1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Kon Tum trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa Luận văn ThS. Xã hội học

98 786 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ THƠI CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH KON TUM TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH Xà HỘI HỌC Mã số: 60 31 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG BÁ THỊNH Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Luận văn có kế thừa cơng trình nghiên cứu người trước, sở tác giả luận văn bổ sung thêm tư liệu chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Luận văn Hoàng Thị Thơi LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực nghiên cứu Để tơi đạt mục tiêu kết định đề tài nghiên cứu mình, tơi nhận chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn PGS.TS Hồng Bá Thịnh, hợp tác giúp đỡ tập thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động phường Duy Tân, xã Đăk Cấm thuộc TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum Luận văn kế thừa đề tài "Đơ thị hóa quản lý q trình thị hóa phát triển bền vững vùng Tây Nguyên", Mã số TN3/X15 thuộc Chương trình Tây Nguyên Vì vậy, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Hoàng Bá Thịnh, tập thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tỉnh Kon Tum, tạo điều kiện hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ tận tình cho tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu cách thuận lợi Trong phạm vi cơng trình nghiên cứu này, thân tác giả hạn hẹp kinh nghiệm Vì vậy, chắn nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý thầy giáo tồn thể bạn đọc Chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Học viên Hoàng Thị Thơi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Cao đẳng Công nghiệpo Cơng nghiệp hóa - đại hóa Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất – kỹ thuật Dân số Dân tộc thiểu số Dịch vụ Đại học Đào tạo nghề Đầu tư trực tiếp nước Đơn vị tính Giáo dục – Đào tạo Kinh tế - xã hội Khu công nghiệp Lao động - Thương binh Xã hội Lực lượng lao động Ngân sách nhà nước Nông nghiệp Năng suất lao động Tổng thu nhập quốc nội Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp Ủy ban nhân dân Tổ chức phi Chính phủ Hỗ trợ phát triển thức CĐ CN CNH-HĐH CSVC CSVC-KT DS DTTS DV ĐH ĐTN FDI ĐVT GD-ĐT KT-XH KCN LĐ-TB&XH LLLĐ NSNN NN NSLĐ GDP THCS THPT TCCN UBND NGO ODA DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô dân số tỉnh Kon Tum giai đoạn 2009 – 2013 Bảng 2.2 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn tỉnh Kon Tum Bảng 2.3 Trình độ học vấn nguồn nhân lực theo giới tính địa bàn điều tra Bảng 2.4 Trình độ chuyên mơn kỹ thuật nguồn nhân lực theo giới tính địa bàn điều tra Bảng 2.5 Nghề nghiệp theo giới tính đối tượng điều tra Bảng 2.6 Lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nghề nghiệp theo vị việc làm Bảng 2.7 Trình độ học vấn nguồn nhân lực theo địa bàn điều tra Bảng 2.8 Trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực theo địa bàn điều tra Bảng 2.9 Nghề nghiệp theo địa bàn điều tra Bảng 2.10 Tiền lương, thưởng doanh nghiệp năm 2009 Bảng 2.11 Tình trạng sức khỏe người lao động tỉnh Kon Tum tỉnh điều tra Bảng 2.12 Trạng thái hoạt động nhân lực DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 2.1 Dân số dân số độ tuổi lao động tỉnh Kon Tum chia theo độ tuổi năm 2009 Biểu đồ 2.2 Dân số từ tuổi trở lên học chia theo bậc học cao Biểu đồ 2.3 Dân số từ tuổi trở lên học chia theo bậc học cao Bảng 2.4 Tỷ lệ lao động qua đào tạo tỷ lệ thất nghiệp giai đoạn 2009-2013 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn - kỹ thuật năm 2010 Biểu 2.6 Tham gia khám chữa bệnh sở y tế người lao động Biểu 2.7 Mức độ lo ngại trước vấn đề Biểu đồ 2.8 Số lượng cấu trạng thái việc làm theo ngành Biểu đồ 2.9 Tỷ trọng đóng góp vào GDP (theo giá so sánh) tỷ trọng lao động ngành Biểu đồ 2.10: Số thí sinh cử đào tạo cử tuyển giai đoạn 1999-2010 Biểu đồ 2.11: Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2004-2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 24 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 25 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu luận văn 26 Câu hỏi nghiên cứu 26 Giả thuyết nghiên cứu 26 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 Khung phân tích 28 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 29 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 29 1.1.1 Khái niệm công cụ 29 1.1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực (Nguồn lực người) 29 1.1.1.2 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa 31 1.1.1.3 Khái niệm lao động 31 1.1.1.4 Khái niệm việc làm 32 1.1.1.5 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực CNH- HĐH 33 1.1.2 Hệ thống lý thuyết 33 1.1.2.1 Lý thuyết cấu trúc chức 33 1.1.2.2 Lý thuyết biến đổi xã hội 34 1.1.2.3 Lý thuyết xung đột 36 1.2.3 Quan điểm, Chính sách Đảng Nhà nước phát triển nguồn nhân lực 37 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 39 1.2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 39 1.2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 39 1.2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 40 1.2.2 Hiện trạng lĩnh vực ngành nghề tỉnh Kon Tum 42 1.2.2.1 Lĩnh vực Giáo dục - đào tạo 42 1.2.2.2 Lĩnh vực Y tế 43 1.2.2.3 Lĩnh vực dạy nghề 44 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KON TUM TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 46 2.1 Quy mô cấu nguồn nhân lực 46 2.1.1 Quy mô nguồn nhân lực 46 2.1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực 47 2.1.2.1 Cơ cấu nhân lực theo giới tính 47 2.1.2.2 Cơ cấu nhân lực theo nhóm tuổi 54 2.1.2.3 Cơ cấu nhân lực theo việc làm, nghề nghiệp 55 2.1.2.4 Cơ cấu nhân lực địa bàn điều tra 56 2.2 Chất lƣợng nguồn nhân lực 61 2.2.1 Trí lực người lao động 61 2.2.1.1 Trình độ học vấn nguồn nhân lực 61 2.2.1.2 Trình độ chuyên môn - kỹ thuật nguồn nhân lực 62 2.2.2 Thể lực người lao động 65 2.2.2.1 Thu nhập người lao động 65 2.2.2.2 Tình trạng sức khỏe tiếp cận với dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe 66 2.2.3 Tâm lực nguồn nhân lực 67 2.2.3.1 Đặc điểm tâm lý - xã hội kỹ mềm nhân lực 67 2.2.3.2 Mức độ lo ngại trước vấn đề xã hội 69 2.3 Sử dụng chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum 70 2.3.1 Thực trạng lực lượng lao động làm việc 70 2.3.2 Lực lượng lao động cấu ngành kinh tế 70 2.3.3 Đánh giá, phân tích nhóm ngành, nghề có thiếu hụt dư thừa lao động 71 2.3.4 Tương quan biến động quy mô nhân lực với phát triển sản xuất, dịch vụ 71 2.4 Những yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum 72 2.4.1 Những nhân tố bên 72 2.4.1.1 Hội nhập quốc tế tồn cầu hóa 72 2.4.1.2 Phát triển khoa học - cơng nghệ hình thành kinh tế tri thức 73 2.4.2 Những nhân tố bên 73 2.4.2.1 Công tác đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum 73 2.4.2.2 Hệ thống quản lý, chế, sách phát triển nhân lực 77 2.4.2.3 Một số yếu tố khác 80 2.5 Đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum 80 2.5.2 Những điểm yếu 81 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 động Tuy nhiên, kết thực sách cịn số hạn chế như: khả tự tạo việc làm người học nghề thuộc lĩnh vực nơng nghiệp cịn mang tính chất thời vụ, không bền vững; tỷ lệ người học nghề thuộc lĩnh vực phi nơng nghiệp tìm việc làm cịn thấp * Đánh giá trình độ, chất lượng đào tạo lực nghề nghiệp Phần lớn chất lượng