế,

Trang 15

đồng thời cải cách được các quy trình quản lý thu thuế ngày càng hợp lý hơn Thôngqua công tác kiểm tra, thanh tra thuế nhằm hướng dẫn, giúp đỡ đối tượng nộp thuếnắm được nghĩa vụ và quyền hạn của đơn vị khi thực hiện luật thuế; đồng thời nângcao trách nhiệm của công chức ngành thuế khi thi hành công vụ Chống thất thu thuế,nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, kiểm soát được tất cả các đối tượngchịu thuế, đối tượng nộp thu Hạn chế thất thu thuế ở mức thấp nhất, đảm bảo thuđúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thu vào ngân sách nhà nước Quản lý thuế theohướng đề cao nghĩa vụ của người nộp thuế trong việc tự tính, tự khai tự nộp thuế và

tự chịu trách nhiệm trước pháp luật Cung cấp các dịch vụ và hỗ trợ đối tượng nộpthuế với chất lượng cao nhằm nâng cao tính tuân thủ, tự giác thực thi các luật thuếcủa các đối tượng nộp thuế với thời gian nhanh nhất, chi phí ít nhất Giám sát tốtviệc tuân thủ pháp luật về thuế; chống thất thu thuế; ngăn chặn và răn đe các hành

vi chây ì nộp thuế, trốn thuế và chiếm đoạt tiền thuế Xây dựng các quy trình, thủtục quản lý thuế đơn giản và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của công tác quản lý thuếtheo cơ chế tự khai - tự nộp thuế; thực hiện nguyên tắc "một cửa" trong việc giảiquyết các công việc về thuế để giảm chi phí tuân thủ thuế cho cả người nộp thuế

và chi phí quản lý thuế của cơ quan thuế Xây dựng cơ cấu, tổ chức bộ máy quản

lý thuế chủ yếu theo chức năng quản lý thuế, trong đó có các chức năng chínhnhư tuyên truyền, hỗ trợ cho đối tượng nộp thuế; kiểm tra, thanh tra, xử lý các viphạm về thuế, cưỡng chế thu nợ thuế Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, cơcấu thuộc cơ quan thuế được quy định rõ ràng, phù hợp với cơ chế "tự khai - tựnộp thuế"

Nắm bắt kịp thời và triển khai áp dụng các ứng dụng công nghệ thông tin củangành vào công tác kiểm tra thuế Thanh tra, kiểm tra là một trong bốn chức năng

cơ bản của công tác quản lý thuế, đặc biệt trong việc giám sát chặt chẽ, kịp thời pháthiện, ngăn chặn và xử lý các trường hợp không tự nguyện tuân thủ pháp luật thuế,đảm bảo công bằng giữa những người nộp thuế Trong thời gian qua, cùng với côngcuộc cải cách - hiện đại hoá ngành Thuế, bằng những cố gắng và nỗ lực của toànngành, công tác thanh tra, kiểm tra thuế đã đạt được những thành quả nhất định.Nhiều trường hợp sai phạm có tính chất phức tạp cao, số tiền vi phạm về thuế lớn đã

Trang 16

được phát hiện và xử lý kịp thời.

Giữ bí mật thông tin về kết quả kiểm tra thuế trừ các trường hợp công khaithông tin vi phạm pháp luật về thuế của người nộp thuế theo quy định tại Điều 73,Điều 74 Luật Quản lý thuế và Điều 72 Luật xử lý vi phạm hành chính số15/2012/QH13 ngày 20/6/2012

1.2 Năng lực công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế

1.2.1 Khái niệm năng lực công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế

Khái niệm về năng lực được xuất hiện đầu tiên vào năm 1973 do McClelland

sử dụng Sau đó, đã có rất nhiều nghiên cứu và định nghĩa về năng lực theo nhữngcách tiếp cận khác nhau

Theo Bernard Wynne và David Stringer (1997) “Năng lực là một tập hợp các

kỹ năng, kiến thức, hành vi và thái độ được cá nhân tích lũy và sử dụng để đạt đượckết quả theo yêu cầu công việc”

Theo Raymond A.Noe (1999) cho rằng “Năng lực muốn chỉ đến khả năng cánhân giúp người công chức thực hiện thành công công việc của họ bằng cách đạtđược kết quả công việc mong muốn Năng lực có thể hiểu là hiểu biết, kỹ năng, thái

độ hay giá trị của tính cách cá nhân”

Theo Boyatis (2008) cho rằng mỗi năng lực là một khả năng nhất định củangười lao động Đây là tập hợp của một chuỗi hành động có liên quan đến nhau dựatrên ý định, mục đích của người thực hiện hành động đó

Theo Denyse Tremblay cho rằng “Năng lực là khả năng hành động thànhcông và tiến bộ dựa vào việc huy động và sử dụng có hiệu quả tổng hợp các nguồnlực để đối mặt với các tình huống trong cuộc sống”

Theo Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp quốc “Năng lực là một tậphợp các kỹ năng, kiến thức liên quan và thuộc tính cho phép cá nhân thực hiệnthành công một công việc hay một hoạt động”

Theo từ điển tiếng Việt “Năng lực làm việc là khả năng, điều kiện chủ quanhoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó”

Trang 17

Các khái niệm về “năng lực” nêu trên về cơ bản đều thống nhất “năng lực”gồm các yếu tố kiến thức, kỹ năng và thái độ Năng lực nói chung và năng lực củacán bộ công chức nói riêng không phải là năng lực bất biến, được sử dụng trongmọi hoàn cảnh, môi trường mà tùy vào thời điểm hay môi trường này, năng lựcđược thực hiện, phát huy tác dụng, nhưng ở thời điểm khác thì cần phải có loại nănglực khác Do đó, tùy thuộc vào mỗi thời kỳ, hoàn cảnh, môi trường khác nhau thìyêu cầu đặt ra về năng lực của cán bộ công chức cũng khác nhau.

Như vậy có thể định nghĩa, năng lực của công chức kiểm tra thuế tại Cụcthuế là tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ và phẩm chất cá nhân của công chứckiểm tra thuế nhằm thực hiện tốt công việc được giao

1.2.2 Tiêu chí phản ánh kết quả năng lực của công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế

Kết quả năng lực của công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế được đánh giáqua một số các tiêu chí như: (1) Kết quả thực hiện Dự toán thu; (2) Kết quả thựchiện kế hoạch kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế; (3) Kết quả thực hiện kiểm tratình hình chấp hành pháp luật thuế tại Trụ sở doanh nghiệp; (4) Kết quả xếp loạicuối năm

- Kết quả thực hiện Dự toán thu: là tiêu chí quan trọng nhất phản ánh đánhgiá năng lực của công chức kiểm tra thuế phản ánh qua các tiêu thức % Thựchiện Dự toán so với Dự toán pháp lệnh, % Thực hiện Dự toán so với cùng kỳnăm trước liền kề

- Kết quả thực hiện kế hoạch kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế: được tínhtheo số lượng đơn vị thực hiện kết thúc kiểm tra trên số lượng đơn vị theo kếhoạch kiểm tra từ đầu năm

- Kết quả thực hiện kiểm tra tình hình chấp hành pháp luật thuế tại Trụ sởdoanh nghiệp: là một trong những tiêu chí để đánh giá năng lực của công chức kiểmtra thuế, được thể hiện thông qua tổng số tiền truy thu, truy hoàn, tiền phạt; tổng sốtiền truy thu, truy hoàn; tiền phạt đã nộp NSNN và tỷ lệ tổng số tiền truy thu, truyhoàn, tiền phạt đã nộp NSNN trên tổng số tiền truy thu, truy hoàn, tiền phạt

Trang 18

- Kết quả đánh giá phân loại công chức cuối năm: là thước đo phản ánhkết quả năng lực của công chức kiểm tra thuế Kết quả đánh giá phân loại côngchức được đánh giá thông qua kết quả thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mỗicông chức; sự chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước, nội quy, quy chế của cơ quan đơn vị; đạo đức tác phong công việc; thamgia các phong trào thi đua, tham gia phong trào văn nghệ, nhân tạo từ thiện;những đề xuất sáng kiến, cải tiến mang lại hiệu quả trong công việc Kết quảđánh giá phân loại công chức được phân theo 4 mức độ từ cao xuống thấp: Hoànthành xuất sắc nhiệm vụ; Hoàn thành tốt nhiệm vụ; Hoàn thành nhiệm vụ nhưngcòn hạn chế về năng lực; Không hoàn thành nhiệm vụ.

