1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xác định giá trị kinh tế của khu du lịch thiên cầm, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh

121 494 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 8,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƯƠNG THỊ CẨM ANH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA KHU DU LỊCH THIÊN CẦM, HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƯƠNG THỊ CẨM ANH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA KHU DU LỊCH THIÊN CẦM, HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VIẾT ĐĂNG Hà Nội, năm 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả nội dụng của luận văn này hoàn toàn được hoàn thành là do bản thân tự thực hiện không sao chép các công trình nghiên cứu khác để làm sản phẩm riêng của mình. Các số liệu và kết quả có trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Tác giả chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn thạc sỹ này. Hà Nôi, ngày tháng năm 2014 Học viên thực hiện Trương Thị Cẩm Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã hết lòng dạy dỗ, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình học tập. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn Viết Đăng đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành luận văn này. Và tôi xin gửi lời cảm ơn đến GS. Nguyễn Văn Song đã giúp đỡ tôi hoàn thiện luận van này. Và tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các bác, các cô, các chú và các anh chị làm việc tại phòng Văn hóa – Thể thao và Du lịch huyện Cẩm Xuyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đã động viên, chăm sóc và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện. Do thời gian thực hiện có hạn, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn đọc. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, ngày tháng năm 2014 Học viên thực hiện Trương Thị Cẩm Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA TÀI NGUYÊN DU LỊCH 4 2.1 Cơ sở lý luận về xác định giá trị kinh tế của tài nguyên du lịch 4 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4 2.1.2 Nội dung nghiên cứu xác định giá trị kinh tế của tài nguyên du lịch bằng phương pháp chi phí du lịch 17 2.1.3 Đặc điểm việc xác định giá trị kinh tế của KDL bằng phương pháp chi phí du lịch 22 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định giá trị kinh tế của KDL bằng phương pháp chi phí du lịch 23 2.2 Cơ sở thực tiễn về xác định giá trị kinh tế của tài nguyên du lịch 25 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.1 Tổng quan các nghiên cứu sử dụng phương pháp chi phí du lịch để xác định giá trị kinh tế của tài nguyên du lịch trên thế giới 25 2.2.2 Tình hình thực hiện xác định giá trị kinh tế của tài nguyên du lịch ở Việt Nam 28 PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên của địa bàn nghiên cứu 36 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 41 3.1.3 Đặc điểm tài nguyên du lịch tự nhiên 47 3.2 Phương pháp nghiên cứu 53 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 53 3.2.2 Phương pháp chi phí du lịch (Travel Cost Method – TCM) 53 3.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu 55 3.2.4 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 57 3.2.5 Phương pháp phân tích 57 3.2.6 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 58 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59 4.1 Thực trạng phát triển du lịch tại khu du lịch Thiên Cầm 59 4.1.1 Số lượng khách du lịch và doanh thu du lịch 59 4.