1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xác định thời vụ trồng và giá trị dinh dưỡng của thức ăn ủ chua hai dòng cao lương OPV86 và OPV88 chọn tạo tại học viện nông nghiệp việt nam

85 634 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 14,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ MIÊN XÁC ĐỊNH THỜI VỤ TRỒNG VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN Ủ CHUA HAI DÒNG CAO LƯƠNG OPV86 VÀ OPV88 CHỌN TẠO TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI QUANG TUẤN Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu, kết trình bày khóa luận trung thực thực nghiêm túc, khách quan Các phân tích thành phần hoá học cao lương tiến hành phịng thí nghiệm trung tâm Khoa Chăn ni Ni trồng thủy sản phịng phân tích thức ăn Bộ môn Dinh dưỡng – thức ăn Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Học viên Nguyễn Thị Miên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam ngồi cố gắng thân tơi cịn nhận giúp đỡ quý báu của nhiều cá nhân tập thể Lời xin cảm ơn Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản, tồn thể thầy giáo trang bị cho kiến thức chuyên sâu chuyên môn nghề nghiệp tư cách đạo đức làm tảng cho sống công việc sau Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Bùi Quang Tuấn dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tất người dành cho quan tâm giúp đỡ Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Miên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH viii DANH MỤC VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÂY THỨC ĂN 1.1.1 Động thái sinh trưởng thân 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng thân 1.1.3 Động thái tái sinh trưởng thân 12 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh trưởng thân 12 1.2 Ủ CHUA THỨC ĂN THÔ XANH 13 1.2.1 Các trình hóa sinh vi sinh vật diễn ủ chua thức ăn thô xanh 13 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn ủ chua 17 1.3 CÂY CAO LƯƠNG 20 1.3.1 Nguồn gốc phân bố cao lương 20 1.3.2 Đặc tính thực vật khả chống chịu cao lương 21 1.3.3 Khả tái sinh 24 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển cao lương 24 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY CAO LƯƠNG 26 1.4.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng cao lương giới 26 1.4.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng cao lương Việt Nam 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 34 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 34 2.2.1 Đánh giá khả sinh trưởng cao lương 34 2.2.2 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thân cao lương 34 2.2.3 Chi phí cho sản xuất thức ăn xanh 34 2.2.4 Chất lượng cao lương ủ chua làm thức ăn cho gia súc nhai lại 34 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 34 2.3.2 Các biện pháp kỹ thuật 35 2.4 PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 36 2.4.1 Điều kiện địa điểm nghiên cứu 36 2.4.2 Các tiêu đất 36 2.4.3 Các tiêu nông sinh học 36 2.4.4 Các tiêu suất 37 2.4.5 Phân tích thành phần hóa học 37 2.4.6 Đánh giá chất lượng cao lương ủ chua 38 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI CỦA ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 41 3.1.1 Điều kiện khí hậu 41 3.1.2 Điều kiện đất đai 42 3.2 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC DÒNG CAO LƯƠNG 43 3.2.1 Tỉ lệ nảy mầm 43 3.2.2 Chiều cao thu hoạch 44 3.2.3 Tốc độ sinh trưởng 46 3.2.4 Năng suất chất xanh dòng cao lương 49 3.2.5 Năng suất chất khơ dịng cao lương 51 3.2.6 Năng suất protein dòng cao lương 54 3.2.7 Năng lượng trao đổi hai dòng cao lương OPV86 OPV88 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.3 THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA HAI DÒNG CAO LƯƠNG OPV86, OPV88 58 3.4 KẾT QUẢ Ủ CHUA CÂY CAO LƯƠNG 61 3.5 CHI PHÍ CHO SẢN XUẤT CHẤT XANH CỦA CÂY CAO LƯƠNG Ở CÁC THỜI VỤ TRỒNG KHÁC NHAU 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 KẾT LUẬN 67 ĐỀ NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất cao lương giới 27 Bảng 3.1 Điều kiện thời tiết khí hậu 41 Bảng 3.2 Điều kiện dinh dưỡng đất thí nghiệm 42 Bảng 3.3 Tỉ lệ nảy mầm hạt cao lương (%, n=3) 43 Bảng 3.4 Chiều cao hai dòng cao lương OPV86 OPV88 thu cắt (cm, n=3) 44 Bảng 3.5a Tốc độ sinh trưởng dòng cao lương OPV86 (cm/ngày đêm, n=3) 47 Bảng 3.5b Tốc độ sinh trưởng dòng cao lương OPV88 (cm/ngày đêm, n=3) 48 Bảng 3.6 Năng suất chất xanh hai dòng cao lương OPV86 OPV88 (tấn/ha, n=3) 49 Bảng 3.7 Năng suất chất khơ hai dịng cao lương OPV86 OPV88 (tấn/ha, n=3) 52 Bảng 3.8 Năng suất protein hai dòng cao lương OPV86 OPV88 (tấn/ha, n=3) 54 Bảng 3.9 Năng lượng trao đổi hai dòng cao lương OPV86 OPV88 (Mcal/ha, n=3) 56 Bảng 3.10a Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cao lương OPV86 59 Bảng 3.10b Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cao lương OPV88 60 Bảng 3.11 Màu sắc, mùi cao lương ủ chua 62 Bảng 3.12a Đánh giá chất lượng cao lương ủ chua (sau 30 ngày bảo quản) 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi Bảng 3.12b Đánh giá chất lượng cao lương ủ chua (sau 60 ngày bảo quản) 63 Bảng 3.12c Đánh giá chất lượng cao lương ủ chua (sau 90 ngày bảo quản) 64 Bảng 3.13 Chi phí cho sản xuất 1kg chất xanh cao lương 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH Đồ thị 1.1 Đồ thị đặc trưng sinh trưởng Hình 3.1 Chiều cao dịng cao lương OPV86 OPV88 thu cắt 46 Hình 3.2 Năng suất chất xanh hai dòng cao lương OPV86 OPV88 51 Hình 3.3 Năng suất chất khơ hai dịng cao lương OPV86 OPV88 53 Hình 3.4 Năng suất protein hai dịng cao lương OPV86 OPV88 56 Hình 3.5 Năng lượng trao đổi hai dòng cao lương OPV86 OPV88 57 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC VIẾT TẮT Số thứ tự Đọc Ký hiệu viết tắt Cs Cộng CT Công thức CX Chất xanh DE Năng lượng tiêu hóa DXKN Dẫn xuất khơng nito KTS Khoáng tổng số ME Năng lượng trao đổi NSCK Năng suất chất khô NSCX Năng suất chất xanh 10 TB Trung bình 11 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 12 SEM Sai số chung số trung bình 13 VCK Vật chất khơ 14 VGĐT4 Vụ gieo đầu tháng 15 VGĐT6 Vụ gieo đầu tháng 16 VGĐT8 Vụ gieo đầu tháng 17 VGĐT10 Vụ gieo đầu tháng 10 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix Qua bảng 3.10b nhận thấy thành phần canxi dòng cao lương OPV88 khác mùa vụ (P0,05) Vật chất khô dao động từ 14,94-17,10%, protein thô từ 8,65-10,54%, xơ thô 27,14-30,41%, canxi từ 0,71-0,86%, HCN từ 25,11-26,11 mg/kg chất tươi Ta thấy, thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng dịng cao lương OPV88 mùa vụ khơng có khác Như vậy, thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng hai dòng cao lương OPV86 OPV88 mùa vụ khơng có khác 3.4 KẾT QUẢ Ủ CHUA CÂY CAO LƯƠNG Ủ chua trình làm giảm độ pH đến giá trị mà thức ăn khơng bị hư hỏng, phương pháp sử dụng nhiều nước giới để dự trữ thức ăn cho gia súc Khi ủ chua, thức ăn bảo quản lâu dài chất dinh dưỡng tổn thất Thức ăn ủ chua giàu chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng hợp với vị gia súc Do 02 dịng cao lương có thành phần hóa học gần giống nên việc nghiên cứu phương pháp ủ chua tiến hành dòng cao lương OPV86 Sau ủ 30, 60 90 ngày mẫu thức ăn ủ chua lấy để đánh giá chất lượng sản phẩm ủ chua theo tiêu: màu sắc, độ cứng, mùi, mức độ thối/mốc, pH, thành phần axit hữu cơ, hàm lượng vật chất khô, protein thô, xơ thô HCN Kết thể bảng 3.11, 3.12a, 3.12b, 3.12c Giá trị pH tiêu quan trọng để đánh giá phẩm chất thức ăn ủ chua Thức ăn ủ chua tốt có pH nằm khoảng 3,8-4,5 Khi ủ chua, pH hai công thức ủ giảm dần nằm khoảng pH cho phép thức ăn ủ chua Ở cơng thức thêm 5% rỉ mật có độ pH thấp bổ sung thêm rỉ mật đường dễ lên men giúp cho trình lên men lactic diễn tốt Đặc biệt cao lương tươi có hàm lượng HCN đáng kể (trung bình khoảng 20 mg/kg), gây độc chết cho gia súc nhai lại cho ăn tự (Bùi Quang Tuấn, 2008) Nhưng ủ chua hàm lượng HCN giảm rõ rệt (8,87mg/kg thức ăn), không gây nguy hiểm cho vật nuôi sử dụng mức tự Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Theo Makkar (2004) liều gây chết cho gia súc nằm khoảng 2-4 mg/kg thể trọng thể Để tránh ngộ độc HCN khơng nên cho trâu bị ăn nhiều cao lương tươi nên cho ăn kết hợp với thức ăn khác, ngồi tiến hành phơi héo ủ chua cao lương Trong ủ chua thức ăn tổn thất chiếm khoảng 10% mà chủ yếu mốc thối hỏng Các cơng thức ủ chua dịng cao lương thí nghiệm có tổn thất mốc thấp (2,69-3,44% cơng thức 2,64-3,39% công thức 2) Qua trình ủ chua, hàm lượng HCN giảm xuống rõ rệt hai cơng thức, cơng thức có bổ sung rỉ mật hàm lượng HCN thấp so với cơng thức cịn lại Kết ủ chua thí nghiệm có hàm lượng HCN thấp so với nghiên cứu Bùi Quang Tuấn (2008) Với hàm lượng HCN trên, trâu bị ăn lượng lớn thức ăn ủ chua mà không gây ngộ độc HCN Bảng 3.11 Màu sắc, mùi cao lương ủ chua Cao lương + 0,5% muối + 5% rỉ mật % mốc Vàng xanh Chua nhẹ 2,69 60 Vàng nhạt Chua nhẹ 3,21 Vàng nâu Chua nhẹ 3,44 30 Cao lương + 0,5% muối Màu Chỉ tiêu Mùi 90 Công thức ủ Thời gian (ngày) 30 Vàng xanh Chua nhẹ 2,64 60 Vàng nhạt Chua nhẹ 3,46 90 Vàng nâu Chua nhẹ 3,39 Kết bảng 3.11 cho thấy hai cơng thức ủ có màu thay đổi qua giai đoạn Ở 60 ngày ủ, 90 ngày ủ, cao lương hai cơng thức có màu vàng nhạt màu vàng nâu Đây màu đặc trưng thức ăn ủ chua chất lượng tốt Theo Nguyễn Xuân Trạch (2003) thức ăn ủ chua tốt phải có mùi thơm, thoảng chua Như kết thí nghiệm đạt tương tự nhận định Sau 30 ngày kết thể bảng 3.12a, với hai công thức ủ: cao lương + 0,5% muối, cao lương + 0,5% muối + 5% rỉ mật Kết phân tích khơng thấy khác hai công thức ủ chua ( P> 0,05) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 Bảng 3.12a Đánh giá chất lượng cao lương ủ chua (sau 30 ngày bảo quản) pH A lactic (%) A axetic (%) A.butyric (%) Protein thô (%) Xơ thô (%) HCN (mg/kg chất tươi) 15,32 4,13 1,24 0,17 0,07 9,65 25,29 13,61 Ủ với 0,5% muối + 5% rỉ mật 15,61 4,04 1,35 0,15 0,03 9,88 25,7 11,79 SEM 0,27 0,09 0,06 0,01 0,01 0,21 0,27 0,54 Công thức ủ VCK (%) Ủ với 0,5% muối P > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Ở bảng 3.12a, sau ủ chua 30 ngày, vật chất khô dao động từ 15,32-15,61%, pH từ 4,04-4,13, protein thô từ 9,65-9,88%, HCN từ 11,79-13,61mg/kg chất tươi Kết ủ chưa sau 60 ngày thể bảng 3.12b Có khác hai cơng thức ủ tiêu: vật chất khô, A Lactic (P 0,05) Sau 60 ngày pH giảm, độ chua tăng lên so với sau 30 ngày, hàm lượng HCN giảm Bảng 3.12b Đánh giá chất lượng cao lương ủ chua (sau 60 ngày bảo quản) Công thức ủ VCK (%) pH A lactic (%) A axetic (%) A.butyric (%) Protein thô (%) Ủ với 0,5% muối 15,27b 3,78 1,25a 0,19a 0,08 9,58 a b b Ủ với 0,5% muối + 5% rỉ mật 15,31 3,75 1,48 0,13 0,05 9,61 SEM 0,20 0,27 0,05 0,01 0,01 0,18 P 0,05 0,05 a,b,c… Ghi chú: Các chữ khác cột sai khác có ý nghĩa thống kê Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Xơ thô (%) HCN (mg/kg chất tươi) 25,21 25,71 0,23 >0,05 7,91 7,51 0,34 >0,05 Page 63 Ở bảng 3.12b, sau ủ chua 60 ngày, vật chất khô dao động từ 15,27-15,31%, pH từ 3,75-3,78, protein thô từ 9,58-9,61%, HCN từ 7,51-7,91mg/kg chất tươi Kết ủ chua sau 90 ngày thể bảng 3.12c Sau 90 pH ngưỡng cho phép thức ăn ủ chua Hàm lượng tiêu phân tích: hàm lượng vật chất khơ, pH, thành phần axit hữu cơ, protein thơ, xơ thơ HCN khơng có khác (P>0,05), ngoại trừ A.lactic (P0,05 >0,05 0,05 >0,05 >0,05 Ghi chú: a,b,c… Các chữ khác cột sai khác có ý nghĩa thống kê Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Ở bảng 3.12c, sau ủ chua 90 ngày, vật chất khô dao động từ 15,16-15,25%, pH từ 3,74-3,77, protein thô từ 9,59-9,69%, HCN từ 7,08-7,22mg/kg chất tươi Kết phân tích cho thấy, hai cơng thức ủ chua cho chất lượng tốt cơng thức có bổ sung thêm 5% rỉ mật có xu hướng cho chất lượng tốt so với công thức không bổ sung rỉ mật Như vậy, cao lương ủ chua cách dễ dàng có khơng bổ sung chất bột đường Thức ăn ủ chua dự trữ thời gian dài (3 tháng) cho chất lượng thức ăn ủ chua tốt, tỉ lệ hỏng mốc thấp Việc ủ chua cao lương ngồi mục đích dự trữ làm giảm rõ rệt hàm lượng độc tố HCN, giúp gia súc sử dụng an toàn (Bùi Quang Tuấn, 2005) 3.5 CHI PHÍ CHO SẢN XUẤT CHẤT XANH CỦA CÂY CAO LƯƠNG Ở CÁC THỜI VỤ TRỒNG KHÁC NHAU Trong chăn ni, việc tính tốn ước lượng chi phí sản xuất thức ăn phục vụ chăn ni quan trọng Mục đích chi phí bỏ thấp mà đảm bảo chất lượng, số lượng Tính tốn chi phí cho sản xuất thức ăn giúp người chăn nuôi hoạch định giá trị kinh tế việc chăn nuôi Với cao lương việc ước lượng chi phí sản xuất 1kg chất xanh cần thiết Mỗi mùa vụ khác chi phí sản xuất khác Như biết, để sản xuất thức ăn cần nhiều yếu tố từ khâu chuẩn bị đất trồng, giống, nhân cơng, phân bón, Tất mùa vụ cần điều kiện cần thiết để sản xuất thức ăn Tuy nhiên chi phí cho vụ khác tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết Điều kiện thời tiết thuận lợi, phù hợp với đặc tính sinh học cây, sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao, chi phí thấp so với mùa vụ trái mùa với điều kiện chăm sóc Ước lượng chi phí cho sản xuất 1kg chất xanh cao lương thời vụ trồng khác thể bảng 3.13 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 Bảng 3.13 Chi phí cho sản xuất 1kg chất xanh cao lương thời vụ trồng khác VGĐT4 Đất trồng (1 ha) (VNĐ) Giống (1 ha) (VNĐ) Máy cày (1 ha) (VNĐ) Nhân công (1ha) (VNĐ) Phân bón (1 ha) (VNĐ) Chi phí khác (1 ha) (VNĐ) VGĐT6 VGĐT8 VGT10 35111111 35111111 35111111 35111111 200000 200000 200000 200000 1666667 1666667 1666667 1666667 55000000 55000000 55000000 55000000 4000000 1000000 4000000 1000000 4000000 1000000 5000000 1000000 Tổng chí phí/kg chất xanh (VNĐ) 786,33 717,98 865,87 1161,84 Nhìn vào bảng thấy có chênh lệch chi phí cho sản xuất 1kg chất xanh cao lương thời vụ trồng khác VGĐT6 chi phí thấp (717,98 VNĐ/kg chất xanh), VGĐT4 (786,33 VNĐ/kg chất xanh), VGĐT8 (865,87 VNĐ/kg chất xanh) cao VGĐT10 (1161,84 VNĐ/kg chất xanh) Cùng có cơng chăm sóc, đầu tư ban đầu nhau, suất khác mùa vụ khác Mùa vụ có suất cao, chi phí cho sản xuất kg chất xanh thấp ngược lại VGĐT6 nhiệt độ, độ ẩm, tổng số nắng cao thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển, dẫn đến suất chất xanh cao chi phí cho sản xuất kg chất xanh thấp Trong VGĐT4, VGĐT8, nhiệt độ lượng mưa tương đối cao, không ổn định VGĐT6, nên suất chất xanh thấp dẫn đến chi phí sản xuất kg chất xanh cao VGĐT6 Sang VGĐT10, lúc nhiệt độ, độ ẩm thấp, sinh trưởng khó khăn mùa vụ khác nên suất thấp nhất, chi phí sản xuất kg chất xanh cao Như ước lượng chi phí cho sản xuất 1kg chất xanh cao lương VGĐT6 thấp nhất, cao VGĐT10 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN - Thời vụ gieo trồng 02 dòng cao lương OPV86 OPV88 thích hợp vào đầu tháng Thời vụ chiều cao cây, suất chất xanh, suất chất khô, suất protein, lượng trao đổi đạt cao chi phí cho sản xuất 1kg chất xanh thấp Cụ thể: chiều cao đạt trung bình 181,97cm (OPV86) 185,65cm (OPV88); suất chất xanh đạt 135,07 tấn/ha (OPV86) 134,3 tấn/ha (OPV88); suất chất khô đạt 20,19 tấn/ha (OPV86) 20,07 tấn/ha (OPV88); suất protein đạt 2,14 tấn/ha (OPV86) 1,86 tấn/ha (OPV88); lượng trao đổi đạt 43144,18 Mcal/ha (OPV86) 43282,59 Mcal/ha (OPV88); chi phí cho sản xuất 1kg chất xanh ước tính 717,98 VNĐ - Cây cao lương ủ chua cách dễ dàng, có khơng bổ sung rỉ mật Thức ăn ủ chua dự trữ thời gian dài tháng cho chất lượng ủ chua tốt (pH từ 3,74-3,77; hàm lượng axit lactic từ 1,29-1,43%; tỷ lệ hỏng mốc từ 3,39-3,44%) Hai công thức ủ chua (cao lương + 0,5% muối cao lương + 0,5% muối + 5% rỉ mật), công thức ủ chua bổ sung thêm 5% rỉ mật công thức cho chất lượng tốt ĐỀ NGHỊ - Nên trồng 02 dòng cao lương OPV86 OPV88 vào tuần đầu tháng - Ủ chua cao lương không cần phải bổ sung thêm rỉ mật hay chất tinh bột khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước Lê Hòa Bình, Vũ Chí Cương, Hồng Thị Lãng, Phan Thị Phần, Ngơ Đình Giang (1992) Kết nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn keo dậu cao lương làm thức ăn gia súc Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật 19851990 Viện Chăn nuôi NXB Nông nghiệp Trang 127-132 Phạm Văn Cường (2006) Đánh giá đặc tính nông sinh học số lấy hạt (mạch, cao lương), thu thập từ miền núi phía Bắc nhập nội từ Nhật Bản Tạp chí Khoa học Phát triển, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Số 3/2008 Trang 228-235 Phạm Văn Cường, Đỗ Thị Thu Huyền, Nguyễn Xuân Trạch (2011) Ảnh hưởng liều lượng phân đạm mật độ trồng đến suất chất xanh, suất hạt chất lượng dinh dưỡng cao lương làm thức ăn gia súc Gia Lâm-Hà Nội Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số Trang 53-58 Phạm Văn Cường, Tăng Thị Hạnh, Đồn Cơng Điển, Bùi Quang Tuấn (2013) Năng suất chất xanh giá trị dinh dưỡng làm thức ăn chăn nuôi số giống cao lương OPV lai tạo (Shorghum bicolor (L.) Moench) vùng sinh thái khác Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, chuyên đề Giống trồng, vật nuôi - tập 2, tháng 12/2013 Trang 177-183 Phạm Văn Cường, Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Tuấn Chinh, Trần Quốc Việt (2010) Mối quan hệ suất sinh khối với số tiêu sinh lý nông học giống cao lương ( Sorghum bicolor (l.) Moench) làm thức ăn cho gia súc vụ đông Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Số 11/2010 Trang 3-10 Thái Đình Dũng Đặng Đình Liệu (1978) Giáo trình đồng cỏ Trang 2225, 86-99 Đồn Cơng Điển, Tăng Thị Hạnh, Phạm Văn Cường (2014) Quang hợp tích luỹ chất khơ số giống cao lương (Sorghum bicolor (L.) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Moench) điều kiện hạn Tạp chí Khoa học Phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tập 11, số 8: 1073-1080 Đào Duy Đông (1978) Tỉa chồi không tỉa chồi, luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Trần Văn Hịa (2003) Giáo trình sinh lý thực vật Trường Đại học Cần Thơ 10 Hoàng Thị Lãng Lê Hịa Bình (2004) Nghiên cứu khả sản xuất chất xanh giống thức ăn để chọn lọc giống suất cao, chất lượng tốt dùng cho chăn nuôi khu vực Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, phần thức ăn dinh dưỡng động vật, Hà Nội ngày 8-9/12/2004 Nhà xuất bảng Nông nghiệp Trang 116-120 11 Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Quang Tuấn, Phạm Văn Cường (2014) Ảnh hưởng thời điểm thu cắt đến suất, thành phần hóa học hai dòng cao lương (OPV86 OPV88) chất lượng thức ăn ủ chua từ cao lương Tạp chí Khoa học Phát triển, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam , tập 12, số 5/2014 Trang 675-682 12 Phan Thị Phần, Lê Hịa Bình (2001) Đánh giá khả sinh trưởng phát triển cao lương Trân Châu xác định mật độ gieo trồng hợp lý Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi Phần Thức ăn silage Dinh dưỡng vật nuôi Trang 125-131 13 Nguyễn Xuân Trạch (2003) Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại NXB Hà nội 2005 Trang 103 -104 14 Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Quang Tuấn (2011) Sử dụng cao lương chăn ni bị thịt Tạp trí Khoa học Phát triển, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập Số 4/2011 Trang 603-613 15 Bùi Quang Tuấn (2005) Giá trị dinh dưỡng số thức ăn gia súc trồng Gia Lâm, Hà Nội Đan Phượng, Hà Tây Tạp chí chăn ni Số 11/2005 Trang 17- 20 16 Bùi Quang Tuấn (2006a) Nghiên cứu giá trị thức ăn số thức ăn gia súc có nguồn gốc từ vùng ơn đới Gia Lâm, Hà Nội Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 4, số 3/2006 Trang 242-246 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 17 Bùi Quang Tuấn (2006b) Nghiên cứu giá trị thức ăn số thức ăn gia súc có nguồn gốc từ vùng ơn đới Tân n Bắc Giang Tạp chí chăn ni Số 9/2006 Trang 23-27 18 Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Xuân Trạch, Phạm Văn Cường (2008) Giá trị thức ăn chăn nuôi số giống cao lương mùa đông Gia Lâm – Hà Nội Tạp chí Khoa học Phát triển, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Số 1/2008 Trang 52-56 19 Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Bách Việt, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Huyền (2012) Giáo trình thức ăn chăn ni Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trang 9-30, 57-61 B Tài liệu nước 20 Bantilan M.C.S, Deb UK, Gowda CLL, Reddy BVS, Obilana AB, Evenson RE (2004) Sorghum Genetic Enhancement: Research Process, Dissemination and Impacts, ICRISAT, Patancheru, India, 320 pp 21 Bapat DR, Shinde MD, Padhye AP, Dhande PH (1983) Screening of sweet sorghum varieties Sorghum Newsl 26: 28 22 Barnaud, A., G Trigueros, D Mckey and H I Joly (2008) High outcrossing rates in fields with mixed sorghum landraces: how are landraces maintained? Heredity 101:445-452 23 Blum, A., Arkin, G.F and Jordan, W.R., (1977) Sorghum root morphogenesis and growth I Effect of maturity genes Crop ScL, 17: 149-153 24 Boardman, N.K (1980) Energy from the biological conversion of solar energy Phil Trans R Soc London A 295:477–489 25 Borrell, A.K (2000) Does Maintaining Green leaf Area in Sorghum Improve Yield under Drought? II Drry Matter Production and Yield Crop Sci 40: 1037-1048 26 Dan U., Woody L (2001) Sorghums, sudangrasses, and sorghumsudangrass, hybrids For Forage 27 Doggett, H (1988) Sorghum Second edition UK: Tropical Agricultural Series, Longman Scientific and Technical Publishers; and Ottawa, Canada: International Development Research Centre 512 pp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 28 Doggett, H and Prasada Rao KE (1995) Sorghum Pages 173-180 in Evolution of crop plants (Smartt J and Simmonds NW, eds.) UK: Longman, Harlow 29 Goering H.K., P.J Van Soest (1970) Forage fiber analysis (apparatus, reagent, procedures and some applications) USDA Agricultural Research Service Handbook number 379 as modified by D.R Mertens (1992, Personal Communication) 30 Harlan, J.R and deWet, J.M.J (1972) A simplified classification of cultivated sorghum Crop Sci 12:172–176 31 Hill, N.S., Posler, G.L., & Bolsen, K.K (1987) Fermentation inhibition of forage and sweet sorghum silages treated with acrylic or maleic acid Agron J., Vol 79, No (Jul.- Aug 1987), pp 619-623, ISSN 0002-1962 32 Khanum, S A.; Hussain, H N.; Hussain, M.; Ishaq, M (2010) Digestibility studies in sheep fed sorghum, sesbania and various grasses grown on medium saline lands Small Rumin Res., 91 (1): 63- 68 33 Makkar H.P.S (2004) Antinutritional factors in animal feedstuffs – mode of action Int J Anim Sci 88-94 34 Reed C.F., (1976) Information summaries on 1000 economic plants USDA, Maryland, USA 35 Sunseri (2006), Introduction of salt-tolerant wheat, and sorghum varieties in saline areas of the Karkheh River Basin, pp 2-4 36 Wilson J.P., Cooper H.H., Wilson D.M (1995) Effect of delayed harvest on contamination of pearl millet grain with my-cotoxin producing fungi and mycotoxins Mycopathology 132 (1): 27–30 C Một số webside 37 Duke, J.A (1983) Unpublished Handbook of energy crops Sorghum halepense (L.) Pers., Poaceae, Johnsongrass Unpublished At: Purdue University, Center for New Crops and Plants Products Website:http://www.hort.purdue.edu/newcrop/duke_energy/Sorghum_hale pense.html 38 FAO (2011) FAOSTAT http://faostat.fao.org Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 PHỤ LỤC Cao lương lúc 10 ngày tuổi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 Cây cao lương lúc 50 ngày tuổi Chiều cao cao lương thu hoạch Thu cắt cao lương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 Cây cao lương tái sinh Các bình cao lương ủ chua Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 Cao lương ủ chua 60 ngày Cao lương ủ chua 90 ngày Sản phẩm cao lương ủ chua Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 ... tài ? ?Xác định thời vụ trồng giá trị dinh dưỡng thức ăn ủ chua hai dòng cao lương OPV86 OPV88 chọn tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam ” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xác định thời vụ trồng hai dịng cao lương. .. Nông nghiệp Page iv 3.3 THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA HAI DÒNG CAO LƯƠNG OPV86, OPV88 58 3.4 KẾT QUẢ Ủ CHUA CÂY CAO LƯƠNG 61 3.5 CHI PHÍ CHO SẢN XUẤT CHẤT XANH CỦA... khô dòng cao lương 51 3.2.6 Năng suất protein dòng cao lương 54 3.2.7 Năng lượng trao đổi hai dòng cao lương OPV86 OPV88 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hòa Bình, Vũ Chí Cương, Hoàng Thị Lãng, Phan Thị Phần, Ngô Đình Giang (1992). Kết quả nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cây keo dậu và cao lương làm thức ăn gia súc. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1985- 1990 của Viện Chăn nuôi. NXB Nông nghiệp. Trang 127-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cây keo dậu và cao lương làm thức ăn gia súc
Tác giả: Lê Hòa Bình, Vũ Chí Cương, Hoàng Thị Lãng, Phan Thị Phần, Ngô Đình Giang
Nhà XB: NXB Nông nghiệp. Trang 127-132
Năm: 1992
2. Phạm Văn Cường (2006). Đánh giá đặc tính nông sinh học của một số cây lấy hạt (mạch, cao lương), thu thập từ miền núi phía Bắc và nhập nội từ Nhật Bản. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Số 3/2008. Trang 228-235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đặc tính nông sinh học của một số cây lấy hạt (mạch, cao lương), thu thập từ miền núi phía Bắc và nhập nội từ Nhật Bản
Tác giả: Phạm Văn Cường
Năm: 2006
3. Phạm Văn Cường, Đỗ Thị Thu Huyền, Nguyễn Xuân Trạch (2011). Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và mật độ trồng đến năng suất chất xanh, năng suất hạt và chất lượng dinh dưỡng của cây cao lương làm thức ăn gia súc tại Gia Lâm-Hà Nội. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 7. Trang 53-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và mật độ trồng đến năng suất chất xanh, năng suất hạt và chất lượng dinh dưỡng của cây cao lương làm thức ăn gia súc tại Gia Lâm-Hà Nội
Tác giả: Phạm Văn Cường, Đỗ Thị Thu Huyền, Nguyễn Xuân Trạch
Năm: 2011
4. Phạm Văn Cường, Tăng Thị Hạnh, Đoàn Công Điển, Bùi Quang Tuấn (2013). Năng suất chất xanh và giá trị dinh dưỡng làm thức ăn chăn nuôi của một số giống cao lương OPV mới lai tạo (Shorghum bicolor (L.) Moench) tại các vùng sinh thái khác nhau. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, chuyên đề Giống cây trồng, vật nuôi - tập 2, tháng 12/2013. Trang 177-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Năng suất chất xanh và giá trị dinh dưỡng làm thức ăn chăn nuôi của một số giống cao lương OPV mới lai tạo (Shorghum bicolor (L.) Moench) tại các vùng sinh thái khác nhau
Tác giả: Phạm Văn Cường, Tăng Thị Hạnh, Đoàn Công Điển, Bùi Quang Tuấn
Năm: 2013
5. Phạm Văn Cường, Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Tuấn Chinh, Trần Quốc Việt (2010). Mối quan hệ giữa năng suất sinh khối với một số chỉ tiêu sinh lý và nông học của các giống cao lương ( Sorghum bicolor (l.) Moench) làm thức ăn cho gia súc trong vụ đông. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 11/2010. Trang 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa năng suất sinh khối với một số chỉ tiêu sinh lý và nông học của các giống cao lương ( Sorghum bicolor (l.) Moench) làm thức ăn cho gia súc trong vụ đông
Tác giả: Phạm Văn Cường, Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Tuấn Chinh, Trần Quốc Việt
Năm: 2010
8. Đào Duy Đông (1978). Tỉa chồi và không tỉa chồi, luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉa chồi và không tỉa chồi, luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông nghiệp
Tác giả: Đào Duy Đông
Năm: 1978
11. Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Quang Tuấn, Phạm Văn Cường (2014). Ảnh hưởng của thời điểm thu cắt đến năng suất, thành phần hóa học hai dòng cao lương (OPV86 và OPV88) và chất lượng thức ăn ủ chua từ cây cao lương. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam , tập 12, số 5/2014. Trang 675-682 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của thời điểm thu cắt đến năng suất, thành phần hóa học hai dòng cao lương (OPV86 và OPV88) và chất lượng thức ăn ủ chua từ cây cao lương
Tác giả: Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Quang Tuấn, Phạm Văn Cường
Năm: 2014
12. Phan Thị Phần, Lê Hòa Bình (2001). Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của cao lương Trân Châu và xác định mật độ gieo trồng hợp lý. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi. Phần Thức ăn silage và Dinh dưỡng vật nuôi. Trang 125-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của cao lương Trân Châu và xác định mật độ gieo trồng hợp lý
Tác giả: Phan Thị Phần, Lê Hòa Bình
Năm: 2001
13. Nguyễn Xuân Trạch (2003). Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại. NXB Hà nội 2005. Trang 103 -104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại
Tác giả: Nguyễn Xuân Trạch
Nhà XB: NXB Hà nội 2005. Trang 103 -104
Năm: 2003
14. Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Quang Tuấn (2011). Sử dụng cây cao lương trong chăn nuôi bò thịt. Tạp trí Khoa học và Phát triển, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 9. Số 4/2011. Trang 603-613 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng cây cao lương trong chăn nuôi bò thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Quang Tuấn
Năm: 2011
15. Bùi Quang Tuấn (2005). Giá trị dinh dưỡng của một số cây thức ăn gia súc trồng tại Gia Lâm, Hà Nội và Đan Phượng, Hà Tây. Tạp chí chăn nuôi. Số 11/2005. Trang 17- 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị dinh dưỡng của một số cây thức ăn gia súc trồng tại Gia Lâm, Hà Nội và Đan Phượng, Hà Tây
Tác giả: Bùi Quang Tuấn
Năm: 2005
16. Bùi Quang Tuấn (2006a). Nghiên cứu giá trị thức ăn của một số cây thức ăn gia súc có nguồn gốc từ vùng ôn đới tại Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 4, số 3/2006.Trang 242-246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị thức ăn của một số cây thức ăn gia súc có nguồn gốc từ vùng ôn đới tại Gia Lâm
18. Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Xuân Trạch, Phạm Văn Cường (2008). Giá trị thức ăn chăn nuôi của một số giống cao lương trong mùa đông tại Gia Lâm – Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Số 1/2008. Trang 52-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị thức ăn chăn nuôi của một số giống cao lương trong mùa đông tại Gia Lâm – Hà Nội
Tác giả: Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Xuân Trạch, Phạm Văn Cường
Năm: 2008
19. Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Bách Việt, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Huyền (2012). Giáo trình cây thức ăn chăn nuôi. Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Trang 9-30, 57-61.B. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây thức ăn chăn nuôi
Tác giả: Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Bách Việt, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Huyền
Năm: 2012
20. Bantilan M.C.S, Deb UK, Gowda CLL, Reddy BVS, Obilana AB, Evenson RE. (2004) Sorghum Genetic Enhancement: Research Process, Dissemination and Impacts, ICRISAT, Patancheru, India, 320 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sorghum Genetic Enhancement: Research Process, Dissemination and Impacts
21. Bapat DR, Shinde MD, Padhye AP, Dhande PH. (1983). Screening of sweet sorghum varieties. Sorghum Newsl 26: 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Screening of sweet sorghum varieties
Tác giả: Bapat DR, Shinde MD, Padhye AP, Dhande PH
Năm: 1983
22. Barnaud, A., G. Trigueros, D. Mckey and H. I. Joly. (2008). High outcrossing rates in fields with mixed sorghum landraces: how are landraces maintained? Heredity 101:445-452 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High outcrossing rates in fields with mixed sorghum landraces: how are landraces maintained
Tác giả: Barnaud, A., G. Trigueros, D. Mckey and H. I. Joly
Năm: 2008
23. Blum, A., Arkin, G.F. and Jordan, W.R., (1977). Sorghum root morphogenesis and growth I. Effect of maturity genes. Crop ScL, 17: 149-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sorghum root morphogenesis and growth I. Effect of maturity genes
Tác giả: Blum, A., Arkin, G.F. and Jordan, W.R
Năm: 1977
24. Boardman, N.K. (1980). Energy from the biological conversion of solar energy. Phil. Trans. R. Soc. London A 295:477–489 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Energy from the biological conversion of solar energy
Tác giả: Boardman, N.K
Năm: 1980
25. Borrell, A.K (2000). Does Maintaining Green leaf Area in Sorghum Improve Yield under Drought? II. Drry Matter Production and Yield. Crop Sci. 40:1037-1048 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does Maintaining Green leaf Area in Sorghum Improve Yield under Drought? II. Drry Matter Production and Yield
Tác giả: Borrell, A.K
Năm: 2000

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w