1.2.3 Các yếu tố cấu thành năng lực của công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế

1.2.3.1 Về kiến thức

- Nắm vững các quy định của pháp luật về thuế: Lĩnh vực kiểm tra thuế chịu

sự điều chỉnh của nhiều văn bản pháp về như Luật thuế TNDN Luật thuế GTGT,Luật thuế TNCN, Luật Đất đai, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần… và các văn bảnhướng dẫn dưới Luật như Nghị định, Thông tư được điều chỉnh theo từng thời điểm

cụ thể và theo tính chất đặc thù của từng lĩnh vực thuế thường xuyên thay đổi đểphù hợp với thực tiễn xã hội Số lượng những văn bản quy định pháp luật về thuếrất lớn, đòi hỏi mỗi công chức kiểm tra thuế cần phải cập nhật đầy đủ để có thểhoàn thành tốt nhiệm vụ của mình

- Nắm vững các quy định của pháp luật khác liên quan đến lĩnh vực thuế.Bên cạnh những văn bản pháp luật về thuế, mỗi công chức kiểm tra thuế cần phảicập nhật đầy đủ những thay đổi về những quy định pháp luật khác liên quan đếnlĩnh vực thuế để có thể áp dụng và thực thi chính xác các quy định trong quá trìnhkiểm tra thuế cho từng đối tượng nhất định

- Hiểu rõ chức năng và nhiệm vụ của cơ quan thuế và bộ phận kiểm tra thuếtại cơ quan thuế: mỗi công chức kiểm tra thuế cần phải nắm rõ chức năng nhiệm vụcủa cơ quan đơn vị mình công tác, biết được chức năng nhiệm vụ của Phòng cũngnhư mức độ, yêu cầu và vai trò của đơn vị mình trong toàn hệ thống chính trị

- Hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ của công chức kiểm tra thuế tại cơ quan thuế:

Trang 19

hiểu rõ trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn của công chức kiểm tra thuế Nếu khôngnắm rõ nhiệm vụ của mình thì công chức đó sẽ không thể hoàn thành nhiệm vụđược giao.

- Hiểu biết về quy trình công việc của công chức kiểm tra thuế tại cơ quanthuế: hiểu rõ về quy trình kiểm tra thuế bao gồm những quy định trong quy trìnhkiểm tra thuế tại cơ quan thuế và quy trình kiểm tra thuế tại trụ sở người nộp thuế(về nguyên tắc kiểm tra, trình tự kiểm tra, cách thức xử lý kết quả kiểm tra )

1.2.3.2 Về kỹ năng

- Khả năng thực hiện chuyên môn nghiệp vụ: là một trong những kỹ năngquan trọng nhất đối với các công chức kiểm tra thuế Đây là yêu cầu chuyên môn cụthể mà mỗi công chức kiểm tra thuế cần phải đáp ứng khi được tuyển dụng để cóthể thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ và công việc trong lĩnh vực kiểm tra thuế

- Kỹ năng đọc, hiểu và tổng hợp các văn bản về chế độ, chính sách và các quyđịnh của pháp luật về thuế: hệ thống chính sách pháp luật bao gồm Luật, Nghị định,Thông tư, các văn bản hướng dẫn về thuế… luôn thay đổi đòi hỏi công chức kiểm trathuế phải có kỹ năng đọc, hiểu và tổng hợp, nắm được sự thay đổi trong mỗi chế độ,chính sách, các quy định của pháp luật về thuế qua từng thời kỳ theo từng sắc thuế

- Kỹ năng làm việc nhóm: Do đặc thù tính chất công việc mang tính phức tạpcao mà một cá nhân không đủ khả năng giải quyết hoặc giải quyết mang hiệu quảkhông cao Vì vậy, kỹ năng làm việc nhóm là kỹ năng cần thiết để thực hiện côngviệc một cách hợp lý nhất Theo đó, mỗi thành viên trong nhóm dựa trên khả năngcủa mình sẽ đóng góp vào từng phần công việc để đảm bảo hoàn thành tốt côngviệc Ví dụ, đối với việc thực hiện kiểm tra doanh nghiệp sản xuất, tùy vào ưu điểmcủa từng cá nhân, trưởng đoàn có thể phân công cho các thành viên tham gia đoànkiểm tra từng phần công việc riêng như: kiểm tra, đối chiếu hóa đơn chứng từ đểloại ra những chứng từ không hợp lệ; kiểm tra toàn bộ những hợp đồng thuê khobãi, nhà xưởng sản xuất của doanh nghiệp; kiểm tra sổ sách ghi chép việc kinhdoanh của doanh nghiệp…

- Kỹ năng lập kế hoạch và quản lý thời gian: là quá trình lập danh sách

Trang 20

những điều phải làm, nguyên tắc thực hiện thời gian biểu, đảm bảo mọi việc đượcthực hiện theo đúng kế hoạch, không bị lãng phí; là quá trình thực hiện kiểm soát có

ý thức về thời gian, sắp xếp các công việc theo mức độ ưu tiên một cách khoa học,

hệ thống nhằm tăng hiệu quả năng suất công việc Việc xây dựng được một kếhoạch công việc rõ ràng sẽ giúp cá nhân sẽ xác định được mục tiêu cụ thể tươngứng, xác định nguồn lực, tổ chức công việc theo kế hoạch một cách khoa học, hiệuquả, đưa ra những quyết định tốt nhất để thực hiện mục tiêu đề ra

- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin: Thu thập thông tin là quá trình xácđịnh nhu cầu thông tin, tìm nguồn thông tin, thực hiện tập hợp thông tin theo yêucầu nhằm đáp ứng mục tiêu đã được định trước Xử lý thông tin là việc sắp xếp,phân tích các dữ liệu có được theo yêu cầu, tiêu chí cụ thể một cách khoa học, chínhxác, khách quam nhằm cung cấp những cơ sở để xem xét, giải quyết một vấn đề Kỹnăng thu thập và xử lý thông tin là một kỹ năng quan trọng mà công chức kiểm trathuế cần phải có Thông qua việc kiểm tra tính chính xác, tính hợp lý của các tàiliệu, số liệu; hệ thống hóa, phân tích tổng hợp số liệu tài liệu; chỉnh lý chính xác sốliệu để có thể phản ánh tình hình của doanh nghiệp một cách rõ ràng nhất Từ đógiúp công chức kiểm tra thuế có thể đưa ra những quyết định chính xác, tăng cườnghiệu quả của công tác kiểm tra thuế

- Kỹ năng phân tích rủi ro doanh nghiệp: đây là kỹ năng rất quan trọng đốivới công chức kiểm tra thuế Kỹ năng trên đòi hỏi công chức kiểm tra thuế cần phải

có nền tảng chuyên môn nghiệp vụ vững chắc, có kiến thức am hiểu thực tế để cóthể phát hiện ra những rủi ro tiềm ẩn của các doanh nghiệp trước khi kiểm tra Từ

đó phân loại mức độ rủi ro của các doanh nghiệp từ cao xuống thấp Kỹ năng phântích doanh nghiệp trước kiểm tra giúp công chức kiểm tra thuế có thể tiết kiệm thờigian thông qua việc loại bỏ những doanh nghiệp rủi ro thấp, tăng cường kiểm tranhững doanh nghiệp rủi ro cao, sai phạm lớn

- Kỹ năng kiểm tra hồ sơ tại trụ sở cơ quan thuế: là kỹ năng rất quan trọng

mà công chức kiểm tra thuế phải có khi thực hiện kiểm tra hồ sơ khai thuế tháng,quý, năm do người nộp thuế tự khai chuyển đến cơ quan thuế có thể kịp thời pháthiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời những vi phạm về thuế, chống thất thu thuế, rút ngắn

Trang 21

thời gian xử lý hồ sơ, nâng cao hiệu quả công việc.

- Kỹ năng thuyết trình, viết báo cáo: là một trong những yêu cầu cơ bản về

kỹ năng đối với công chức kiểm tra thuế Thuyết trình hay báo cáo là phương tiệntruyền dẫn thông tin, là căn cứ để cấp lãnh đạo đưa ra quyết định quản lý; là phươngtiện giải trình của cấp dưới đối với cấp trên Về mặt nội dung, yêu cầu của thuyếttrình, viết báo cáo cần phải có trọng tâm, cụ thể và rõ ràng, mang tính khách quan,trung thực và chính xác, chỉ rõ được những vấn đề còn tồn tại và đưa ra phươnghướng giải quyết phù hợp với điều kiện thời gian, nguồn lực thực tế, có tính khả thicao Về mặt hình thức, viết báo cáo phải sử dụng những mẫu báo cáo theo quy địnhhiện hành hoặc tự xây dựng mẫu báo cáo phù hợp với mục đích nội dung của vấn đềcần báo cáo, ngắn gọn rõ ràng

- Kỹ năng phân tích báo cáo tài chính: là một trong những kỹ năng rất quantrọng mà công chức kiểm tra thuế cần phải có khi thực hiện kiểm tra hồ sơ khai thuếcủa doanh nghiệp cũng như trong quá trình kiểm tra thuế tại đơn vị Thông qua việcphân tích báo cáo tài chính, công chức kiểm tra thuế có thể hình dung được tìnhhình kinh doanh của doanh nghiệp, những điểm nghi vấn, chưa hợp lý trong báo cáotài chính của doanh nghiệp để kịp thời ngăn chặn, xử lý kịp thời đối với những vịphạm về thuế

- Kỹ năng giao tiếp: là công việc có môi trường làm việc đặc thù, thườngxuyên tiếp xúc với các doanh nghiệp cũng như phối hợp với bộ phận khác cũng nhưcác đơn vị liên quan nên kỹ năng giao tiếp được coi là yêu cầu cơ bản đối với mỗicông chức kiểm tra thuế

- Kỹ năng sử dụng các phương tiện phục vụ cho công việc (máy vi tính, thiết

bị photo, phần mềm, ứng dụng): là một trong những yêu cầu cơ bản về kỹ năng đốivới công chức nói chung và công chức kiểm tra thuế nói riêng Ngay khi tuyểndụng, công chức kiểm tra thuế đã phải có những kiến thức nhất định về cách sửdụng máy vi tính và một số các ứng dụng phổ thông Tuy nhiên để có thể hoànthành tốt nhiệm vụ, trước xu thế phát triển của thời đại, với áp lực cả cách thủ tụchành chính, hiện đại hóa ngành thuế, đòi hỏi mỗi công chức kiểm tra thuế phải tựtrang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng sử dụng thuần thục các phần mềm, ứng

Trang 22

dụng của ngành thuế.

- Kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ: là một kỹ năng tương đối quan trọng đối vớicông chức kiểm tra thuế Ngoài khả năng đọc hiểu các văn bản và các quy địnhnghiệp vụ, hệ thống chính sách pháp luật hiện hành, công chức kiểm tra thuế cầnphải thường xuyên cải thiện, nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ phục vụ cho yêucầu công việc như nghiên cứu hệ thống chính sách pháp luật quốc tế; truyền đạt,chia sẻ thông tin với các doanh nghiệp nước ngoài…

1.2.3.3 Về thái độ và phẩm chất cá nhân

- Tuân thủ chính sách pháp luật và chuẩn mực chuyên môn liên quan đếncông tác kiểm tra thuế: công chức kiểm tra thuế phải thực hiện theo những tiêuchuẩn, quy định trong quy trình kiểm tra thuế và các quy định của chính sách phápluật hiện hành

- Khả năng thích nghi, linh hoạt, chịu được áp lực công việc cao: Số lượngdoanh nghiệp ngày một nhiều, thủ đoạn trốn thuế ngày càng tinh vi, phức tạp Mỗicông chức thuế phải đảm đương một khối lượng công việc rất lớn với sức ép về thờigian giải quyết công việc kịp tiến độ, sức ép đảm bảo chất lượng kiểm tra, khônglàm thất thu NSNN Đó thực sự là những khó khăn, thách thức đòi hỏi công chứckiểm tra thuế cần phải có khả năng thích nghi, linh hoạt, nhiệt huyết, sáng tạo, chịuđược áp lực công việc cao để có thể đạt hiệu quả cao trong công việc

- Có tinh thần học hỏi, tiếp thu ý kiến đóng góp của cấp trên, lắng nghe ýkiến góp ý của đồng nghiệp, của người nộp thuế: Mỗi công chức kiểm tra thuế cầnphải luôn luôn có tinh thần học hỏi, tích lũy kiến thức, không ngừng trau dồi bảnthân; tiếp thu ý kiến của cấp trên; lắng nghe ý kiến góp ý của đồng nghiệp, củangười nộp thuế, khắc phục những nhược điểm, phát huy ưu điểm và thế mạnh đểthực hiện tốt nhiệm vụ

- Khả năng phối hợp với đồng nghiệp: Kiểm tra thuế là công việc có tínhchất phức tạp cao Do đó, để công việc được triển khai một cách có hiệu quả, côngchức kiểm tra thuế cần phải có khả năng phối hợp với đồng nghiệp

- Khả năng phối hợp giữa các bộ phận khác trong đơn vị: quy trình quản lýthuế là một quy trình nhiều bước và kiểm tra thuế là một mắt xích trong đó Để quy

Trang 23

trình quản lý thuế được triển khai một cách có hiệu quả, công chức thuế cần phải cókhả năng phối hợp giữa các bộ phận chức năng khác trong đơn vị.

