Luận Văn Lý Luận Văn Học, Truyện Ngắn, Văn Học Việt Nam, Văn Học Đương Đại.pdf

140 8 0
Luận Văn Lý Luận Văn Học, Truyện Ngắn, Văn Học Việt Nam, Văn Học Đương Đại.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ DUYÊN NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM (QUA SÁNG TÁC CỦA DẠ NGÂN, Y BAN, NGUYỄN THỊ THU[.]

Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ DUYÊN NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM (QUA SÁNG TÁC CỦA DẠ NGÂN, Y BAN, NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƢ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Văn học Mã số: 60 22 01 20 Hà Nội-2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ DUYÊN NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM (QUA SÁNG TÁC CỦA DẠ NGÂN, Y BAN, NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƢ Luận văn Thạc sĩ Văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam Hà Nội-2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Văn Nam Các số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Bùi Thị Duyên Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất thầy cô giáo tổ Lý luận Văn học – Khoa Văn học – Trƣờng ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn dạy dỗ tơi q trình học Cao học trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo – TS Nguyễn Văn Nam, ngƣời hƣớng dẫn tơi làm luận văn Chính thầy gợi ý đề tài, cung cấp tài liệu, đọc luận văn góp ý nhiều lần để luận văn đƣợc hồn thiện nhƣ ngày hơm Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05/ 06/ 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lí chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử vấn đề Error! Bookmark not defined Đối tƣợng, phạm vi, mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN CHƢƠNG VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VIẾT VỀ NGƢỜI PHỤ NỮ Error! Bookmark not defined 1.1 Nhân vật ngƣời phụ nữ văn chƣơng Việt Nam qua thời đại Error! Bookmark not defined 1.1.1 Người phụ nữ văn học trung đại Error! Bookmark not defined 1.1.2 Người phụ nữ văn học đầu kỉ XX Error! Bookmark not defined 1.1.3 Người phụ nữ văn học từ 1945 đến 1975 Error! Bookmark not defined 1.1.4 Người phụ nữ văn học đương đại Error! Bookmark not defined 1.2 Khái quát chung truyện ngắn xu phát triển ý thức nữ quyền Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái quát chung truyện ngắn nữ đương đại Error! Bookmark not defined 1.2.2 Xu hướng phát triển ý thức nữ quyền Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ HIỆN ĐẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ ĐƢƠNG ĐẠI Error! Bookmark not defined 2.1 Nhân vật ngƣời phụ nữ truyện ngắn nhà văn nữ đƣơng đại Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái niệm, vai trị phân chia loại hình nhân vật tác phẩm văn học Error! Bookmark not defined Footer Page of 107 Header Page of 107 2.1.2 Nhân vật truyện ngắn Error! Bookmark not defined 2.1.3 Người phụ nữ - Đối tượng thẩm mĩ nhà văn nữ đương đại Error! Bookmark not defined 2.2 Những điều kiện xã hội thuận lợi dành cho ngƣời phụ nữ đời sống đại Error! Bookmark not defined 2.2.1 Sự đa dạng động quan hệ xã hội đại Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nới giãn biên độ tự tự chủ cá nhân Error! Bookmark not defined 2.2.3 Những điều kiện để thực thiên chức phụ nữ Error! Bookmark not defined 2.3 Ngƣời phụ nữ khó khăn đời sống Error! Bookmark not defined 2.3.1 Hệ lụy chiến tranh Error! Bookmark not defined 2.3.2 Khó khăn bất trắc buổi giao thời Error! Bookmark not defined 2.3.3 Cảm nhận cô đơn Error! Bookmark not defined 2.4 Cảm hứng nữ quyền bật Error! Bookmark not defined 2.5 Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT NỮ CỦA TRUYỆN NGẮN NỮ ĐƢƠNG ĐẠI Error! Bookmark not defined 3.1 Nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật Error! Bookmark not defined 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tình truyện Error! Bookmark not defined 3.2.1 Cốt truyện Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tình truyện Error! Bookmark not defined 3.3 Điểm nhìn trần thuật Error! Bookmark not defined 3.4 Ngôn ngữ vào giọng điệu nghệ thuật Error! Bookmark not defined Footer Page of 107 Header Page of 107 3.4.1 Ngôn ngữ Error! Bookmark not defined 3.4.2 Giọng điệu Error! Bookmark not defined KẾT LUÂN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học VN nói chung, văn xi VN nói riêng từ thời kì đổi đến thực có nhiều khởi sắc Trong yếu tố quan trọng tạo nên phong phú, đa dạng văn xuôi giai đoạn phải kể đến đóng góp bút nữ Sự xuất đông đảo, rầm rộ họ đem đến cho văn xi nói chung truyện ngắn nói riêng “Một sinh khí cần thiết để phản ánh bề rộng, bề sâu sống ngƣời hôm nay” Bên cạnh tên tuổi thời nhƣ Vũ Thị Thƣờng, Nguyễn Thị Ngọc Tú … tác giả trẻ trung, sôi nổi, bắt mạch thời nhanh nhƣ: Dạ Ngân, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Lý Lan, Phong Điệp, Kiều Bích Hậu, Nguyễn Ngọc Tƣ, Nguyễn Quỳnh Trang, Đỗ Hồng Diệu … Có thể nói, văn học Việt Nam đƣơng đại chứng kiến bùng nổ số lƣợng nhà văn, nhà thơ nữ Khó mà thống kê đƣợc số xác, nhƣng lƣợng tác phẩm họ nhiều khơng đồng nghiệp nam Có ngƣời đặt câu hỏi : Tại thời điểm lại xuất nhiều bút nữ nhƣ vậy? Câu hỏi có nhiều ngƣời tìm cách lí giải, nhƣng khó mà tìm câu trả lời thấu đáo Đó lí khiến chúng tơi chọn nghiên cứu sáng tác nhà văn nữ Bằng nỗ lực thân, bút nữ hôm vừa biết kế thừa hệ trƣớc, vừa học hỏi lẫn để tự tìm cho lối viết độc đáo Có ý kiến cho rằng: “Văn xuôi hôm mang gƣơng mặt nữ”, “Truyện ngắn hôm khởi sắc Footer Page of 107 Header Page of 107 đóng góp khơng nhỏ bút nữ” [37] Điều góp phần khẳng định sáng tác nữ - truyện ngắn nữ ngày diện nhƣ phận văn học Việt Nam Đề tài mà mang tính lịch sử định Nhân vật yếu tố gắn với linh hồn tác phẩm văn học hình thức để qua nhà văn miêu tả giới cách hình tƣợng “Nhân vật nơi tập trung giá trị tƣ tƣởng nghệ thuật”, “là công cụ để khái quát thực phƣơng tiện để tác giả thực hóa quan niệm nghệ thuật ngƣời dƣới hình thức biểu tƣơng ứng” [7, 126] Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Nhân vật nữ truyện ngắn nữ đƣơng đại Việt Nam ( qua sáng tác Dạ Ngân, Y Ban, Nguyễn thị Thu Huệ Nguyễn ngọc Tƣ…)” Đây hƣớng tất yếu muốn nghiên cứu sâu sắc giới nghệ thuật, giá trị ý nghĩa tác phẩm nhà văn nữ đƣơng đại Đồng thời qua đề tài mong muốn tìm thấy đƣợc dấu ấn riêng đóng góp phái đẹp vào trình vận động thể loại truyện ngắn Văn học đầu thiên niên kỉ Bên cạnh đó, thực đề tài giúp chúng tơi có đƣợc nhìn tổng qt vấn đề nhân vật nữ truyện ngắn nói riêng, đặc điểm truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại nói chung, nâng cao kiến thức nhƣ rèn thân kĩ nghiên cứu vấn đề lí luận văn học Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn đương đại Trƣớc chín muồi đội ngũ bút có tên tuổi nở rộ lớp nhà văn mới, từ 1986 đến đƣợc coi giai đoạn hoàng kim lịch sử truyện ngắn Việt Nam “Nhƣ biểu tƣợng trình ấy, truyện ngắn thể tài phát triển động, có nhiều thành tựu Gắn liền với tƣợng này, ý thức mang tính lí luận truyện ngắn ngày phong phú, số lƣợng ý kiến bàn luận lẫn phạm vi vấn đề đƣợc nêu lên mong muốn sâu tìm hiều.” [21] Truyện ngắn trở thành đối tƣợng đƣợc quan tâm hàng đầu nhà văn giới phê bình; đối tƣợng tìm hiểu số chuyên luận, chuyên khảo nhƣ: Sổ tay người Footer Page of 107 Header Page of 107 viết truyện ngắn Vƣơng Trí Nhàn sƣu tầm (biên soạn, xuất nhiều lần); Nghệ thuật viết truyện ngắn kí Tạ Duy Anh, NXB Thanh niên, 2000; Những vấn đề thi pháp truyện Nguyễn Thái Hoà, NXB Giáo dục, 2000; nghiên cứu sƣu tầm Bùi Việt Thắng in tập Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, 2000; Truyện ngắn – vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002… Cũng có sách mở rộng tìm hiểu từ nguồn gốc văn học nƣớc ngồi, chẳng hạn: Truyện ngắn – ký luận tác giả tác phẩm (tập I, II), Lê Huy Bắc biên soạn, NXB Giáo dục, 2004 Có cơng trình mang tính tổng quan nhƣ: Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự Lê Thị Tuyết Hạnh, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2002; Văn học Việt Nam thời đại Nguyễn Văn Long, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2003 Có nghiên cứu đối tƣợng cụ thể chẳng hạn nhƣ: Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn đương đại qua hai tác phẩm Vũ điệu thần gầy truyện ngắn 8X, cơng trình dự thi giải thƣởng sinh viên nghiên cứu khoa học toàn quốc 2009 … Khơng viết ghi nhận thành tựu truyện ngắn đƣơng đại, kể tới viết nhƣ: Sức sống thể loại Lý Hồi Thu, Đọc bình luận truyện ngắn, truyện ngắn hôm Bùi Việt Thắng in báo Văn nghệ số 24, 2000; Một thoáng văn học năm đầu kỉ Trần Thanh Đạm, in báo Văn nghệ số 45, ngày 6/11/2004; Trò chơi trốn tìm Nguyễn Vĩnh Ngun Trần Hồi Nam, in báo Văn nghệ, 2000; Sau năm nhìn lại truyện ngăn hay, in Tạp chí Nhà văn số 1, 2009; Đội ngũ nhà văn Việt Nam viết truyện ngắn đương đại Lê Dục Tú, in báo Văn nghệ quân đội, 2012… Các viết đống ý là: “Trong nhịp độ đời sống công nghiệp đại, dƣới sức ép phƣơng tiện nghe nhìn, truyện ngắn phát huy đƣợc ƣu cách hiệu quả” Tác giả Sƣơng Nguyệt Minh cho “Truyện ngắn ln ln tồn có triển vọng (có triển vọng đồng nghĩa có tƣơng lai) Thời đại – thời tốc độ, thời chắt chiu giây phút thời gian luôn bị vào lốc văn minh cơng nghiệp rõ ràng truyện ngắn có ƣu so với số loại hình văn học khác (ví dụ nhƣ tiểu thuyết), mức độ hay dở ngang Truyện ngắn hay mời gọi, lôi ngƣời viết, đồng thời quyến rũ ngƣời cầm bút thành danh dẫn dụ, mê ngƣời đọc.” Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 Một số viết khác lại xoay quanh vấn đề đặc trƣng truyện ngắn: Nguyễn Anh Vũ, Lê Dục Tú viết Truyện ngắn đời sống văn học đương đại nhận xét: “Truyện ngắn thể loại tự cỡ nhỏ, dung lƣợng không lớn, với chức để lát cắt thực, khoảng khắc sống thƣờng nhật nên truyện ngắn quy tụ đƣợc đội ngũ tác giả đông đảo chuyên nghiệp lẫn không chuyên”; “trong sống gấp gáp nay, đọc thƣởng thức truyện ngắn dƣờng nhƣ phù hợp cả, lẽ khơng bắt ngƣời đọc q nhiều thời gian nên cậy thể loại văn học thu hút lƣợng lớn độc giả cho Nguyễn Hữu Quý viết Tạp chí Quân đội Việt Nam số 637, 2007 cho truyện ngắn “là thể loại văn học huyền hoặc, kì thú, vô hấp dẫn Truyện ngắn mời gọi, lôi cuốn, quyến rũ ngƣời viết khuất phục bạn đọc Là ngƣời viết văn, dù viết tiểu thuyết, vài lần thử sức với truyện ngắn, khám phá, chinh phục truyện ngắn” 2.2 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn nữ đương đại Tiếp bƣớc thành công năm 90 kỉ trƣớc, sang kỉ XXI, nhà văn nữ thể rõ ƣu văn chƣơng mình, đặc biệt truyện ngắn Đông đảo bút nữ tham gia thi truyện ngắn khơng ngƣời giành đƣợc giải cao Sự xuất ạt bút nữ, số lƣợng tác phẩm đáng nể họ (Lê Minh Khuê có tập truyện ngắn in riêng, Nguyễn Thị Thu Huệ có tập, Võ Thị Hảo tập, Y Ban 11 tập …), chất lƣợng sáng tác mà họ tạo cho thấy thời kì văn chƣơng phái nữ chiếm ƣu Trần Thế Hùng nhận xét: “Các nhà văn nữ vào thi làm chơi hoàn toàn ngang ngửa, hoàn toàn sát ván với đấng mày râu … Xét tồn diện cc thi truyện ngắn qua, tác giả nữ trội nam Bùi Bích Thu viết Văn Xi phái đẹp, in Tạp chí sơng Hƣơng số 145, 2001, cho “Sự xuất rầm rộ bút nữ làm thay đổi mặt dáng vẻ văn xuôi hôm nay” Lý giải bùng nổ mạnh mẽ này, nhà phê bình Vƣơng Trí Nhàn cho phụ nữ bắt mạch thời đại nhanh nam giới họ có nhạy cảm riêng: “Họ gần với lỉnh kỉnh, dở dang đời sống Mặt khác, với cực đoan sẵn có – tốt, dịu dàng, rộng lƣợng khơng bằng, mà nhỏ nhen, chấp nhặt, dằn Footer Page 10 of 107 10 Header Page 126 of 107 thực ngơn ngữ mang sắc thái nữ ẩn sâu câu chữ ln tiếng lịng, dự cảm thân phận đƣợc viết từ “sự dẫn dắt tuyệt diệu mẫn cảm năng” 3.4.2 Giọng điệu Giọng điệu “là phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn” [57, 112] Với thể loại văn học nào, giọng điệu đặc điểm tạo nên dấu ấn đặc trƣng ngƣời, thời “Nếu tác giả khơng có lối nói riêng ngƣời khơng nhà văn cả” (Tsekhop) So với văn xuôi trƣớc đây, giọng điệu sử thi, giàu tính chiến đấu thời chiếm vị trí độc tơn văn đàn nhƣờng chỗ cho phức điệu Thậm chí, tác giả có đa dạng giọng điệu, thể cách nhìn sống ngƣời nhiều bình diện, chiều kích khác Qua khảo sát truyện ngắn bút nữ đƣơng đại, chúng tơi nhận thấy có số giọng điệu chủ yếu sau: 3.4.2.1 Giọng trữ tình đằm thắm Khuynh hƣớng phong cách trữ tình dịng chảy truyện ngắn Việt Nam từ năm ba mƣơi kỉ trƣớc, từ Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Nguyễn Thành Long, Anh Đức, Đỗ Chu gần Nguyễn Bàng, Nguyễn Quang Thiều, Từ Nguyên Tĩnh … Các bút truyện ngắn nữ đƣơng đại nhƣ: Võ Thị Xuân Hà, Y Ban, Nguyễn Ngọc Tƣ, Đỗ Bích Thuý … tiếp nối dịng mạch làm nên chất giọng trữ tình đằm thắm Trữ tình đƣợc hiểu biểu lộ trực tiếp cảm xúc giới, nhân sinh tình cảm nhân ái, mềm mại nữ giới Gắn với nhìn đời, ngƣời tầm sâu, sâu tìm hiểu đời sống cá nhân ngƣời sống, tác giả nữ thƣờng biểu chất giọng trữ tình đằm thắm Trong số nhà văn nữ, Y Ban ngƣời sử dụng thành công việc tạo dựng lối viết, phong cách riêng, chất giọng tâm tình, nhẹ nhàng Truyện Footer Page 126 of 107 126 Header Page 127 of 107 chị không theo hƣớng xây dựng cốt truyện đặc sắc tình gay gắt song lại có khả lắng đọng chiều sâu tâm lí tính cách, da diết tình đời tình ngƣời qua chất giọng trữ tình đằm thắm Truyện ngắn Nàng thơ, Chợ rằm gốc dâu cổ thụ đƣợc viết giọng văn ngào, đó, ngƣời, tình u lên đẹp đẽ, sáng đến lạ kì Ở truyện ngắn khác khơng khó để nhận giọng điệu trữ tình đằm thắm, giàu tình thƣơng u: “Tơi cúi xuống dịng giấy trắng viết theo thầy chữ O Rồi tơi nhìn lên bảng đen, tay thầy run run chữ O khơng cịn trịn nữa, tơi nhìn nơi tơi chỗ Thầy ơi, thầy Từ tim thầy nhân qua tim con, nhân qua bao hệ để có chữ O tròn nhƣ trứng này” Thầy giáo lớp Trong truyện ngắn Sự sống kì diệu, nhà văn hố thân vào lời tha thiết ngƣời mẹ với đứa lìa xa cõi đời: “mẹ mở tung cánh cửa sổ cho ban mai vào chơi với lần cuối nhé, trai ngoan mẹ Mẹ nghĩ rồi, có đâu vũ trụ mẹ … Con có cảm thấy ấp áp nắng sớm không? mặt rạng rỡ Con ngoan mẹ Trong nắng buổi sớm kia, cánh hoa đào nở Có chim chích hót nhãn kia… Con có cảm nhận đƣợc khơng con? Hơm qua mẹ kể câu chuyện đến đâu nhỉ? À …” Lời nói với đứa yêu nhƣng thực chất lời độc thoại nội tâm ngƣời mẹ Nhƣng lời tha thiết đánh thức đƣợc giấc ngủ tƣởng chừng nhƣ vĩnh đứa nhỏ: “Đứa bé từ từ mở mắt trƣớc ngạc nhiên ngƣời Đúng sống kì diệu” Chất giọng trữ tình, đằm thắm truyện ngắn nữ mặt cho phép khơi sâu vào cảm xúc chủ quan nhân vật, mặt khác lại khơi gợi ngƣời đọc khoảnh khắc rung động tâm hồn ngƣời dòng chảy hỗn độn sống Lòng ngƣời trở nên nhẹ nhõm bắt gặp khung cảnh nên thơ đƣợc viết lên từ trái tim đa cảm tâm hồn lãng mạn: “mƣa êm đềm nhƣ giấc mơ trẻ nhỏ Khơng có tiếng gió ồn ào, chớp giật hay sấm sét, mây mù, có sợi nƣớc lành giăng thành tơ nối đất với trời với nhau” Chút lãng mạn mưa Lý Lan Cuộc sống lại trở nên ấm áp thân thƣơng ngƣời có giây phút xao động: “Chiều muộn dần, Footer Page 127 of 107 127 Header Page 128 of 107 ngƣời làm vãn … Đối với Thảo đẹp ngày Nó khơng sáng chƣa tối, bảng lảng, mơ màng nhƣ sƣơng khói Chiều thứ bảy, trời khơng nắng Gió thừa thãi rong ruổi đƣờng, hẻm phố, khô rang, nghe rõ tiếng rơi xào xạc dƣới chân ngƣời” Thời gian người Hà Nội đêm cuối đông mắt nhà văn nữ lại mang dáng dấp thiếu nữ: “Hà Nội đêm cuối đông, đêm xuống mù sƣơng Tất nhƣ lấp ló sau voan mỏng che khn mặt hồi hộp xinh đẹp hoá trang kĩ cô dâu chuẩn bị nhà chồng” Rượu cúc Nguyễn Thị Thu Huệ Nói tới truyện ngắn nữ đƣơng đại, khơng thể khơng nói tới đổi nghệ thuật, chí cách tân táo bạo nhằm phản ánh ngƣời xã hội thời kì sơi động, phức tạp hơm Song phản ánh guồng quay mạnh mẽ thực đời sống nhƣ giới tâm linh ngƣời, ngòi bút phái nữ mềm mại, uyển chuyển với chất giọng trữ tình đằm thắm Truyện ngắn nữ, có màu sắc riêng so với bút nam thời 3.4.2.2 Giọng xót xa khinh bạc Nền tảng giọng điệu cảm hứng nhà văn Với chi phối cảm hứng bi, truyện ngắn nữ mang chất giọng xót ca khinh bạc, đặc biệt nhìn nhận mặt trái sống Giọng điệu xót ca có nhiều truyện ngắn: Người đàn bà ám khói, Hồng hôn màu cỏ úa, Người đàn bà sinh bóng đêm, Người đàn bà giấc mơ, Hai mươi bảy bước chân lên thiên đường, Nhân tình, Ai chọn giùm Y Ban; Tân cảng, Một chiều mưa Nguyễn Thị Thu Huệ; Món giả cầy, Chuyện vớ vẩn, Làn môi đồng trinh … Với ý thức sâu sắc bi kịch thân phận, qua việc xây dựng nhân vật nữ, tác giả bộc lộ nỗi niềm chúa xót trƣớc nỗi éo le khôn đời, trƣớc “lỉnh kỉnh, dở dang” đời ngƣời Nhiều nhân vật truyện ngắn Y Ban Nguyễn Thị Thu Huệ nhận thức đƣợc cảnh ngang trái mà trải qua Sau tình, giá phải trả đơn – Người đàn bà có ma lực, Nhân tình, Hai Footer Page 128 of 107 128 Header Page 129 of 107 mươi bảy bước chân lên thiên đường …; trống trải, hụt hẫng ngƣời đàn bà không thấy hạnh phúc, cảm thấy cô đơn ngơi nhà – Người đàn bà giấc mơ, Tân cảng, Tụ … Nhìn chung, hầu hết cô gái, ngƣời đàn bà tuyện ngắn nhà văn nữ rơi vào tình cảnh đơn khơng khỏi xót xa cho số phận Nhiều ngƣời đàn bà biết rõ nỗi cô đơn ngày thắt lại: “ngẫm lại, đời chinh phục, kiếm niềm vui, kể tiền ngƣời đàn ông nhƣng khơng có bơng hồng nào, vuốt ve dịu dàng tình u đích thực cả.” – Cuộc tình Silicon Y Ban Nguyễn Thị Thu Huệ với giọng điệu xót xa diễn tả sâu sắc tâm trạng ngƣời đàn bà lỡ bƣớc: “em nhầm đƣờng Lúc em nghĩ đời dài tin rút kinh nghiệm chuyện dễ không Nhƣng thứ trôi đánh Em già lúc không biết” – Người đàn bà ám khói Cảm giác xót xa, tiếc nuối bất lực nhân vật đƣợc tác giả biểu lộ qua giọng kể nhƣ ngỡ ngàng: “Tôi tƣởng tơi biết, qua, nhƣng có mà tơi khơng biết lịng ngƣời có nhiều kiểu thay lịng đổi dạ, nhiều kiểu bỏ ngƣời tình, ngon lành lắm” Giọng lạnh lùng, khinh bạc yếu tố góp phần làm nên tính đa giọng truyện ngắn nữ Họ hay sử dụng giọng điệu đề cập tới giới đàn ông Những ngƣời đƣợc xem nguyên nhân trực tiếp gây đau khổ cho ngƣời phụ nữ Tác giả Lý Lan nhận định: “Nhà văn nƣ miêu tả nhân vật nừ nhƣ nạn nhân gã đàn ông khốn nạn tình yêu ngây thơ, khờ dại” Trong sống, để miêu tả mặt trái đời sống, nhà văn dũng sử dụng lối nói giễu cợt, khinh bạc Trong truyện ngắn Cuộc du ngoạn ngắn ngủi, chăm sóc nhiệt tình, chu đáo anh chị phụ trách ngƣời bị ốm đƣợc nhà văn miêu tả với giọng giễu cợt: “Rồi đám phụ nữ ấy, từ lớn chí bé lao vào chăm sóc kẻ thiêm thiếp vẻ chu đáo nhất, đầy nữ tính nhất, nhƣ trình diễn nghiệp vụ mà ngƣời đứng chấm điểm không khác anh Bí thƣ Đồn phƣờng” Rõ ràng mắt ngƣời kể chuyện, hành động đẹp đầy nữ tính, đầy trách nhiệm anh chị phụ trách lại vụ lợi nực cƣời Footer Page 129 of 107 129 Header Page 130 of 107 Trần thuật giọng khinh bạc, xót xa vừa thể đƣợc khơng khí dân chủ, bình đẳng nhân vật ngƣời kể chuyện, vừa cho phép bộc lộ tâm trạng đời sống tâm lí ngƣời Nhân vật biểu thái đội, suy nghĩ cách chân thật 3.4.2.3 Giọng giãi bày, tâm Giọng điệu thƣờng thấy dạng truyện tự bạch Hầu hết loại truyện ngắn đƣợc viết dƣới hình thức ngƣời kể chuyện xƣng “tơi”, đó, ngƣời kể chuyện tham gia vào câu chuyện nhƣ nhân chứng – cách làm tăng độ tin cậy bạn đọc Nhân vật xƣng “tôi” tự kể câu chuyện mình, bộc bạch nỗi niềm tâm sự, suy tƣ, cảm xúc Đứng điểm nhìn trần thuật này, nhiều trƣờng hợp giọng tác giả hoà với giọng nhân vật làm Với hình thức ngƣời kể chuyện thứ nhất, chuyện ngắn lộ xu hƣớng viết “nhƣ nhu cầu trình bày trải nghiệm thân” Ngƣời kể chuyện lúc xoá bỏ khoảng cách trần thuật để đối thoại với độc giả Nhân vật tự kể đời mình, tự bộc lộ nỗi lịng Cũng đơi ngƣời đọc có cảm giác nhƣ nhà văn “tự đƣa vào tác phẩm” bộc lộ nhu cầu đƣợc giãi bày, tâm qua nhân vật Truyện ngắn Mùa đơng ấm áp đƣợc kể theo trình tự thời gian, với lối nói dung dị chân dung ngƣời kể chuyện dần trƣớc mắt ngƣời đọc tự nhiên, chân thực: “Năm hai mƣơi tuổi Một buổi sáng tỉnh dậy Tôi nhận đƣợc phong thƣ …” Tất cảm xúc cô gái xƣng truyện chân thật Ngƣời đọc khơng cịn cảm giác nhân vật văn chƣơng mà nhƣ ngƣời chia sẻ với mát, vui buồn, hạnh phúc sống Nét bật phƣơng thức trần thuật theo thứ nhà văn nữ trần thuật rheo dịng diễn biến tâm lí nhân vật, để nhân vật giãi bày tâm trạng thân: Hai mươi bảy bước chan lên thiên đường, Thu xếp cuối đời, Hậu thiên đường, Luynh, Rỗng Nguyễn Thị Thu Huệ câu chuyện mà dƣờng nhƣ nhân vật tác giả hoà làm một, bộc lộ nỗi đau mà ngƣời phụ nữ gặp phải tình yêu hạnh phúc Footer Page 130 of 107 130 Header Page 131 of 107 Một số truyện dù ngƣời kể chuyện thứ ba đƣợc viết dƣới dạng tự bạch Kiểu truyện phổ biến, tiêu biểu cho hình thức kể chuyện truyện ngắn Y Ban: Người đàn bà giấc mơ, Tụ, Gà ấp bóng, Sợi dây nói cánh diều … Nguyễn Thị Thu Huệ với Tân cảng, Một nửa đời … Bằng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, tác giả diễn tả dòng suy tƣ, giằng xé, dằn vặt nhân vật trƣớc biến cố đời, trƣớc tình cụ thể tạo nên giọng điệu thâm trầm, sâu lắng tác phẩm … Độc thoại nội tâm nhƣ giải toả tâm trạng, nhân vật thƣờng đặt câu hỏi cho mình: “Những ý nghĩ khốn khổ bủa vây lấy em nhấn chìm em xuống Em ngƣời đàn bà nhƣ đây, suy nghĩ anh? Em hám danh vọng, tiền bạc ƣ? … Bây em biết anh hiểu điều chọn em phải không anh? …” Với giọng điệu giãi bày, nhiều truyện ngắn tác giả nữ đƣợc viết nên nhƣ thông điệp với niềm mong ƣớc đƣợc cảm thông thấu hiểu Đọc truyện ngắn chị, ngƣời đọc nhƣ tham dự vào đời sống nhân vật thông qua giọng kể thiên xu hƣớng biểu đạt giới tâm hồn ngƣời trình suy tƣ trình tự nghiệm Truyện ngắn nữ đƣơng đại vƣợt khỏi giọng điệu ca ngợi chủ đạo năm trƣớc để trở thành đa giọng điệu Khơng khí dân chủ, đổi thời đại cho phép nhà văn sử dụng nhiều giọng điệu khác để khám phá đời sống muôn màu cung bậc tình cảm ngƣời Cũng điểm này, tác giả nữ có dịp thể trang viết theo phong cách riêng tùng tác giả Từ đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn nữ đƣơng đại nhƣ cốt truyện, tình truyện, tâm lí nhân vật, điểm nhìn, ngơn ngữ giọng điệu, nhận thấy: tƣ hƣớng nội đặc điểm định tính phần chi phối đến phƣơng thức biểu đạt Nhiều hình thức nghệ thuật đƣợc tác giả khéo léo đan cài sử dụng phù hợp với việc biểu đạt tâm trạng – sâu vào giới nội tâm nhân vật nhằm làm bật chất bên nhân vật, để nhận vật lên phong phú, sống động, có chiều sâu, gây ấn tƣợng mạnh đƣợc lƣu nhớ lòng Footer Page 131 of 107 131 Header Page 132 of 107 ngƣời đọc Tùy theo vấn đề góc nhìn, với cách diễn đạt khác nhau, chị thể phong cách riêng nhân thể loại, điều góp phần vào vận động, phát triển truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại KẾT LUÂN Sau năm 1986, văn xuôi Việt Nam đổi nhiều bình diện: từ phạm vi đề tài, chủ đề đến tƣ nghệ thuật, cảm hứng sáng tạo, cách diễn đạt, hiệu nghệ thuật nhƣ thời kì này, dƣờng nhƣ lúc truyện ngắn đáp ứng đƣợc tâm lí, thị hiếu Footer Page 132 of 107 132 Header Page 133 of 107 độc giả không nhỏ gọn hình thức mà cịn truyền tải nhanh nhạy vấn đề xúc đời sống xã hội hôm Cùng với phát triển thể loại truyện ngắn xuất đông đảo bút nữ với mảng văn chƣơng đầy nữ tính – mảng giới Tôi đàn bà vô phong phú Là bút nữ, nên điều nhà văn nữ quan tâm nhiều sáng tác thân phận ngƣời giới đƣợc đan cài câu chuyện thƣờng ngày vui buồn, đƣợc cho nhận, bất hạnh hạnh phúc Họ viết mảnh đời bất hạnh tất thấu hiểu cảm thông với nỗi đau ngƣời nhiều trạng khác Bên cạnh nét chung đó, bút nữ lại có sắc riêng khó lẫn, tạo nên cá tính phong cách khác mà nhận diện qua số chân dung cụ thể tiêu biểu nhƣ Dạ Ngân, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Ngọc Tƣ Trang văn Dạ Ngân giúp đến gần với mảnh đời bất hạnh, đấu tranh, vùng quẫy vƣợt lên khẳng định vịng vây xã hội bề bộn, ngổn ngang nhiều thay đổi Chị đặc biệt có ý thức sâu, lí giải, cắt nghĩa nguyên nhân sâu xa dẫn đau cho ngƣời phụ nữ Đó hủy diệt chiến tranh tuổi xuân, tƣ tƣởng nệ cổ, hà khắc mang nặng ngƣời hơm nay, thái độ cam chịu, nín nhịn ngƣời phụ nữ Với Nguyễn Thị Thu Huệ, chị lại đề cập đến vấn đề thƣờng nhật sống nhƣ tình u, nhân gia đình nên phần lớn nhân vật chị nhân vật nữ; họ ln trăn trở kiếm tìm tình u hạnh phúc đích thực, nhƣng ln ảo ảnh xa vời, họ dễ rơi vào bi kịch Khám phá sống điều bình thƣờng, Nguyễn Thị Thu Huệ tỏ bút nữ sắc sảo nhìn đời theo mắt riêng Hiện thực sống ngƣời đƣợc chị tái không qua trạng tâm lý tinh tế mà qua vốn ngôn ngữ miêu tả giới cảm giác phong phú đầy mẫn cảm, điều tạo nên dấu ấn riêng cho tác phẩm chị Nhà văn Y Ban lại ý khai thác mâu thuẫn phức tạp vợ chồng, cái, ngƣời với ngƣời, bất hạnh, nỗi đau mà ngƣời phải gánh chịu Tất điều đƣợc nhà Footer Page 133 of 107 133 Header Page 134 of 107 văn viết thứ ngôn ngữ tự nhiên, thô mộc với câu văn tỉnh lƣợc, đầy rẫy câu hỏi tu từ, tạo nên nét riêng đầy hấp lực Viết sex, Y Ban bút có cách thể táo bạo liệt, với thấm đẫm dằn vặt, trăn trở, bất an thực trạng xã hội, dân tộc đất nƣớc Với Nguyễn Ngọc Tƣ, chị lại không chinh phục bạn đọc cách tân lạ lẫm lối viết hay “đại tự sự” truyện Chị viết mảnh đời bình dị quanh - mảnh đời bất hạnh, hẩm hiu hay niềm vui giản dị, bé nhỏ ngƣời Nam Bộ sống thƣờng ngày Qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tƣ, ngƣời lam lũ, nghèo khó, bộc trực ẩn chứa bên tâm hồn vừa nhân hậu vừa tinh tế cách đối nhân xử thế… tất đƣợc thể thứ ngôn ngữ hồn nhiên, thô mộc, đậm đặc chất phƣơng ngữ Nam Bộ Mỗi nhà văn có mối quan tâm riêng nhƣng họ ta nhận giống đến kì lạ mục đích sáng tác Bằng cách đụng chạm đến vấn đề cấm kị, họ tự “cởi trói”, tự chứng tỏ sáng tác không nên phân biệt nam hay nữ Truyện ngắn họ thấm đẫm thở thời đại, dũng cảm phơi bày cảm nhận riêng tƣ sống thời đại, phơi bày khát khao ngƣời trẻ tuổi nhƣng cô độc, muốn đƣợc sống Những ngƣời phụ nữ sáng tác họ khát khao yêu đƣợc yêu, khát khao đƣợc sống tự do, đƣợc làm việc theo sở thích, đƣợc khỏi vùi lấp, đè nén xã hội, họ khát khao đƣợc giải phóng khỏi khn thƣớc ràng buộc, sáo rỗng để đƣợc sống Nghệ thuật muôn đời đề cao yếu tố “sáng tạo” Bằng trí tƣởng tƣợng phong phú, “đa đoan, đa cảm” sẵn có tâm hồn, phái nữ mang đến cấu tứ, thủ pháp viết truyện ngắn độc đáo, “ám ảnh” Sự bất ngờ “ngoài sức tƣởng” tình tiết, cách kết gây “dƣ chấn” cho độc giả Bên cạnh đó, nhà văn nữ tâm miêu tả chi tiết, sâu vào phân tích tâm lí nhân vật, “lạ hố” văn chƣơng cách diễn đạt giàu cá tính Họ thuyết phục ngƣời đọc tinh tế, nhạy cảm, sâu sắc, am tƣờng nội tâm ngƣời, ngƣời phụ nữ, “quyến rũ” duyên dáng, đại giọng điệu, ngôn ngữ Có thể thấy rõ Footer Page 134 of 107 134 Header Page 135 of 107 ngôn từ truyện ngắn phái đẹp mang đậm sắc thái nữ - gắn với cách cảm thụ giới mang tính chất “trực cảm”, “duy cảm”, gắn với công việc “tề gia nội trợ”, với thiên chức làm vợ, làm mẹ họ Rõ ràng, giới tính có ảnh hƣởng khơng nhỏ tới cá tính sáng tạo nhà văn nữ Đánh giá Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Bích Thu nhận xét: “Trong năm gần đây, truyện ngắn có xu hƣớng tự nới mở đa dạng cách diễn đạt” Với cách “diễn đạt” mẻ, giàu cách tân nghệ thuật, truyện ngắn nữ đƣơng đại góp phần “nới mở” nhiều tiềm biểu đạt sống thể loại tự cỡ “nhỏ” “Văn chƣơng nghề nhƣ nghề mà đƣờng khổ ải cho ngƣời đàn bà cầm bút” (Dạ Ngân) Vƣợt qua bao giới hạn, khó khăn “phái yếu”, phái nữ “đăng đàn” cách đầy tự tin, tự chủ, cống hiến thành không nhỏ cho vận động, biến đổi văn xuôi đƣơng đại Họ làm cân (và chí lần lƣớt) tính âm- dƣơng đời sống văn học Phải chăng, “thăng hoa” họ sáng tác, nói nhƣ Huỳnh Nhƣ Phƣơng, “một cách diện đời” TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học NXB Đại học QGHN, 2003 Lê Huy Bắc Truyện ngắn: lí luận tác giả tác phẩm Nxb Giáo dục, 2004 Footer Page 135 of 107 135 Header Page 136 of 107 Nguyễn Trọng Bình Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện nghệ thuật người www.viet-studies,info/NNTu Nguyễn Minh Châu Trang giấy trước đèn Tôn Phƣơng Lan sƣu tầm, tuyển chọn giới thiệu NXB KHXH, tái lần thứ nhất, 2002 Xuân Cang Y Ban thân phận đàn bà Báo Văn nghệ số 27, 2003 Đông Dƣơng Hiện tượng sex tác phẩm văn học: ưu thuộc bút nữ Báo tiền phong, 2005 Hà Minh Đức (chủ biên) Lý luận văn học NXB Giáo dục, 2007 Đào Đồng Điện Phụ nữ … đàn bà Tuoitre.vn Nguyễn Đăng Điệp Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại www.vienvan hoc.org.vn 10 Hoàng Thị Hồng Hà Truyện ngắn nữ xu hướng tự nghiệm Tạp chí văn hóa văn nghệ công an số 10, 2003 11 Võ Thị Xuân Hà Tường thành Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội, 2006 12 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ Biên) Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục, 2010 (ĐẦU 16) 13 Bùi Hiển Vài ý nghĩ truyện bút nữ trẻ gần Tạp chí diễn đàn Văn nghệ số 1, 2011 14 Nguyễn Thị Hoa Nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả nữ Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ Luận văn thạc sĩ khoa học ĐHSP, 2003 15 Tơ Hồi Sổ tay viết văn NXB Tác phẩm mới, 1977 Footer Page 136 of 107 136 Header Page 137 of 107 16 Nguyễn Trọng Hoàn Nguyễn Minh Châu tác giả tác phẩm NXB Giáo dục, 2000 17 Nguyễn Thị Thu Huệ Cát đợi Tập truyện ngắn, NXB Hà Nội, 1992 18 Nguyễn Thị Thu Huệ Nào ta lãng quên Tập truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, 2003 19 Nguyễn Thị Thu Huệ 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ NXB Văn học, 2006 20 Lê Thị Hƣờng Quan niệm người đơn truyện ngắn hơm Tạp chí Văn học số 2, 1994 21 Lê Thị Hƣờng Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm Tạp chí Văn học số 4, 1995 22 Hồng Đăng Khoa Văn xi nữ, làm hay tự đánh “đặc sản tâm hồn” Tạp chí Văn nghệ quân đội, 2013 23 Lý Lan Hạnh phúc nhà sống người thân Tạp chí Ngƣời đẹp, số ngày 15, 11, 2003 24 Tôn Phƣơng Lan Trang giấy trước đèn NXB Văn hố Xã hội, 2002 25 Tơn Phƣơng Lan Vài suy nghĩ người văn xi thời kỳ đổi mới”.Tạp chí Văn học số 9, 2001 26 Nguyễn Văn Long Nói thêm thành tựu truyện ngắn nhân tuyển tập Báo Văn nghệ số 32, 1986 27 Phƣơng Lựu (chủ biên) Lý luận văn học NXB Giáo dục, 2004 28 Phƣơng Lựu Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sỹ Tạp chí tác phẩm số 3, 1998 Footer Page 137 of 107 137 Header Page 138 of 107 29 Đỗ Tuyết Mai Qua cầu nghĩ thương Vnthuquan.net 30 Vƣơng Trí Nhàn Phụ nữ sáng tác văn chương Tạp chí Văn học số 6, 1996 31 Trần Bích Ngân Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo Luận văn Thạc sĩ khoa ngữ văn, Thái Nguyên, 2009 32 Hồng Ngọc Phá cách để nhận lại đắng cay Ngoisao.net 33 Phạm Xuân Nguyên Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp (sƣu tầm biên soạn) Nxb Văn hóa thơng tin, 2001 34 Nguyễn Đức Quang – Ngơ Vĩnh Bình – Phạm Hoa Chúng vấn bốn bút nữ Tạp chí Văn nghệ Qn đội, số 3,1993 35 Trần Đình Sử (chủ biên) Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục, 2005 36 Trần Đình Sử (chủ biên) Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2007 37 T.T Một góc nhìn văn xi nữ Tonvinhvanhoadoc.vn 38 Băng Thanh Ngơn ngữ tiểu thuyết Tạp chí văn học số 9/ 1996 39 Bùi Việt Thắng – Bình luận truyện ngắn (Phê bình Tiểu luận) Nxb Văn học, 1999 40 Bùi Việt Thắng Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại NXB Đại học quốc gia Hà nội, 2000 41 Bùi Việt Thắng (tuyển chọn giới thiệu) Truyện ngắn bốn bút nữ NXB Văn học, 2002 42 Bùi Việt Thắng Lời giới thiệu truyện ngắn bút nữ NXB Văn học 2002 Footer Page 138 of 107 138 Header Page 139 of 107 43 Bùi Việt Thắng Truyện ngắn hôm Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 4, 2004 44 Nguyễn Thị Thành Thắng Phác thảo vài nét diện mạo truyện ngắn đương đại góp mặt số bút nữ Tạp chí Văn học Tp Hồ Chí Minh, 2004 45 Bích Thu Những thành tựu truyện ngắn sau 1975 Tạp chí Văn học, 9, 1996 46 Bích Thu Văn xi phái đẹp Tạp chí Sơng Hƣơng số 145, 2001 47 Bùi Thị Thủy Dấu hiệu ý thức nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại http//:thisanvietnam.com.vn 48 Lê Thị Hƣơng Thủy Truyện ngắn số bút nữ thời kì đổi (qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lí Lan) Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, 2004 49 Nguyễn Thị Thu Thủy, “Về khái niệm “Truyện kể thứ ba” “Ngƣời kể chuyện thứ ba”, Tự học: số vấn đề lí luận lịch sử NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 50 Lê Thị Tuyết Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Hoàng Diệu Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, 2010 51 Trò chuyện với ngƣời viết trẻ trƣởng thành sau 30/4/1975 Văn nghệ trẻ số 18, 19, ngày 2-9, 5, 1004 52 Hồ Sĩ Vĩnh, Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 53 Nguyễn Vĩnh Những quý bà giải văn chương Báo An ninh giới cuối tháng, số 32, 2004 Footer Page 139 of 107 139 Header Page 140 of 107 54 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ Biên) Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục, 2010 55 Nhiều tác giả Nhà văn Việt Nam kỉ XX, tập Nxb Hội nhà văn 56 Nhiều tác giả Gặp gỡ nhà văn trẻ Tạp chí tác phẩm số 3, 1996 57 Nhiều tác giả Từ điển thuật ngữ văn học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 58 Nhiều tác giả Nhà văn Việt Nam đại NXB Hội nhà văn, 1997 Footer Page 140 of 107 140

Ngày đăng: 27/06/2023, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan