1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu giá trị kinh tế của cây thuốc được người dao ở vườn quốc gia ba vì sử dụng

51 587 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

So sánh giá trị bằng tiền trung bình của cây thuốc Namđược người Dao sử dụng tại cộng đồng với giá cả trung bình của cây thuốc... Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã thực hiện đề

Trang 1

B ộ Y T Ê

TRƯỜNG ĐAI HỌC Dươc HÀ NÔI

NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ KINH TÊ CỦA CÂY THUỐC ĐƯỢC NGƯỜI DAO Ở VƯỜN

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS TS khoa học Trần Công Khánh, Thạc sĩ Trần Văn ơ n là người thầy đã trực tiếp hướng dãn tôi trong suốt thòi gian qua

Đồng thời tôi xin trân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của DS Lê Đình Bích, TS Nguyễn Thị Sinh, ThS PHạm Thị Thu Nga, ThS Hà Văn Thuý, ThS Nguyễn Song Hà và các thầy cô, cô chú kỹ thuật viên trong bộ môn thực vật trường Đại học Dược Hà Nội

Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn tới 30 hộ gia đình ở thôn sổ và Hợp Nhất xã Ba Vì - Huyện Ba Vì - Tỉnh Hà Tây đã cung cấp cho tôi thông tin về tình hình bệnh tật và chữa bệnh Đặc biệt là ông Lý Văn Thọ nguyên chủ tích uỷ ban nhân dân xã Ba Vì, bà Triệu Thị Thanh hội trưởng hội phụ

nữ xã Ba Vì cùng gia đình đã nhiệt tình, giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu tại xã Ba Vì

Mặc dù thời gian và kiến thức có hạn, nhưng với sự giúp đỡ nhiệt tình

và có hiệu quả nói trên Tôi đã hoàn thành bản Khoá luận này đúng thời hạn

Hà Nội, Ngày 22 tỉiúng 05 năm 2000

Sinh viên

Hoàng Văn Lâm

Trang 3

2.3 Tình hình “làm thuốc” ở thôn sổ và thôn Hợp N hất xã Ba Vì 5

Trang 4

3.1.2.1 Xác định danh mục loài cây thuốc có trong khu vực 9

3.1.2.3 Ước lượng giá trị bằng tiền của một ô tiêu chuẩn (lh a) 103.1.2.4 Nghiên cứu về tình hình bệnh tạt và chữa bệnh 14

3.2.1 Sự phân bố cây thuốc theo họ thực vật và giá trị bằng tiền của

3.2.2 M ục đích sử dụng của các cây thuốc trong ô tiêu ch u ẩn

3.2.3.3 Giá trị bằng tiền của cây thuốc Nam được người Dao sử dụng

3.2.3.4 So sánh giá trị bằng tiền trung bình của cây thuốc Namđược người Dao sử dụng tại cộng đồng với giá cả trung bình của cây thuốc

Trang 5

Phần I

ĐẶT VÂN ĐỂ

Nước Việt Nam nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trải dài trên các vĩ

độ và độ cao khác nhau, với địa hình phức tạp Do đó Việt Nam có khí hậu

không đồng nhất, thay đổi theo từng vùng nhiệt đới nóng ẩm quanh năm ở các

vùng phía nam đến vùng khí hậu có hai mùa nóng lạnh ở phía bắc và khí hậu ôn hoà ở các vùng núi cao

Do đa dạng về địa hình, khí hậu nên hệ thực vật ở Việt Nam rất phong phú

và đa dạng hiện đã biết khoảng 10.386 loài thực vật bậc cao, 600 loài nấm, 800 loài rêu [1,9] Trong đó có số loài được sử dụng làm thuốc khoảng 3200 loài [2,9]

M ặt khác, Việt Nam còn là nơi sinh sống của 54 dân tộc khác nhau Mỗi một dân tộc lại có kinh nghiệm sử dụng cây cỏ để chữa bệnh theo truyền thống riêng Nguồn tài nguyên này, cũng như kiến thức và kinh nghiệm của các dân tộc khác nhau đã góp phần đáng kể trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu của nhân dân

Tuy nhiên hiện nay nguồn tài nguyên cây thuốc đang bị đe doạ và sói mòn Do nhu cầu cuộc sổng, do tàn phá môi trường, do sự mỏ' cửa của kinh tế thị trường (thuốc hiện đại) và cũng như sự không tiện dùng của thuốc Nam Mặt khác sự áp dụng khoa học kỹ thuật và sự tiến bộ của nền y học thế giới đã tạo ra nhiều sản phẩm thuốc từ cây cỏ và hoá dược rất tiện lợi cho việc sử dụng Do đó kiến thức về sử dụng cây thuốc cũng như tài nguyên cây thuốc dần dần bị xói mòn

Vì vậy việc bảo tồn, sử dụng bền vững và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc là việc làm cần thiết và cấp bách

Tuy nhiên để bảo tồn, sử dụng, phát triển bền vững nguồn tài nguyên này cần phải có nghiên cíai đầy đủ mọi khía cạnh về tự nhiên , kinh tế, xã hội ,niềm tin.v.v Trong số đó có nhiều vấn đã được nghiên cứu khá đầy đủ và có

hệ thống Nhưng vấn đề kinh tế còn ít được nghiên cứu đến

Trang 6

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài “ Nghiên

cứu giá trị kinh tê của cây thuốc được người Dao ở vườn quốc gia Ba Vì sử

dụng” Với mục tiêu:

* Xác định giá trị bằng tiền của cây thuốc tại một ô tiêu chuẩn có kích thước một ha tại vườn quốc gia Ba Vì

*Xác định giá trị bằng tiền của cây thuốc thông qua việc sử dụng chúng

để chữa bệnh của người Dao ở khu vực vườn quốc gia Ba Vì

Với nghiên cứu này chúng tôi hy vọng có thể đóng góp được một phần

nhỏ vào việc xây dựng phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu cũng như thực tiễn để

bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia Ba Vì,

cũng như trong phạm vi cả nước nói chung

Trang 7

km về phía Tây Có độ cao từ 100 — 1296m so với m ặt nước biển Có nhiều đỉnh núi cao nhưng 3 đỉnh cao nhất của dãy núi là đỉnh Vua (1296m ), đỉnh Tản Viên (1226m ) và đỉnh Ngọc Hoa (1.120m )[9].

2.7.2 Hệ thực vật và cây thuốc ở vườn quốc gia Ba Vì.

Vào cuối thế kỷ 19 nhà thực vật người Pháp Balansa đã nghiên cứu và sưu tầm gần 5000 mẫu tiêu bản để biên soạn bộ Thực vật chí tổng quát Đông Dương Những điều tra sau này mới phát hiện ra 812 loài thực vật có hoa, thuộc 427 chi và 98 họ [3]

Mặt khác các dân tộc sống ở khu vực đệm của vườn quốc gia lại có truyền thống lâu đời về sử dụn£ cây cỏ để chữa bệnh, đặc biệt là dân tộc Dao

Từ đó đã có rất nhiều nshiên cứii về đa dạng thực v ậ t, cũng như đa dạng về cây thuốc ỏ' đây

- Từ tháns 10/1989 đến thánơ 01/1990; Chu Quốc Trường và cộng sự

đã tiến hành điều tra và phát hiện 160 cây thuốc chủ yếu ở độ cao trên 400m trong khu vực vườn Quốc gia Ba Vì [9]

- Năm 1992, J nhóm nghiên cứu do GS Lê Thế Trung - thuộc viện Bỏng Quốc Gia đãVđiều tra và phát hiện 176 loài cây làm thuốc thuộc các ngành Quyết thực vật, thực vật hạt trần và thực vật hạt kín [9]

- Năm 1992 — 1995, nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Dược Hà nội cũng đã tiến hành điều tra và phát hiện 250 loài cây làm thuốc trong khu '/ực vườn Quốc gia Ba VI [6]

- Từ năm 1995 — 1997 nhóm nghiên cíai của Trường Đại học Dược Hà nội, tổ chức bảo tồn thiên nhiên Australia trung tâm tài nguyên và môi trường (Trườn? Đại học Quốc Gia ) đã đạt 126 ô nghiên cứu có kích thước 500 m 2

Trang 8

(10x50 m)tronơ khu vực rừng Quốc gia Kết quả nghiên cứu cho thấy có 219 loài cây thuốc thuộc 191 chi, 89 họ thực vật (trong đó có ít nhất 27 loài mới được tìm thấy ), có 26 loài được sử dụng thường xuyên với số lượng lớn và 19 loài hiện còn rất ít trong khu vực Qua nghiên cứu các ô cho thấy các cây thuốc dùns nhiều xuất hiện chủ yếu từ độ cao 600 — 900m [8]

- Tháng 8/1998 Nguyễn Nghĩa Thìn đã công bố kết quả điều tra 159 loài cây thuộc 133 chi, 69 họ được đồng bào Dao Ba Vì sử dụng [9]

- Từ năm 1997 — 1998 Bộ môn thực vật trường Đại học Dược Hà Nội trong khuôn khổ của dự án “ Bảo tồn nguồn cây thuốc cổ truyền” của Viện Dược liệu, đã tiến hành nghiên cứu cây thuốc của người Dao ở xã Ba Vì Bước đầu phát hiện 166 loài cây thuốc thuộc 115 chi và 54 họ thực vật được người Dao sử dụng có tại khu vực rừng phía tây của núi Ba Vì

2.2 Xã Ba Vì.

2.2.1 Vị trí địa lý.

Xã Ba Vì là một trong 7 xã thuộc vùng đệm của vườn Quốc gia Ba Vì nằm cách thị xã Son Tây khoảng 18 km về phiá Tây Với diện tích tự nhiên khoảng 1000 ha nằm ở phía Tây Bắc của vườn Quốc gia Ba Vì Xã nằm trong toạ độ địa lý từ 21 °07’ đến 21° 15’ độ vĩ Bắc, từ 105°18 ’ đến 105°25' độ kinh Đông, gồm có 3 thôn Yên Sơn, Hợp Nhất và sổ

2.2.2 Đặc điểm kinh t ể - x ã hội.

Cách đây khoảng 300 năm người Dao sống ở Quảng Đông một tỉnh ven biển phía nam Trung Quốc Do chiến tranh và đất cằn cỗi đã di cư sang Việt Nam để sinh sống Họ đến Quảng Ninh và sinh sống tại đó Sau nhiều năm khi đất cằn cỗi nên người Dao tiếp tuc di cư đến nhiều vùn2 khác nhau như Hà Tây, Hoà Bình, Lào Cai v.v

Ở Hà Tây người Dao sống du canh trên độ cao 400 — 600m thuộc núi

Ba VI, họ kiếm sống bằng săn bắn và phát nương làm rẫy Cuộc sống của họ phần lớn phụ thuộc vào thiên nhiên

Đến năm 1965 được sự quan tâm của chính phủ cũng như tinh thần đại đoàn kết các dân tộc , Người Dao theo chính sách Hạ Sơn của huyện Ba Vì, đã dần dần xuống núi và đinh cư tại thôn Hợp Nhất ngày nay,họ bắt đầu học trồng lúa nước Qua nhiều năm cuộc sống của người Dao được ổn định hơn nhưng do dân sô tăng nhanh, người Dao tại thôn Hợp Nhất được tách sans khu

Trang 9

vực sổ và đã lập ra thôn sổ nsày nay.

Do điều kiện địa hình đồi núi dốc lại có ít vốn đất ruộng nên người Dao vấn tiếp tục làm nương rẫy với sản phẩm chủ yếu là sắn và dong riềng

2.2.3 Đ ặc điểm vê văn Ììoá, y tê, giáo dục.

- Về giáo dục: Xã có 3 trường PTCS với 45 giáo viên và 608 học sinh, hai trường mẫu giáo với 4 giáo viên Nói chung trẻ em ở độ tuổi đi học đều được đến trường, nhưnơ hầu như chỉ học hết tiểu học hay phổ thông cơ sở Số học sinh tốt nghiệp PTTH và Đại học rất ít

- Về y tế: Xã có 2 trạm y tế, 1 trạm ở thôn Yên Sơn và 1 trạm ở thôn sổ.

Trạm xã ở thôn sổ có 2 y sỹ chịu trách nhiệm khám chữa bệnh và phối hợp triển khai công tác Y tế như : phòng chống sốt rét, tiêm phòng dịch, khám phụ khoa cho 2 thôn sổ và Họp Nhất

N hìn chung nhân dân ở đây được chăm sóc sức khoẻ ban đầu bằng thuốc Nam là chính

- Về văn hoá:

+ Người Dao có 112011 ngữ riêng, thuộc họ ngôn ngữ Dao ,H ’Mông nhưng do có nguồn gốc từ Truna Quốc nên dân tộc Dao sử dụng chữ viết chung với người Trung Quốc và được lưu truyền từ đời này sang đời khác

+Ngoài hệ thống chính quyền chính thức như ƯBND xã, trưởng thôn, người Dao vẫn duy trì truyền thống có một “Già làng” đại diện cho cả thôn làm lễ cúng trời đất, cầu cho mưa thuận gió hoà, vụ mùa cây cối tươi tốt

Ngoài ra còn một số người biết chữ nho thường là thầy cúng Họ cúng trong những ngày lễ, ngày tết, trong các đám chay, đặc biệt là cúng để chữa bệnh (đuổi ma đi)

2.3 Tình hình làm thuốc ở thôn s ổ và thôn Hợp Nhất.

2.3.1 Tỉm hái cây thuốc.

Người Dao ở đây thu hái cây thuốc chủ yếu từ vườn Quốc gia Ba Vì, phương pháp chủ yếu vẫn là chặt và nhổ Khi chặt, họ vẫn để cho cây thuốc còn sốns, khi nhổ thì chỉ nhổ những cây sử dụng làm thuốc được và vẫn đê lại những cây con để cho nó tiếp tục sinh trưởng

Ngoài ra họ còn thu hái cây thuốc ở vườn, ruộng nhưng tỷ lệ này rất ítMột số người buôn bán cây thuốc còn đi các nơi khác như Hoà Bình, Phú

5

Trang 10

Thọ, VTnh Phúc Yên Bái để thu hái nhữna cây thuốc quý hiếm và đát tiền.

Hằng ngày có truns bình k h o ả n ơ 10 — 15 người lên rừng Quốc gia Ba

Vì để thu hái cây thuốc Mỗi người lấy được khoảng 20 — 30 k s thuốc Vậy trung bình mỗi ngày họ thu hái từ 200 — 450 kg dược liệu tươi

2.3.2 Chề biến tìiuôc vù bảo quản.

Kỹ thuật chế biến cây thuốc chủ yếu là nấu cao và sắc thuốc [10]

* Chế biến thuốc sắc bao gồm các giai đoạn: Sơ chế, thái lát, phơi sấy, bảo quản

Khi thu hái dược liệu về, thường thì sau m ột ngày họ bắt đầu sơ chế dược liệu bằng cách cạo vỏ hoặc rửa thân và rễ cây, còn lá thì thường không

sơ chế Khi sơ chế song họ phân tìmg loại dược iiệu ra, đối với dược liệu là thân và rễ thì thường thái lát mỏng dầy khoảng 0,2 đến 0,3 cm , còn lá thì băm

ra thành những đoạn dài khoảng 2 đến 3 cm Khâu tiếp theo là phơi khô ngoài nắng mặt trời, sau đó cho vào túi nilon dầy để bảo quản

* Kỹ thuật chế biến thuốc cao bao gồm các giai đoạn: Sơ chế dược liệu,chuẩn bị củi, nấu cao và bảoquản

Khi chế biến cao thường thì họ kết họp giữa thu hái cây thuốc và lấy củi

để nấu cao Đối với dược liệu sơ chế bằng cách cạo vỏ cũng như rửa thân hoặc

rễ cây, thường thì lá không được sơ chế Sau khi sơ chế song họ thường băm thân và rễ thành miếng dầi khoảng 0,5 đến lcm , đối với lá thì băm thành những đoạn 5 đến 10 cm và cho vào nồi nấu trong 5 đến 7 ngày Sau đó tiến hành cô cao cho đặc và đổ cao vào khuôn Khi cao cho khô họ cắt thành từng miếng nhỏ và gói nilon bảo quản

2.3.3 Buôn bán thuốc.

Thường có 4 loại

(1) Những người thu hái cầy thuốc về chế biến và bán theo thúng cho những người đi bốc thuốc, tuỳ theo chữa bệnh gì m à chia ra với mức giá từ 20.000 — 40.000đ một thúng

(2) Những người thu hái cây thuốc chế biến và thường đi bán ở các chợ gần như chợ Mộc, chợ Ba Trại.v.v

(3) Một số người mua lại dược liệu rồi chế biến và thường đi bán ở các chợ xa hơn hoặc đi đến các tỉnh khác như Hoà Bình, Hà Nội, Vĩnh Phúc Thanh Hoá.v.v

Trang 11

(4) Một số người mua lại dược liệu đã chế biến (theo đon vị thúng) và thườn2; đi bán ở các chợ xa.

2.3.4 Tình hình trồng cây tỉiuổc

Được sự hỗ trợ của chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững cây thuốc

và do truyền thống sử dụng thuốc Nam, cũng như sự cạn kiệt về tài nguyên cây thuốc, phần lớn n g ư ờ i Dao ở xã Ba Vì đã trồng cây thuốc ở vườn nhà

Theo Ths Phạm Thị Thu Nga, dựa vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội có thể chia các vườn gia dinh thành 7 nhóm chính [9]

1 Biến số kinh tế Đơn vị Nhóm

1

Nhóm

2

Nhóm 3

Nhóm 4

Nhóm 5

Doanh sô thu từ bán thuốc Tiiệu đồnc 5,2 4,6 4,8 3,2 6,6 0 0,7

2 Biến số tự nhiên Đơii vị Nhóm

1

Nhóm

2

Nhóm 3

Nhóm 4

Nhóm 5

Nhóm

6

Nhóm 7

Số loài cây thuốc trổiiíi

Số loài cây thuốc được

3 Biên số xã hội Đơn vị Nhổm

1

Nhóm

2

Nhóm 3

Nhóm 4

Nhổm 5

Nhóm

6

Nhóm 7

7

Trang 12

* Đặc điểm của các nhóm vườn :

Nhóm I, II : có diện tích khu vực trồng thuốc lớn, số loài cây thuốc trồng trong vườn nhiều và số loài cây thuốc được dùng để chữa bệnh nhiều

Nhóm III : có diện tích khu vực trồng thuốc lớn, số loài cây thuốc trồng trong vườn nhiều và số loài cây thuốc được dùng nhiều đê chữa bệnh ít hơn nhóm I, II

Nhóm IV : có diện tích khu vực trồng thuốc nhỏ, số loài cây thuốc trồng trong vườn ít và số loài cây thuốc được dùng nhiều để chữa bệnh ít hơn

Nhóm V, VI : có diện tích khu vực trồng thuốc nhỏ, số loài cây thuốc trồng trong vườn ít và số loài cây thuốc được dùng nhiều để chữa bệnh khôngcó

Nhóm V I I : có diện tích khu vực trồng thuốc nhỏ, số loài cây thuốc trồng trong vườn ít và sô loài cây thuốc được dùng nhiều để chữa bệnh ít hơn nhóm IV

Trang 13

Phần 3

THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ NGHIÊN c ú u

3.1 Phương pháp nghiên cứu

3.1.1 Đ ôi tượng, đia điểm nghiên cítiỉ

3 1 Ỉ 1 Đối tượng nghiên cứu.

- Cây thuốc được trao đổi hoặc bán trên thị trường

- Cây thuốc được đồng bào Dao sử dụng ở ô tiêu chuẩn

- Cây thuốc và bài thuốc được người Dao sử dụng chữa bệnh trong thời gian nghiên cứu

3 1 7.2 Địa điểm nghiên cừu.

- Tại Thôn Sô và Hợp Nhất (xã Ba Vì - huyện Ba Vì - tỉnh Hà Tây) Trong đó

có 30 hộ gia đình được theo dõi về tình hình bệnh tật và chữa bệnh,30 hộ này được chọn ngẫu nhiên trong danh sách 60 gia đình, đã được ThS Phạm Thi Thu Nga chọn [9]

- Ô tiêu chuẩn có diện tích 1 ha đã được lập tại sườn Tây núi Ba Vì ở độ cao 700 — 850 m Ô tiêu chuẩn này đã được lâp trons giai đoạn từ năm 1997-2000 trong chương trình nghiên cứu của ThS Trần Văn ơ n

3.1.2 Phương pháp nghiên cứu.

3.1.2.1 Xúc định âiUììì mục các loài cây thuốc có trong khu vực

Bao gồm:

• Danh mục cây thuốc được người Dao trong khu vực sử dụng

• Danh mục cây thuốc có trong ô tiêu chuẩn 1 ha

Hai danh mục này do ThS Trần Văn ơ n cung cấp

3.1.2.2 Tìm hiểu giá cả của dược liệu.

- Phỏng vấn giá cả của dược liệu được trao đổi và buồn bán trên thị trường qua 4 người thường thu hái và mua bán dược liệu

- Giá của từng loại dược liệu là giá trung bình của 4 người cung cấp thông tin

9

Trang 14

3 ỉ 2.3 ước liửTHíỊ ỹ á tri bằ/iiỊ tiềìì cùa một ỏ tiêu (huân I ha.

Ô tiêu chuẩn 1 ha được chia thành 100 ô nhỏ cấp 1 (ô nhỏ 1), mỗi ô có kích

thước 100 m2( 10x10 m) Mỗi ô nhỏ 1 được chia thành 4 ô nhỏ cấp 2 (ô nhỏ 2),

mỗi ô có kích thước 25 m 2 (5x5 m) theo thứ tự như sơ đồ sau:

a Tính khối lương dươe liêu của tìttig cây thuốc trong 100 ố nhỏ 2

a 1 Đối với cây gỗ, dây leo, cây bụi lớn có bộ phận dùng làm thuốc là thân, rễ, vỏ

D : Tỷ trọng của dược liệu sau 1 ngày thu hái

m (g) : Khối lượng của dược liệu để tính tỷ trọng sau 1 ngày

dcm : Đường kính trung bình của phần dược liệu để tính tỷ trọng:

d,+d,

d = M 2dị! là đường kính gốc

Trang 15

(công thức tính trong trường họp cây thuốc có thể bóc hết vỏ)

Trong đó: Dvỏ: Tỷ trọng của dược liệu là vỏ

m: Khối lượng dược liệu là vỏ d3: Đường kính trung bình của đoạn dược liệu khi còn cả vỏ d4: Đường kính trung bình của đoạn dược liệu khi đã bóc vỏ 1 : Chiều dài đoạn thân hoặc rễ để lấy vỏ làm thuốc

* Xác định thể tính của dược liệu

+ Dối với dược liệu là thân cây gỗ

V = ^ x d 2 x h x f (dm3) ( 3 )Trong đó: + dcm : Đường kính ngang ngực

+ hcm : Chiều cao vút ngọn + f: Hệ số thon của cây tính cho vùng Đông Bắc (f = 0,49) + Đối với dược liệu là dây leo

n

V = ! X £ d 2i X Ị ( d m 3) ( 4 )

i=lTrong đó:

• dị: Đường kính của thân, phân nhánh có đưòng kính thay đổi thứ i (Coi trong 1 đoạn chưa phân nhánh đường kính bằng nhau)

• lj: Chiều dài của đoạn i+ Đối với dược liệu là vỏ thân (trong trường hợp cây thuốc không bóc

vỏ hết)

V = K X ( d 3 — r ) X r X h X f (dm?) ( 5 )

Trong đó: + d3: Đường kính ngang ngực của cây thuốc

+ r: Bề dầy của vỏ

+ h: Chiều cao vút ngọn của cây thuốc

- Đối với dược liệu là rễ cây

Đào 1/3 bộ rễ của cây, đo đường kính trung bình của những rễ làmthuốc để xác định, tìm được thê tích của 1/3 rễ:

V - = — -d2xlV ì / ? = 4 ( o )

Trang 16

v r, = 3 X V 1/? (dm )Trong đó + Vrí : Thể tích của dược liệu rễ

+ d đường kính trunh bình của đoạn dược liệu rễ + 1 : chiều dài của đoan dược liêu rễ

* Xác định khối lượng dược liệu

Xi = dỉ x V i (kg)Trong đó: X j: Khối lượng dược liệu thứ i

(7 )

dị : Tỷ trọng của dược liệu thứ i

Vị : Thể tích dược liệu thứ ia.2 Đối với cây bụi nhỏ, cây cỏ được chia làm ba loại:

* Xác định khối lượng dược liệu

Tiến hành ước lượng trực tiếp các loại dược liệu xuất hiện trong ô nhỏ, dựa vào bảng ước lượnẹ khối lượng dược liệu của các các loại dược liệu đó

a.3 Tính khối ỉiùmv tCởìiỊ dược liệu cho một ô lìỉìỏ 2 (trong ô tiêu chuẩn )

Dựa vào toán thống kê với độ tin cây 70% (a=0,35) tính khối lượng trungbình ( X ) và sai số khối lượng (8 ) của dược liệu cho từng loài

b Xác đinh <ỉiá tri hằìiíỉ tiên của dươc liêu trong ô tiêu chuẩn

b l Xác đinh e/íý tri bằng tiền của dươc liêu trong ô nhỏ 2 (25m2).

* Giá trị bằng tiền thô cúc dược liệu trong ô nhỏ

(Giá trị bằng tiền thô là giá tri bằng tiền tính theo giá cả được bán trênthị trường nhân với khối lượng)

Trang 17

X, - 8 : Khối lượns min của dược liệu i trong ô nhỏ 2

X + 8 : Khối lượng max của dược liệu i trong ô nhỏ 2

gCịi Giá cả trung bình của dược liệu i được bán trên thị trường

* Tính cồng chỉ p h í cho thu Ììái vù vận chuyển dược liệu

Tìm mức độ hiếm của cây thuốc, công thu hái và vận chuyển được chia thành 3 loại

+ Đối loại cây thuốc hiếm (Mức độ 1): trung bình môt ngày công đi thu hái và vận chuyển được 10 kg dược liệu (công quy định trung bình là 10000đ) Vậy công thu hái và vận chuyển lkg dược liệu là 1000(1

+ Đối với cây thuốc còn trung bình (Mức độ 2) thì trung bình 1 ngày thu hái và vận chuyển được 30kg dược liệu Vây công thu hái và vận chuyển lkg dược liệu là 333đ

+ Đối với cây thuốc còn nhiều (Mức độ 3) trung bình một ngày thu hái

và vận chuyển được 60kg dược liệu Vây công thu hái và vận chuyển lk g dược liệu là 167đ

(Côngtnill)i = ( x “ - 8 )x (công); (đ) ( 9 )

• (Côngmax )j = ( x~ + 8 )x (công), (đ)Trong đó:

(Công nun)j : Là tiền công min cho thu hái và vận chuyển khối lượng min dược liệu i

(Công max)ị : Là tiền công max cho thu hái và vận chuyển khối lượng max dược liệu i

CônS; : Là tiền công cho thu hái và vân chuyển lkg dược liệu i

* Giá tri bằng tiền thựccủa tìùig dược liệu trong ô nhỏ cấp 2

(Giá trị bằng tiền thực của dược liệu là giá trị của dược liệu đó biểu hiện dưới dạng tiền)

+ (Tiền th l)i = (Tiền t 1); - ( C ô n g ^ ị ( 10)

+ (Tiền th 2), = (Tiền t 2 \ - (Côngmax \

Tron2 đó:

(Tiền th 1); : Giá tiị bằng tiền thực min của dược liệu i trong ô nhỏ cấp 2

(Tiền th 2 \ : Giá tộ bằng tiền thực max của dược liệu i trong ô nhỏ cấp 2.

(Tiền t 2)j : Giá trị bằng tiền thô max của dược liệu i trong ô nhỏ 2

13

Trang 18

Ví dụ : Tính giá trị bằng tiền thực của cây thuốc (xem thêm phụ lục 7)

* Giá trị bẳnơ tiền thực của dược liệu trong ô nhỏ 2

n(Tiền th 1 )ỏ nhỏ! = X (Tiền th 1 )i (11)

i = l

n

(Tiền th 2)ô nhỏ I = Y (Tiền th 2)j

i=lTrong đó:

(Tiền th l) ò nhỏ 1 : Là giá trị bằng tiền thực min của dược liệu trong ônhỏ 2

(Tiền th 2)ỏ nllỏ J : Là giá tiị bằng tiền thực max của dược liệu ô nhỏ 2

b.2 Giá trị bằtìg tiền của dược liệu trong ô nhỏ 1 (100 n r )

+ (Tiền th 1 )ô nhỏ J = 4 X (Tiền th 1 )ô nhỏ 2 (12)

+ (Tiền th 2)ô nhỏ, = 4 x (Tiền th 2 \ nhỏ 2

b.3 X ác định giá trị bằng tiền của dược liệu trong ô tiêu chuẩn

(Tiền th 1 )(ổ tieu chuẩn) = 100 X (Tiền th 1 )ỏ nh0, (13)(Tiền th 2)(oUeitcluưin) = 100 X (Tiền th 2 \ nhỏ,

Trong đó:

(Tiền th l)(ôũèuchuải): Giá trị bằng tiền min của dược liệu trong ô tiêu chuẩn (Tiền th 2)(ôtiêucluIẩn) :Giá trị bằng tiền max của dược liệu trong ô tiêu chuẩn

' 2.4 Nghiên cứu tình hình bệnh tật và chữa bệnh.

* Lập phiếu theo dõi : Trên cơ sở tham khảo ý kiến của các chuyên gia

về nghiên cứu y tế cộng đồng và kinh nghiệm thực địa chúng tôi đã lập ra phiếu theo dõi tình hình bệnh tật và chữa bệnh (Xem phụ lục 4)

* Tiến hành theo dõi tình hình bệnh tật và chữa bệnh với lịch trình 5 ngày quay lại một vòng trong thời gian nghiên cíai, phỏng vấn và xác định nhữns cây thuốc và bài thuốc được sử dụng để chữa bệnh mắc phải

Trang 19

* Tính giá trị bằng tiền tron2 sử dụng của bài thuốc được người Dao sử

dụng trons thời gian nghiên cứu, với cách tính giá điều trị khỏi bệnh chứng của

thuốc nam tương đương với giá điều trị bệnh chứng thuốc hiện đại ở cộng đồng

( o g ij =c T« )j + (CP,„,), • ( CP„„ )j (14)

• Trong đó :

(Gtnam) ; j : Giá trị bằng tiền thực của thang thuốc i chữa bệnh hoặc

triệu chứng bệnh j

(Thđ ) j : Tiền mua thuốc hiện đại để chữa khỏi bệnh hoặc chứng bệnh j

CPhđ )j : Các chi phí khác trong điều trị thuốc hiện đại cho khỏi

bệnh hoặc triệu chứng bệnh j (nếu có)

Tiền khám bệnh hoặc triệu chứng bệnh

Tiền công đi lại

Tiền công người chăm sóc

+ (CPnam )j Các chi phí khác trong điều trị bằng thuốc Nam cho điều

trị khỏi bệnh hoặc triệu chứng bệnh j (nếu có), bao gồm

Tiền công đi lấy thuốc

Tiền công đun sắc thuốc

-Tiền củi đun sắc thuốc

* Tính giá trị bằng tiền trong sử dụng của cây thuốc

- Dựa vào bảng giá trị bằng tiền trong sử dụng của thang thuốc Tính giá trị sử dụng của các cây thuốc đó

[7(^T \ 1 (ỌTnan.iX I x [(TG)k] ị

[(GTsl1) J isj = [(m)k]i (15)

rrrrA 1 - (g c)k x (m k)i L(TG)k] j=

(Gcth)i [(GTsd) J Lj : Giá trị bằng tiền trong sử dụng của dược liệu k trong

thang thuốc i chữa bệnh hoặc triệu chứng bệnh j

• (Gtnam)ị j : giá trị bằng tiền thực của thang thuốc i chữa bệnh hoặc triệu chứng bệnh j

[(TG )J i : Tỉ lệ giá của dược liệu k trong thang thuốc i

(sc )k : giá cả của dược liệu k bán trên thị trường

(Gcth) ị:Giá tiền thô của thang thuốc i được tính theo giá bán của

từng dược liệu trong thanh thuốc i trên thị trường.O • « o T O

(mk)j : Khối lượng của dược liệu k có trong thang thuốc i

15

Trang 21

3.2 Kết quả và nhận xét

3.2.1 S ự phán bô cáy thuốc theo họ và giá trị bằng tiền của cây thuốc tại ỏ tiêu chuẩnl ha.

* Sự phân bố cây thuốc ttheo họ thực vật tại ô tiêu chuẩn 1 ha

Có 62 cây thuốc có thể khai thác được người Dao sử dụng để chữa 20

bệnh khác nhau.Trong đó có 54 loài đã xác định được họ, chi hay loài, thuộc

44 chi 31 họ (Bảng 1 và 4), ngoài ra còn 8 cây thuốc chưa xác định được tên

khoa học, họ

Trong 31 họ các họ có nhiều loài cây thuốc là : Araceaea (5 loài),

M yrtaceae (4 loài), Araliaceae (3 loài), Zingiberaceae(3 loài).v.v

Bảng 1: Sự phân bố cây thuốc có thể thu hái trong họ của ô tiêu chuẩn

Trang 22

TT Họ Sô chi Sô loài

• Giá trị bằng tiền của dược liệu trong ô tiêu chuẩn 1 ha

• Giá trị tiền thực của dược liệu trong ô nhỏ 2

Theo côns thức 11, giá trị thực của dược liệu trong ô nhỏ 2 là: từ 4.601 đến 30.332 (đồng), với độ tin cậy 70% (oc =0,35)

• Giá trị bằng tiền của dược liệu trong ô n h ỏ l

Theo công thức 12, giá trị thực của dược liệu trong ô nhỏ 1 là: từ

17308 đến 121328 (đồng), với độ tin cậy 70% (cc =0,35)

• Giá trị bằng tiền thực của dược liệu trong ô tiêu chuẩn lha.

Theo công thức 13, giá trị thực của dược liệu trong ô nhỏ 1 là:1.840.400 đến 12.132.800 (đồng), với độ tin cậy 70% (cc =0,35)

3.2.2 Mac đícìi sửdutiu của cúc cứV thuốc trong ỏ tiêu chuẩn Iha.

Trong 62 cây thuốc có thể khai thác ở ô tiêu chuẩn được sử dụng để chữa 20 bệnh chứng khác nhau Trong đó một sô loài cây thuốc đirợc dùng để điều trị nhiều bệnh hoặc triệu chứng bệnh n h ư : Cầy Hoàng đằng (Vàng tăn2 vièng) (Điều trị bệnh

Trang 23

viêm nhiễm trùng, đan b ụ n g ), Cốt khí dây (Tầm kha mhây) (Điều trị bệnh phonẹ tê thấp, đau bụng) , Chày nhày khốc, sùng vièng (điều trị bệnh viêm đường hô hấp trên, phong tê thấp).

Bảng 2: Các bệnh và triệu chứng bệnh của 62 cây thuốc có thể tham gia vào chữa t ộ

Trang 24

GIÁ TRỊ l ỉ ẰNC TIKN CỦA TỪN(Ỉ (' ÂY T H Ố C TRONCỈ Ô NHỎ 2 (5X5 MÉT)

X (kg)

8 (kg)

Tiền 11

(d)

Tiền 12 (cl)

Ttènthl (đ)

Tiềntlứ (d)

1 SÌUÌÌ cỉìồ Iììhay Khố rách Aristoỉochia sp. Aiislolochiaceae 3 Thân 9 600 0,172 0,107

5 biọt ton Hổ héo tráng Hssistigma thorelii Aniìonaceae 2 TMn 13 1750 2,402 1,522 1540 6867 1247 5560

6 Nòm pho Dạ hợp rừng Magnolia aff coco

1 1 ( 'hày lau i l áu rừiig Pipcr sp.2 Piperaceae 2 Cá câv 9 500 0,299 0,131

Trang 25

1 9 3 4 5 6 7 s 9 10 11 12 13 14 15

ỉ 9 Tổng lổnu cạy l IXM ÌU (lũa Aixlisia yiuiiiíuìcnsis Myrsinaccac 2 IlKUl, lấ 11 5(X) 0,()66 0,020 23 43 8 14

21 Sìa ỊXMìg Bay lá íĩiột hoa Paris polyphylla Srnilh. Trilliaceae 2 illíin lủ 18 60() 0,007 0,004 2 7 1 3

22 Quyền (lòi niỉìây Dây qiiiUi tài Cissus sp. Vilaceae 2 lliaiì 9 1350 0,097 0,070 36 225 27 169

23 Nhítm (liỏng ton Đu íỉủ lùng lá nhỏ Trevesia sp. Antliaceae 2 RỖ 12 1350 0,016 0,008 11 32 8 24

24 Nhìùn (iiẻng 1 k > Đu dủ lìmg lá 16 ì ììuvesia palinala Antliaceac 3 Vỏ, rễ 12 1350 0,345 0,142 274 657 239 574

25 Míỉv SỈIÍUIÌ I luvốt (lằng Milleltia rcliculaỉa ỉ Aĩgliniinosae 2 Hum 21 12(X) 6,843 44,967 2815 13608 2034 9832

28 1 lầu |X}|1 Vạn ni

ùn tlianh

29 1 au LỈKUI gụng Ilìổin lồm Polygoniun chincse L. Polygonaceae 2 Iliàiì 25 750 0,012 0,009 2 16 1 9

31 I là cluui tầm nòm Cao cảng lấ to Ophioplx>gon ỉatiíbỉiiim R(xlr. Convalkuiaceae 2 Ilìíui lủ 5 KXX) 0,016 0,001 15 17 10 11

33 Kèn (Ha (lộ ỉ )âv mổ gà ỉ jmacia scỉuk I ciis ỉ xhu Menispemuiccíic 1 II kui 5 1670 0,027 0,011 27 63 11 25

34 liìuiti sui 11 lia 11 IU ỉuii dường Hcgonia sp 1 lỉegoniaceae 2 C a cày 23 1000 0,006 0,003 3 9 2 6

36 Đièng tòn lầộng ứl ììmg lá Iilìô Tabeniaemonlíuia sp. Aịxxjynaceae 3 Á 15 600 0,120 0,055 39 105 28 81

Ghi chú: MĐ: mức độ hicm của cây thuốc(MĐ: 1 cay thuốc hiem; MĐ; 2 cây thuốc còn trung bình; MĐ: 3 cây thuốc còn nhiều)

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Trần Công Khánh, Trần Văn ơn, góp phần điều tra hệ thực vật, đặc biệt là cây thuốc ở vườn quốc gia Ba Vì, thông báo khoa học, Trường Đại học Dược Hà nội, 01/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề:
9. Phạm Thị Thu Nga. Điều tra sinh thái các vườn cây thuốc gia đình người Dao ở xã Ba Vì (Huyện Ba VI, tỉnh Hà Tây). Hà nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề:
1. Cây thuốc Việt Nam, Viện Dược liệu, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội, 1990 Khác
2. Võ Văn Chi. Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 1997 Khác
4. Trần Công Khánh. Thực tập hình thái và giải phẫu thực vật, Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà nội, 1981 Khác
6. Trần Công Khánh, Trần Văn ơ n . Nghiên cứu bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc Việt Nam, Hội nghị khoa học công nghệ dược, Trường Đại học Dược Hà nội 1998 Khác
8. Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội 1995 Khác
10. Đỗ Thị Ngọc Lan. Góp phần điều tra tình hình sử dụng và buôn bán cây thuốc của người Dao ở khu vực vườn quốc gia Ba VI, tỉnh Hà Tây.06/1999 Khác
11. Hướng dẫn thầy thuốc thực hành. Nhà xuất bản y học (1985) Khác
12. Hướng dẫn thực hành điều trị (tập 1 ,12). Nhà xuất bản y học (1997) Khác
9. Phong tê thấp (Đau dây thần kinh) 10. Bệnh lao Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w