- Khả năng phối hợp với đơn vị khác liên quan đến công việc: hiệu quả củacông tác kiểm tra thuế không chỉ đến từ sự phối hợp ăn ý giữa các công chức kiểmtra thuế; giữa công chức kiểm tra thuế với các bộ phận chức năng khác trong đơn vị

mà còn phải kể đến sự hợp tác, giúp đỡ từ các đơn vị khác liên quan đến công việc

Do đó, công chức thuế cũng cần phải có khả năng phối hợp với các đơn vị khác liênquan đến công việc

- Thường xuyên cập nhật văn bản quy phạm pháp luật về thuế và các ngànhliên quan: Để có thể đáp ứng yêu cầu công việc của một công chức kiểm tra thuế,ngoài trình độ chuyên môn vốn có thì công chức kiểm tra thuế thường xuyên chịu

sự chi phối, ràng buộc bởi các văn bản quy phạm pháp luật thuế và các ngành cóliên quan tới lĩnh vực thuế Để có thể hoàn thành tốt công việc của mình thì côngchức kiểm tra thuế phải thường xuyên cập nhật thông tin về các văn bản mới mộtcách đầy đủ, kịp thời

- Có kế hoạch học tập và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn: Trước yêu cầucủa thực tiễn, hệ thống chính sách pháp luật thuế luôn có sự thay đổi, điều chỉnh,đòi hỏi công chức kiểm tra thuế phải không ngừng học tập, nâng cao kiến thứcchuyên môn Việc không thường xuyên trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ bảnthân không chỉ khiến công chức kiểm tra thuế không thể đáp ứng được yêu cầucông việc mà thậm chí có thể dẫn tới tổn thất đối với nguồn thu NSNN

- Khả năng đề xuất sự thay đổi và cải tiến trong công việc: những lối mòntrong tư duy, suy nghĩ sẽ làm cho công việc trở nên nhàn chán và không hiệu quả.Trước áp lực của công việc đòi hỏi mỗi công chức kiểm tra thuế phải luôn luôn suynghĩ, tìm tòi, đề xuất những cách thức đổi mới và những cải tiến để có thể thực thicông việc một cách hiệu quả

Dựa trên các phân tích về các yếu tố cấu thành năng lực của công chức kiểmtra thuế, tác tác đưa ra bảng tổng hợp các yếu tố cấu thành năng lực công chức kiểmtra thuế như sau:

Bảng 1.1: Bảng tổng hợp các yếu tố cấu thành năng lực công chức kiểm tra

Trang 24

thuế tại Cục thuế

I Nhóm kiến thức

1 Nắm vững các quy định của pháp luật về thuế

2 Nắm vững các quy định của pháp luật khác liên quan đến lĩnh vực thuế

3 Hiểu rõ chức năng và nhiệm vụ của cơ quan thuế và bộ phận kiểm tra thuế tại cơquan thuế

4 Hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ của công chức kiểm tra thuế tại cơ quan thuế

5 Hiểu biết về quy trình công việc của công chức kiểm tra thuế tại cơ quan thuế

II Nhóm kỹ năng

1 Khả năng thực hiện chuyên môn nghiệp vụ

2 Kỹ năng đọc, hiểu và tổng hợp các văn bản về chế độ, chính sách và các quy địnhcủa pháp luật về thuế

3 Kỹ năng làm việc nhóm

4 Kỹ năng lập kế hoạch và quản lý thời gian

5 Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin

6 Kỹ năng phân tích rủi ro doanh nghiệp

7 Kỹ năng kiểm tra hồ sơ tại Trụ sở cơ quan thuế

8 Kỹ năng thuyết trình, viết báo cáo

9 Kỹ năng sử dụng các phương tiện phục vụ cho công việc (máy vi tính, thiết bịphoto, phần mềm, ứng dụng)

10 Kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ

III Nhóm thái độ và phẩm chất cá nhân

1 Tuân thủ chính sách pháp luật và chuẩn mực chuyên môn liên quan đến công táckiểm tra thuế

2 Khả năng thích nghi, linh hoạt, chịu được áp lực công việc cao

3 Có tinh thần học hỏi, tiếp thu ý kiến đóng góp của cấp trên, lắng nghe ý kiến góp ýcủa đồng nghiệp, của người nộp thuế

4 Khả năng phối hợp với đồng nghiệp

Trang 25

5 Khả năng phối hợp giữa các bộ phận khác trong đơn vị

6 Khả năng phối hợp với đơn vị khác liên quan đến công việc

7 Thường xuyên cập nhật văn bản quy phạm pháp luật về thuế và các ngành liên quan

8 Có kế hoạch học tập và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn

9 Khả năng đề xuất sự thay đổi và cải tiến trong công việc

(Nguồn: Tham khảo từ các nghiên cứu và bổ sung của tác giả)

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực của công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế

1.3.1 Các nhân tố thuộc về bản thân của công chức kiểm tra thuế

- Tố chất bẩm sinh: Chỉ số thông minh IQ (Intelligence Quotient); Chỉ số

cảm xúc EQ (Emotional Quotient); Chỉ số vượt khó AQ (Adversity Quotient); Chỉ

số đam mê PQ (Passion Quotient); Chỉ số thông minh sáng tạo (Creative Quotient)

• Chỉ số thông minh IQ (Intelligence Quotient): phản ánh năng lực họchỏi, sự nhạy bén trong xử lý tình huống, năng lực suy nghĩ logic, phản biện củamỗi cá nhân

• Chỉ số cảm xúc EQ (Emotional Quotient): phản ánh khả năng tự nhậnbiết bản thân, khả năng tự điều chỉnh tiết chế cảm xúc để thích nghi với hoàncảnh và kiểm soát các cảm xúc, khả năng tạo động lực trong công việc của mỗi

cá nhân

• Chỉ số vượt khó AQ (Adversity Quotient): phản ánh cách thức mà mỗi cánhân phản ứng lại trước sự thay đổi môi trường công việc, áp lực công việc và cáctình huống khó khăn phát sinh trong quá trình thực hiện công việc

• Chỉ số đam mê PQ (Passion Quotient): phản ánh mức độ yêu thích côngviệc, mức độ toàn tâm, toàn ý đối với công việc, luôn sáng tạo, đưa ra những cảitiến để nâng cao chất lượng công việc của mỗi cá nhân

• Chỉ số thông minh sáng tạo (Creative Quotient): phản ánh khả năng tìmtòi, sáng tạo, cách suy nghĩ mang tính chất đột phá và khả năng hiện thực hóanhững ý tưởng đó vào trong công việc để tạo ra những thay đổi tích cực của mỗi cánhân

Trang 26

- Trình độ đào tạo, cơ sở đào tạo và sự phù hợp của chuyên ngành đào tạo:Trình độ đào tạo, cơ sở đào tạo và sự phù hợp của chuyên ngành đào tạo là mộttrong những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực công chức kiểm tra thuế Dựa vàotrình độ đào tạo (đại học, thạc sỹ, tiến sỹ), cơ sở đào tạo (mức độ danh tiếng cáctrường đại học, học viện trong và ngoài nước) của và sự phù hợp của chuyên ngànhđào tạo (các chuyên ngành được lựa chọn là những chuyên ngành thuộc các lĩnhvực có liên quan đến công tác kiểm tra thuế như Thuế, Tài chính, Kế toán, Kiểmtoán…) có thể đánh giá khái quát năng lực của công chức kiểm tra thuế.

- Kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực thuế hoặc liên quan đến thuế: Do đặcthù của kiểm tra thuế là công việc có tính chất phức tạp cao nên kinh nghiệm là yếu

tố được đánh giá là rất quan trọng, quyết định sự thành công trong công việc củamỗi công chức kiểm tra thuế Kinh nghiệm của công chức kiểm tra thuế trong chỉtrong phạm vi lĩnh vực thuế mà còn trong lĩnh vực khác có liên quan đến thuế, kinhnghiệm có được từ thực tiễn cuộc sống nhờ quan sát, ghi nhận và tích lũy Năng lựccủa công chức kiểm tra thuế có kinh nghiệm được đánh giá tốt hơn là năng lực củacông chức thuế chưa có kinh nghiệm hoặc ít kinh nghiệm

- Tuổi tác, sức khỏe: Tuổi tác, sức khỏe cũng là nhân tố ảnh hưởng đến nănglực của công chức kiểm tra thuế, có mối quan hệ thuận chiều với năng lực của côngchức kiểm tra thuế Công chức kiểm tra thuế có độ tuổi càng cao gắn với kinhnghiệm công tác, kinh nghiệm thực tiễn thu được càng nhiều, hiệu quả công việc tốthơn Công chức kiểm tra thuế có sức khỏe tốt thì có khả năng giải quyết công việcmột cách tốt hơn

1.3.2 Các nhân tố thuộc về Cục thuế

- Công tác xây dựng vị trí việc làm: Bản mô tả vị trí công việc là căn cứ

để thực hiện đánh giá năng lực của công chức kiểm tra thuế một cách chính xác

và công bằng, đặc biệt trong chế độ thi khen khen thưởng, kỷ luật, nâng lươnghay bổ nhiệm

- Công tác tuyển dụng: Tuyển dụng là quá trình tuyển chọn sàng lọc những

cá nhân có đủ năng lực, trình độ và phẩm chất để đáp ứng một công việc nào đó của

Trang 27

một tổ chức, đơn vị Nếu thực hiện công tác tuyển dụng tốt thì sẽ lựa chọn được cácđội ngũ công chức có năng lực chuyên môn đảm bảo thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Công tác đào tạo, bồi dưỡng: Công tác đào tạo, bồi dưỡng là một trongnhững công tác quan trọng được các đơn vị quan tâm Việc tổ chức các lớp đào tạo,bồi dưỡng nghiệp vụ một cách thường xuyên sẽ giúp nâng cao năng lực của côngchức nói chung và của công chức kiểm tra thuế nói riêng

- Công tác tạo động lực: là công tác tác động vào yếu tố tâm lý bằng cáchkhích lệ, động viên… khiến công chức kiểm tra thuế cảm thấy khát khao, nỗ lựccống hiến cho cơ quan đơn vị hơn, do vậy sẽ giúp công chức kiểm tra thuế khôngngừng tìm tòi, sáng tạo, tự trau dồi bản thân, nâng cao năng lực, nâng cao hiệu quảlàm việc

1.3.3 Các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài Cục thuế

- Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước: Các văn bản quy phạmpháp luật của Nhà nước như Luật công chức, chính sách tiền lương, chính sách đãingộ… có ảnh hưởng đến năng lực của công chức kiểm tra viên thuế Ví dụ: các tínhiệu tốt từ chính sách tiền lương, chính sách đãi ngộ sắp tới cũng khiến cho côngchức nói chung, công chức kiểm tra viên thuế cảm thấy có tinh thần trách nhiệm lớnhơn, tập trung vào công việc chuyên môn hơn

- Các văn bản bản chính sách về thuế và liên quan đến thuế: Chính sách thuế

là tổng thể các quan điểm, chủ trương, giải pháp được cụ thể hóa bằng các quy địnhtrong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thuế, được sử dụng làm căn cứ đểthực hiện hoạt động quản lý nhà nước về thuế Chính sách thuế được cụ thể hóabằng Luật, Nghị định, Thông tư và các văn bản hướng dẫn khác Bên cạnh đó,ngành thuế còn chịu ảnh hưởng của các văn bản pháp quy có liên quan đến chínhsách thuế của các ban ngành liên quan Tất cả các văn bản chính sách về thuế khithay đổi đều có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp cách thức làm việc của công chứckiểm tra thuế Đây là một trong những nhân tố có tác động lớn tới công việc củacông chức kiểm tra thuế

- Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương: Đây là một yếu tố ảnhhưởng đáng kể đến năng lực công chức kiểm tra thuế; khi điều kiện phát triển kinh

Trang 28

tế - xã hội của địa phương không ổn định xu hướng công chức cơ bản là yên tâm,trách nhiệm gắn bó với công việc được giao Tuy nhiên khi điều kiện phát triển kinh

tế - xã hội của địa phương phát triển, họ có thể chuyển sang một lĩnh vực công việckhác phù hợp với năng lực, sở trường của mình, để có cơ hội phát triển hoặc đểđược làm việc trong môi trường làm việc mới phù hợp hơn

Trang 29

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÔNG CHỨC KIỂM TRA THUẾ TẠI VĂN PHÒNG CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

2.1 Giới thiệu về Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cục thuế Thành phố Hải Phòng

Cục thuế Thành phố Hải Phòng được thành lập theo Quyết định số 314 TC/QĐ-TCCB ngày 21/8/1990 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Gần ba thập kỷ

là một khoảng thời gian không phải là dài đối với bề dày phát triển của một đơn vị, Cục thuế Thành phố Hải Phòng đã không ngừng đổi mới và dựng xây, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới và phát triển của thành phố Cảng nói riêng và đất nước nói chung Trong gần 30 năm, Cục thuế Thành phố Hải Phòng không ngừng vươn lên, đảm nhiệm tốt mặt trận thu Ngân sách Nhà nước ở một địa bàn trọng điểm về kinh tế, có số thu Ngân sách hàng năm đứng thứ 2 miền Bắc, chỉ sau Thủ đô Hà Nội.

Là một đơn vị thuế lớn trong ngành thuế Việt Nam, Cục thuế Thành phố Hải Phòng hiện có 14 Phòng, đơn vị chức năng và 15 Chi cục thuế quận, huyện với hơn 1.000 cán bộ, công chức, theo dõi hàng chục ngàn doanh nghiệp, hàng chục vạn hộ kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.

Vào thời điểm những ngày đầu thành lập, đội ngũ cán bộ công chức Cục thuế thành phố Hải Phòng được tập hợp ở nhiều đơn vị, bộ phận khác nhau thuộc Chi cục thuế Công thương nghiệp; Chi cục thu Quốc doanh trung ương; các phòng thu quốc doanh địa phương thuộc Sở Tài chính với 700 cán

bộ công chức, chỉ với 12% số lượng cán bộ công chức có trình độ đại học, số còn lại chủ yếu là bộ đội xuất ngũ và thương binh chuyển ngành Sau hơn 25 năm xây dựng, tổ chức bộ máy Cục thuế Thành phố Hải Phòng đã không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng với hơn 1.000 cán bộ, công

Trang 30

chức, trong đó 70% số cán bộ công chức có trình độ đại học và trên đại học, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Về kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị: Từ khi được thành lập đến nay, Cục thuế Thành phố Hải Phòng liên tục phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức, toàn diện Dự toán hàng năm, đáp ứng cơ bản nhu cầu chi thường xuyên ngày càng tăng của thành phố, dành một phần tích lũy cho đầu

tư phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội Năm 19990, khi mới thành lập, số thu của Cục thuế Thành phố Hải Phòng chỉ đạt 91 tỷ đồng, năm

1994 số thu đạt trên 500 tỷ đồng và sau 10 năm thành lập, Cục thuế vinh dự gia nhập “Câu lạc bộ 1.000 tỷ”, sau 15 năm thành lập, số thu của Cục thuế đạt trên 2.000 tỷ đồng Đến nay, số thu của Cục thuế Thành phố Hải Phòng đạt gần 22.000 tỷ đồng.

