Luận Văn Báo Cáo Kết Quả Nghiên Cứu Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Ở Các Tỉnh Vùng Đông Nam Bộ Trong Thời Kỳ Đẩy Mạnh Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa.pdf

435 7 0
Luận Văn Báo Cáo Kết Quả Nghiên Cứu Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Ở Các Tỉnh Vùng Đông Nam Bộ Trong Thời Kỳ Đẩy Mạnh Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 8100 doc i HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ********** BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC TỈNH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG[.]

i HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ********** BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC TỈNH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CNH, HĐH Cơ quan chủ trì: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC II Chủ nhiệm đề tài: TS Võ Thành Khối Thư ký đề tài: Ths Nguyễn Tấn Vinh 8100 TP.Hồ Chí Minh năm 2010 ii HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ********** BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC TỈNH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CNH, HĐH Chủ nhiệm đề tài: TS Võ Thành Khối Thành viên tham gia đề tài: TS Lê Anh Dũng Ths Nguyễn Tấn Vinh TS Hoàng Thị Ngọc Loan Ths Võ Hữu Phước Ths Hoàng Thị Hương Ths Nguyễn Thị Hằng Ths Ngô Quang Thành Ths Phan Thị Kim Phương Ths Đồn Hùng Nam TP.Hồ Chí Minh năm 2010 i MỤC LỤC Phần mở đầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 9  1.1.1 Quan niệm nguồn nhân lực 9  1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực trình CNH, HĐH 21  1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực 24  1.2.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ nguồn nhân lực 24  1.2.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 27  1.3 Lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến kết giáo dục, đào tạo dạy nghề 34  1.3.1 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh 34  1.3.2 Lợi tức từ đầu tư vào giáo dục 35  1.3.3 Lợi tức phi tiền tệ từ đầu tư vào giáo dục 36  1.3.4 Giáo dục vấn đề ngoại ứng 36  1.4 Yêu cầu khách quan nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Miền Đơng Nam q trình CNH, HĐH 37  1.5 Kinh nghiệm nước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 40  Chương 2  PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 44  2.1 Đặc điểm tự nhiên, KT - XH có ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐNB Error! Bookmark not defined.  2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 44  2.1.2 Về đặc điểm KT - XH 46  2.2 Mức độ đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực CNH, HĐH Vùng ĐNB 51  2.2.1 Khả đáp ứng trình chuyển dịch cấu kinh tế 51  2.2.2 Khả cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao 58  2.3 Nhận dạng lợi nguồn nhân lực Vùng ĐNB 59  2.3.1 Về đội ngũ khoa học - kỹ thuật 59  ii 2.3.2 Đội ngũ doanh nhân 61  2.3.3 Khả thu hút nguồn nhân lực 62  2.4 Đánh giá nguồn nhân lực 63  2.4.1 Về số lượng nguồn lao động 63  2.4.2 Mơ hình phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến kết giáo dục, đào tạo dạy nghề Vùng ĐNB 68  2.4.3 Phân tích thực sách cung cấp dịch vụ y tế địa bàn Đông Nam Bộ 81  2.4.4 Giáo dục - đào tạo trình độ chuyên môn nguồn nhân lực 91  2.4.5 Vấn đề nghèo đói phát triển người 93  2.5 Những vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực Vùng Đông Nam 101  Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT NGUỒN NHÂN LỰC TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CNH, HĐH Ở CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020 108  3.1 Những yêu cầu định hướng phát triển nguồn nhân lực hội nhập Vùng ĐNB 108  3.1.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực 108  3.1.2 Nội dung định hướng phát triển nguồn nhân lực Vùng ĐNB 110  3.1.3 Dự báo xu hướng biến đổi nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực Vùng ĐNB 114  3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Vùng ĐNB trình CNH, HĐH hội nhập 122  3.2.1 Nhóm giải pháp tạo mơi trường, điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 123  3.2.2 Nhóm giải pháp củng cố, phát huy cấu thành chất lượng nguồn nhân lực 137 Phần kết luận 151 Tài liệu tham khảo 153 iii DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ Bảng 2.1: Dân số chia theo vùng 46  Bảng 2.2: Mật độ dân số Vùng ĐNB 47  Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế Vùng ĐNB 51  Bảng 2.4: Dân số từ 15 tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian 12 tháng qua chia theo ngành Vùng ĐNB 52  Bảng 2.5: Tỷ lệ dân số thành thị phân theo vùng 55  Bảng 2.6: Cơ cấu lao động TP.HCM 57  Bảng 2.7: Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá thực tế 63  Bảng 2.9: Biến số giải thích (mặt cầu giáo dục) 70  Bảng 2.10: Mơ tả biến số mơ hình giáo dục 70  Bảng 2.11: Hệ số tương quan giáo dục bất bình đẳng đất đai 72  Bảng 2.12: Hệ số tương quan giáo dục bất bình đẳng đất đai 73  Bảng 2.13 Hệ số tương quan giáo dục bất bình đẳng đất đai 73  Bảng 2.14: Giáo dục nghèo nước 74  Bảng 2.15: Giáo dục nghèo Đông Nam Bộ 75  Bảng 2.16: Thống kê mô tả 75  Bảng 2.18: Tỷ lệ lao động có chun mơn kỹ thuật theo khu vực (%) 92  Bảng 2.19: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo ngành nhóm từ 15 tuổi trở lên có việc làm 12 tháng qua (%), 2008 94  Bảng 2.20: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo nghề nhóm từ 15 tuổi trở lên có việc làm 12 tháng qua (%), 2008 94  Bảng 2.21: Trình hộ học vấn nghèo đói, 2008 95  Bảng 2.22: Trình độ học vấn cao thành viên năm 2008 96  Bảng 2.23: Quy mơ hộ trung bình năm 2008 97  Bảng 2.24: Số 15 tuổi trung bình hộ gia đình, 2008 97  Bảng 2.25: Nhà cửa hộ theo vùng, 2008 98  Bảng 2.26 Nhà cửa hộ theo thành thị - nông thôn, dân tộc, 2008 98  Bảng 2.27: Tài sản hộ theo vùng năm 2008 98  Bảng 2.28: Chỉ số phát triển người HDI Vùng ĐNB 100  Bảng 3.1: Cơ cấu sử dụng lao động suất lao động vùng ĐNB 111  Đồ thị 3.1: Dự báo tỷ trọng ngành nghề có nhu cầu thu hút lao động doanh nghiệp Vùng ĐNB (Đơn vị tính: %) 118  iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH: CNKT: DN: DNNN: FDI: GTGT: GTSXCN: KCX, KCN: KHKT: KT - XH NSLĐ: THCN: TNCs: TP.HCM: VKTTĐPN: CBYT NVYT TYT XĐGN CSBVSK CSSK DVYT MLYTCS CSYTCB CSSKSS CSSKBĐ KCB TTYT PB PKĐK BVSKBMTE DSKHHGĐ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nhân kỹ thuật Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Đầu tư trực tiếp nước Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất công nghiệp Khu chế xuất, Khu công nghiệp Khoa học - kỹ thuật kinh tế - xã hội suất lao động Trung học chuyên nghiệp Các công ty xuyên quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Cán y tế Nhân viên y tế Trạm y tế Xóa đói giảm nghèo Cơ sở bảo vệ sức khỏe Chăm sóc sức khỏe Dịch vụ y tế Mạng lưới y tế sở Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe sinh sản Chăm sóc sức khỏe ban đầu Khám chữa bệnh Trung tâm y tế Phòng bệnh Phòng khám đa khoa Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em Dân số kế hoạch hóa gia đình PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình CNH, HĐH Việt Nam, vị trí đặc điểm nguồn lực đánh giá nhìn nhận lại, người coi nguồn lực nội tại, bản, định thành công công phát triển KT - XH Đại hội lần thứ IX Đảng khẳng định: “Đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố” Có thể thấy rằng, q trình CNH, HĐH Việt Nam thực sở bảo đảm kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội theo hướng phát triển bền vững nhân tố người trung tâm Trong tiến trình đó, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước yêu cầu cấp bách, đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực phải có thay đổi mang tính đột phá Trong kinh tế đại, nguồn nhân lực trở thành động lực tăng suất lao động, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp tồn kinh tế, yếu tố định tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Bởi vì, có nguồn nhân lực có khả tiếp thu áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ cao, sử dụng hiệu nguồn lực khác (vốn, khoa học - công nghệ, tài nguyên thiên nhiên) trở thành động lực trình CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN chiến lược quan trọng trình phát triển kinh tế quốc dân Trong bối cảnh kinh tế giới nay, chuyển sang kinh tế phát triển theo chiều sâu dựa chủ yếu vào tri thức, nhận thức rõ vai trò định nguồn nhân lực phát triển, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế gần cho thấy rằng, kinh tế muốn tăng trưởng nhanh mức cao phải dựa trụ cột bản: “áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng sở đại nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” Trong đó, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững Trong kinh tế toàn cầu, đầy biến động cạnh tranh liệt, ưu cạnh tranh nghiêng quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao, môi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư xã hội ổn định Một số nước khu vực châu Á điều chỉnh chiến lược cạnh tranh tương lai - phát triển kinh tế tri thức, xác định phát triển nguồn nhân lực yếu tố cạnh tranh Tầm quan trọng nguồn nhân lực không dừng lại nhận thức lý thuyết, tư nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách, mà điều khẳng định trình đổi Việt Nam Khi chuyển sang chế thị trường, Đảng ta khẳng định: “con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển”, đồng thời Nhà nước có nhiều sách phát huy nguồn lực, nguồn nhân lực, góp phần trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức cao ổn định Trong trình phát triển, tạo lợi cạnh tranh nguồn nhân lực nguồn nội lực, yếu tố nội sinh động lực to lớn để phát triển đất nước, đảm bảo tắt đón đầu, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Trong điều kiện ngày nay, trí tuệ người giữ vai trò định sức mạnh quốc gia, tài nguyên tài nguyên Nguồn nhân lực khai thác hiệu thời kỳ CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế giải pháp đột phá nhằm thực thắng lợi mục tiêu phát triển KT - XH tương lai Công đổi nước ta làm thay đổi KT - XH, địa phương thuộc miền Đông Nam nằm xu vận động phát triển Miền Đơng Nam gồm tỉnh, thành: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh, vùng kinh tế phát triển động tỉnh phía Nam nước Vùng ĐNB nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - đầu tàu phát triển nước; vùng hội đủ điều kiện lợi để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp CNH, HĐH hội nhập; đặc biệt phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin học, cơng nghiệp dầu khí sản phẩm hóa dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thơng, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng triển khai khoa học cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao,… phát triển ngành kinh tế đại Tuy nhiên, điều kiện hội nhập toàn diện vào kinh tế toàn cầu, nhiều hội mở song song phải đối mặt với thách thức, nguy Trong đó, nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nâng cao sức mạnh cạnh tranh thách thức lớn Phát triển Vùng ĐNB đến 10, 20 năm chắn có thay đổi lớn dân số phát triển, hạ tầng kinh tế kỹ thuật mở rộng, hình thành phát triển cụm kinh tế kỹ thuật khoa học công nghệ… tạo nhiều hội cho nhà đầu tư ngồi nước Do đó, Vùng ĐNB cần nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu Mặt khác, nguồn nhân lực Vùng ĐNB chưa chuẩn bị tương xứng với yêu cầu CNH, HĐH Ngành giáo dục chưa chủ động gắn kết quy hoạch phát triển địa phương vùng; chưa dự báo yêu cầu nhân lực cho ngành kinh tế chiến lược phát triển KT - XH Vùng dài hạn Tình trạng cần phải khắc phục nhanh, khơng không phát huy tiềm to lớn triển vọng tăng trưởng cao từ chất lượng nguồn nhân lực Vùng Điều chắn ảnh hưởng đến mục tiêu KT - XH Vùng ĐNB giai đoạn tới Các sách cho vấn đề tồn cần đặt chỉnh thể chiến lược dài giải pháp rời rạc, tình Chính thế, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh vùng Đông Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH” để nghiên cứu lúc có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định đến khả thực thành cơng q trình CNH, HĐH hội nhập nước ta, đặc biệt đòi hỏi trình xây dựng phát triển kinh tế tri thức Các cơng trình nghiên cứu nước tập trung theo vấn đề sau đây: 3.1 Quan niệm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực - “Con người phát triển người”, Hồ Sĩ Quý, NXB Giáo dục, Hà Nội 2007 Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác, sách nghiên cứu khả kỹ khoa học người, làm sở khoa học cho việc nghiên cứu nguồn nhân lực - “Quan điểm Đảng ta về: Bồi dưỡng, đào tạo tơn vinh doanh nhân có tài, có đức thành đạt”, Vũ Văn Phúc, Tạp chí Triết học, số 12 (187) 12-2006 Bài viết tập trung luận giải đắn quan điểm Đảng ta doanh nhân, lực lượng đảm đương vai trò tiên phong phát triển kinh tế, tạo động lực để xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta 3.2 Yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực trình CNH, HĐH hội nhập - “Đào tạo nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH dựa tri thức nước ta nay”, Đặng Hữu, Tạp chí Cộng sản, số 4/2005 Cơng trình nghiên cứu kỹ yêu cầu CNH, HĐH phát triển kinh tế tri thức, cần phải có đổi giáo dục Tác giả nêu nhiệm vụ giáo dục nước ta là: Nâng cao mặt dân trí; Đào nguồn nhân lực chất lượng cao thích nghi q trình đổi phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu rút ngắn trình CNH, HĐH dựa vào tri thức; Phải chăm lo bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhân tài - “Phát huy nguồn lực người để CNH, HĐH - kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Vũ Bá Thể, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 2005 Cuốn sách phân tích vấn đề chương Chương 1, hệ thống hóa số vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, vai trò,… Chương 2, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực nước ta: ưu điểm, hạn chế, xu hướng phát triển,… Chương 3, xuất phát từ quan điểm Đảng thực tiễn phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp phát huy nguồn nhân lực nước ta Các cơng trình nghiên cứu phân tích sâu đặc điểm, yêu cầu trình CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, cơng trình dừng lại tính khái quát, lý luận 237   Biến số Biến đại diện/ biến phương án Tỷ lệ lao động có việc làm cơng ăn lương Tỷ lệ lao động có việc làm tự sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Lao động giản đơn công nghiệp Tỷ trọng lao động công nghiệp – lao động giản đơn (Indlabor1) Lao động kỹ thuật công nghiệp Tỷ trọng lao động công nghiệp – lao động kỹ thuật (Indlabor2) Tín dụng thức (R1) Lãi suất vay thức Tín dụng phi thức) (R2) Lãi suất vay phi thức Địa lý (distance) Khoảng cách trung bình đến nơi vay tổ chức, cá nhân sau: (1) Ngân hàng thương mại nhà nước, (2) Ngân hàng tư nhân, (3) Các tổ chức tín dụng, (4) Các tổ chức trị xã hội, (5) Các nhóm cộng đồng, (6) Người cho vay cá thể, (7) Tư thương người cung cấp đầu vào, (8) Họ hàng bạn bè Giáo dục chủ hộ, vợ/chồng chủ hộ Tỷ lệ chủ hộ, vợ/chồng chủ hộ có giáo dục cao đẳng, đại (eduhead) học trở lên Nguồn: Số liệu sơ từ VHLSS08 Trong mơ hình rút gọn, chúng tơi xem xét giả thuyết nghiên cứu sau: (i) Giả thuyết ảnh hưởng chi tiêu cho giáo dục nhà nước đến kết giáo dục (ảnh hưởng dương) (ii) Giả thuyết ràng buộc tín dụng (credit constraints) ảnh hưởng đến giáo dục (ảnh hưởng âm) 238   Số lượng trẻ giáo dục chúng có mối tương quan thơng qua khái niệm ràng buộc tín dụng/ ngân sách Khi tồn ràng buộc tín dụng, giả thiết thu nhập lâu dài theo vòng đời sống bị vi phạm Nói cách khác thị trường vốn hồn hảo lúc khơng tồn Những người làm cha mẹ đối diện với đánh đổi số lượng chất lượng đứa Nói cách khác, cha mẹ chịu ràng buộc từ việc vay mượn so với giá trị vốn người tương lai đứa Ràng buộc tín dụng cịn ảnh hưởng xấu đến tính hiệu cơng Hệ phân bổ nguồn lực hiệu làm mở rộng bất bình đẳng thu nhập hệ, nhóm dân cư Chính phủ can thiệp để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực ràng buộc tín dụng cung cấp trợ cấp giáo dục nhiều hình thức đến đối tượng Sự khơng hồn hảo thị trường vốn hay hạn chế tiếp cận đến nguồn vốn bắt nguồn từ bất bình đẳng tài sản mức độ sâu thị trường tài Mối quan hệ âm, tức tồn bất hoàn hảo thị trường vốn lớn, tỷ lệ giáo dục có xu hướng giảm Điều dẫn đến giả thuyết thứ sau: Giả thuyết mức độ bất bình đẳng tài sản (đo lường bất bình đẳng đất đai) ảnh hưởng đến giáo dục (theo Deininger Olinto, 2000; Li, Squire Zou,1998) Kết phân tích tương quan cho thấy mối liên hệ chặt số giáo dục với bất bình đẳng đất đai canh tác (với nhiều số khác nhau) Cụ thể Bảng 6, tỷ lệ tốt nghiệp cấp 1, có mối tương quan âm với bất bình đẳng đất đai canh tác Nghĩa bất bình đẳng đất đai cao, tỷ lệ tốt nghiệp cấp giảm 239   Bảng 6: Hệ số tương quan giáo dục bất bình đẳng đất đai Tỷ lệ tốt nghiệp cấp Tỷ lệ tốt nghiệp cấp Tỷ lệ tốt nghiệp cấp Chỉ số Gini đất Chỉ số Theil Chỉ số GE -1 Chỉ số GE -2 đai đất đai đất đai đất đai Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 1.0000 Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 0.8973* 1.0000 Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 0.6568* 0.7553* 1.0000 Chỉ số Gini đất đai -0.4861* -0.3735* -0.2739* 1.0000 Chỉ số Theil đất đai -0.3475* -0.2571* -0.1794 0.9266* 1.0000 Chỉ số GE -1 đất đai -0.0246 0.1313 0.0912 0.3453* 0.3857* 1.0000 Chỉ số GE -2 đất đai -0.2661* -0.2034 -0.1303 0.7893* 0.9449* 0.2831* 1.0000 Nguồn: Số liệu sơ từ VHLSS08 Trong Bảng 7, tỷ lệ biết đọc biết viết, tỷ lệ có dạy nghề ngắn hạn, tỷ lệ có dạy nghề dài hạn có mối tương quan âm với bất bình đẳng đất đai canh tác Nghĩa bất bình đẳng đất đai cao, tỷ lệ tốt nghiệp giảm Bảng 7: Hệ số tương quan giáo dục bất bình đẳng đất đai Tỷ lệ biết đọc biết Tỷ lệ biết đọc Tỷ lệ có Tỷ lệ có Chỉ số Gini Chỉ số Theil Chỉ số GE -1 Chỉ số GE -2 biết viết dạy nghề ngắn dạy nghề dài đất đai đất đai đất đai đất đai hạn hạn 1.0000 viết Tỷ lệ có dạy nghề ngắn hạn 0.2743* 1.0000 Tỷ lệ có dạy nghề dài hạn 0.0187 0.2327* 1.0000 Chỉ số Gini đất đai -0.3043* -0.1014 -0.0851 1.0000 Chỉ số Theil đất đai -0.2292* -0.1281 -0.0422 0.9266* 1.0000 Chỉ số GE -1 đất đai 0.0751 0.3538* 0.1791 0.3453* 0.3857* 1.0000 Chỉ số GE -2 đất đai -0.1469 -0.1658 -0.0607 0.7893* 0.9449* 0.2831* 1.0000 240   Nguồn: Số liệu sơ từ VHLSS08 Trong Bảng 8, tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên có mối tương quan âm với bất bình đẳng đất đai canh tác Nghĩa bất bình đẳng đất đai cao, tỷ lệ tốt nghiệp giảm Bảng 8: Hệ số tương quan giáo dục bất bình đẳng đất đai Tỷ lệ tốt nghiệp Tỷ lệ tốt nghiệp Tỷ lệ tốt nghiệp Chỉ số Gini đất Chỉ số Theil đất Chỉ số GE -1 đất Chỉ số GE -2 đất cao đẳng, đại học trung học chuyên đai đai đai đai trở lên nghiệp 1.0000 cao đẳng, đại học trở lên Tỷ lệ tốt nghiệp 0.1125 1.0000 Chỉ số Gini đất đai -0.4619* 0.1034 1.0000 Chỉ số Theil đất đai -0.3835* 0.1199 0.9266* 1.0000 Chỉ số GE -1 đất đai -0.1381 -0.0387 0.3453* 0.3857* 1.0000 Chỉ số GE -2 đất đai -0.3045* 0.0893 0.7893* 0.9449* 0.2831* trung học chuyên nghiệp 1.0000 Nguồn: Số liệu sơ từ VHLSS08 Giả thuyết thứ hai sau: Giả thuyết mức độ sâu thị trường tài thúc đẩy giáo dục phát triển (iii) Giả thuyết mức thu nhập ảnh hưởng đến giáo dục (ảnh hưởng dương) Người ta thường dùng thu nhập - biến đại diện hợp lý thu nhập, chi phí hộ gia đình - hồi quy kết giáo dục Có vài lý khiến phương pháp phải xem xét cách thận trọng Thứ nhất, thu nhập 241   đồng thời xác định với kết giáo dục trẻ em không ghi danh, khơng có cấp làm việc có lương bên ngồi nhà lao động trẻ em thay lao động người lớn làm việc có lương bên ngồi nhà Nếu điều xảy ra, đảo ngược quan hệ nhân kết giáo dục lên thu nhập vấn đề lớn Trong trường hợp đó, khả đảo ngược quan hệ nhân dẫn đến chệch ước lượng, có xu hướng ước lượng chệch hệ số thu nhập hộ gia đình tiến số không Rắc rối thứ hai với thu nhập hồi quy giáo dục thu nhập coi biến đại diện cho phần vốn người không quan sát gia đình có xu hướng thay đổi Để sửa chữa vấn đề này, giáo dục người cha người mẹ thường bao gồm hồi quy Bảng trình bày mối quan hệ tiêu giáo dục với nhóm chi tiêu Nhìn chung, nhóm chi tiêu cao (nhóm đỉnh) tỷ lệ giáo dục lớn Nói cách khác, nhóm dân cư có chi tiêu thấp, tỷ lệ giáo dục có xu hướng thấp Bảng 9: Giáo dục nghèo nước Chỉ tiêu 20% thấp 20% thấp nhì 20% 20% cao nhì 20% cao Tỷ lệ biết đọc biết viết 72.58 85.66 89.28 90.62 92.87 Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 3.03 7.68 12.91 21.54 38.61 Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 18.10 32.22 41.23 48.83 62.46 Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 45.70 62.90 70.26 75.13 82.04 Tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên 0.07 0.50 1.08 3.05 12.22 Tỷ lệ có dạy nghề ngắn hạn 0.37 1.19 1.79 2.86 4.70 Tỷ lệ có dạy nghề dài hạn 0.10 0.59 0.84 1.50 2.69 Tỷ lệ tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 0.47 1.28 2.58 5.15 8.76 Nguồn: Số liệu sơ từ VHLSS08 Xu hướng khẳng định Bảng 10 Đông Nam Bộ Bảng 10: Giáo dục nghèo Đông Nam Bộ Chỉ tiêu 20% thấp 20% thấp nhì 20% 20% cao nhì 20% cao 242   Tỷ lệ biết đọc biết viết 71.00 82.82 86.01  89.38 92.52 Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 2.38 2.11 7.38  18.94 32.28 Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 8.44 13.78 25.81  40.10 54.41 Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 31.17 49.92 63.02  71.00 79.58 Tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên 0.00 0.00 0.65  3.33 9.09 Tỷ lệ có dạy nghề ngắn hạn 0.22 0.16 0.76  2.30 4.33 Tỷ lệ có dạy nghề dài hạn 0.00 0.65 0.76  0.71 1.76 Tỷ lệ tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 0.22 0.49 0.87  2.93 5.56 Nguồn: Số liệu sơ từ VHLSS08 1.2.2.3 Kết phân tích hồi quy thảo luận Mẫu phân tích hồi quy gồm 74 quận, huyện thuộc tỉnh Đông Nam Bộ Bảng 11 cho thấy tỷ lệ biết đọc biết viết trung bình cấp huyện Đơng Nam Bộ khoảng 93%, có quận đạt 100% Tỷ lệ tốt nghiệp cấp bình quân khoảng 25%, cá biệt có huyện tỷ lệ 0% Đây sai số mẫu nghiên cứu thiết kế để đại diện đến cấp tỉnh Tỷ lệ tốt nghiệp cấp tỷ lệ tốt nghiệp cấp khoảng 30% điểm Lưu ý tỷ lệ tốt nghiệp cấp cao khoảng 97% Tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên khoảng 6% Tuy nhiên tỷ lệ có độ lệch chuẩn khác cao so với giá trị trung bình, thể khơng đồng quận, huyện vùng Các tỷ lệ dạy nghề khác biệt lớn với nhau, dao động từ đến 4%, thể không đồng địa phương Bảng 11: Thống kê mơ tả Biến số Trung bình Độ lệch chuẩn Tối thiểu Tối đa Tỷ lệ biết đọc biết viết 9280161 0641572 7317073 Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 2475349 1548506 78125 Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 433724 1812036 0625 875 Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 7283958 1469678 1875 96875 243   Biến số Trung bình Độ lệch chuẩn Tối thiểu Tối đa Tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên 05583 0655919 32 Tỷ lệ có dạy nghề ngắn hạn 0291621 0333893 142857 Tỷ lệ có dạy nghề dài hạn 0135474 0245293 12 Tỷ lệ tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 0429926 0471978 272727 Chỉ số Gini 2413634 0662648 0521824 429864 Chỉ số Theil 1119162 0714174 0051403 500556 Chỉ số bất bình đẳng GE -1 1159224 0611076 0048021 344571 Chỉ số bất bình đẳng GE -2 1405667 1629918 0053766 1.36509 Chỉ số Gini đất đai 3189214 2208209 710461 Chỉ số Theil đất đai 2754808 248388 1.00945 Chỉ số GE -1 đất đai 1.286601 3.376604 26.6541 Chỉ số GE -2 đất đai 3496037 4181563 2.05537 Tỷ số đếm đầu (p0) 0591313 1484753 Chỉ số khoảng cách nghèo (p1) 0160192 0614947 493260 Chỉ số độ trầm trọng nghèo (p2) 0067274 0320182 263731 Tổng số chi phí cho giáo dục 3159.548 1831.5 670 9766.25 Các khoản nhận từ tổ chức hỗ trợ cho giáo dục Giá trị học bổng nhận 91.84014 298.1068 2250 117.5321 445.9498 2742.85 Chi tiêu thực tế bình quân đầu người (ln) 8.928697 4941906 7.150668 10.2028 Tỷ lệ lao động có việc làm cơng ăn lương 2971431 094754 085714 54285 Tỷ lệ lao động có việc làm nông nghiệp 2078374 166686 Tỷ lệ lao động có việc làm tự sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 1519475 0828457 470588 244   Biến số Trung bình Độ lệch chuẩn Tối thiểu Tối đa Lao động giản đơn công nghiệp 6583389 2054072 1836735 Lao động kỹ thuật công nghiệp 335296 2011052 816326 Lãi suất vay thức 7177061 396087 1.93333 Lãi suất vay phi thức 1.388706 3.985695 30.1666 6.312143 5.600473 19.6 4.239189 10.36403 54 3.94527 4.980721 30 2.960698 4.454819 20 2882883 1.048772 5.5 7869595 1.210604 5.4 3367117 8483442 0 0 Khoảng cách trung bình đến nơi vay tổ chức, cá nhân sau: Ngân hàng thương mại nhà nước Ngân hàng tư nhân Các tổ chức tín dụng Các tổ chức trị xã hội Các nhóm cộng đồng Người cho vay cá thể Tư thương người cung cấp đầu vào Họ hàng bạn bè Nhìn chung, bất bình đẳng chi tiêu huyện mức thấp, 0.24 Cá biệt có huyện có số Gini bất bình đẳng lên đến 0.42 Bất bình đẳng phân phối đất canh tác có xu hướng cao bất bình đẳng thu nhập, chi tiêu Trong mẫu nghiên cứu, bất bình đẳng đất đai trung bình khoảng 0.32 Những địa phương có số đô thị Đông Nam Bộ đầu nước xóa đói giảm nghèo, nhiên cấp độ huyện mẫu có huyện tỷ lệ nghèo 100% Đây sai số mẫu nghiên cứu thiết kế để đại diện đến cấp tỉnh Dẫu vậy, tính trung bình, tỷ lệ nghèo Đông Nam Bộ ỏ cấp huyện thấp nước, khoảng 6% 245   Là vùng kinh tế có mức độ cơng nghiệp hóa cao nước, tỷ lệ lao động giản đơn ngành công nghiệp chiếm khoảng 66%, lao động kỹ thuật chiếm 34% Tốc độ chuyển dịch cấu theo hướng tiến diễn cịn chậm ngành cơng nghiệp yếu tố chủ yếu gây nên tình trạng tỷ lệ lao động kỹ thuật chậm đổi Sự phát triển thị trường tín dụng cịn chưa đồng sâu sắc Thông tin cho thấy lãi suất cho vay tính theo tháng khu vực phi thức cao gần gấp lần khu vực thức Thủ tục khó khăn, lượng vay thấp, thời gian chờ đợi lâu cản trở khiến người lao động khó tiếp cận nguồn vốn thức Trình độ kỹ thuật lao động thấp phù hợp với hoạt động nông nghiệp khu vực nông thôn Tỷ lệ lao động có việc làm khu vực làm cơng ăn lương khoảng 30% lao động có việc làm nơng nghiệp (tự làm nơng nghiệp cho mình) chiếm khoảng 21%, lao động cá thể nơng thơn khoảng 15% Hạn chế tiếp cận tín dụng cịn điều kiện hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt đường xa phân bố tổ chức tín dụng địa bàn dân cư Khoảng cách tính km đến ngân hàng thương mại nhà nước lớn (6,3 km), xa 19,6 km, đến ngân hàng thương mại tư nhân lớn nhì (4,3 km), xa 54 km Khoảng cách đến tư thương người cho vay cá thể km, giá trị tối đa khơng q 5,5 km Bảng 12 trình bày kết hồi quy Chúng sử dụng biến phụ thuộc để minh họa kết giáo dục Bao gồm tỷ lệ biết đọc biết viết, tỷ lệ tốt nghiệp cấp 3, tỷ lệ tốt nghiệp cấp 2, tỷ lệ tốt nghiệp cấp 1, tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng đại học trở lên, tỷ lệ tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp Bảng 12: Kết hồi quy Chi tiêu thực tế bình quân đầu người (ln) Gini chi tiêu Tỷ lệ chủ hộ có cao đẳng, đại học trở lên Gini đất đai p0 Tỷ lệ biết đọc biết viết Tỷ lệ tốt nghiệp cấp Tỷ lệ tốt nghiệp cấp Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 0.038 (2.77)** -0.441 (4.67)** 0.645 (2.92)** 0.244 (6.22)** 0.239 (7.03)** 0.139 (3.51)** -0.313 (1.89) 1.149 (2.95)** -0.171 (2.34)* 1.345 (2.60)* Tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên 0.022 (1.86) 1.320 (8.69)** -0.314 (3.05)** Tỷ lệ tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 0.061 (4.29)** 246   Tỷ lệ biết đọc biết viết làm nông nghiệp Số quan sát R2 Tỷ lệ tốt nghiệp cấp -0.292 (2.68)** Tỷ lệ lao động có việc Tỷ lệ lao động có việc làm tự sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp Lãi suất vay phi thức Khoảng cách trung bình đến nơi vay nhóm cộng đồng Khoảng cách trung bình đến nơi vay Người cho vay cá thể Tỷ lệ lao động có việc làm công ăn lương Hằng số Tỷ lệ tốt nghiệp cấp Tỷ lệ tốt nghiệp cấp -0.104 (1.14) -0.239 (1.66) -0.106 (0.59) -0.002 (0.68) -0.015 (1.58) -0.002 0.52) -0.019 (1.50) Tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên -0.085 (2.18)* Tỷ lệ tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 0.125 (2.99)** -0.069 (1.13) 0.021 (2.18)* 0.685 (5.61)** 74 0.37 -1.916 (5.27)** 74 0.74 -1.704 (5.92)** 74 0.63 -0.415 (1.12) 74 0.63 0.038 (0.76) -0.149 (1.36) 74 0.74 -0.525 (3.96)** 74 0.21 Ghi chú: Số ngoặc giá trị thống kê t **: có ý nghĩa thống kê mức 1%, *: có ý nghĩa thống kê mức 5% Kết hồi quy cho thấy: - Chi tiêu thực tế bình quân đầu người mang dấu dương có ý nghĩa thống kê mức 1% Điều khẳng định giả thuyết thu nhập có ảnh hưởng dương đến kết giáo dục Kết quán với nghiên cứu trước giáo dục Ảnh hưởng chi tiêu lớn lên tỷ lệ tốt nghiệp cấp 3, nhì lên cấp 2, ba lên cấp Ảnh hưởng chi tiêu lên tỷ lệ biết đọc biết viết tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng đại học trở lên xấp xỉ thấp cấp học phổ thông Điều phản ánh quy luật thu nhập – chi tiêu tăng, tỷ lệ cấp học phổ thông tăng cấp học cao tăng nhanh Tỷ lệ cấp học cao đẳng, đại học trở lên phụ thuộc vào, bên cạnh thu nhập, nhiều yếu tố khác xu hướng thị trường lao động, mức độ phân công lao động xã hội, lực thiên hướng người lao động, điều kiện sở vật chất giáo dục địa phương Tỷ lệ tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp thấp đồng chi tiêu tăng thêm dấu hiệu sách hướng nghiệp cho học sinh 247   chưa thật phát triển với giáo dục phổ thông Cụ thể: sở vật chất cho giáo dục kỹ thuật cịn hạn chế, mơn học cịn nghèo nàn (hiện chủ yếu có mơn nữ công gia chánh điện dân dụng), hệ thống khuyến khích cịn chưa nhanh nhạy - Gini chi tiêu có dấu âm có ý nghĩa thống kê mức 10% Bất bình đẳng trình phân phối thu nhập ngày cao kết giáo dục đạt thấp Tuy nhiên, kết cho thấy ảnh hưởng bất bình đẳng chi tiêu dường tác động chủ yếu đến tỷ lệ biết đọc biết viết tỷ lệ tốt nghiệp cấp 1, tiêu giáo dục có tính đại chúng Ở cấp học cao hơn, đặc biệt cao đẳng, đại học, bất bình đẳng chi tiêu khơng cho thấy ảnh hưởng rõ rệt có ý nghĩa thống kê có lẽ người lao động lựa chọn bổ xung khác để bù đắp cho thiếu hụt chi phí giáo dục sử dụng tài sản, vay mượn, hỗ trợ nhà nước Kết khẳng định giả thuyết nghiên cứu cho bất bình đẳng thu nhập có ảnh hưởng âm đến kết giáo dục - Tỷ lệ chủ hộ có cao đẳng, đại học trở lên có ảnh hưởng dương rõ rệt đến tiêu giáo dục Giáo dục cha mẹ cao giáo dục có xu hướng cao Ảnh hưởng mơ hình đại diện cho phần vốn người quan sát truyền thống gia đình, giá trị gia đình, mối quan hệ gia đình tính lan truyền giáo dục hệ gia đình - Giả thuyết ràng buộc tín dụng củng cố rõ ràng từ kết hồi quy Bảng 12 Thứ nhất, Gini đất đai có dấu âm có ý nghĩa thống kê mức 5% phương trình tỷ lệ tốt nghiệp cấp Bất bình đẳng đất đai, đại diện cho bất bình đẳng tài sản cao, tỷ lệ tốt nghiệp giáo dục giảm Ảnh hưởng bất bình đẳng đất đai phát tiêu tỷ lệ tốt nghiệp cấp 3, khơng có ảnh hưởng đến tỷ lệ tốt nghiệp cấp 2, cấp 1, tỷ lệ biết đọc biết viết, tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng đại học trở lên cho thấy ảnh hưởng bất bình đẳng tài sản đến giáo dục nói chung có phạm vi không lớn (so với ảnh hưởng chi tiêu đến cấp độ giáo dục) mang tính chất lịch sử Bất bình đẳng tài sản hạn chế hội người dân thụ hưởng giáo dục trình độ, khả tiếp cận đến nguồn vốn định 248   khả người dân phá vỡ ràng buộc tín dụng Thứ hai, phát triển thị trường tài thể qua hai biến gồm (1) lãi suất phi thức, (2) khoảng cách tính km đường đến tổ chức, cá nhân cung cấp tín dụng Lãi suất phi thức thường cao gấp nhiều lần so với lãi suất thức thường cao Trong mơ hình, lãi suất phi thức mang dấu âm tỷ lệ tốt nghiệp cấp cấp Khoảng cách trung bình đến nơi vay nhóm cộng đồng mang dấu âm tỷ lệ tốt nghiệp cấp cấp 3, khoảng cách trung bình đến nơi vay Người cho vay cá thể mang dấu âm tỷ lệ tốt nghiệp cấp Kết phản ánh vay để bù đắp cho giáo dục, hộ gia đình thường dựa vào tổ chức cho vay địa phương tín dụng phi thức - Tỷ lệ hộ nghèo đếm đầu có ảnh hưởng âm đến tỷ lệ tốt nghiệp cấp mức ý nghĩa thống kê 1% Nghĩa vấn đề nghèo ngắn hạn ảnh hưởng chủ yếu đến giáo dục tiểu học Xu hướng Đông Nam Bộ tỷ lệ nghèo đếm đầu giảm dần qua năm hộ gia đình có khả cho ăn học qua cấp hộ gia đình có mức thu nhập đủ trang trải cho giáo dục bậc cao - Tỷ lệ lao động có việc làm nông nghiệp mang dấu âm tỷ lệ tốt nghiệp cấp 3, tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng đại học trở lên, mang dấu dương tỷ lệ tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp Tỷ lệ lao động có việc làm kết tương tác cung cầu thị trường lao động Tỷ lệ nông nghiệp cao thường kèm với hoặt động nông nghiệp với lao động giản đơn, trình độ giới áp dụng cơng nghệ thấp Tỷ lệ cao mức độ kinh tế phụ thuộc vào nông nghiệp cao Dấu dương với tỷ lệ tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp phản ánh hoạt động nông nghiệp gắn liền với ngành nghề phụ trợ ngồi nơng nghiệp Xu hướng học thêm nghề song song với giáo dục phổ thông nhằm nâng cao hội tạo thu nhập nông thơn Ở góc độ khác, tỷ lệ lao động có việc làm cơng ăn lương mang dấu dương tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng đại học phản ánh yêu cầu cao hoạt động phi nơng nghiệp, ngồi nơng thơn trình độ học vấn chuyên môn người lao động 249   1.2.3 Hàm ý sách - Lựa chọn hỗ trợ tín dụng giáo dục nhằm phá vỡ ràng buộc tín dụng tập trung vào đối tượng học sinh cấp giai đoạn nay; khuyến khích tổ chức ngân hàng, tài có chương trình tín dụng cho giáo dục nhằm góp phần giải tỏa gánh nặng chi tiêu hộ gia đình ngắn hạn; sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để thu hẹp khoảng cách địa lý ngân hàng với người dân - Đổi sách phân luồng giáo dục giáo dục phổ thông giáo dục dạy nghề; đa dạng loại hình nghề giáo dục dạy nghề; có sách ưu tiên hợp lý cho người học nghề; gắn giáo dục, đào tạo dạy nghề với nhu cầu thị trường thông qua mơ hình liên kết nhà trường với doanh nghiệp, tổ chức tư vấn giáo dục trung tâm giới thiệu việc làm; hình thành trung tâm liệu giáo dục – lao động – việc làm cấp vùng làm sở cho cấp hoạch định sách định, cung cấp thơng tin tham khảo, định hướng cho đối tượng quan tâm - Xây dựng tỷ lệ giáo dục, đào tạo dạy nghề hợp lý có tính đến mức độ bất bình đẳng thụ hưởng giáo dục nói chung làm sở cho sách giáo dục, đào tạo dạy nghề; có biện pháp giảm bất bình đẳng thụ hưởng giáo dục - Phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề gắn với công tác xóa đói giảm nghèo kiềm chế bất bình đẳng thu nhập, phân hóa giàu nghèo - Phát triển việc làm phi nông nghiệp nông thôn nhằm nâng cao thu nhập người lao động, kích thích việc nâng cao trình độ người lao động nơng thơn Tài liệu tham khảo Appiah, E N., & McMahon, W W (2002) The social outcomes of education and feedbacks on growth in Africa Journal of Development Studies, 38, 27–68 250   Galor, Oded and Joseph Zeira “Income Distribution and Macroeconomics,” Review of Economic Studies, Vol 60, No (Jan., 1993), pp 35-52 Hasan,Zubair, 2000, Determinants of HumanResource Development: an empirical analysis, International Islamic University of Malaysia, http://mpra.ub.uni- muenchen.de/3007/ Hopkins, Mark, 2004, INEQUALITY OF OPPORTUNITY? CROSS COUNTRY EVIDENCE ON THE DETERMINANTS OF EDUCATIONAL INVESTMENT AND RETURNS Li, Hongyi, Lyn Squire and Heng-fu Zou, 1989, “Explaining International and Intertemporal Variations in Income Inequality,” The Economic Journal, Vol 108, No 446 (Jan., 1998), pp 26-43 Moses O Oketch, 2005, Determinants of human capital formation and economic growth of African countries, Economics of Education Review 25 (2006) 554–564 Mbaku, J M (1997) Institutions and reforms in Africa: The public choice perspective Westport, CT: Praeger McMahon, W W (1984) The relation of education and R&D to productivity growth Economics of Education Review, 3, 299–313 McMahon, W W (1987a) The relation of education and R&D to productivity growth in the developing countries of Africa Economics of Education Review, 6, 183–194 McMahon, W W (1987b) Consumption and other benefits of education In G Psacharopoulos (Ed.), Economics of educa- tion: Research and Studies (pp 129– 137) Oxford: Pergamon Press McMahon, W W (1998) Education and growth in East Asia Economics of Education Review, 17(2), 159–172 251   McMahon, W W (1999) Education and development: Measuring the social benefits New York: Oxford University Press McMahon, W W (2004) The social and external benefits of education In J Geraint, & J Jill (Eds.), International handbook on the economics of education Cheltenham: Edward Elgar Pritchett, L (1996) Where has all education gone? Policy research working paper, R/1581 The World Bank, Washington, DC Psacharopoulos, G (1984) The contribution of education to economic growth: International comparisons In J W Kendrick (Ed.), International comparisons of productivity and causes of slowdown Cambridge, MA: Ballinger Publishing Company Psacharopoulos, G (1989) Returns to education: A further international update and implications Journal of Human Resources, 20(4), 583–604 Psacharopouls, G (1994) Returns to investment in education: A global update World Development, 22(9), 1325–1343 Psacharopoulos, G., & Patronos, H A (2004) Returns to investment in education: A further update Education Economics, 12(2), 111–134 Psacharopoulos, G., & Woodhall, M (1985) Education for development: An analysis of investment choices Oxford: Oxford University Press Romer, P M (1986) Increasing returns and long-run growth Journal of Political Economy, 94(5), 1002–1037 Romer, P M (1990) Endogenous technological change Journal of Political E conomy, 98(5), 71–102 Wolf, A (2002) Does education matter? Myths about education and economic growth London: Penguin Books

Ngày đăng: 22/06/2023, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan