(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 1930 1945

95 5 0
(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 1930 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Thanh Tịnh trong dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19301945

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THUÝ HẰNG TRUYỆN NGẮN THANH TỊNH TRONG DỊNG TRUYỆN NGẮN TRỮ TÌNH VIỆT NAM 1930-1945 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THUÝ HẰNG TRUYỆN NGẮN THANH TỊNH TRONG DÒNG TRUYỆN NGẮN TRỮ TÌNH VIỆT NAM 1930-1945 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 04 33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS LƢU KHÁNH THƠ HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Nhiệm vụ nghiên cứu 11 IV Phạm vi nghiên cứu 11 V Phƣơng pháp nghiên cứu 12 VI Đóng góp luận văn 12 VII Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 14 Chƣơng Từ nhận thức dịng truyện ngắn trữ tình 1930-1945 đến việc tìm hiểu đường sáng tác Thanh Tịnh 14 I Quan niệm truyện ngắn truyện ngắn trữ tình 14 II Dịng truyện ngắn trữ tình 1930-1945 tiến trình văn học Việt Nam đại 17 III Những gƣơng mặt tiêu biểu tạo nên dòng truyện ngắn trữ tình 1930-1945 22 IV Dịng truyện ngắn trữ tình với dịng truyện ngắn khác thuộc giai đoạn 1930-1945 33 V Con đƣờng sáng tác nhà văn Thanh Tịnh 37 Chƣơng Thân phận người giá trị nhân cao quý truyện ngắn Thanh Tịnh 40 I Quan niệm nghệ thuật ngƣời giới nhân vật Thanh Tịnh 40 II Tiếng nói khẳng định giá trị nhân văn đời sống ngƣời 48 Lòng nhân xót thƣơng thái độ trân trọng ngƣời 48 Trân trọng vẻ đẹp sống 51 Nhìn khứ với nỗi niềm nhớ tiếc sâu nặng 54 III Đi vào khám phá đời sống tinh thần ngƣời mặt sống, thể chất nhân văn tinh tế cao 56 Chƣơng Đặc điểm truyện ngắn Thanh Tịnh qua số phương diện nghệ thuật 62 I Chất thơ nhƣ đặc điểm bao trùm truyện ngắn Thanh Tịnh 62 II Cách lựa chọn đề tài, xây dựng cốt truyện 67 III Thời gian không gian nghệ thuật 69 IV Ngôn ngữ truyện ngắn Thanh Tịnh 73 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc 73 Ngôn ngữ tinh tế, giản dị, gần gũi với đời thƣờng 75 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 phát triển cách mạnh mẽ đạt đƣợc thành tựu to lớn hầu hết lĩnh vực mà nay, ngày đƣợc khẳng định Những thành tựu làm thay đổi hẳn diện mạo văn học dân tộc, mang tới cho mặt mới: đại Cùng với phát triển nhanh chóng thơ ca (đặc biệt phong trào Thơ mới) phát triển mạnh mẽ không số lƣợng lẫn chất lƣợng thể loại văn xi nghệ thuật nhƣ: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, tuỳ bút, nghiên cứu phê bình,… Do phức tạp diện mạo văn học giai đoạn yêu cầu cấp thiết việc đổi mới, đại hố văn học, nhiều tác giả sáng tác nhiều thể loại khác nhau, mà thể loại lại có thành cơng định Điều nói lên phát triển mạnh văn học giai đoạn không số lƣợng, chất lƣợng tác phẩm mà số lƣợng chất lƣợng tác giả Nhắc đến Vũ Trọng Phụng, ngƣời ta khơng nhắc đến tiểu thuyết mà cịn phóng khiến ơng đƣợc mệnh danh ông vua phóng đất Bắc Xuân Diệu, nhà thơ nhà thơ lại có truyện ngắn trữ tình hay Nhà phê bình tiếng Vũ Ngọc Phan nghiên cứu, tập bút kí, ơng cịn giúp cơng chúng Việt Nam tiếp cận với tiểu thuyết phƣơng Tây qua dịch tiếng Việt Nhà thơ Thế Lữ có truyện đƣờng rừng đầy bí hiểm, hấp dẫn,… Báo chí, nhà in, nhà xuất góp phần làm sôi động thêm văn học giai đoạn cách đăng tải hàng trăm tiểu thuyết, hàng ngàn truyện ngắn, phóng tuỳ bút, thơ, truyện ký đủ loại,… Trong phát triển bùng nổ văn học, truyện ngắn trƣởng thành vƣợt bậc sớm trở thành thể loại mạnh với đại diện tiêu biểu nhƣ: Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Kim