Cục thuế Thành phố Hải Phòng là một điểm sáng của toàn ngành và là một địa chỉ tin cậy của các đơn vị thuộc Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế mỗi khi dự thảo, tham mưu đề xuất chính sách thuế mới với những ý kiến đề xuất

từ thực tiễn cuộc sống, làm cơ sở cho việc ban hành các chính sách thuế đồng

bộ và bao quát nguồn thu Thông qua thực tế công tác quản lý thuế ở Hải Phòng và đặc biệt là những đổi mới, sáng tạo của đội ngũ cán bộ công chức ngành thuế Hải Phòng trong triển khai công tác thu ngân sách - là cơ sở để Cục thuế Thành phố Hải Phòng kịp thời tổng kết thực tiễn, đề xuất với Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính những vướng mắc trong quá trình triển khai các luật thuế mới và hướng giải quyết như kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy trình thu trong các Nghị định của Chính phủ và nhiệu Thông tư của Bộ Tài chính; đóng góp tích cực vào việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách thuế của Việt Nam.

Kể từ khi thành lập, bằng sự nỗ lực cố gắng không ngừng, Cục thuế Thành phố Hải Phòng đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận bằng nhiều phần thưởng cao quý với 28 Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba; 03 Cờ thi

Trang 31

đua Chính phủ, 03 chiến sỹ thi đua toàn quốc, 46 Bằng khen Chính phủ; 105 Chiến sỹ thi đua ngành Tài chính, 451 Bằng khen Bộ Tài chính; 42 Cờ thi đua xuất sắc của Ủy ban nhân dân thành phố.

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Cục thuế Thành phố Hải Phòng

Chức năng, nhiệm vụ của Cục thuế Thành phố Hải Phòng được thực hiệntheo quy định tại Quyết định số 108/QĐ-BTC ngày 14/01/2010 của Bộ Tài chính

Cụ thể như sau:

- Tổ chức, chỉ đạo hướng dẫn và triển khai thực hiện thống nhất các văn bảnquy phạm pháp luật về thuế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế trên địa bàn thànhphố, quận, huyện;

- Phân tích, tổng hợp, đánh giá công tác quản lý thuế; tham mưu với cấp ủy,chính quyền địa phương về lập Dự toán thu ngân sách Nhà nước, về công tác quản

lý thuế trên địa bàn; phối hợp chặt chẽ với các ngành, cơ quan, đơn vị liên quan đểthực hiện nhiệm vụ được giao;

- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý thuế đối với NNT thuộc phạm vi quản

lý của Cục thuế: đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộpthuế, miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, xoá nợ thuế, tiền phạt, lập sổ thuế, thông báothuế, phát hành các lệnh thu thuế và thu khác theo quy định của pháp luật thuế; đônđốc NNT thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước;

- Quản lý thông tin về NNT; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về NNT;

- Thực hiện nhiệm vụ cải cách hệ thống thuế theo mục tiêu nâng cao chấtlượng hoạt động, công khai hoá thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ quản lý thuế vàcung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ cho NNT thực hiện chính sách, phápluật về thuế;

- Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích chính sáchthuế của Nhà nước; hỗ trợ NNT trên địa bàn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo đúngquy định của pháp luật;

- Tổ chức thực hiện Dự toán thu thuế hàng năm được giao, các biện phápnghiệp vụ quản lý thuế trực tiếp thực hiện việc quản lý thuế đối với NNT thuộcphạm vi quản lý của Cục thuế theo quy định của pháp luật và các quy định, quy

Trang 32

trình, biện pháp nghiệp vụ của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế;

- Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các Chi cục thuế trong việc tổ chức triển khainhiệm vụ quản lý thuế;

- Trực tiếp thanh tra, kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn,giảm thuế, nộp thuế, quyết toán thuế và chấp hành chính sách pháp luật về thuế đốivới NNT; tổ chức và cá nhân quản lý thu thuế, tổ chức được uỷ nhiệm thu thuếthuộc thẩm quyền quản lý của Cục trưởng Cục thuế;

- Tổ chức thực hiện kiểm tra việc chấp hành nhiệm vụ, công vụ của cơ quanthuế, của công chức thuế thuộc thẩm quyền quản lý của Cục trưởng Cục thuế;

- Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế, khiếu nại tố cáo liên quan đến việcchấp hành trách nhiệm công vụ của cơ quan thuế, công chức thuế thuộc quyền quản

lý của Cục trưởng cục thuế theo quy định của pháp luật; xử lý vi phạm hành chính

về thuế, lập hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền khởi tố các tổ chức, cá nhân viphạm pháp luật về thuế;

- Tổ chức thực hiện thống kê, kế toán thuế quản lý biên lai, ấn chỉ thuế lậpbáo cáo về tình hình kết quả thu thuế và báo cáo khắc phục vụ cho việc chỉ đạo,điều hành của cơ quan cấp trên, của Uỷ ban nhân dân đồng cấp và các cơ quan cóliên quan; tổng kết, đánh giá tình hình và kết quả công tác của Cục thuế;

- Kiến nghị với Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế những vấn đề vướng mắccần sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, các quy định củaTổng cục Thuế về chuyên môn nghiệp vụ và quản lý nội bộ; kịp thời báo cáo vớiTổng cục trưởng Tổng cục Thuế về những vướng mắc phát sinh, những vấn đề vượtquá thẩm quyền giải quyết của Cục thuế;

- Quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định miễn, giảm, hoàn thuế,gia hạn thời hạn khai thuế, gia hạn thời hạn nộp tiền thuế, truy thu tiền thuế, xoá nợ tiềnthuế, miễn xử phạt tiền thuế theo quy định của pháp luật;

- Được yêu cầu NNT, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, cá nhân có liên quancung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho việc quản lý thu thuế; đề nghị cơ quan

có thẩm quyền xử lý các tổ chức, cá nhân không thực hiện trách nhiệm trong việc

Trang 33

phối hợp với cơ quan thuế để thu thuế vào Ngân sách Nhà nước;

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng

Về cơ cấu tổ chức, Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng có 14 Phòngchức năng, cụ thể như sau:

- Phòng Kiểm tra thuế (Phòng Kiểm tra thuế số 1, Phòng Kiểm tra thuế số 2)

- Phòng Thanh tra thuế (Phòng Thanh tra thuế số 1, Phòng Thanh tra thuế số 2)

- Phòng Quản lý thuế Thu nhập cá nhân

- Phòng Kê khai và Kế toán thuế

- Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế

- Phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ người nộp thuế

- Phòng Quản lý các khoản thu từ đất

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Cục thuế thành phố Hải Phòng

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Cục thuế Thành phố Hải Phòng)

Cục thuế Thành phố Hải Phòng có 01 Cục trưởng và 02 Phó Cục trưởng.Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổng cục thuế và trước pháp

Trang 34

luật về toàn bộ hoạt động của Cục thuế Thành phố Hải Phòng Phó Cục trưởngchịu trách nhiệm nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về nhiệm vụ đượcphân công.

Đứng đầu mỗi phòng là Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng vềtoàn bộ hoạt động của Phòng, tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo chức năng củaPhòng và một số nhiệm vụ khác do Cục trưởng giao Cụ thể như sau:

(1) Phòng Kiểm tra thuế: giúp Cục trưởng Cục thuế thực hiện kiểm tra, giámsát kê khai thuế; chịu trách nhiệm thực hiện dự toán thu đối với người nộp thuếthuộc phạm vi quản lý trực tiếp của Cục thuế

(2) Phòng Thanh tra thuế: giúp Cục trưởng Cục thuế triển khai thực hiệncông tác thanh tra người nộp thuế trong việc chấp hành pháp luật thuế; giải quyết tốcáo về hành vi trốn lậu thuế, gian lận thuế liên quan đến người nộp thuế thuộc phạm

vi Cục thuế quản lý

(3) Phòng Quản lý thuế thu nhập cá nhân: giúp Cục trưởng Cục thuế thực

hiện kiểm tra, giám sát kê khai thuế thu nhập cá nhân; nhận dự toán thu thuế thunhập cá nhân

(4) Phòng Kê khai và Kế toán thuế: giúp Cục trưởng Cục thuế thực hiện côngtác đăng ký thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, kế toán thuế, thống kê thuế trong phạm viCục Thuế quản lý

(5) Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế: giúp Cục trưởng Cục thuế thựchiện công tác quản lý nợ thuế, đôn đốc thu tiền thuế nợ và cưỡng chế thu tiền thuế

nợ, tiền phạt trong phạm vi quản lý

(6) Phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ người nộp thuế: giúp Cục trưởng Cục thuếthực hiện công tác tuyên truyền về chính sách, pháp luật thuế, hỗ trợ người nộp thuếtrong phạm vi Cục Thuế quản lý

(7) Phòng Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán: giúp Cục trưởng Cục thuế xâydựng và thực hiện dự toán thu Ngân sách Nhà nước, hướng dẫn nghiệp vụ quản lýthuế, chính sách, pháp luật thuế

(8) Phòng Kiểm tra nội bộ: giúp Cục trưởng Cục thuế thực hiện công tác

Trang 35

kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, tính liêm chính của cơ quan thuế, công chức thuế;giải quyết khiếu nại (bao gồm cả khiếu nại các quyết định xử lý về thuế của cơ quanthuế và khiếu nại liên quan trong nội bộ cơ quan thuế, công chức thuế), tố cáo liênquan đến việc chấp hành công vụ và bảo vệ sự liêm chính của cơ quan thuế, côngchức thuế trong phạm vi quản lý của Cục trưởng Cục thuế.

(9) Phòng Tổ chức cán bộ: giúp Cục trưởng Cục thuế triển khai thực hiện vềcông tác tổ chức bộ máy, quản lý cán bộ, biên chế, tiền lương, đào tạo cán bộ vàthực hiện công tác thi đua khen thưởng trong nội bộ Cục Thuế

(10) Phòng Hành chính - Quản trị - Tài vụ - Ấn chỉ: giúp Cục trưởng Cục

thuế thực hiện các công tác hành chính, văn thư, lưu trữ; công tác quản lý tài chính,quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, quản trị, quản lý ấn chỉ thuế trong toàn Cục Thuế

(11) Phòng Tin học: giúp Cục trưởng Cục thuế tổ chức quản lý và vận hành

hệ thống trang thiết bị tin học ngành thuế; triển khai các phần mềm ứng dụng tinhọc phục vụ công tác quản lý thuế và hỗ trợ hướng dẫn, đào tạo cán bộ thuế trongviệc sử dụng ứng dụng tin học trong công tác quản lý

(12) Phòng Phòng quản lý các khoản thu từ đất: giúp Cục trưởng Cục thuế

thực hiện công tác quản lý các khoản thu từ đất

2.2 Đội ngũ công chức kiểm tra thuế tại Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng

2.2.1 Về quy mô

Đội ngũ công chức kiểm tra thuế tại Văn phòng Cục thuế Thành phố HảiPhòng được phân bổ tại 02 Phòng, bao gồm Phòng Kiểm tra thuế số 1 và Kiểm trathuế số 2 với tổng số là 53 người, trong đó có 08 công chức lãnh đạo và 45 côngchức làm nhiệm vụ chuyên môn Trong giai đoạn từ năm 2013 - 2018, số lượngcông chức kiểm tra thuế có xu hướng tăng nhẹ từ 45 người lên 53 người do tuyểndụng mới, bổ sung thay thế cho một số cán bộ đến tuổi nghỉ hưu, chuyển đổi vị trícông tác hoặc nghỉ việc Trong đó năm 2014, số lượng cán bộ công chức giảmxuống còn 42 người do số lượng công chức đến tuổi nghỉ hưu nhiều hơn số lượngcông chức được bổ sung Số lượng công chức kiểm tra thuế giữ ổn định trong 02

Trang 36

năm 2015, 2016 là 47 công chức trước khi tăng thêm 6 công chức trong năm 2018.Trong năm 2017, theo sự chỉ đạo của Tổng cục thuế tại Công văn số 1038/TCT-TCCB ngày 28/3/2018, Cục thuế Thành phố Hải Phòng không thực hiện bố trí côngchức mới tuyển dụng 2016 vào làm việc tại bộ phận Kiểm tra thuế Do đó, số lượngcông chức tăng từ năm 2016 đến 2018 là do bổ sung công chức từ các phòng chứcnăng khác.

Hình 2.2: Quy mô công chức kiểm tra thuế tại Văn phòng Cục thuế Thành phố

Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2018

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Cục thuế Thành phố Hải Phòng)

2.2.2 Về cơ cấu

a Cơ cấu theo độ tuổi

Độ tuổi trung bình của công chức kiểm tra thuế tại Văn phòng Cục thuếThành phố Hải Phòng là 35 tuổi Trong đó, công chức nhiều tuổi nhất là 56 tuổi,công chức ít tuổi là 26 tuổi Số lượng công chức có độ tuổi trên 40 tuổi là 13 người,chiếm tỷ lệ 25%; số lượng công chức dưới 30 tuổi là 9 người, chiếm tỷ lệ 17%; sốlượng công chức có độ tuổi từ 30 - 40 tuổi là 31 người, chiếm tỷ lệ 58% Phần lớn

Trang 37

công chức kiểm tra thuế tại Cục thuế Thành phố Hải Phòng đều là công chức trẻ do

đó có khả năng tiếp cận với các thay đổi về chính sách pháp luật, khoa học côngnghệ tốt, nhanh nhẹn, nhiệt tình và tâm huyết với công việc

Hình 2.3: Cơ cấu đội ngũ công chức kiểm tra thuế tại Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng theo độ tuổi tính tại thời điểm 30/6/2018

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Cục thuế Thành phố Hải Phòng)

b Cơ cấu theo giới tính

Về cơ cấu theo giới tính, tính đến thời điểm tháng 6/2018,Văn phòng Cục thuếThành phố Hải Phòng có 13 công chức kiểm tra thuế là Nam, chiếm tỷ lệ 25%; 40công chức kiểm tra thuế là Nữ, chiếm tỷ lệ 75% Hiện nay cơ cấu theo giới tính củacông chức kiểm tra thuế tại Cục thuế Thành phố Hải Phòng đang mất cân bằng với

tỷ lệ công chức là Nữ gấp 3 lần công chức là Nam Với ưu điểm là khả năng tỉ mỉ,cần cù, chịu khó nghiên cứu cơ chế chính sách, công chức kiểm tra thuế là Nữ phùhợp với đặc thù công việc có tính chất phức tạp cao cần phải nắm vững kiến thứcchuyên môn nghiệp vụ, quy trình triển khai và hệ thống chính sách pháp luật xuyênsuốt Tuy nhiên, với tính chất công việc phải chịu áp lực cao cùng với các sức ép

Trang 38

khác ngoài công việc, công chức kiểm tra thuế là Nam sẽ phù hợp hơn công chứckiểm tra thuế là Nữ.