học sinh đầu vào trường địa bàn tỉnh thấp; hệ thống sở đào tạo chưa phát triển đồng bộ, ngành nghề đào tạo cịn ít, thiếu liên thơng chưa đáp ứng nhu cầu học tập người dân nhân lực thị trường lao động; CSVC nhiều trường cũ kỹ, lạc hậu, đầu tư chưa đồng bộ; đội ngũ giảng viên nhiều bất cập; chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy chưa đổi toàn diện nên chất lượng đào tạo chưa cao, hiệu ĐTN thấp, chưa gắn với nhu cầu thị trường Nếu tuyển dụng phải đào tạo, bồi dưỡng thêm người lao động lại có tâm lý thay đổi cơng việc thường xun khiến doanh nghiệp gặp khó khăn sử dụng lao động 2.4.2.2 Hệ thống quản lý, chế, sách phát triển nhân lực a Hệ thống quan quản lý địa bàn UBND tỉnh Kon Tum quan quản lý chung địa bàn lĩnh vực đào tạo, phát triển nhân lực Bên cạnh đó, UBND tỉnh trực tiếp quản lý 02 trường CĐ (CĐ Sư phạm Kon Tum, CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Kon Tum) trường Trung cấp Nghề UBND tỉnh Kon Tum có đơn vị chun mơn trực thuộc lĩnh vực phát triển nhân lực gồm: Sở GD-ĐT quản lý phát triển nhân lực trình độ phổ thơng; Sở LĐ-TB&XH quản lý công tác phát triển nhân lực lĩnh vực dạy nghề, quản lý Trung tâm dạy nghề Kon Đào Trung tâm dạy nghề Măng Đen; Sở Nội vụ quản lý phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; Sở Y tế trực tiếp quản lý trường Trung cấp Y tế thực chức quản lý, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực y tế 77 b Cơ chế, sách phục vụ công tác phát triển nhân lực Nghị Đại hội đảng lần thức XIV Tỉnh thể quan điểm “Tập trung phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tỉnh, đáp ứng mục tiêu đẩy mạnh CNH-HĐH, xem giải pháp chiến lược lâu dài, vừa mang tính xúc trước mắt địa phương” Trong thời gian tới, tỉnh Kon Tum tiếp tục thực sách hỗ trợ đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh học ĐH sau ĐH, sách thu hút cán sinh viên trường công tác Tỉnh; Đề án phát triển nguồn nhân lực tiếp tục quan tâm đạo, đầu tư Đồng thời, Tỉnh nghiên cứu, ban hành, thực chế sách công tác phát triển nguồn nhân lực Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển nhân lực triển khai địa bàn tỉnh, Đây điều kiện bản, có ý nghĩa to lớn việc phát triển nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH Tỉnh Những năm qua, tỉnh Kon Tum ban hành nhiều chủ trương, sách để phát triển nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH sách hỗ trợ tiền tàu xe thăm hỏi động viên học sinh trường ĐH, CĐ trung học chuyên nghiệp tỉnh, thành phố nước; sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức, tỉnh học ĐH, sau ĐH sách thu hút cán bộ, sinh viên tốt nghiệp công tác tỉnh, đặc biệt, năm 2007 Ban Thường vụ Tỉnh ủy có Quyết định số 446-QĐ/TU việc ban hành Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006 - 2010, có tính đến năm 2015 UBND tỉnh tổ chức triển khai thực Ngoài ra, để thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Tỉnh ủy UBND tỉnh Kon Tum ban hành nhiều văn triển khai Chỉ thị 08-CT/TU ngày 04/02/2008 Ban Thường vụ Tỉnh Ủy Kon Tum đẩy mạnh công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tăng cường xuất lao động đến năm 2015; Quyết định số 976/QĐ78 UBND ngày 22/9/2010 UBND Tỉnh phê duyệt mức chi phí đào tạo sơ cấp nghề miễn phí cho lao động nông thôn Dự án dạy nghề cho người nghèo tỉnh Kon Tum Đảng, Nhà nước có nhiều sách đặc thù miền núi, vùng cao nói chung khu vực Tây Nguyên nói riêng Theo định hướng phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011-2020 quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh vùng, dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh vùng có mức tăng trưởng cao Với lợi vị trí địa lý, nằm khu vực Tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia, cửa ngõ vùng Tây Nguyên, có hệ thống giao thơng đường thuận lợi, kết nối với tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, Nam Bộ; có tiềm lớn tài nguyên: quỹ đất, rừng, thủy điện, du lịch,… Đây điều kiện thuận lợi để Kon Tum đẩy mạnh tốc độ phát triển KT-XH thời gian tới Điều có ý nghĩa quan trọng công tác phát triển nhân lực để Tỉnh trở thành trung tâm đào tạo nhân lực không cho khu vực bắc Tây Nguyên mà cho nước bạn Lào Campuchia Trong thời kỳ 2011-2020, tỉnh Kon Tum dự kiến tiếp tục có tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) cao, bình quân đạt 15% giai đoạn 2011-2015 14,5% giai đoạn 2016-2020; đó, GDP ngành CN tăng bình quân 20% giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 2016-2020 17,5%; tương ứng với giai đoạn cho ngành NN 8,8% 8,0%, ngành DV 16% 15,6% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH với tỷ trọng CN - DV - NN tương ứng vào năm 2015 31,5 - 35,5% - 33% năm 2020 38,5 36,4% - 25,1% 79 2.4.2.3 Một số yếu tố khác Biến động quy mô dân số cấu dân số giai đoạn 2011 - 2020: Tỉnh Kon Tum có cấu dân số trẻ, số người độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao dân số xu hướng trì giai đoạn 2011 – 2020 Đây thời tốt để tỉnh Kon Tum đẩy nhanh q trình phát triển KTXH, góp phần tạo lượng cải vật chất tích lũy nhanh để phát triển Tốc độ thị hóa ngày cao, đời KCN, cụm CN, khu kinh tế cửa quốc tế địa bàn đòi hỏi nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum phải chuyển dịch cấu khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ lao động Công tác đào tạo, đào tạo lại nhân lực ưu tiên đầu tư để đáp ứng nhu cầu Điều góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum Trong giai đoạn 2011-2020, tỉnh tăng cường đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ ứng dụng khoa học cơng nghệ, góp phần phát triển nguồn nhân lực theo cấu hợp lý Truyền thống đặc điểm văn hóa địa phương: Kon Tum tỉnh có đồng bào DTTS chiếm tỷ lệ cao dân số Đa số đồng bào dân tộc sinh sống vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa có điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ dân trí thấp, lao động chủ yếu lĩnh vực nơng, lâm nghiệp Do đó, cơng tác phát triển nhân lực tỉnh Kon Tum phải đặc biệt coi trọng đến việc nâng cao dân trí, xây dựng đội ngũ cán sở người DTTS, đào tạo cho lao động nông thôn, người DTTS, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển vùng tỉnh, nâng cao đời sống nhân dân 2.5 Đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum 2.5.1 Những điểm mạnh Kon Tum tỉnh có dân số trẻ, dân số độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng cao (khoảng 59%) Trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật, ý thức kỷ luật kỹ lao động LLLĐ bước nâng lên Tỷ lệ thất 80 nghiệp khu vực thành thị tỷ lệ thiếu việc khu vực nông thôn tương đối thấp Cơ cấu lao động có chuyển dịch theo hướng tích cực Chất lượng giáo dục phổ thông bước nâng lên, tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT đậu đại học tăng hàng năm; tỷ lệ học sinh bỏ học giảm mạnh (năm 2010, giảm xuống 0,83%), toàn tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Mạng lưới sở dạy nghề phát triển, hệ thống giáo dục TCCN, CĐ ĐH ngày quan tâm đầu tư, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng nhanh, đạt 33,5% vào năm 2010 Những năm qua, Lãnh đạo tỉnh Kon Tum đặc biệt quan tâm đến công tác phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển KT-XH Tỉnh, thể việc triển khai thực sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức Tỉnh học ĐH, sau ĐH; sách thu hút cán bộ, sinh viên tốt nghiệp công tác Tỉnh; sách đầu tư xây dựng sở đào tạo CĐ, trung cấp dạy nghề địa bàn Đặc biệt việc ban hành Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006 – 2010, có tính đến năm 2015 tạo khung pháp lý điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực Tỉnh 2.5.2 Những điểm yếu Chất lượng giáo dục Tỉnh chưa cao; tình trạng học sinh DTTS bỏ học chưa khắc phục triệt để; CSVC, trang thiết bị dạy học thiếu chưa đồng bộ; cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa mạnh cịn gặp nhiều khó khăn Cơng tác ĐTN có nhiều tiến cịn nhỏ quy mô, hạn chế ngành nghề đào tạo, chất lượng đầu chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Mạng lưới dạy nghề phân bố chưa đồng đều, chưa bao phủ hầu hết địa phương Cơ sở dạy nghề tư thục chưa phát triển, quy mô nhỏ 81 bé chủ yếu dạy nghề tháng Một số sở dạy nghề hoạt động không hiệu quả, chất lượng đào tạo thấp Đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu số lượng, hạn chế chất lượng không đồng Nguồn lực đầu tư cho trường TCCN, CĐ ĐH chưa tương xứng với nhu cầu đào tạo nhân lực giai đoạn Đào tạo chưa gắn chặt với nhu cầu thị trường lao động, số ngành nghề có nhu cầu cao chưa trọng đào tạo điện tử, công nghệ sau thu hoạch, quản lý hành chính, thương mại, văn hóa du lịch Nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum vừa thiếu đội ngũ chuyên gia, cán quản lý lẫn công nhân kỹ thuật lành nghề Lao động ngành CN, DV chủ yếu chuyển dịch từ ngành NN sang, phần lớn chưa đào tạo, bồi dưỡng nên kỹ năng, kỹ thuật lao động hạn chế Một phận lao động nông thôn, đồng bào DTTS chịu ảnh hưởng nhiều phong tục, tập quán nên việc hình thành tác phong CN khó khăn Lao động NN có kỹ thấp, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất hạn chế, phương pháp sản xuất lạc hậu Chuyển dịch cấu lao động chậm, chưa tạo nhiều ngành nghề nông thôn chuyển dịch nội nhóm ngành CN, DV cịn chậm Xuất lao động cịn Cơng tác quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo, phát triển sử dụng nguồn nhân lực nhiều bất cập; chưa có kế hoạch cụ thể gắn cơng tác đào tạo với sử dụng lao động; chế, sách khuyến khích đào tạo, thu hút sử dụng nhân lực, nhân lực chất lượng cao chưa đạt kết mong đợi chế độ đãi ngộ chưa thật hấp dẫn thiếu tâm từ ngành, cấp 82 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực, điểm then chốt cần phải đặc biệt ý xây dựng phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trẻ Đây nguồn lực đặc biệt quan trọng đất nước, nguồn nhân lực định phát triển bền vững đất nước Có thể nói để hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tương lai đất nước phải có nguồn nhân lực trẻ, chất lượng cao Nói cách khác nguồn nhân lực trẻ mục tiêu, tiền đề động lực để phát triển, để thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, hội nhập quốc tế thành công, bối cảnh tồn cầu hố diễn cách mạnh mẽ Thứ nhất: Từ việc nghiên cứu "Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa" nghiên cứu cung cấp luận sở quan trọng lý luận thực tiễn mang đến nhìn cụ thể, sâu sắc ảnh hưởng chất lượng nguồn nhân lực đến CNHHĐH, nghiên cứu đã thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum thời kỳ CNH-HĐH thông qua việc đưa sở liệu phân tích, đánh giá nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Thứ hai: Nghiên cứu đưa phân tích sâu sắc ảnh hưởng nhân tố như: trí lực, thể lực, tâm lực, điều kiện sức khỏe, học vấn, ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực; từ đưa đề xuất, quan điểm, giải pháp để phát huy mạnh nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH, hướng đến phát triển bền vững Thứ ba: Nghiên cứu làm rõ tính cấp thiết đề tài này, đưa tổng quan chung tình hình nghiên cứu nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực giới Việt Nam, đưa phân tích bình luận nghiên cứu tiêu biểu nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực, cung 83 cấp luận khoa học, nhằm luận giải, phân tích phục vụ trực tiếp cho nghiên cứu này.Nghiên cứu đưa ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn; sở lý luận thực tiễn nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nói chung Kon Tum nói riêng Thơng qua phương pháp nghiên cứu như: Phân tích tài liệu; Phương pháp quan sát; Phương pháp vấn bảng hỏi nghiên cứu nêu phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum thời kỳ CNH-HĐH Đặc biệt, nghiên cứu nêu phân tích rõ thơng tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu qua thông tin nhân học; sâu phân tích yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sống như: địa bàn cư trú, loại nhà sở hữu, thu nhập, điều kiện sinh hoạt,tình trạng sức khỏe, tham gia hoạt động cộng đồng Phân tích nhận định, đánh giá thân người trả lời thay đổi địa phương: hạ tầng sở, văn hóa – xã hội khu vực sinh sống, vấn đề kinh tế - lao động, giữ gìn sắc văn hóa địa phương; mức độ quan tâm lo ngại trước vấn đề xã hội địa phương; hoạt động quản lý quyền địa phương; mức độ hài lòng hoạt động lý quyền địa phương, yếu tố giúp địa phương phát triển Từ kết khảo sát phân tích, nghiên cứu đánh giá tác động chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng tới nghiệp CNH-HĐH Đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội nghiệp CNH- HĐH Thứ tư: Bên cạnh thành tựu đạt trình đào tạo sử dụng nguồn nhân lực tỉnh nhiều hạn chế: chất lượng nguồn nhân lực chưa xứng tầm với tiềm phát triển tỉnh, bất cập đào tạo phân bổ sử dụng gây lãng phí, lao động đào tạo chưa phát huy khả sáng tạo 84 Với kết nghiên cứu luận văn trình CNH- HĐH, chất lượng nguồn nhân lực nước nói chung tỉnh Kon Tum nói riêng cịn nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện yêu cầu cấp bách Tác giả hy vọng luận văn: “Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa ”đóp góp phần vào mục tiêu CNH- HĐH tỉnh thời gian tới Tuy nhiên, với khả thời gian có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu xót Tác giả mong góp ý nhà khoa học để luận văn bổ sung đầy đủ mặt lý luận thực tiễn  KIẾN NGHỊ * Đối với Nhà nước Xây dựng, ban hành sửa đổi bổ sung Luật, sách phù hợp với tình hình sử dụng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trẻ nước Đẩy mạnh việc thực Luật, sách liên quan đến việc đào tạo kiến thức, chuyên môn tay nghề cho người lao động Đặc biệt, có sách quan tâm đào tạo nguồn nhân lực trẻ, phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước Phối hợp liên ngành quan như: Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo ngành liên quan việc định hướng đào tạo cung ứng việc làm để sau người lao động tích lũy kiến thức, kỹ năng, vốn xã hội trường học, sở đào tạo nghề họ tiếp cận với việc làm thuận lợi hơn, đạt hiệu cao lao động, sản xuất Quan tâm, đạo quan, đơn vị có liên quan hỗ trợ tỉnh Kon Tum triển khai thực quy hoạch nguồn nhân lực tỉnh.Bổ sung Trường 85 Đại học Kon Tum, Cao đẳng Y tế Kon Tum, Cao đẳng Nghề Kon Tum vào Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng đến năm 2020 * Đối với quyền, tổ chức, đoàn thể tỉnh Kon Tum Các Sở, Ban, Ngành, quyền quan tổ chức hoạt động tỉnh Kon Tum cần thực tốt sách, chủ trương việc đào tạo, cung ứng hệ thống việc làm cho người lao động, tạo hội tiếp cận việc làm cho người lao động tỉnh Định hướng phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu nghành nghề tỉnh Kon Tum cần phải phù hợp với số lượng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cần có sách ưu tiên hỗ trợ lao động nữ giới, tiến tới bình đẳng giới tiếp cận việc làm tạo hội cho nguồn nhân lực nữ giới tham gia vào tất thành phần kinh tế Các quan, tổ chức đào tạo, sử dụng lao động cần có sách quan tâm, trợ giúp người lao động, sử dụng lao động kết hợp với đào tạo tay nghề để nâng cao kiến thức, chuyên môn kỹ nghề nghiệp cho người lao động, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đặc biệt, có sách ưu tiên lao động động em gia đình sách, người dân tộc thiểu số Có chế để thực xã hội hóa mạnh mẽ cơng tác phát triển nguồn nhân lực, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động phát triển nguồn nhân lực, thông qua thực sách tài chính, thuế hợp lý sở ĐTN quốc doanh Tiếp tục đầu tư cho trường, sở dạy nghề theo hướng đại hóa, hội nhập chuẩn hóa trình độ đào tạo; khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực dạy nghề; ban hành chế quan hệ doanh nghiệp, quan, đơn vị sử dụng lao động với sở đào tạo nghề cách 86 chặt chẽ, nhằm đảm bảo tính cung - cầu hoạt động phát triển nguồn nhân lực Mở rộng phạm vi, đối tượng sách cử tuyển, gắn trách nhiệm địa phương (huyện/TP) việc lựa chọn đối tượng ngành học tuyển với việc bố trí sử dụng sinh viên cử tuyển sau tốt nghiệp công tác * Đối với nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum Người lao lao động làm việc, công tác quan, tổ chức tỉnh Kon Tum cần chủ động học hỏi trau dồi kiến thức, kỹ kinh nghiệm làm việc; chủ động việc học hỏi, tích lũy kiến thức Xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động tiếp cận với hội đào tạo, hội việc làm Trang bị, cập nhật kiến thức liên quan đến lĩnh vực làm việc để đạt hiệu cao lao động Đối với gia đình cần có biện pháp hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em có hội tiếp cận chương trình đào tạo nghề, học nghề để tăng hội tiềm việc phù hợp 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị Đại hội Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XIV Chính phủ, 2010, Báo cáo việc thực sách, pháp luật thành lập trường, đầu tư đảm bảo chất lượng đào tạo giáo dục ĐH Nguyễn Thị Cành, 2004, Các mơ hình tăng trưởng dự báo kinh tế: lý thuyết thực nghiệm, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh Cục Thống kê Kon Tum, Niêm giám thống kê 1991-2013 Cục Thống kê Kon Tum, Kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009 Đề tài "Đô thị hóa quản lý q trình thị hóa phát triển bền vững vùng Tây Nguyên", mã số TN3/X15; PGS.TS Hoàng Bá Thịnh làm Chủ nhiệm đề tài Dự thảo QH tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025 Dương Anh Hoàng (2012), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố Thành phố Đà Nẵng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đề án phát triển NNL tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006-2010, có tính đến năm 2015 10 Mai Quỳnh Nam - Chủ biên (2009), Con người, văn hóa, quyền phát triển, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11.Nguyễn Xuân Đức, 2006, Một số sách giải pháp sử dụng lao động DTTS Tây Nguyên, TC Lao động – Xã hội, 279 + 280 12 Nguyễn Đình Tấn (2008), Nâng cao lực đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp sở- xung quanh việc thực quyền phụ nữ Tạp chí Nghiên cứu Con người 13 Nguyễn Thị Kim Hoa (2009), Nghiên cứu chất lượng dân số đô thị thành phố Hà Nội Để tài cấp Đại học Quốc Gia Hà Nội 88 14 Nguyễn Hồi Loan (2010), Giáo dục nghề cho sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội”, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Hồng Minh, 2007, Đề án dạy nghề cho nhóm yếu vùng đặc biệt khó khăn, TC Lao động – Xã hội, 320 16 Lê Văn Quyền, 2005, dạy nghề, giải việc làm cho niên DTTS Kon Tum, TC Lao động – Xã hội, 259 17 Lê Thi (2007), Sự phát triển hệ người Việt Nam tác động lịch sử, văn hóa đất nước Tạp chí Nghiên cứu Con người, 8-14 18.Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kon Tum, Dự thảo QH phát triển giáo dục – đào tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025 19 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum, Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn 20 Phạm Tất Dong - Chủ biên (2001), Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Tất Dong, Nguyễn Thị Kim Hoa, Dương Quốc Trọng (2003), Đánh giá thực trạng số tiêu dịch vụ xã hội số tiêu chất lượng dân số nông thôn vùng sinh thái, Kỷ yếu công trình khoa học dân số kế hoạch hóa gia đình Việt Nam (Giai đoạn 1998-2002), Trang 45-63 23 Phạm Tất Dong, Nguyễn Thị Kim Hoa, Dương Quốc Trọng, Trần Văn Chiến (2006), Nghiên cứu yếu tố kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến CLDS, đề tài cấp Nhà nước nhánh I 24 Phạm Thành Nghị (2007b), Phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế tri thức, Tạp Nghiên cứu Con người số, 29, 20 – 25 89 25 Phạm Thành Nghị (2008b), Tính chủ thể phát triển người vùng Tây Bắc, Tạp chí Nghiên cứu Con người, 35 26 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trúc Thịnh, 2009, Sáng kiến khai thác rừng bền vững Amazon, Báo Sài Gòn Tiếp thị 28 Trịnh Thị Kim Ngọc - Chủ biên (2009), Con người văn hoá: Từ lý luận đến thực tiễn phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Trần Hồng Lưu (2010), Vai trị tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Thành Duy (2011), Quan niệm văn hóa nhân lấy việc xây dựng phát triển người làm mục tiêu Tạp chí Nghiên cứu người, 54(3) 31 Viện chiến lược phát triển, 2004, Quy hoạch phát triển KT-XH: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Chính trị quốc gia 32.Vũ Hy Chương (2010), Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long - Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1996, tr 87 34 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, H 1991, tr 13 35 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H.1997, tr 85 36 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, 1991, tr 11 90 37 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nưởc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, H 1991, tr 13 38 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H 1999, tr.114-115 39 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương, khóa VII, Nxb Sự thật, H 1993, tr 67 40 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb.) 41 Birdsall, N., Ross, D., & Sabot, R (1995), Inequality and Grovvth Reconsidered: Lessons from East Asia, The World Bank Economic Review, 9(3), 477-508 42 Byars, L., & Rue, L (2003), Human Resource Management Boston: McGraw- Hill/Irwin 43 Becker, G s ( 2010), vốn người: Phân tích lý thuyết kinh nghiệm, liên quan đặc biệt đến giáo dục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44.Coleman, J s (1984), Introducing Social Structure into Economic Analysis, The American Economic Review, 74(2), 84-88 45.Naohiro Ogawa, Gavin w Jones, & Jeffrey G Williamson(Editors) (1993), Human Resources in Development along the Asia-Pacifìc Rim, Singapore: Oxford University Press 46 UNDP (1990), Human Development Report, New York, Oxíbrd: Oxíord University Press 91 ... lý luận nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Khảo sát, nghiên cứu thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum, làm rõ điểm mạnh, điểm yếu chất lượng. .. liệu, nghiên cứu nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực nghiệp CNH - HĐH Những báo cáo khoa học, viết tạp chí khoa học xã hội, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ,... phường Duy Tân, xã Đăk Cấm thuộc TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum Câu hỏi nghiên cứu Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum nay? Giả

Ngày đăng: 07/07/2015, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w