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch của KDL Thiên Cầm 61 4.1.3 Các hoạt động quản lý và phát triển du lịch tại Thiên Cầm 65 4.1.4 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch 67 4.2 Đặc điểm của du khách tại khu du lịch Thiên Cầm 68 4.2.1 Đặc điểm nhân khẩu học của du khách 68 4.2.2 Đặc điểm tham quan của du khách 72 4.3 Phân tích giá trị kinh tế của khu du lịch Thiên Cầm 75 4.3.1 Những giả thiết cơ bản khi áp dụng phương pháp chi phí du lịch 75 4.3.2 Phân vùng xuất phát và tỷ lệ tham quan của du khách 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3.3 Ước lượng chi phí du lịch 80 4.3.4 Ước lượng hàm cầu du lịch 88 4.3.5 Đường cầu du lịch và giá trị kinh tế của KDL Thiên Cầm 90 4.4 Một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao giá trị kinh tế cho khu du lịch Thiên Cầm 92 4.4.1 Định hướng nhằm nâng cao giá trị kinh tế của KDL Thiên Cầm 92 4.4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị kinh tế của KDL Thiên Cầm 94 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 5.1 Kết luận 102 5.2 Kiến nghị 103 5.2.1 Kiến nghị đến tỉnh Hà Tĩnh 103 5.2.2 Kiến nghị đến huyện Cẩm Xuyên 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ Bảng 2.1 Chi phí du lịch theo vùng tại vườn Quốc gia Ba Bể 30 Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của huyện Cẩm Xuyên năm 2011-2013 42 Bảng 3.1 Kết quả phát triển kinh tế của huyện Cẩm Xuyên từ 2011-2013 44 Bảng 4.1 Lượng khách và doanh thu của KDL Thiên Cầm từ năm 2011 – 2013 60 Bảng 4.2 Số lượng cơ sở lưu trú của khu du lịch Thiên Cầm ( 2011- 2013) 61 Bảng 4.3 Số lượng khách sạn và xếp loại khách sạn 2011- 2013 62 Bảng 4.4 Hiện trạng lao động phục vụ tại khu du lịch Thiên Cầm 67 Bảng 4.5 Giới tính và độ tuổi của du khách 68 Bảng 4.6 Tình trạng hôn nhân của du khách 69 Bảng 4.7 Trình độ chuyên môn của du khách 70 Bảng 4.8 Đặc điểm về nghề nghiệp và thu nhập của du khách 71 Bảng 4.9 Hình thức tổ chức chuyến đi của du khách 72 Bảng 4.10 Số lượng khách theo quy mô nhóm 73 Bảng 4.11 Phân loại mục đích đến KDL Thiên Cầm của du khách, 2013 73 Bảng 4.12 Phân vùng xuất phát của du khách 77 Bảng 4.13 Số lượt khách trung bình một năm của mỗi vùng 78 Bảng 4.14 Tỷ lệ thăm quan/1000 dân/năm (VR) của mỗi vùng 79 Bảng 4.15 Loại phương tiện du khách sử dụng đến khu du lịch Thiên Cầm 81 Bảng 4.16 Chi phí đi lại của du khách tại KDL Thiên Cầm 82 Bảng 4.17 Chi phí cơ hôi của thời gian của du khách tại KDL Thiên Cầm 85 Bảng 4.18 Chi phí ăn uống và nghỉ ngơi của du khách tại KDL Thiên Cầm 86 Bảng 4.19 Chi phí khác của du khách tại KDL Thiên Cầm 87 Bảng 4.20 Tổng chi phí du lịch của du khách tại KDL Thiên Cầm 88 Bảng 4.21 Tổng hợp tỷ lệ số lần tham quan (VRi) và chi phí du lịch 89 Bảng 4.22 Giá trị du lịch của du khách từ các vùng đến KDL Thiên 92 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1 Cây giá trị của tài nguyên 7 Sơ đồ 2.2 Đồ thị hàm cầu giá trị tài nguyên du lịch 12 Sơ đồ 2.3 Tiền lương tối thiểu trong thị trường cạnh tranh 19 Sơ đồ 2.4 Đường cầu du lịch 21 Sơ đồ 2.5 Đường cầu du lịch vườn Quốc gia Ba Bể, 2005 32 Sơ đồ 2.6 Đường cầu du lịch của Vịnh Hạ Long, 2000 34 ĐỒ THỊ: Đồ thị 4.1 Phân loại mục đích đến KDL Thiên Cầm của du khách năm 2013 74 Đồ thị 4.2 Số lượt đến Thiên Cầm của du khách 75 Đồ thị 4.3 Đường cầu du lịch của KDL Thiên Cầm 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BV : Giá trị để lại (Bequest value) DUV : Giá trị sử dụng trực tiếp (Direct use value) EV : Giá trị tồn tại (Existence value) ITCM : Phương pháp chi phí du lịch theo cá nhân (Individual Travel Cost Method) HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã IUV : Giá trị sử dụng gián tiếp (Indirect use value) KDL : Khu du lịch NUV : Giá trị phi sử dụng (Non Use value) OV : Giá trị lựa chọn (Option value) PTDLBV : Phát triển du lịch bền vững PTTH : Phát thanh truyền hình Sở VH – TT và DL: Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch TCM : Phương pháp chi phí du lịch (Travel Cost Method) UV : Giá trị sử dụng (Use Value) UBND : Ủy ban nhân dân WTP : Mức độ sẵn lòng chi trả (Willingness To Pay) ZTCM : Phương pháp chi phí du lịch theo vùng (Zonal Travel Cost Method) [...]... trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Xác định giá trị kinh tế của khu du lịch Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển du lịch, chất lượng cảnh quan môi trường tại khu du lịch Thiên Cầm từ đó xác định giá trị kinh tế của khu du lịch nhằm đề xuất một số giải pháp nâng cao giá trị kinh tế của khu du lịch Thiên Cầm 1.2.2... triển du lịch tại khu du lịch Thiên Cầm; + Nghiên cứu đặc điểm của du khách và chi phí du lịch của du khách để xác định giá trị kinh tế của khu du lịch Thiên Cầm; + Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị kinh tế của khu du lịch Thiên Cầm - Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu tại khu du lịch Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi thời gian + Đề tài được tiến hành thu thập tài... lượt khách du lịch một năm, trong đó có cơ sở lưu trú và dịch vụ du lịch cần thiết phù hợp với đặc điểm của KDL - Giá trị kinh tế của một khu du lịch Giá trị kinh tế của khu lịch chính là các lợi ích kinh tế mà du lịch mang lại Đấy chính là doanh thu thu được từ các hoạt động du lịch 2.1.1.3 Sự cần thiết phải xác định giá trị kinh tế của một khu du lịch Ngày nay, cùng với việc phát triển du lịch là những... tham quan du lịch Việc mô hình hóa các đặc điểm kinh tế xã hội của mỗi cá nhân có thể ước lượng giá trị thặng dư tiêu dùng của các nhóm kinh tế xã hội khác nhau của các du khách 2.1.2 Nội dung nghiên cứu xác định giá trị kinh tế của tài nguyên du lịch bằng phương pháp chi phí du lịch 2.1.2.1 Phân tích xu hướng phát triển của khu du lịch Một trong những nội dung của việc xác định giá trị kinh tế của một... luận và cơ sở thực tiễn về xác định giá trị kinh tế của tài nguyên du lịch; - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch, chất lượng cảnh quan môi trường, xác định được giá trị kinh tế của khu du lịch Thiên Cầm; - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị kinh tế của khu du lịch Thiên Cầm trong thời gian tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.3 Đối tượng và... Nội dung nghiên cứu được tiến hành tìm hiểu từ 4/2013 – 10/2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA TÀI NGUYÊN DU LỊCH 2.1 Cơ sở lý luận về xác định giá trị kinh tế của tài nguyên du lịch 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Giá trị kinh tế của tài nguyên du lịch Các nhà kinh tế học phân loại giá trị. .. việc xác định giá trị kinh tế của khu du lịch Thiên Cầm - Khách thể mà đề tài hướng tới là các vấn đề liên quan đến việc xác định giá trị kinh tế như chi phí du lịch, chi phí cơ hội của thời gian… và các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hôi tại khu du lịch, chất lượng cảnh quan môi trường tại khu du lịch Thiên Cầm 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung + Nghiên cứu tình hình phát triển du lịch. .. đưa ra những quyết định về môi trường sáng suốt so với những quyết định về phát triển du lịch hiện hành 2.1.1.4 Các phương pháp xác định giá trị kinh tế của khu du lịch Để đánh giá giá trị kinh tế của khu du lịch, hiện nay các nhà kinh tế dựa trên cơ sở lý thuyết nền tảng kinh tế học và những vấn đề môi trường Qua đó Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 11 đã đưa ra... về xác định giá trị kinh tế của tài nguyên du lịch 2.2.1 Tổng quan các nghiên cứu sử dụng phương pháp chi phí du lịch để xác định giá trị kinh tế của tài nguyên du lịch trên thế giới TCM ngày nay là một phương pháp được áp dụng một cách rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới nhằm xác định giá trị du lịch của các điểm đến, đặc biệt là các Vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên cũng như các khu. .. sống -Bảo tồn giá trị không thể đảo ngược Giá trị tồn tại (EXV) Lợi ích từ việc biết rằng các giá trị vẫn tồn tại -Môi trường sống -Sự sống của các loài Sơ đồ 2.1 Cây giá trị của tài nguyên 2.1.1.2 Du lịch, khu du lịch và tổng giá trị kinh tế của một khu du lịch a Khái niệm du lịch Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người . nội dung + Nghiên cứu tình hình phát triển du lịch tại khu du lịch Thiên Cầm; + Nghiên cứu đặc điểm của du khách và chi phí du lịch của du khách để xác định giá trị kinh tế của khu du lịch Thiên. TIỄN VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA TÀI NGUYÊN DU LỊCH 2.1 Cơ sở lý luận về xác định giá trị kinh tế của tài nguyên du lịch 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Giá trị kinh tế của tài. phát triển du lịch, chất lượng cảnh quan môi trường, xác định được giá trị kinh tế của khu du lịch Thiên Cầm; - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị kinh tế của khu du lịch Thiên Cầm

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w