Hình 2.4: Cơ cấu đội ngũ công chức kiểm tra thuế tại Văn phòng Cục thuế

Thành phố Hải Phòng theo giới tính tính tại thời điểm 30/6/2018

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Cục thuế Thành phố Hải Phòng)

c Cơ cấu theo thâm niên công tác

Từ năm 2013 đến 2017, Cục thuế Thành phố Hải Phòng trải qua 02 kỳ thituyển công chức vào các năm 2014 và 2016 theo kế hoạch của Tổng cục Thuế.Trong đó, với kỳ thi tuyển công chức 2016, theo sự chỉ đạo của Tổng cục Thuế tạiCông văn số 1038/TCT-TCCB ngày 28/3/2018, Cục thuế không thực hiện bố trícông chức mới tuyển dụng làm việc tại bộ phận kiểm tra thuế trong vòng 36 tháng

Do đó, công chức kiểm tra thuế tại Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng đều

có thâm niên trên 03 năm Nhóm công chức kiểm tra thuế có kinh nghiệm trên 3năm và dưới 5 năm với số lượng 11 người, chiếm tỷ lệ 21%; nhóm công chức kiểmtra thuế có kinh nghiệm từ 10 - 20 năm với số lượng 13 người, chiếm tỷ lệ

Trang 39

24%.Nhóm công chức kiểm tra thuế có kinh nghiệm trên 20 năm với số lượng 08người, chiếm tỷ lệ 15% Đây là nhóm những công chức đến tuổi chuẩn bị đến tuổinghỉ hưu Chiếm tỷ lệ lớn nhất, là nhóm 21 công chức kiểm tra thuế có kinh nghiệm

từ 5 - 9 năm với 40%

Du?i 5 nam 21%

T? 5 - 9 nam 40%

T? 10 - 20 nam 24%

Trên 20 nam 15%

Hình 2.5: Cơ cấu đội ngũ công chức kiểm tra thuế tại Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng theo thâm niên công tác tính tại thời điểm 30/6/2018

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Cục thuế Thành phố Hải Phòng)

2.2.3 Kết quả thực hiện nhiệm vụ của công chức kiểm tra thuế tại Văn phòng

Trang 40

Cục thuế Thành phố Hải Phòng

a Về kết quả thực hiện Dự toán thu NSNN

Bảng 2.1: Kết quả thực hiện dự toán thu của bộ phận kiểm tra thuế giai

Dự toán pháp lệnh So cùng kỳ

(Nguồn: Phòng Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán, Cục thuế Thành phố Hải Phòng)

Giai đoạn từ năm 2013 - 2017, tổng Dự toán thu NSNN bộ phận kiểm trathuế tại Văn phòng Cục thuế Thành phố Hải Phòng được giao là 38.938.700 triệuđồng, kết quả thực hiện 36.567.030 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 53,05% so với kết quảthực hiện toàn ngành, đạt 93,91% Dự toán pháp lệnh Cụ thể:

Năm 2013, tổng Dự toán thu NSNN được giao là 5.620.500 triệu đồng, kếtquả thực hiện 5.479.360 triệu đồng, đạt 97,49% Dự toán pháp lệnh, tăng 22,57% sovới cùng kỳ

Năm 2014, tổng Dự toán thu NSNN được giao là 5.897.200 triệu đồng, kếtquả thực hiện 5.515.405 triệu đồng, đạt 93,53% Dự toán pháp lệnh, tăng 0,66% sovới cùng kỳ

Năm 2015, tổng Dự toán thu NSNN được giao là 6.623.700 triệu đồng, kếtquả thực hiện 7.034.737 triệu đồng, đạt 106,21% Dự toán pháp lệnh, tăng 27,55%

so với cùng kỳ

Năm 2016, tổng Dự toán thu NSNN được giao là 9.310.000 triệu đồng, kết

Ngày đăng: 13/04/2019, 22:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Ngọc Minh Huy (2015), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sỹ, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đếnđộng lực làm việc của công chức tại Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh Huy
Năm: 2015
13. Nguyễn Thị Thu Lan (2017), “Năng lực quản lý của công chức quản lý cấp phòng tại Sở tài chính tỉnh Lào Cai”, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực quản lý của công chức quản lý cấpphòng tại Sở tài chính tỉnh Lào Cai
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Lan
Năm: 2017
17. Phạm Xuân Thủy và các cộng sự (2018), “Một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ công chức Bộ Tài chính”, Tạp chí Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao nănglực đội ngũ công chức Bộ Tài chính
Tác giả: Phạm Xuân Thủy và các cộng sự
Năm: 2018
19. Vũ Kiều Oanh (2015), “Nâng cao năng lực quản lý đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ tại Ban Dân vận Trung ương”, Luận văn thạc sỹ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quản lý đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụtại Ban Dân vận Trung ương
Tác giả: Vũ Kiều Oanh
Năm: 2015
1. Bộ Nội vụ (2010), Thông tư số 09/2010/TT-BNV, Ban hành tiêu chuẩn, nghiệp vụ các ngạch công chức chuyên ngành kế toán, thuế, hải quan, dự trữ, Hà Nội Khác
2. Bộ Tài chính (2016), Quyết định số 2710/QĐ-BTC, Về việc ban hành kế hoạch cải cách quản lý thuế giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội Khác
3. Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP, Quy định những người là công chức, Hà Nội Khác
4. Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP, Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, Hà Nội Khác
5. Chính phủ (2015), Nghị định số 56/2010/NĐ-CP, Về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội Khác
6. Cục thuế Thành phố Hải Phòng (2013), Báo cáo tổng kết Cục thuế Thành phố Hải Phòng năm 2013, Hải Phòng Khác
7. Cục thuế Thành phố Hải Phòng (2014), Báo cáo tổng kết Cục thuế Thành phố Hải Phòng năm 2014, Hải Phòng Khác
8. Cục thuế Thành phố Hải Phòng (2015), Báo cáo tổng kết Cục thuế Thành phố Hải Phòng năm 2015, Hải Phòng Khác
9. Cục thuế Thành phố Hải Phòng (2016), Báo cáo tổng kết Cục thuế Thành phố Hải Phòng năm 2016, Hải Phòng Khác
10. Cục thuế Thành phố Hải Phòng (2017), Báo cáo tổng kết Cục thuế Thành phố Hải Phòng năm 2017, Hải Phòng Khác
11. Cục thuế Thành phố Hải Phòng (2018), Báo cáo tình hình nhân sự Văn phòng Cục thuế 6 tháng đầu năm 2018, Hải Phòng Khác
14. Tổng cục Thuế (2010), Quyết định số 502/QĐ-TCT, Quy định chức năng, nhiệm vụ các phòng thuộc Cục thuế, Hà Nội Khác
15. Tổng cục Thuế (2010), Quyết định số 503/QĐ-TCT, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Chi cục thuế trực thuộc Cục thuế, Hà Nội Khác
16. Tổng cục Thuế (2015), Quyết định số 746/QĐ-TCT, Quy trình kiểm tra thuế. Hà Nội Khác
18. Quốc hội (2008), Luật cán bộ công chức số 22/2008/QH12, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w