Lân Mỗi tác giả quan điểm, phong cách riêng, nhƣng có đóng góp vào thành cơng thể loại văn học chung Các tác phẩm truyện ngắn giai đoạn phản ánh cách toàn vẹn, sâu sắc đời sống xã hội đƣơng thời Bên cạnh tác phẩm phê phán, phản ánh, tố cáo mặt trái thực xã hội với tất thối nát, lỗi thời, bất công, lừa lọc, áp giai cấp thống trị ngƣời dân lao động; bi kịch tinh thần ngƣời trí thức tiểu tƣ sản nhƣ truyện Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Bùi Hiển, tác phẩm sâu vào khám phá giới tâm hồn sâu kín, phát vẻ đẹp đời sống nội tâm ngƣời với ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm, giàu hình ảnh truyện nhà văn Thạch Lam, Xuân Diệu, Thanh Tịnh, Thanh Châu, Ngọc Giao, Nếu nhƣ trƣớc đây, giới phê bình nghiên cứu văn học thƣờng sâu vào tìm hiểu tác phẩm mang tính chất thực phê phán xã hội rõ rệt đến nay, ngƣời ta lại nhận thấy tác phẩm trữ tình có sức hấp dẫn riêng biệt mà ẩn giấu dƣới lời văn nhẹ nhàng, trẻo thực nội tâm ngƣời thật phong phú sâu sắc Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá cách trân trọng tác phẩm Thạch Lam, Xn Diệu, Hồ Dzếnh, nhƣng cịn có nhiều tác giả chƣa đƣợc tìm hiểu cách hệ thống dù đóng góp họ dịng văn học trữ tình khơng nhỏ nhƣ Thanh Tịnh, Thanh Châu, Ngọc Giao, Cũng nhƣ vậy, nay, tập truyện ngắn Thạch Lam, Hồ Dzếnh liên tục đƣợc xuất thành tập riêng tái nhiều lần truyện ngắn nhà văn Thanh Châu, Ngọc Giao,… đƣợc chọn in nhà văn khác tuyển tập Truyện ngắn Thanh Tịnh tập Quê mẹ đƣợc in lại năm 1957, 1983, đƣợc chọn in Thanh Tịnh tác phẩm chọn lọc Nhà xuất Hội nhà văn xuất từ năm 1998 chƣa thấy tái lại Nhằm tiếp tục việc tìm tịi đóng góp tác giả, tác phẩm văn học trữ tình, luận văn chúng tơi vào nghiên cứu, tìm hiểu truyện ngắn Thanh Tịnh trước năm 1945 - truyện ngắn mang phong vị riêng, đầy chất thơ tràn đầy tình yêu quê hƣơng tha thiết Chúng ta dễ dàng nhận thấy gần gũi phong cách, quan niệm thẩm mỹ truyện ngắn tác giả Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Xuân Diệu, Thanh Châu,… Điều đƣợc thể cách lựa chọn cốt truyện tâm lý, nhìn nhận khám phá thực, chọn lọc chi tiết đời sống, cách xây dựng nhân vật truyện, cách tổ chức tình truyện… Trong nghiên cứu truyện ngắn Thanh Tịnh, cố gắng phân tích ảnh hƣởng tác giả văn xi trữ tình khác ơng nhƣ ảnh hƣởng ông tác giả khác, đồng thời từ tìm hiểu xem phát triển dịng văn xi trữ tình có tác động, ảnh hƣởng tới dòng văn học khác nói riêng văn học nói chung giai đoạn 1930-1945 nhƣ nào, có thể, có ảnh hƣởng tới văn học giai đoạn sau hay không? Truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại giai đoạn (cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI) phát triển rầm rộ số lƣợng tác giả, tác phẩm Nhƣng liệu có chịu ảnh hƣởng văn học giai đoạn 1930-1945 trƣớc không, theo chiều hƣớng tích cực hay tiêu cực? Điều khơng dễ dàng nhận xét, đánh giá, nhƣng để tìm đƣợc mạch ngầm vận động liên tục dòng chảy truyện ngắn văn học sử nƣớc nhà điều mong muốn ngƣời nghiên cứu văn học Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đặt tên cho đề tài nghiên cứu là: Truyện ngắn Thanh Tịnh dịng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 1930-1945 II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Bên cạnh hai nhà văn đƣợc coi gần gũi phong cách, Thanh Tịnh đƣợc nghiên cứu tồn diện, kỹ So với Thạch Lam Hồ Dzếnh, số lƣợng nghiên cứu Thanh Tịnh không nhiều Chƣa có cơng trình nghiên cứu, khảo luận Thanh Tịnh cách riêng biệt, độc lập Từ trƣớc tới có luận án Phó Tiến sỹ Phạm Thị Thu Hƣơng (năm 1995) đặt vấn đề nghiên cứu đặc trƣng phong cách truyện ngắn ba tác giả Thạch Lam-Thanh TịnhHồ Dzếnh nghiên cứu Thanh Tịnh nằm tƣơng quan chung với hai tác giả Trong luận án mình, Phạm Thị Thu Hƣơng tìm số nét đặc sắc truyện ngắn Thanh Tịnh, sâu vào phân tích khơng gian làng Mỹ Lý, đặt làng khơng gian sóng đối, coi hình tƣợng dịng sơng, thuyền, câu hị, nhà ga, tàu, tiếng cịi biểu trƣng Có thể nói phân tích sắc sảo sâu sắc Bên cạnh đó, luận án cịn đề cập đến nghệ thuật truyện ngắn Thanh Tịnh nhƣ tìm hiểu chất thơ văn xuôi, giọng điệu trần thuật xen trào phúng nhẹ nhàng Mặc dù vậy, yêu cầu nhƣ mục đích đặt đề tài nên luận án dừng lại việc tìm hiểu, đặt phong cách Thanh Tịnh dòng phong cách chung ba nhà văn Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Những ngƣời viết nhắc đến Thanh Tịnh viết nghiên cứu : Hà Minh Đức, Nguyễn Hoành Khung, Huy Cận, Vƣơng Trí Nhàn, Vũ Ngọc Phan, Ngơ Văn Phú, Thạch Lam, Thế Phong, Tầm Dƣơng, Nguyễn Mạnh Trinh, Nguyễn Thị Thu Trang, Bùi Việt Thắng, Hồi Anh, Phan Quốc Lữ, Ngơ Vĩnh Bình, Trần Hữu Tá, Lƣu Khánh Thơ, Phạm Thị Thu Hƣơng,… Trong số viết có tới năm, sáu đƣợc viết theo thể loại chân dung tác giả, có lƣợc qua tồn nghiệp Thanh Tịnh bao gồm truyện ngắn, truyện dài, thơ, độc tấu, kịch,… Nói chung, ý kiến đánh giá truyện ngắn Thanh Tịnh trƣớc 1945 thống nhất, cho “mỗi truyện ngắn Thanh Tịnh nhƣ thơ vịnh gọn có dƣ vị trữ tình lắng sâu” (Trần Hữu Tá), “tấm lòng nghệ sĩ biết rung cảm cách thiết tha trƣớc sống chân chất, nguyên sơ, phác mang đến cho truyện ngắn ông chân, có tình mà cịn có dun” (Phan Quốc Lữ), “cái mơ hồ bàng bạc” (Nguyễn Nam Trân), “nhiều truyện Thanh Tịnh có khuynh hƣớng lãng mạn rõ rệt”, “một số truyện khác lại có khuynh hƣớng thực Một chủ nghĩa thực trữ tình”… Có thể nói ngƣời nhận tài văn xi Thanh Tịnh Thạch Lam ông viết lời tựa cho tập truyện ngắn Quê mẹ Thanh Tịnh xuất năm 1946 Thạch Lam dùng câu chữ đẹp để ca ngợi Ơng hiểu nhận thấy chi phối mạnh mẽ ngƣời thi sĩ Thanh Tịnh cách nhìn nhận sống: “Có lẽ linh hồn ngƣời nhiều màu sắc khác nhau, sống nhiều bi kịch khác, nhƣng mà tác giả tả êm ả nên thơ Tâm hồn ƣa thích vừa đẹp đẽ, vừa nhè nhẹ, tác giả không lách sâu, nhƣng dừng lại gió, thoảng hƣơng thơm hoa cỏ bốn mùa” Ông nhận thấy Thanh Tịnh tình yêu quê hƣơng xứ sở đằm thắm, thiết tha Thạch Lam có nhận xét tinh tế Thanh Tịnh: “Thanh Tịnh muốn làm ngƣời mục đồng ngồi dƣới bóng tre thổi sáo để ca hát đám mây gió lƣớt bay cánh đồng ca hát vẻ đẹp đời thôn quê” [57,350] Là ngƣời thứ hai đánh giá Thanh Tịnh, Vũ Ngọc Phan xếp Thanh Tịnh vào dịng “tiểu thuyết tình cảm” với Thạch Lam, ơng cho : “Thứ tình cảm tiểu thuyết Thanh Tịnh thứ tình êm dịu, nhẹ nhàng, thứ tình ngƣời dân quê hồn hậu Trung kì, diễn khung cảnh sơng nƣớc, đồng ruộng… Cái tình quê hầu hết truyện tập Quê mẹ rung rinh, lai láng đêm trăng sáng, mặt sơng im hay buổi chiều tà, gió hiu hắt thổi Tình, trăng, nƣớc, tất làm tài liệu cho Thanh Tịnh để xây dựng nên truyện tập Quê mẹ” [26,193] Theo 10 ... thức dòng truyện ngắn trữ tình 1930-1945 đến việc tìm hiểu đường sáng tác Thanh Tịnh 14 I Quan niệm truyện ngắn truyện ngắn trữ tình 14 II Dịng truyện ngắn trữ tình 1930-1945 tiến trình văn học Việt. .. riêng truyện ngắn đại Việt Nam nói chung Ngồi luận văn cịn muốn đề cập đến ảnh hƣởng hai chiều truyện ngắn Thanh Tịnh dịng truyện ngắn trữ tình 1930-1945, ảnh hƣởng dòng truyện ngắn văn học Việt Nam. .. Thanh Tịnh - Tìm nét đặc sắc riêng truyện ngắn Thanh Tịnh dịng truyện ngắn trữ tình 1930-1945, ảnh hƣởng hai chiều truyện ngắn Thanh Tịnh dòng truyện ảnh hƣởng dòng truyện tới văn học giai đoạn 1930-1945

Ngày đăng: 24/01/2023, 07:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan