1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Điều Tra Đánh Giá Thực Trạng Đội Ngũ Trí Thức Người Dân Tộc Thiểu Số Trong Thời Kỳ Đẩy Mạnh Sự Nghiệp Công Nghiệp Hoá Hiện Đại Hoá.pdf

176 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Microsoft Word bia doc Uû ban d©n téc B¸o c¸o tæng hîp dù ¸n ®iÒu tra, ®¸nh gi¸ thùc tr¹ng ®éi ngò trÝ thøc ng−êi d©n téc thiÓu sè trong thêi kú ®Èy m¹nh sù nghiÖp c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ C¬ qua[.]

Uỷ ban dân tộc Báo cáo tổng hợp dự án điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Cơ quan quản lý Dự án Đơn vị thực Dự án Chđ nhiƯm Dù ¸n Th− ký Dù ¸n : ban Dân tộc : Trờng Cán dân tộc : TS Trịnh Quang Cảnh : ThS Nguyễn Văn Dũng 7144 02/3/2009 Hà nội, tháng 01 năm 2009 Danh mục chữ viết tắt BCH : Ban Chấp hành CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá CNXH : Chủ nghÜa x· héi DTTS : D©n téc thiĨu sè HCSN : Hµnh chÝnh sù nghiƯp HTCT : HƯ thèng chÝnh trÞ KHKT : Khoa häc kü thuËt PGS : Phã giáo s TW : Trung ơng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TS : TiÕn sÜ UBDT : Uû ban D©n téc XHCN : X· héi chđ nghÜa WTO : World Trade Organization (Tỉ chứcThơng mại giới) Mục lục Trang Mở đầu Phần I: Một số vấn đề chung Trí thức - TrÝ thøc ng−êi DTTS Mét sè kh¸i niệm Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế-xà hội đất nớc nói chung vùng DTTS nói riêng thời kỳ CNH, HĐH 11 Vai trò đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số 16 Phần II: Thực trạng đội ngũ trí thøc ng−êi DTTS hiƯn 23 VÊn ®Ị thø nhÊt: Thực trạng đội ngũ trí thức ngời DTTS tØnh 23 Lai Ch©u, Gia Lai, An Giang Thùc trạng đội ngũ trí thức ngời DTTS tỉnh Lai Châu thời kỳ CNH, HĐH 23 Thực trạng đội ngò trÝ thøc ng−êi DTTS tØnh Gia Lai thêi kỳ CNH, HĐH 32 Thực trạng đội ngũ trí thøc ng−êi DTTS tØnh An Giang thêi kú CNH, HĐH 45 Vấn đề thứ hai: Thực trạng đội ngũ trÝ thøc ng−êi DTTS c¶ n−íc 53 Thùc trạng số lợng đánh giá số lợng đội ngị trÝ thøc ng−êi DTTS 53 Thùc tr¹ng vỊ chất lợng đánh giá chất lợng đội ngũ trí thức ngời DTTS 60 Thực trạng điều kiện sống, điều kiện làm việc nguyện vọng ®éi ngị trÝ thøc ng−êi DTTS 67 Thùc tr¹ng cấu, phân bố đội ngũ trí thức ngời DTTS 69 Thực trạng công tác đào tạo, quản lý đội ngũ trí thức ngời DTTS 75 Vấn đề đặt cho việc xây dựng, phát triển ®éi ngị trÝ thøc ng−êi DTTS sù nghiƯp CNH, HĐH 78 Phần III: định hớng giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngời DTTS thêi kú CNH, H§H 97 ë vïng nói, vïng DTTS A Định hớng Vấn đề thứ nhất: Quan điểm Đảng Nhà nớc phát triển đội ngũ trí thức ngời DTTS cách mạng Việt Nam Vấn đề thứ hai: Quan điểm Nghị Đại hội X trí thức hớng phát triển vùng dân tộc miền núi 97 97 113 B Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngời DTTS thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH vùng núi, vùng DTTS 115 Vấn đề thứ nhất: Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức cho vùng: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ 115 Vấn đề thứ hai: Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số thời kỳ CNH, HĐH 120 Kết luận 137 Tài liệu tham khảo 139 Mở đầu I Tính cấp thiết Dự án Hiện nay, cách mạng khoa học - công nghệ tác ®éng m¹nh mÏ ®Õn ®êi sèng cđa mäi qc gia giới Sự phát triển nhanh chóng cách mạng việc ứng dụng có hiệu thành tựu vào phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội có ý nghĩa to lớn quốc gia, dân tộc Trí tuệ đà trở thành nguồn lực quan trọng phát triển Điều đồng thời khẳng định vai trò to lớn tầng lớp trí thức nói chung, trí thức ngời dân tộc thiểu số nói riêng tiến trình phát triển quốc gia dân tộc thiểu số Trên đất nớc ta có 54 dân tộc sinh sống, có dân tộc thiểu số đà có đội ngũ trí thức với tính cách phận tầng lớp trí thức Việt Nam Đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số góp phần to lớn thực thắng lợi đờng lối Đảng, sách Nhà nớc địa phơng phù hợp với điều kiện dân tộc Đội ngũ đà lý giải quan điểm Đảng xây dựng chủ nghĩa xà hội Việt Nam, làm rõ sở khoa học việc lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm tảng t tởng Đảng ta Từ đó, góp phần hoạch định chủ trơng phát triển kinh tế - x· héi vïng nói, vïng d©n téc thiĨu sè góp phần to lớn thực sách Đảng, Nhà nớc, địa phơng phù hợp dân tộc Đồng thời, đề xuất giải pháp nhằm phát huy tiềm mạnh vùng núi, vùng dân tộc thiểu số Trong Báo cáo Chính trị trình Đại hội X Đảng rõ: Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ tạo bớc đột phá chất lợng, hiệu ngành, tõng lÜnh vùc cđa nỊn kinh tÕ Chó träng công tác đào tạo bổ sung chế, sách sử dụng, đÃi ngộ cán khoa học trọng dụng nhân tài [1] Thực tiễn công đổi đặt cho đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số nhiệm vụ lớn lao cần giải Trong thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá vùng núi, vùng dân tộc thiểu số (DTTS) đặt đòi hỏi có tính thiết Từ thực trạng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số thiếu số lợng, yếu chất lợng, cấu cha hợp lý Do vậy, đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số cần phải đợc nghiên cứu, xây dựng thành đội ngũ lớn mạnh, có đủ lực lợng đáp ứng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá thời kỳ II Mục tiêu Dự án - Trên sở sâu phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số tØnh Lai Ch©u, Gia Lai, An Giang ë n−íc ta để đa đánh giá chung số lợng, chất lợng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb.CTQG, 2006, Tr.210-211 - Xác định nguyên nhân, từ làm sở để đề xuất số định hớng giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá vùng núi, vùng dân tộc thiểu số III Phạm vi đối tợng điều tra Phạm vi điều tra - Phạm vi không gian: + Tây Bắc: Chọn tỉnh Lai Châu (Mỗi tỉnh chọn huyện) + Tây Nguyên: Chọn tỉnh Gia Lai (Mỗi tỉnh chọn huyện) + Tây Nam Bộ: Chọn tỉnh An Giang (Mỗi tỉnh chọn huyện) - Phạm vi thời gian: + Điều tra, đánh giá thực trạng năm 2008 + Đề xuất kiến nghị giải pháp cho giai đoạn 2010- 2015 tầm nhìn đến năm 2020 - Phạm vi vấn đề: + Điều tra, đánh giá thực trạng đề xuất số định hớng giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ trÝ thøc ng−êi d©n téc thiĨu sè thêi kú đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá vùng núi, vùng dân tộc thiểu số Đối tợng điều tra - Là cán dân tộc thiểu số có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên công tác quan, xí nghiệp, đơn vị, viện nghiên cứu IV Phơng pháp điều tra Phơng pháp điều tra bảng hỏi Phơng pháp vấn sâu Phơng pháp kế thừa Phơng pháp chuyên khảo Phơng pháp chuyên gia - Điều tra, khảo sát điểm - Toạ đàm - Tổ chức hội thảo chuyên ngành Phơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh Phơng pháp xử lý phân tích thông tin V Nội dung điều tra (3 nội dung) Phần I: Một số vấn đề chung vỊ TrÝ thøc - TrÝ thøc ng−êi d©n téc thiểu số Một số khái niệm Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xà hội đất nớc nói chung vùng dân tộc thiểu số nói riêng thời kỳ CNH, HĐH Vai trò đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số Phần II: Thực trạng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số Vấn đề thứ nhất: Thực trạng đội ngũ trí thức ngời DTTS ba tØnh: Lai Ch©u, Gia Lai, An Giang Thùc trạng đội ngũ trí thức ngời DTTS tỉnh Lai Châu thời kỳ CNH, HĐH Thực trạng đội ngũ trÝ thøc ng−êi DTTS tØnh Gia Lai thêi kú CNH, HĐH Thực trạng đội ngũ trí thức ngời DTTS tØnh An Giang thêi kú CNH, H§H VÊn ®Ị thø hai: Thùc tr¹ng ®éi ngị trÝ thøc ng−êi dân tộc thiểu số nớc Thực trạng số lợng đánh giá số lợng đội ngũ trí thức ngời DTTS Thực trạng chất lợng đánh giá chất lợng trí thức ngời dân tộc thiểu số Thực trạng điều kiện sống, điều kiện làm việc nguyện vọng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số Thực trạng cấu, phân bố đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số Thực trạng công tác đào tạo, quản lý đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số Vấn đề đặt cho việc xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số nghiệp CNH, HĐH - Vấn đề đặt - Xu vận động, phát triển ®éi ngò trÝ thøc ng−êi DTTS thêi kú CNH, HĐH - Yêu cầu phát triển đội ngũ trí thức ngời DTTS thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Phần III : Định hớng giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngị trÝ thøc ng−êi d©n téc thiĨu sè thêi kỳ cNH, hĐH vùng núi, vùng dân tộc thiểu số A Định hớng Vấn đề thứ nhất: Quan điểm Đảng Nhà nớc phát triển đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số cách mạng Việt Nam Vấn đề thứ hai: Quan điểm Nghị Đại hội X trí thức hớng phát triển vùng dân tộc miền núi B Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngời DTTS thời kỳ đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH vùng núi, vùng dân tộc thiểu số Vấn đề thứ nhất: Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức cho vùng: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ - Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc - Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức ngời DTTS vùng Tây Nguyên - Giải pháp xây dựng đội ngũ trÝ thøc ng−êi DTTS vïng T©y Nam Bé VÊn đề thứ hai: Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số thời kỳ CNH, HĐH - Giải pháp Về tạo nguồn đào tạo, bồi dỡng, sử dụng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số - Giải pháp Thu hút trí thức ngời dân tộc thiểu số tốt nghiệp trờng đại học, cao đẳng trở quê hơng công tác - Giải pháp thông qua chơng trình, dự án phát triển kinh tÕ x· héi vïng nói, vïng DTTS nh»m x©y dựng đội ngũ trí thức ngời DTTS thu hút, huy động trí thức trẻ ngời DTTS đến làm việc - Giải pháp bồi dỡng nâng cao trình độ, khả đội ngũ trí thức ngời DTTS - Giải pháp Trí thức ngời dân tộc thiểu số tự vơn lên t tởng, đạo đức, tác phong, nghiên cứu khoa học - Giải pháp Đảng, Nhà nớc có sách đặc biệt nhằm phát triển kinh tế xà hội chăm lo công tác đào tào, bồi dỡng trÝ thøc ng−êi DTTS ë vïng DTTS cã sè d©n dới 10.000 ngời nh: Xinh mun, Churu, Lahủ, Pàthẻn, Cống, Brâu, Pu péo, Rơ măm, Si La, Lự giai đoạn 2010 - 2020 - Giải pháp Tăng cờng lÃnh đạo Đảng trí thức ngời DTTS; Đồng thời, đổi phong cách lÃnh đạo đánh giá cán hệ thống trị Kết luận VI Thời gian thực dự án: Năm 2008 VII Thành viên tham gia thực dự án TT Họ tên Đơn vị công tác Phân công TS Trịnh Quang Cảnh Trởng Khoa Lý luận bản, Trờng Cán dân tộc Chủ nhiệm Dự án PGS TS Lê Ngọc Thắng CVC Viện Dân tộc, UBDT Thành viên Th.S Nguyễn Xuân Khuê Trởng Khoa Kiến thức bổ trợ Trờng Cán dân tộc Thành viên Th.S Nguyễn Văn Dũng Trởng Phòng TC-HC-QT, Trờng Cán dân tộc CN Nguyễn Hồng Hải Khoa Lý luận bản, Trờng Cán dân tộc Th ký Dự án Thành viên Th.S Phạm T Kim Cơng Khoa Lý luận bản, Trờng Cán dân tộc Thành viên ThS Nguyễn Thị Tâm Học viện Hành Quốc gia Thành viên CN Võ Thanh Liêm Trởng Ban Dân tộc tỉnh An Giang Thành viên CN Châu Kim Sêng Phó Ban Dân tộc tỉnh An Giang Thành viên 10 CN Nguyễn Văn Nhật Chánh văn phòng Dân tộc tỉnh An Giang Thành viên 11 CN Sơn Thị Ngọc Bích Cán Vụ địa phơng III Thành viên 12 CN Nguyễn Thị Minh Chánh văn phòng Ban dân tộc tỉnh Gia Lai Thành viên 13 CN Nay Thanh Đô Phó Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai Thành viên 14 CN KSor Lý Cán VP Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai Thành viên 15 CN Mïa A Trõ Phã Ban D©n téc tØnh Lai Ch©u Thành viên 16 CN Lò Thị Hơng Phó ban Dân tộc tỉnh Lai Châu Thành viên 17 CN Hoàng Văn Hữu Phó Văn phòng Ban Dân tộc tỉnh Lai Châu Thành viên 18 CN Vũ Quốc Vợng Phòng Thông tin Th viện Trờng cán dân tộc Thành viên 19 CN Nguyễn Văn Kiểm Phòng Thông tin Th viện Trờng cán dân tộc Thành viên Nội dung Phần 1: Mét sè vÊn ®Ị chung vỊ trÝ thøc - trí thức dân tộc thiểu số Một số khái niệm Hiện nay, cách mạng khoa học - công nghệ tác động mạnh mẽ đến đời sống xà hội quốc gia giới Sự phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ việc ứng dụng có hiệu thành tựu vào phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội có ý nghĩa to lớn quốc gia dân tộc Trí tuệ đà trở thành nguồn lực quan trọng phát triển Điều đồng thời khẳng định vai trò to lớn tầng lớp trí thức nói chung trí thức ngời dân tộc thiểu số nói riêng, tiến trình phát triển quốc gia dân tộc Để hiểu rõ đội ngũ trí thức, trí thức ngời dân tộc thiểu số trớc hết ta cần tìm hiĨu kh¸i niƯm 1.1 TrÝ thøc Kh¸i niƯm "trÝ thøc" đợc dùng nhiều nớc giới có nguån gèc tõ tiÕng Latinh: Intelligentia (Intelligentia - nghÜa lµ thông minh, hiểu biết, có suy nghĩ) Khái niệm trở nên thông dụng từ năm nửa sau kỷ XIX, để ngời có học thức, häc vÊn cao Trong luËn cø khoa häc cho c¸c sách nhằm phát huy lực lao động sáng tạo giới trí thức sinh viên, giáo s Phạm Tất Dong đà nêu rằng: Trong giai đoạn lịch sử quốc gia nhà khoa học thờng đa định nghĩa trí thức khác Hiện ngời ta đà thống kê có 60 ®Þnh nghÜa trÝ thøc ë n−íc ta hiƯn mét số định nghĩa trí thức đà đợc nêu cn tõ ®iĨn Trong tõ ®iĨn triÕt häc viÕt: "TrÝ thức - Tập đoàn xà hội gồm ngời làm nghỊ lao ®éng trÝ ãc Giíi trÝ thøc bao gåm kỹ s, kỹ thuật viên, thầy thuốc, luật s, nghệ sĩ, thầy giáo ngời làm công tác khoa học, phận viên chức" [1] từ điển chủ nghĩa xà hội khoa học đà nêu: "Trí thức - nhóm xà hội bao gồm ngời chuyên làm nghề lao động trí óc phức tạp có học vấn chuyên môn cần thiết cho ngành lao động Sự tồn trí thức với tính cách nhóm xà hội đặc biệt gắn liền với việc phân công xà hội lao động trí óc lao động chân tay" [2] Trong từ điển trị: "Trí thức tầng lớp xà hội gồm ngời chuyên lao động trí óc Trí thức bao gồm nhà hoạt động khoa học nghệ thuật, kỹ s, cán kỹ thuật, kỹ thuật nông học, thầy thuốc, luật s, giáo viên, giáo s, phận lớn công chức Trí thức giai cấp riêng biệt không giữ địa vị độc lập hệ thống sản Từ điển triết học (1996) NXB TB.M trang 598 Tõ ®iĨn CNXH khoa häc (1996) TB,.M vµ NXB ST.H, trang 360 Tõ sè liƯu đem so sánh trí thức trình độ nớc trí thức ngời dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ: - Trên đại học: 0,566% - Đại học, cao đẳng: 0,911% - Trung häc chuyªn nghiƯp: ≈ 5,367% ë bËc häc thĨ, số lợng trí thức ngời dân tộc thiểu số ỏi đặc biệt bậc học cao Nếu dân tộc Kinh 6.043 ngời dân có ngời bậc đại học, 90 ngời dân có ngời bậc đại học, cao đẳng 54 ngời dân có ngời bậc trung học, dân téc thiĨu sè cø 72.554 ng−êi míi cã ng−êi bậc đại học, 441 ngời dân tộc thiểu số có ngời bậc đại học, cao đẳng 111 ngời dân tộc thiểu số có ngời bậc trung học chuyên nghiệp Cụ thể hơn, 1.000 ngời dân tộc Tày có 34 ngời tốt nghiệp phổ thông trung học Tơng tự nh vậy, dân tộc Nïng cã 19 ng−êi, d©n téc M−êng cã 17,5 ng−êi, dân tộc Tày có 16,6 ngời, dân tộc Sán Dìu có 13,2 ngời, dân tộc Chăm có 11 ngời Thậm chÝ cã mét sè d©n téc thiĨu sè ch−a cã ngời tốt nghiệp trung học phổ thông nh dân tộc Lự, Cờ Lao, Si La, Pu Péo, Brâu, RơMăm, La Hủ Đặc biệt tỉnh Hà Giang, dân tộc Cờ Lao có 2.021 ngời, dân tộc Pà thẻn có 4.443 ngời nhng ngời có trình độ học vấn tốt nghiệp phổ thông trung học đó, dân tộc ngời bậc học cao Nếu so sánh với d©n sè cđa tõng d©n téc thiĨu sè, sè ng−êi tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp dân tộc Tày 6,2%, dân tộc Nùng 2,6%, dân tộc Thái 2%, dân tộc Mờng 0.2% Một số dân tộc thiểu số khác nh Cờ Lao, Pà thẻn, Brâu, RơMăm cha có trí thức bậc học nh vËy So víi d©n cđa tõng d©n téc thiĨu sè, số ngời tốt nghiệp đại học, cao đẳng đại học dân tộc dân tộc Tày 0,3%, dân tộc Mờng 0,7%, dân tộc Dao 0,1%, dân tộc HMông 0,06% 10 dân téc ch−a cã ng−êi qua bËc häc nµy lµ XinhMun, Churu, Lahủ, Lự, Pà thẻn, Cống, Brâu, SiLa, Pupéo, RơMăm Từ kết thống kê Tổng Cục Thống Kê trình độ ngời DTTS trớc đem so sánh DTTS đà đợc điều tra tỉnh, chóng ta thÊy tû lƯ trÝ thøc c¸c DTTS so với số dân DTTS đợc điều tra, số chất lợng đội ngũ trí thức DTTS có tăng song cha đáp ứng đợc yêu cầu nghiệp CNH, HĐH vùng núi, vùng DTTS Bảng thống kê sau phản ánh đợc phần cân đối so sánh tỷ lệ đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số số dân tộc c¶ n−íc (xem BiĨu 4, BiĨu 5) BiĨu Dân tộc Đại học cao đẳng Trên đại học Th.S, TS Tày 1/125 1/18.236 Tà ôi 1/720 1/20.832 Nùng 1/309 1/53.802 M−êng 1/903 1/64.551 Th¸i 1/664 1/103.276 Bana 1/2.680 1/111.190 Khmer 1/2.291 1/894.386 Vân Kiều 1/890 17 Kết khảo sát thực tế Gia Lai (2008) cho thấy tỷ lệ trí thức so với dân tộc cã sù chªnh lƯch mét tØnh BiĨu Tỉng sè d©n d©n téc Tỉng sè ng−êi trÝ thøc Tỉng N÷ sè Kinh 665.232 19.888 9.697 Gia Rai 360.877 523 Ba-na 148.400 Khác 26.316 Dân tộc Cao đẳng Số ng−êi Tû lƯ so víi sè d©n d©n téc Êy 5.181 173 57 198 Đại học Trên đại học Số ng−êi Tû lƯ so víi sè d©n d©n téc Êy Sè ng−êi Tû lƯ so víi sè d©n d©n téc Êy 1/128 14.506 1/45 201 1/3.309 176 1/12.050 344 1/1.049 1/120.292 25 18 1/8244 39 1/3.805 0/148.400 107 43 1/612 154 1/170 1/26.316 Qua biểu thị hình cột thấy tỷ lệ trình độ dân tộc có chênh lệch: Cao đẳng Đại học Trên đại học Gia rai Ba na Gia rai Ba na Gia rai DTTS DTTS DTTS kh¸c kh¸c kh¸c Qua thấy dân tộc địa Gia Rai Bana tỷ lệ trình độ 1 12.050 8.244 612 3.805 1.049 170 1 120.292 26.316 Qua thấy dân tộc địa Gia Rai Bana tỷ lệ trình độ so với số dân dân tộc thấp nhiều so với DTTS khác tỉnh Kết khảo sát tỉnh An Giang cho thấy chênh lệch trí thức ngời dân tộc thiểu số dân tộc (xem biểu 6) Biểu Cao đẳng Đại học Trên đại học Dân tộc Tổng số d©n d©n Tû lƯ so téc Tû lƯ so víi Tû lƯ so víi sè víi sè Sè Sè Sè d©n sè d©n d©n d©n d©n téc ng−êi ng−êi ng−êi tộc ấy dân tộc Khơmer 80.000 80 1/1.000 280 1/285 1/40.000 Chăm 13.000 23 1/565 47 1/276 1/13.000 Hoa 11.000 15 1/733 20 1/550 0/11.000 18 Tỷ lệ chênh lệch trình độ dân tộc (so với tổng số dân tộc ấy) xem sơ đồ hình cột dới đây: Trình độ cao đẳng Trình độ đại học Khơme Hoa Trình độ đại học Khơme Hoa Khơme Chăm Chăm Chăm 1.000 773 565 550 285 276 Hoa 1 40.000 13.000 11.000 (Qua biểu đồ hình cột ta thấy dân tộc Hoa, Chăm có tỷ lệ trình độ cao dân tộc Khơme) Tỷ lệ trí thøc ng−êi d©n téc thiĨu sè tØnh Lai Ch©u qua điều tra khối Đảng, đoàn thể so với số d©n téc thiĨu sè cđa tØnh (xem biĨu 7) BiĨu Đơn vị dân tộc Thái Dao HMông Hà Nhì Dân tộc khác Dân số tỉnh (toàn tỉnh) Dân số DTTS 102.101 34.714 61.844 15.169 39.381 342.797 Cao đẳng Số ng−êi Tû lƯ so sè d©n téc Êy 10 1/10.210 1/11.571 1/61.844 1/3.792 1/19.690 Đại học Sè ng−êi Tû lƯ so sè d©n téc Êy 22 1/4.640 1/4.339 1/20.614 1/3.792 1/7.876 (D©n tộc khác gồm: Sán dìu, Cao Lan, Nùng, Cống, Chu-ru) Sự chênh lệch tỷ lệ trình độ khối Đảng dân tộc tỉnh Lai Châu: Trình độ đại học Trình độ cao đẳng H'Mông H'Mông DTTS khác Dao Th¸i 1 1 61.844 19.690 11.571 10.210 DTTS khác Thái Hà nhì 792 20.614 7.876 4.640 Dao Hà nhì 4.339 3.792 - Tỷ lệ trình độ DTTS so tổng số dân tộc thấp, đặc biệt Dân tộc HMông tỷ lệ 1/61.844; Dân tộc khác 1/19.690; Dân tộc Dao 1/11.571; Dân tộc Thái 1/10.210; 19 Dân tộc Hà nhì 1/792 trình độ cao đẳng, đại học tơng tự nh Dân tộc HMông tỷ lệ 1/20.614; Dân tộc khác 1/7.876; Dân tộc Thái 1/4.640; Dân tộc Dao 1/4.339; Dân tộc Hà nhì 1/3.792 Các dân tộc Hà nhì, Thái, Dao tỷ lệ trình độ cao dân tộc HMông số dân tộc khác vùng - Tỷ lệ trí thức dân tộc thiểu số có trình độ từ cao đẳng trở lên so dân tộc thiểu số toàn tỉnh chiếm khoảng 0,0275% - Tỷ lệ trí thức dân tộc thiểu số khối Đảng, đoàn thể so số dân toàn tỉnh chiếm từ đến 7% trÝ thøc ng−êi DTTS Tû lÖ trÝ thøc ng−êi dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu qua điều tra khối quản lý Nhà nớc đơn vị nghiƯp so sè d©n d©n téc thiĨu sè cđa tØnh có chênh lệnh tỷ lệ DTTS với (xem biểu 8) Biểu Dân số toàn tØnh Sè d©n Tû lƯ so sè d©n téc Êy Sè d©n Tû lƯ so sè d©n téc Êy Sè d©n Tû lƯ so sè d©n téc Êy Tỉng trÝ thøc d©n téc thiĨu sè 102.101 247 1/413 257 1/397 1/102.101 505 15.169 17 1/892 19 1/798 36 61.844 1/7.730 10 1/6.184 18 Dao 34.714 13 1/.670 18 1/1.928 31 Tµy 9.476 27 1/350 59 1/160 86 M−êng 9.524 35 1/272 53 1/179 Dân tộc khác 20.381 87 1/234 120 1/169 Dân tộc Thái Hà nhì 342.797 HMông Dân số DTTS Cao đẳng Đại học Trên đại học 1/9.524 89 207 Chóng ta cã thĨ thÊy râ chênh lệch tỷ lệ dân tộc so với số dân tộc khối Quản lý Nhà nớc đơn vị nghiệp tỉnh Lai Châu (xem biểu đồ dới đây) Cao đẳng Đại học Trên đại học H'Mông H'Mông Thái Dao Hà nhì Hà nhì 1 7.773 892 Dao Thái Tày Mờng 670 413 350 270 1 6.184 1.928 798 Thái Mờng Tày Mờng 1 397 179 160 1 102.101 9.544 Qua bảng phân tích trªn ta thÊy râ sù chªnh lƯch tû lƯ trÝ thức dân tộc thiểu số so số dân, dân tộc có số dân đông tỷ lệ trí thức so dân tộc nh (Thái) 20 tỷ lệ trí thức thấp Tày, Mờng số dân tộc khác nh: Giáy, Lự, Nùng, Thổ tỷ lệ trí thức dân tộc thấp Thực trạng chất lợng đánh giá chất lợng ®éi ngị trÝ thøc ng−êi DTTS VỊ chÊt l−ỵng, nãi chung đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số có phẩm chất lĩnh trị vững vàng, có trình độ học vấn chuyên môn, có khả tiếp thu, vận dụng thực đờng lối phát triĨn kinh tÕ - x· héi vµo vïng nói, vïng d©n téc thiĨu sè TrÝ thøc ng−êi d©n téc thiĨu số đà có nhiều đóng góp lớn lao giúp Đảng, Nhà nớc hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế xà hội vùng núi vùng dân tộc thiểu số nh tơng lai Qua nghiên cứu thực tế số trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp chúng, thấy điểm nỉi bËt häc sinh ng−êi d©n téc thiĨu sè ngại suy nghĩ động nÃo, dành thời gian cho hoạt động trí óc Một số cán ngời dân tộc thiểu số tuổi cao, có trình độ lý luận định, nhiều kinh nghiệm thực tiễn công tác, nhng đợc đào tạo, bồi dỡng lại Thực trạng điều kiện sống, điều kiện làm việc nguyện vọng đội ngũ trí thức DTTS Khi đợc hỏi điều kiện sống, điều kiện làm việc thân trí thức ngời dân tộc thiểu số, 300 ngời đợc điều tra, vấn cho điều kiện sống tạm đủ, 60 ngời cho đời sống khó khăn có 12 ngời cho điều kiện sống tốt Còn điều kiện làm việc có 71,4% cho điều kiện ăn, ở, điều kiện nghiên cứu khoa học khó khăn đà hạn chế, ảnh hởng đến chất lợng làm việc, nghiên cứu khoa học trí thức ngời dân tộc thiểu số không thích nghiên cứu khoa học Thực trạng cấu, phân bố đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số Khi tiến hành điều tra khảo sát pháng vÊn ë ba tØnh: Lai Ch©u, Gia Lai, An Giang thuộc ba vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bé cho chóng ta thÊy: TØnh An Giang chiÕm 14,7% ngời dân tộc thiểu số, có 75.250 ngời độ tuổi lao động ngành nghề khác (so với số dân toàn tỉnh chiếm 13,2%) Đội ngũ trÝ thøc toµn tØnh cã 30.057 ng−êi so víi sè dân toàn tỉnh chiếm 6,05%, so với độ tuổi lao động lực lợng trí thức chiếm 12,26% Chủ yếu 78% ngành giáo dục, y tế; khối Đảng, ®oµn thĨ, Hµnh chÝnh sù nghiƯp chiÕm 19,7% Trong ngành khoa học kỹ thuật; nông lâm chiếm kho¶ng 2,3% so víi tỉng sè trÝ thøc ng−êi DTTS Tuy lực lợng trí thức so với vùng khác đồng bằng, song tỉnh An Giang đội ngũ trÝ thøc ng−êi d©n téc thiĨu sè tËp trung ë ngành s phạm, y tế, giáo dục chủ yếu Vùng Tây Bắc, tỉnh Lai Châu có 80,5% ngời dân tộc thiểu số sinh sống Tổng số lao động toàn tØnh cã 183.544 ng−êi, so víi d©n sè chiÕm 41,92%, sè trÝ thøc toµn tØnh cã 12.590 ng−êi so víi số dân chiếm 2,87% so số lao động cđa tØnh, chiÕm 6,85% §éi ngị trÝ thøc chđ u chiếm 85% ngành giáo dục; y tế khối Đảng quyền; Hành nghiệp chiếm 12,3% Còn ngành khác nh: ngành nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiƯp vµ khoa häc kü tht lµ rÊt Ýt chØ chiÕm kho¶ng 2,7% so víi tỉng sè trÝ thøc ng−êi DTTS Đây vùng có đội ngũ trí thức ngời d©n téc thiĨu sè chiÕm tû lƯ thÊp d©n c tổng số lao động Đội ngũ phần lớn tập trung ngành giáo dục, đoàn thể, đơn vị nghiệp chủ yếu Do đội ngũ cha đáp ứng đợc nhu cầu cán chỗ, cần có chi viện miền xuôi ngời Kinh địa bàn Còn Tây Nguyên, đại diện tỉnh Gia Lai, nơi có 33,53% ngời dân tộc thiểu số, số ngời độ tuổi lao động có 420.914 ngời so với số dân chiÕm 43,15% Cßn tỉng sè trÝ thøc tØnh cã 49.185 ng−êi nÕu so víi sè d©n chØ chiÕm 5,04% so với độ tuổi lao động chiếm 11,68% trí thức ngời dân tộc thiểu số toàn tỉnh chØ cã 778 ng−êi so ®é ti lao ®éng ng−êi dân tộc thiểu số chiếm 7,2% Chủ yếu đội ngũ 21 trí thức ngời DTTS ngành giáo dục, y tế chiếm tới 87%; khối Đảng, đoàn thể, Hành nghiệp (HCSN) khoảng 11,2%; ngành khoa học kỹ thuật (KHKT) chiếm khoảng 1,8% Đội ngũ cán quản lý ngành nghề chuyên môn (chủ yếu xÝ nghiƯp lín kinh tÕ) Sè trÝ thøc ngành giáo dục, y tế có khả quan Tuy lực lợng trí thức ngành giáo dục có khả quan số lợng so với ngành, song tỷ lệ so với dân số thấp, phân bố không vùng dân tộc thiểu số Tỷ lệ trí thức ngời DTTS ngành tỉnh Lai Châu, Gia Lai, An Giang, biểu đồ dới cho ta thấy có chênh lệch tỷ lệ ngành tỉnh: Lai Châu Gia Lai An Giang 4 5 3 - 2: KHKT, Nông Lâm: 2,7% - 2: KHKT, Nông Lâm: 1,8% - 2: KHKT, Nông Lâm: 2,3% 3 : Đảng, Đoàn thể; HCSN: 12,3% - 5: Y tÕ, Gi¸o dơc: 85% : Đảng, Đoàn thể; HCSN:1,2% - 5: Y tế, Giáo dục: 87% : Đảng, Đoàn thể; HCSN: 9,7% - 5: Y tÕ, Gi¸o dơc: 78% Qua b¸o c¸o thèng kª cđa Tỉng Cơc thèng kª chóng ta thÊy trÝ thức ngời DTTS ngành y tế nớc, có khoảng 69.972 y, bác sĩ, bình quân nớc vạn dân có 3,44 bác sĩ; miền núi phía Bắc vạn dân có 3,19 y, bác sĩ; Tây Nguyên vạn dân có 1,65 bác sĩ Cụ thể thấy bảng dới (xem biểu 9, 10) Biểu Bác sĩ Cả nớc Y sÜ Sè l−ỵng Tû lƯ % Sè l−ỵng Tû lƯ % 28.458 100 45.068 100 Hµ Giang 125 0,43 501 1,11 Cao B»ng 244 0,85 475 1,05 Lai Ch©u 151 0,53 525 1,16 Yên Bái 296 1,04 528 1,17 Hoà Bình 175 0,61 769 1,70 Lào Cai 134 0,47 356 0,78 TØnh Trong ngµnh y tÕ ë tØnh đồng Nam Bộ trí thức ngời dân tộc thiểu số Khơmer mỏng so với vùng dân tộc thiểu số nớc: 22 Biểu 10 Tên tỉnh Số liệu An Giang Cần Thơ Cà Mau Kiên Giang Sóc Trăng Trà Vinh Tổng số Tổng số dân tộc Khơmer 85.278 33.900 23.678 Bác sĩ 3 22 18 54 Y sÜ 12 41 66 87 216 181.149 348.116 293.323 965.894 Tû lÖ so víi 0,036 % 0,076 % 0,038 % 0,074 % 0,043 % 0,050 % 0,051 % dân tộc Khơmer Theo số liệu Tổng Cục Thống kê cho thấy cấu ®éi ngị trÝ thøc ng−êi DTTS chđ u 72% r¬i vào ngành giáo dục y tế; 17% ngành Đảng, Đoàn thể, HCSN; ngành khác nh KH - KT, nông - lâm - ng nghiệp 11% : KHKT, Nông Lâm : 11% : Đảng, Đoàn thể; HCSN: 17% : Y tÕ, Gi¸o dơc: 72% Một số ngành khác nh văn hoá, nghệ thuật, lâm nghiệp, nông nghiệp, công nghiệp khai thác, khí, trí thức ngời DTTS mỏng, số lợng §éi ngị trÝ thøc ng−êi d©n téc thiĨu sè ph©n bố ngành khoa học, kỹ thuật ít, cha tơng xứng cha đáp ứng đợc yêu cầu ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi vïng nói, vïng dân tộc thiểu số Trong ngành giáo dục, y tế, lực lợng trí thức ngời dân tộc thiểu số có nhiều nhng Thực trạng công tác đào tạo, quản lý đội ngũ trí thức ngời DTTS - Cán trí thức ngời dân tộc thiểu số ngành giáo dục, y tế đợc đào tạo nhiều ngành khác nh nông nghiệp, văn hoá, lâm nghiệp có chức tổ chức, hớng dẫn đồng bào DTTS lao động sản xuất, hoạt động xà hội lại đợc đào tạo Vấn đề đặt cho việc xây dựng phát triển ®éi ngị trÝ thøc ng−êi d©n téc thiĨu sè thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá a Vấn đề đặt Bên cạnh thành tựu việc xây dựng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số có mặt cần phải tiếp tục giải quyết: Một là, đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiĨu sè ë vïng cao, vïng s©u, vïng xa, vïng đặc biệt khó khăn cha đợc ý đào tạo båi d−ìng Hai lµ, lÜnh vùc khoa häc x· hội nhân văn, văn học nghệ thuật trí thức dân tộc thiểu số đà có cố gắng phát huy lực sáng tạo Ba là, quy hoạch đội ngũ cán ngời dân tộc thiểu số nói chung trí thức ngời dân tộc thiểu số nói riêng cần đợc đặt sở khoa học từ khâu tạo nguồn đến khâu đào tạo bố trí, sử dụng, đÃi ngộ nh hệ thống hoàn chỉnh liên hoàn Bốn là, ®éi ngị trÝ thøc ng−êi d©n téc thiĨu sè sèng ë vïng nói, vïng d©n téc thiĨu sè bao gåm ngời chỗ ngời vùng xuôi lên thiếu an tâm công tác điều kiện sống khó khăn Năm là, số trí thức ngời dân tộc thiểu số nặng đòi hỏi hởng thụ, đòi hỏi chế độ, nhng lại không thấy hết trách nhiệm thân với việc thực 23 sách, chủ trơng, thị Đảng Nhà nớc Những nguyên nhân chủ yếu: Thứ nhất, vùng núi, vùng DTTS, vùng sâu, vùng xa, vùng cao, trình độ dân chí thấp lạc hậu so với trình độ chung nớc Thứ hai, dân tộc thiểu số du canh, du c, gặp nhiều khó khăn đời sống Hằng năm tình trạng đói từ 3-6 tháng diện rộng Thứ ba, việc tạo nguồn để đào tạo đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số nhìn chung cha vững Thứ t, đội ngũ trí thøc ng−êi d©n téc thiĨu sè ë vïng nói, vïng dân tộc thiểu số nhìn chung thiếu ổn định tổ chức cán bộ, điều sách, chế độ bố trí, sử dụng, đÃi ngộ Nhà nớc cha đợc thoả đáng, cha hợp lý, chậm đổi b Xu vận động, phát triển cđa ®éi ngị trÝ thøc DTTS thêi kú CNH, HĐH * Về chủ thể vận động Sự vận động đội ngũ trí thức dân tộc thiểu sè n−íc ta hiƯn tr−íc hÕt phơ thc vµo vai trò có tính định vào chủ thể, mang tính thể đội ngũ trí thức - Cã thĨ nhËn thÊy sù vËn ®éng cđa ®èi ngũ trí thức đáp ứng nhu cầu phát triển thân họ đáp ứng nhu cầu phát triển đất nớc góp phần phát triển dân tộc gắn liền với trình hoàn thiện đội ngũ - Có thể nhận thấy vai trò chủ thể vận động đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số phụ thuộc vào việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm công dân, trách nhiệm trí thức * Về hớng vận động - Hớng vận động, phát triển đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nớc ta phải nằm hớng vận động phát triển chung đội ngũ trí thức Việt Nam Đó trình đào tạo, xây dựng phát triển đội ngũ trí thức quốc gia đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc tình hình * Về môi trờng vận động Môi trờng vận động, phát triển đội ngũ trí thức DTTS trình lao động sáng tạo đội ngũ trí thức thuộc thành phần dân tộc, ngành công đổi mới, phát triển đất nớc theo hớng CNH, HĐH * Về yếu tố tác động vận ®éng - Nhãm u tè liªn quan ®Õn quan ®iĨm, đờng lối, yếu tố vai trò lÃnh đạo quản lý, yếu tố hởng lợi tiếp thụ sách Nhóm yếu tố thuộc nguy tác động đến xu vận động phát triển đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số c Yêu cầu phát triển phát triển đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Thứ nhất, Yêu cầu phát triển số lợng đội ngũ trí thức ngời DTTS Một là, phát triển khu công nghiệp, nông, lâm trờng vùng núi, vùng dân tộc thiểu số cần có lực lợng lao động trí tuệ chỗ Hai là, phát triển số lợng trí thức ngời dân tộc thiểu số để đáp ứng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá vùng núi, vùng dân tộc thiểu số công đổi đất nớc Ba là, từ yêu cầu khách quan nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Đảng, Nhà nớc quan tâm đặc biệt đến phát triển nguồn nhân lực trí tuệ cho vùng núi, vùng dân tộc thiểu số Do đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số tiếp tục phát triển Thứ hai; Yêu cầu nâng cao chất lợng đội ngũ trí thức ngời DTTS Một là, xuất phát từ yêu cầu nghiệp đổi vùng núi, vùng DTTS Hai là, xuất phát từ yêu cầu chung đất nớc, thực sách mở cửa để hội nhập với giới Ba là, xuất phát từ nguyện vọng tha thiết đáng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số muốn đợc nâng cao trình độ Thứ ba, Yêu cầu phát triển cân đối mặt cấu đội ngũ trí thức ngời DTTS Để đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số bớc có cấu hợp lý đồng 24 bộ, đòi hỏi trớc hết vùng, tỉnh, huyện vùng núi, vùng dân tộc thiểu số cần phải có số lợng trí thức ngời dân tộc thiểu số mức cần thiết Phần thứ III định hớng giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngị trÝ thøc ng−êi dtts thêi kú cnh-h®h ë vùng núi, Vùng dtts A Định hớng Vấn đề thứ nhất: Quan điểm Đảng Nhà nớc phát triển đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số cách mạng Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng phát huy đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số nớc ta Nắm vững t tởng Đảng xây dựng phát huy vai trò đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số Tăng nhanh số lợng đồng thời bớc nâng cao chất lợng điều chỉnh hợp lý cấu trí thức ngời dân tộc thiểu số Tạo hệ thống động lực thúc đẩy lao động sáng tạo đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số Tăng cờng hợp tác để tạo nên sức mạnh tổng hợp Trớc hết, cần tăng cờng khả trí thức ngời DTTS cộng đồng Thứ hai, nâng cao hiệu lÃnh đạo, tăng cờng công tác quản lý Thứ ba, việc nâng cao vai trò khả cđa trÝ thøc ng−êi d©n téc thiĨu sè phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi vïng nói, vïng dân tộc thiểu số phụ thuộc nhiều nỗ lực ngời trí thức Vấn đề thứ hai: Quan điểm Nghị Đại hội X trí thức hớng phát triển vùng dân tộc miền núi Quan điểm Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng khoá X Đảng xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc Một là, Trí thức Việt Nam lực lợng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc Xây dựng đội ngũ trí thức vững vàng trực tiếp nâng tầm trí tuệ dân tộc, sức mạnh đất nớc, nâng cao lực lÃnh đạo Đảng chất lợng hoạt động hệ thống trị Đầu t xây dựng đội ngũ trí thức đầu t cho phát triển bền vững Hai là, Xây dựng đội ngũ trí thức trách nhiệm chung xà hội, hệ thống trị, trách nhiệm Đảng Nhà nớc giữ vai trò định Trí thức có trách nhiệm bổn phận trớc tổ quốc dân tộc, không ngừng phấn đấu nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lực chuyên môn, đóng góp nhiều cho phát triển đất nớc bảo vệ Tổ quốc Ba là, Thực hành dân chủ, tôn trọng phát huy tự t tởng hoạt động nghiên cứu, sáng tạo trí thức mục tiên dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Tạo môi trờng điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghề nghiệp trí thức Trọng dụng trí thức sở đánh giá phẩm chất, lực kết cống hiến, có sách đặc biệt nhân tài đất nớc Hớng phát triển vùng núi, vùng dân tộc theo Nghị Đại hội X Đảng đ khẳng định: Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định hớng phát triển vùng núi, vùng DTTS đến năm 2010 - 2020: 25 Một là, Có sách trợ giúp nhiều nguồn lực để phát triển vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào DTTS Hai là, Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ vùng Tây Nguyên cần tập trung nỗ lực phát triển kinh tế nhanh bền vững, gắn chặt với việc bảo đảm an ninh, quốc phòng Phát triển mạnh thuỷ điện, công nghiệp khai khoáng Ba là, Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung trọng tăng cờng biện pháp huấn luyện để phòng chống thiên tai, xây dựng cấu kinh tế hợp lý, khai thác cảng biển, vận tải biển Bốn là, Vùng đồng sông Cửu Long cần tập trung đầu t trớc hết phát triển kết cấu hạ tầng để khai thác tốt lợi đất, nớc, lao động làm gia tăng nhanh giá trị sản phẩm nông nghiệp Năm là, Thực sách u tiên đào tạo, bồi dỡng cán bộ, trí thức ngời dân tộc thiểu số Sáu là, Nhà nớc tăng đầu t tập trung cho mục tiêu u tiên, chơng trình quốc gia phát triển giáo dục, hỗ trợ vùng đồng DTTS, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Bảy là, Quan tâm xây dựng đội ngũ cán trẻ, cán nữ, cán DTTS, cán xuất thân từ công nhân, em gia đình có công với cách mạng B Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngời DTTS thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH vùng núi, vùng DTTS Vấn đề thứ nhất: Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức cho vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức DTTS cho vùng Tây Bắc Một là, khảo sát đánh giá đội ngũ cán DTTS đội ngũ trí thức DTTS - Tiến hành rà soát đánh giá độ ngũ cán DTTS đội ngũ trí thức DTTS vùng Tây Bắc cách toàn diện có hệ thống - Xây dựng kế hoạch, qui hoạch cán bộ, kế hoạch đào tạo bồi dỡng cán Hai là, đào tạo nguồn cán dân tộc thiểu số (Đặc biệt trọng DTTS có số dân dới 10 ngàn ngời) - Đối với nguồn cha qua đào tạo (tạo nguồn cấp phổ thông) - Cán đà qua đào tạo (cử đào tạo bồi dỡng kiến thức chuyên môn) Ba là, nâng cao trình độ dân trí phát triển nguồn nhân lực vùng DTTS Tây Bắc - Tập trung cho xoá mù, chống tái mù - Nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo cho em dân tộc thiểu số, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Bốn là, tăng cờng đầu t xây dựng sở vật chất, đội ngũ giảng viên cho công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số - Đẩy mạnh đầu t sở vật chất, trang thiết bị, ký túc xá cho đơn vị đào tạo, bồi dỡng tỉnh vùng Tây Bắc Năm là, Nhà nớc cần đầu t kinh phí cho sinh viên trờng đại học, cao đẳng em ngời dân tộc thiểu số Sáu là, xây dựng chế hoạt động nghiên cứu khoa học, khuyến khích lực sáng tạo Xây dựng động lực tạo khả cống hiến đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc Bảy là, nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền nhân dân dân tộc tỉnh vị trí, vai trò đội ngũ trí thức nghiệp CNH, HĐH - Đăng ký tổ chức trao đổi, đối thoại ngời đứng đầu cấp uỷ Đảng, 26 quyền cấp với đội ngũ trí thức vấn đề kinh tế - xà hội quan trọng tỉnh vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số cho vùng Tây Nguyên Một là, Tăng cờng đầu t phát triển kinh tế- xà hội vùng TâyNguyên Hai là, Xây dựng chiến lợc tổng thể phát triển nguồn nhân lực ngời dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên Ba là, Tăng nguồn kinh phí cho đào tạo cán ngời DTTS nói chung (đặc biệt ý đến dân tộc : Bana, Jrai, Êđê) thực ký kết hợp đồng đào tạo, đào tạo theo địa (Đặc biệt u tiên đào tạo cán mới, DTTS có số dân dới 10 ngàn ngời) Bốn là, Đầu t xây dựng, củng cố hệ thống trờng dân tộc nội trú, bán trú vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Năm là, Xây dựng chế, sách u đÃi, hỗ trợ, khuyến khích vật chất, động viên tinh thần đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên - Có sách cấp nhà, đất đến công tác vùng Tây Nguyên, vùng sâu, vùng xa tỉnh Sáu là, tỉnh vùng Tây Nguyên thực tốt Nghị Trung ơng bảy khoá X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức ng−êi d©n téc thiĨu sè cho vïng T©y Nam Bé Một là, Thực sách trọng dụng, đÃi ngộ tôn vinh trí thức vùng Tây Nam Bộ - Tổ chức thực tốt sách bảo đảm cho trí thức đợc hởng đầy đủ lợi ích vật chất, tinh thần tơng xứng với giá trị từ kết lao động sáng tạo họ Hai là, Hoàn thiện môi trờng điều kiện thuận lợi cho hoạt động trí thức Ba là, Tăng cờng khả đào tạo, bồi dỡng trí thức ngời dân tộc Khmer, Chăm, Hoa Bốn là, Đề cao trách nhiệm trí thức, củng cố nâng cao chất lợng hoạt động cđa trÝ thøc d©n téc thiĨu sè vïng T©y Nam Bộ - Tăng cờng sinh hoạt t tởng, phát huy trách nhiệm đội ngũ trí thức rèn luyện, phấn đấu, bồi dỡng, phát huy phẩm chất tốt đẹp nh: lòng yêu nớc, tính tích cực xà hội, đạo đức, lối sống Năm là, Nâng cao chất lợng công tác lÃnh đạo cấp uỷ Đảng cấp vùng Tây Nam Bộ đội ngũ trí thức ng−êi d©n téc thiĨu sè - N©ng cao nhËn thøc cấp uỷ Đảng quyền vai trò, vị trí quan trọng trí thức nói chung trí thức dân tộc thiểu số nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế Vấn đề thứ hai: Giải pháp xây dựng đội ngị trÝ thøc d©n téc thiĨu sè thêi kú CNH-HĐH Giải pháp tạo nguồn đào tạo, båi d−ìng, sư dơng ®éi ngị trÝ thøc ng−êi DTTS Thứ nhất, Tạo nguồn - Những học sinh đa đào tạo hệ cử tuyển cần đặc biệt ý ®Õn em d©n téc thiĨu sè vïng s©u, vïng xa, vùng đặc biệt khó khăn - Nhà nớc cần xây dựng thêm trờng dự bị đại học cho vùng Đông Bắc, Tây Bắc, miền Trung khu vực Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, nhằm giúp cho em đồng bào dân tộc thiểu số có hội để bổ trợ kiến thức dự thi vào trờng đại học, cao đẳng Thứ hai, Tăng cờng khả đào tạo đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số 27 - Tăng cờng đào tạo đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số cần xuất phát từ quan điểm Đảng trí thức, xây dựng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số tình hình đất nớc, khu vực phải đặt chiến lợc xây dựng phát huy nhân tố ngời: Nguồn lực ngời quý báu Lấy giáo dục đào tạo khoa học công nghệ làm yếu tố coi khâu đột phá Tạo điều kiện cho em đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện học tập lên trình độ cao - Nhà nớc phải có kế hoạch rà soát cách tổng thể quy mô nớc, nắm rõ thực trạng số lợng, chất lợng đặc điểm trí thức dân tộc thiĨu sè ViƯt Nam theo khu vùc c− tró, d©n c, thành phần dân tộc Thứ ba, Đẩy mạnh công tác bồi dỡng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiĨu sè Thø t−, Sư dơng tèt ®éi ngị trÝ thức ngời dân tộc thiểu số Giải pháp Thu hút trí thức ngời DTTS tốt nghiệp trờng đại học, cao đẳng trở quê hơng công tác Thứ nhất: Kiểm tra lại việc thực quy định chế độ sách Nhà nớc việc thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo nông thôn miền núi, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Thứ hai: Đẩy mạnh việc tuyên truyền sâu rộng cho niên, sinh viên, học sinh lý tởng, nghĩa vụ quê hơng Thứ ba: Nâng cao mức độ u đÃi cho học sinh, sinh viên ngời dân tộc thiểu số có chế tài xử phạt đối sinh viên không thực hợp đồng Giải pháp, Thông qua chơng trình dự án phát triển kinh tế - xà hội vùng núi, vùng DTTS nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngời DTTS thu hút, huy động trí thức trẻ ngời DTTS đến làm việc Thứ nhất, Đa nhiều chơng trình dự án, phát triển kinh tÕ x· héi vïng nói, vïng DTTS chÝnh lµ lé trình điều kiện để trí thức DTTS có môi trờng làm việc phát triển Thứ hai, Xác định chế độ ngời lao động, với hình thức tổ chức huy động trí thức cách cụ thể cho dự án (số lợng trí thức trẻ bao nhiêu, yêu cầu trình độ sao, theo ngành nghề ? Thứ ba, Xây dựng chế độ u đÃi thật hấp dẫn thu hút trí thức dân téc thiĨu sè, trÝ thøc d©n téc Kinh ë miỊn xuôi lên vùng núi công tác Đây thể tình đoàn kết giúp đỡ tiến Giải pháp bồi dỡng nâng cao trình độ, khả trí thức ngời DTTS Một là, Bản thân trí thức ngời DTTS không ngừng tự bồi dỡng rèn luyện, nâng cao trình độ kiến thức mặt, phát huy truyền thống yêu nớc, tính cộng đồng, có hoài bÃo lớn đóng góp tích cực, có hiệu cho nghiệp CNH, HĐH Hai là, Cơ quan quản lý, lÃnh đạo đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số cần tạo điều kiện để trí thức ngời dân tộc thiểu số viết báo, đợc giúp đỡ biên tập, đợc trợ giúp công trình nghiên cứu khoa học Ba là, sinh viên ng−êi d©n téc thiĨu sè (khi xÐt tèt nghiƯp, thi tốt nghiệp trờng) không nên đề tiêu chuẩn chiếu cố mặt trí thức cấp phải đợc đánh giá nh Giải pháp Trí thức ngời dân tộc thiểu số tự vơn lên t tởng, đạo đức, tác phong, nghiên cứu khoa học Một là, Bản thân trí thức ngời DTTS xây dựng cho lĩnh trị vững vàng Hai là, Có thái độ lao động đắn thực triệt để đờng lối, chủ trơng Đảng, Nhà nớc vùng núi, vùng DTTS Ba là, Tránh t tởng muốn hởng thụ mà không nghĩ đến trách nhiệm 28 với quê hơng Giải pháp Đảng, Nhà nớc có sách đặc biệt nhằm phát triển kinh tế - xà hội chăm lo công tác đào tào, bồi dỡng trí thức ngời DTTS ë vïng DTTS cã sè d©n d−íi 10.000 ng−êi nh−: Xinh mun, Churu, Lahủ, Pàthẻn, Cống, Brâu, Pu péo, Rơ măm, Si La, Lự giai đoạn 2010 - 2020 Một là, Nhà nớc cần tăng đầu t, phát triển sở hạ tầng, phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội vùng đặc biệt khó khăn có dân téc thiĨu sè cã sè d©n Ýt sinh sèng Hai là, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền hệ thống trị giúp đỡ đồng bào DTTS có số dân dới 10.000 ngời mặt để đồng thoát nghèo Ba là, Toàn em đồng bào DTTS thuộc dân tộc Xinh mun, Churu, Lahủ, Pà thẻn, Cống, Brâu, Pu péo, Rơ măm đợc Nhà nớc nuôi ăn học từ mầm non đến đại học Bốn là, Tuyển chọn học sinh cấp PTCS, PTTH trờng Dân tộc nội trú, em dân téc thc sè d−íi 10.000 ng−êi cho ®i häc ë bậc học cao để đào tạo bậc cao đẳng năm tới Có nh vậy, em đồng bào DTTS dới 10.000 ngời có điều kiện ăn học có trình độ cao đẳng, đại học trở lên năm tới Đây thể sách, bình đẳng, tơng trợ, giúp đỡ lẫn tiến Đảng ta Giải pháp Tăng cờng lÃnh đạo Đảng trí thức ngời DTTS; Đồng thời, đổi phong cách lÃnh đạo đánh giá cán hệ thống trị Thứ nhất, Tăng cờng lÃnh đạo trí thức ngời dân tộc thiểu số chiến lợc quan trọng Thứ hai, Đảng xác định rõ vai trò, vị trí đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số nh quan điểm để xây dựng đội ngũ nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi vïng nói, vùng dân tộc thiểu số Thứ ba, Tăng cờng lÃnh đạo Đảng trí thức ngời dân tộc thiểu số sở đổi phong cách lÃnh đạo Đảng Xuất phát từ vai trò trÝ thøc nãi chung, trÝ thøc ng−êi DTTS nãi riªng đặc biệt cấp uỷ Đảng, quyền cần sửa phong cách lÃnh đạo, đánh giá cán hệ thống trị, cách ứng xử đối đÃi với ngời lÃnh đạo, quản lý Một là, Phát triển tinh thần yêu nớc ý thức tự träng d©n téc cđa trÝ thøc hƯ thèng chÝnh trị Hai là, Trân trọng trí thức DTTS, tìm kiếm ngời tài Đó nghĩa vụ, bổn phận nhà lÃnh đạo Ba là, Tin dùng trao cho ngời ngời trí thức DTTS chức vụ tơng xứng với tài đức độ họ Bốn là, Chăm lo đào tạo đội ngũ trí thức ngời DTTS với tầm nhìn nghiệp trăm năm Năm là, Giữ gìn danh giá ngời lÃnh đạo đối xử víi ng−êi trÝ thøc DTTS vµ ngoµi hƯ thèng trị Thứ t, Bản thân đội ngũ đảng viên trí thức ngời dân tộc thiểu số phát huy vai trò tiên phong gơng mẫu Thứ năm, Đổi công tác quản lý Nhà nớc đội ngị trÝ thøc ng−êi d©n téc thiĨu sè Thùc chÊt thể chế hóa quan điểm, đờng lối, chủ trơng Đảng phát huy vai trò đội ngũ trí thức ngời DTTS thành luật pháp, pháp chế, sách, kế hoạch, giải pháp cụ thể để thực thi ®êi sèng x· héi n−íc ta 29 KÕt luận Ngày phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đà trở thành nhân tố gây nên biến đổi cha có đời sống ngời Những thành tựu khoa học ứng dụng kỹ thuật - công nghệ hàng ngày, hàng xuất Dự báo khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp C Mác đà đợc thực tế chứng minh hoàn toàn Cuộc cách mạng khoa học công nghệ không đóng vai trò trọng yếu sản xuất xà hội mà trực tiếp làm biến đổi đời sống trị xà hội Con ngời ngày trở thành nguồn lực định lên hay thụt lùi quốc gia, dân téc §éi ngị trÝ thøc nãi chung, trÝ thøc ng−êi dân tộc thiểu số nói riêng có vai trò ngày quan trọng đời sống xà hội đại ý thức đợc điều nghiệp phát triển đất nớc, Đảng ta coi trọng nhân tố ngời, coi nh động lực cho nghiệp phát triển kinh tế xà hội Đảng ta chủ trơng xây dựng, bồi dỡng, phát huy nguồn nhân lực có chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển khoa học công nghệ cho đất nớc (trong có vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, nơi cần trọng đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa) Việc nghiên cứu trí thức ngời d©n téc thiĨu sè ë n−íc ta cã thĨ rót số điểm sau: Một là, đội ngũ trí thức ngời DTTS có tinh thần yêu nớc, yêu chủ nghĩa xà hội, tin tởng vào đờng xà hội chủ nghĩa mà Đảng Bác Hồ đà lựa chọn Hai là, thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, t− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ vai trß cđa trÝ thức Ba là, trớc yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, cần phải có giải pháp chủ yếu Đẩy mạnh việc tạo nguồn, đào tạo bồi dỡng, bổ sung đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số, sử dụng hiệu đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số; phát huy khả họ cộng đồng xà hội nơi họ sinh sống công tác Đồng thời tăng cờng lÃnh đạo Đảng, quản lý Nhà nớc hoạt động khoa học trí thức ngời dân tộc thiểu số Đó phơng hớng bản, giải pháp chủ yếu nhằm tạo điều kiện để phát huy tiềm lao động sáng tạo trí thức ngời dân tộc thiểu số sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi vïng núi, vùng DTTS Những giải pháp thể thống có tác động hỗ trợ lẫn phát huy tác dụng Những sách trí thức ngời DTTS phải đợc hoạch định dựa tình hình thực tiễn hoạt động công tác ngời trí thức địa bàn vùng núi, vùng DTTS với khó khăn gấp bội so với vùng đồng đô thị Do vậy, sách phải bảo đảm công bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi cách hợp lý, nhắm thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ, giúp tiến mở mang dân trí, làm giàu phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc nh Đại hội Đảng lần thứ X đà đề 30 Tài liệu tham khảo Trịnh Quang Cảnh (2005), Phát huy vai trò ®éi ngị trÝ thøc ng−êi d©n téc thiĨu sè nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia Trịnh Quang Cảnh (2003), Trí thức ng−êi d©n téc thiĨu sè mét ngn lùc quan träng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Tạp chí Giáo dục lý luận Trịnh Quang Cảnh (2002), Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Tạp chí Giáo dục lý luận Trịnh Quang C¶nh (2001), T− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ trÝ thức Việt Nam, Tạp chí Xây dựng Đảng Phan Hữu Dật, Phạm Tất Dong (1994), Trí thức dân tộc thiểu số - Đề tài cấp Nhà nớc Ph¹m TÊt Dong (1995), TrÝ thøc ViƯt Nam – Vai trò nhiệm vụ Chính sách, Đề tài KX 04.06 Đại từ điển tiếng Việt (1/1999), Nxb Văn hoá Thông tin Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị Trung ơng khoá X Hiến pháp Việt Nam (1997), Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia 10 Phan Thanh Khôi (1997), Củng cố phát triển đội ngũ trí thức TCCS 11 Lênin toàn tập (75-79), tập 6, tập 12 Hà Quế Lâm (1998), Một số vấn đề quy hoạch cán (Chơng trình cấp Nhà nớc) 13 Luật giáo dục (1998) 14 Các Mác - Ănghen toàn tËp (1994), Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia 15 Hå ChÝ Minh (1996), Vấn đề trí thức cách mạng, Nxb Sự thật 16 Hoàng Đức Nghi (1997), Thực số nhiƯm vơ chđ u ë vïng d©n téc thiĨu sè 17 Dơng Đức Quảng (1998), Đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số phía Bắc Thực trạng giải pháp 18 Lê Quốc Toản (1994), Đổi sách Đảng, Nhà nớc đào tạo, sử dụng cán bé trÝ thøc 19 Bïi Xu©n Tr−êng (1998), Mét sè vấn đề sách dân tộc 20 Từ điển chñ nghÜa x· héi khoa häc (1986), Nxb TiÕn bé 21 Viện Dân tộc học (2002) Một số vấn đề kinh tế xà hội tỉnh miền núi phía Bắc 22 Báo cáo sở, ban ngành (2008) tỉnh Lai Châu, Gia Lai, An Giang 23 Niên giám thống kê (2008), Tổng cục Thống kê Nhà nớc 31

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN