Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp ***** Phan ngọc đồng Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng giá trị kinh tế tre Điềm trúc nhập nội trồng lấy măng Quảng Trị Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây, 2007 Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp ***** Phan ngọc đồng Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng giá trị kinh tế tre Điềm trúc nhập nội trồng lấy măng Quảng Trị Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Quang Đê Hà Tây, 2007 Mở đầu Cây tre luỹ tre làng đặc trưng bật văn hóa làng nước ta, loài đồng hành với lịch sử dân tộc hình ảnh quen thuộc tâm trí người dân Việt Nam xa vắng quê hương Tre trúc gặp khắp nơi, dễ trồng, sinh trưởng nhanh, sớm khai thác, dễ chế biến có nhiều đặc tính phù hợp với yêu cầu sử dụng người, nên sử dụng cho nhiều mục đích khác : Xây dựng, làm nhà cửa, chuồng trại, hàng rào, thuyền bè, phao lưới, làm thực phẩm, đồ trang trí, thuốc chữa bệnh Với ngành công nghiệp chế biến tre nứa nguyên liệu cho sản xuất bột giấy, ván cót ép xem nguồn nguyên liệu nhằm thay gỗ góp phần bảo vệ tài nguyên rừng Đồng thời tre nứa có vai trò lớn phòng hộ bảo vệ đất, nước, bảo vệ công trình thủy điện, thủy lợi, chắn sóng, bảo vệ đê điều, làng mạc Xuất phát từ lợi ích nhiều mặt tre trúc, năm gần tre trúc quan tâm ý nhiều hơn, có nhiều giống tre nhập nội đưa vào trồng thử nghiệm nhiều nơi nước ta, giống tre tre chủ yếu khai thác măng làm thực phẩm xuất Với 70% diện tích tự nhiên đồi núi cát ven biển, ngành lâm nghiệp Quảng Trị có vị trí quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội chung toàn Tỉnh Sự phát triển ổn định bền vững ngành lâm nghiệp sở vững cho việc phát triển công nghiệp chế biến gỗ lâm sản trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, nhân tố quan trọng chiến lược xoá đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Quốc gia Tuy nhiên, hướng phát triển nguyên liệu cho việc chế biến gỗ, việc tìm loài lâm nghiệp sớm thu hoạch đa mục đích nhằm hướng phát triển ngành lâm nghiệp ổn định bền vững cấp thiết Trong năm vừa qua Quảng Trị gây trồng phát triển số loài Bời lời đỏ, Sở, Quế, Dó trầm chưa thấy hiệu cụ thể Cây tre Điềm trúc đưa phát triển địa bàn tỉnh từ năm 2001 cho thấy hiệu tương đối rõ Đây loài tre trồng chuyên để lấy măng nhập nội từ Trung Quốc, chất lượng măng người dân công nhận ngon, dễ chế biến, thị trường ưa chuộng dễ tiêu thụ, suất tương đối cao, trồng lần thu hoạch nhiều lần, đưa so sánh giá trị kinh tế với loài nông nghiệp ngắn ngày khác chân đất Ngô, Khoai, Sắn, Lạc, Đậu đỗ người dân thích đưa tre Điềm trúc vào thay Để thấy giá trị thực loài tre Điềm trúc khả sinh trưởng phát triển từ có hướng phát triển, chọn đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng giá trị kinh tế tre Điềm trúc nhập nội trồng lấy măng Quảng Trị Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Măng tre loại thực phẩm sạch, ăn ngon, có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh, sản phẩm măng tre có giá trị cao thị trường sử dụng tiêu dùng xuất Vì vậy, nghiên cứu măng tre nhà khoa học nghiên cứu từ lâu Theo tài liệu nghiên cứu Tác giả Trung Quốc Dương Ninh Minh, Huy Triệu Mạo tre Điềm trúc: loài tre mọc cụm, tre trúc lớn, cao tới 20 30m, thân dày tới 1cm Có thể mọc độ cao 1.800m Về phân tích giá trị dinh dưỡng măng Điềm trúc: Nước 91,24%; Prôtêin 1,96%; Lipit 0,45%; Đường tổng số 2,63%; Xenlulô 0,63%; tro 0,72% loại thực phẩm đầy đủ chất dinh dưỡng đem so sánh với số loài rau củ khác Khoai tây, Cải trắng, củ cải trắng măng Điềm trúc không thua mà giá trị cao hàm lượng thành phần dinh dưỡng (Dương Ninh Minh; Huy Triệu Mạo, Bamboo shoots and industrialized exploitation, 1998, NXB lâm nghiệp Trung Quốc.) Theo tác giả Chu Phương Thuần (Trung Quốc) Nghiên cứu tổng hợp 35 loài tre trúc đưa kết chung: măng tươi chiếm 88 93% nước theo trọng lượng; Prôtein 1,5 4%; Lipít 0,25 0,95%; Đường tổng số 0,78 5,86%; Xenlulô 0,6 1,34%; Tro 0,66 1,21%; nguyên tố vi lượng: Lân 37 92ppm, Fe 9ppm, Ca 42 300ppm nhiệt lượng gam măng tương đương 161 405 Calo Măng tre chứa 18 loại axit amin có axit amin thay (Chu Phương Thuần, Cultivation onduntization of bamboo, 1998, Đại học lâm nghiệp Nam Kinh.) Công trình nghiên cứu Bamboosaceae Munro xuất năm 1868 công trình nghiên cứu đối tượng Sau đó, công trình Các loại Bamboosaceae ấn Độ Gamble xuất năm 1896, công trình cho biết chi tiết 151 loài tre trúc ấn Độ, Miến Điện, Inđônêxia, Malaixia xuất thành công công trình Những học nhỏ sinh lý tre nứa ấn Độ Năm 1899 Troup thâu tóm hiểu biết tre nứa vào công trình Phương pháp xử lý Lâm học rừng ấn Độ nói công trình nghiên cứu sinh thái tre nứa bắt đầu tiến hành trước thời kỳ Gamble, Brandis Troup Một công trình cung cấp nhiều thông tin tre nứa phải kể đến công trình Rừng tre nứa I.J Haig, M.A Huberman, U.Aung.Dis FAO xuất năm 1959, công trình tác giả tổng kết nhu cầu sinh thái, đặc tính sinh vật học tre nứa nói chung Trung Quốc nước có nguồn tài nguyên tre trúc phong phú giới Trung Quốc, ấn Độ, Nhật Bản nước có nhiều công trình nghiên cứu đối tượng này, đặc biệt năm gần Trung Quốc thành lập trung tâm chuyên đề, chuyên nghiên cứu tre trúc, sâu nghiên cứu chủng loại, lai tạo giống mới, kỹ thuật kinh doanh (gây trồng, chăm sóc, khai thác ) Trong số công trình nghiên cứu Trung Quốc, công trình đánh giá cao năm 1994 lai tạo thành công loài Đại lục trúc (Dendrocalamopsis daii 3)và Chưởng cao trúc (Bambusa pervariabilis) cho giống lai, măng có suất cao, chất lượng tốt, làm thực phẩm ngon Tại hội thảo Quốc tế tre trúc tổ chức Hàng Châu Trung Quốc tháng 10/1995 lần khẳng định Trung Quốc nước có nguồn tài nguyên tre trúc phong phú bậc giới với 40 chi, khoảng 400 loài, diện tích tre nứa có triệu (trong triệu rừng trồng tre trúc kinh tế, triệu rừng trồng tre trúc núi cao) Chỉ tính riêng kim ngạch xuất tre trúc Trung Quốc năm đạt 240 250 triệu USD Đến nay, tổng giá trị sản phẩm tre trúc đạt 2,2 tỷ USD/năm Một nghiên cứu mang tính chất nghiên cứu tre trúc có ý nghĩa quan trọng kinh doanh đối tượng công trình Nghiên cứu sinh lý tre trúc GS.TS Koichiro Ueda Trại rừng thực nghiệm khoa học nông nghiệp Trường Đại học Tokyo Nhật Bản, xuất tháng năm 1960 Vương Tấn Nhị dịch năm 1976 Tác giả công bố giới có 1.250 loài (species), 47 chi (genera), chi tập trung nhiều Châu á, Châu úc (6 chi) Trong đó, Đông Nam coi vùng trung tâm phân bố tre trúc Tre trúc sinh sản mạnh chủ yếu sinh sản vô tính phân nhánh thân ngầm Một đặc điểm khác biệt so với loài thân gỗ cau dừa sau măng nhô lên khỏi mặt đất thời gian 30 110 ngày tre định hình đường kính chiều cao, không thay đổi trưởng thành Năm 1994 tổ chức INBAR đưa danh sách 19 loài tre trúc ưu tiên đưa vào phương hướng hành động Quốc tế 18 loài ghi nhận quan trọng, có 10 loài kinh doanh lấy măng Thái Lan, tre trúc coi đặc sản rừng quan trọng, có vị trí lớn phát triển nông thôn miền núi Rừng tre trúc họ triệu ha, chủ yếu tập trung phía Bắc Tây Bắc Thái Lan, trữ lượng đạt 13 tỷ (Ramyorangsi, 1985 1987) Đặc biệt năm qua có 45.000 hộ gia đình trồng tre để lấy măng làm thực phẩm Măng thực phẩm ngon ưa chuộng nhiều nước giới (Thamminchi, 1995) Kết phân tích thành phần hoá học măng tre Viện lâm nghiệp Trung Quốc tác giả người Thái Lan (Kamolsisuphara,1995) cho biết măng tre có nhiều khoáng chất dinh dưỡng có lợi cho sức khoẻ người Trung Quốc hàng năm sản xuất 1,7 triệu măng tươi, 120 triệu măng khô, 200.000 măng đóng hộp; Thái Lan từ năm 1992 thu hoạch 272.667 măng năm; Nhật Bản hàng năm sản xuất 150.000 măng, nhu cầu tiêu thụ lên tới 300.000 tấn/năm Thị trường tiêu thụ măng lớn Hoa Kỳ, nước khối G7 nước ASEAN, Năm 1999 bột giấy sản xuất từ tre trúc khoảng 1,69 triệu tấn, chiếm 10,8% sản lượng bột xellulose gỗ, chiếm 0,92% tổng sản lượng bột giấy giới ấn Độ coi nước đứng đầu giới sử dụng tre nứa làm nguyên liệu bột giấy, sau đến Trung Quốc, Philippin, Thái Lan, Mianma, bột giấy chế biến từ tre trúc ưu việt hẳn so với nguyên liệu khác tre trúc mọc nhanh, vỏ, sợi dài, giá thành nguyên liệu hạ sản xuất nhiều loại giấy có chất lượng cao (Tài liệu thống kê Liên Hợp Quốc, 2000) Tre trúc ngành sản xuất ván nhân tạo xem nguyên liệu thay gỗ Ngoài ra, tre trúc với mặt hàng thủ công mỹ nghệ phong phú, có giá trị nghệ thuật cao ưa chuộng thị trường giới Tóm lại, tre trúc sử dụng phổ biến giới đặc biệt nước Châu á, sử dụng công nghiệp xây dựng, trồng rừng sản xuất, phòng hộ, công nghiệp sản xuất bột giấy, ván ép Ngoài nguồn thực phẩm ưa dùng, đến hàng thủ công mỹ nghệ có giá trị nghệ thuật cao mang tính văn hoá nhân văn nhiều nước giới Cũng lẽ đó, tre trúc đối tượng nhà khoa học nhiều nước giới nghiên cứu sớm Tuy nhiên, công trình nghiên cứu khoa học nước có mức độ khác nhau, chung mục đích phục vụ lâu dài cho lợi ích người sử dụng bền vững tài nguyên thông qua nghiên cứu thuộc tính tự nhiên tre trúc, cách gây trồng giá trị kinh tế chúng, Như vậy, khẳng định giới nhiều công trình nghiên cứu tre trúc công bố, áp dụng cách máy móc kết nghiên cứu quốc gia cho quốc gia khác, vùng cho vùng khác, mà cần có nghiên cứu kiểm chứng cụ thể cho khu vực trở nên cần thiết đưa loài nhập nội vào trồng thử nghiệm quốc gia 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Việt Nam từ lâu tre nứa thực gắn liền với đời sống kinh tế xã hội Các sản phẩm từ tre nứa có giá trị nhiều mặt Vì lẽ mà nhà khoa học lâm nghiệp nước ta quan tâm nghiên cứu đối tượng song song với loài gỗ đặc sản khác từ thành lập Viện Lâm Nghiệp Từ năm đầu thập niên 60 phải kể đến công trình Kinh nghiệm trồng luồng Phạm Văn Tích năm 1963 Công trình tác giả tổng kết kinh nghiệm trồng luồng nhân dân, từ hiểu biết luồng mà nhân dân vùng trồng luồng tích luỹ Tiếp sau hàng loạt công trình nghiên cứu luồng khía cạnh khác như: Bước đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng luồng Phạm Ngọc Bình xuất năm 1964, Nghiên cứu đất trồng Diễn Cầu Hai Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Phi Anh năm 1967, Nghiên cứu diễn biến đất trồng tre trúc Hoàng Xuân Tý năm 1972 Các tác giả tìm hiểu đất để trồng tre trúc diễn biến tán rừng tre trúc Năm 1972 Phạm Bá Minh với công trình Nghiên cứu giống luồng phương pháp ươm cành bầu dinh dưỡng, Công trình Trịnh Đức Huy Ươm luồng cành chét Hoàng Vĩnh Tường (1961 1977) công bố công trình Nghiên cứu tác động số chất kích thích sinh trưởng đến việc nhân giống luồng cành, tác giả tìm hiểu áp dụng phương pháp nhân giống khác nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt giống cho trồng rừng Về công tác gây trồng luồng, năm 1971 tác giả Đặng Vũ Cẩn - Ngô Quang Đê - Lê Văn Liễu - Nguyễn Lương Phán có công trình Nhận biết, gây trồng, bảo vệ khai thác tre trúc Năm 1986 1990 Trịnh Đức Trình Nguyễn Thị Hạnh có công trình Thâm canh rừng luồng lấy măng xuất nhiều công trình nghiên cứu khác thời vụ biện pháp kỹ thuật gây trồng thâm canh luồng Nhìn chung tác giả sâu nghiên cứu biện pháp kỹ thuật lâm sinh từ khâu gây trồng đến khâu chăm sóc quản lý tác động kỹ thuật vào rừng luồng sau khép tán Về sinh trưởng tre nứa có công trình Sinh trưởng tre gai tre lộc ngộc Đông Triều Quảng Ninh Ngô Quang Đê Năm 1998 Phân viện Lâm nghiệp phía Nam Cục Phát triển Lâm nghiệp cấp kinh phí để thí nghiệm trồng tre Tàu (Sinocalamus latiflorus Munro) lấy măng Đồng thời Phân viện Lâm nghiệp, Trung tâm Lâm sinh Ngọc Lạc Thanh Hoá, Trung tâm nghiên cứu giống rừng thuộc Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tạo giống tre nuôi cấy mô chưa thành công Kết từ hoạt động nghiên cứu đến chưa công bố Năm 2005 tác giả Nguyễn Hoàng Nghĩa xuất sách Tre trúc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, chủ yếu nghiên cứu phân loại mô tả loài tre trúc Việt Nam, Việt Nam có 216 loài tre trúc thuộc 25 chi mô tả 194 loài tre trúc Việt Nam, loài tre nhập nội Bát độ, Điềm trúc Tạp giao có điểm qua sách mô tả Năm 1996 Xí nghiệp Nấm xuất Hà Nội Công ty Đầu tư xuất nhập chế biến Nông Lâm sản nhập nội giống tre Lục trúc (Bambusa oldhamii) Đài Loan trồng để kinh doanh măng Bắc Giang, Hà Tây, Hoà Bình Đến năm 1999 2000 Công ty tiếp tục nhập giống tre Điềm trúc (Dendrocalamus latiflorus Munro), tre Tạp giao từ Trung Quốc trồng thử nghiệm Ba Vì - Hà Tây Năm 2001 đến Trung tâm Khuyến nông Khuyến lâm Quảng Trị nhập giống tre Điềm trúc trồng thử nghiệm địa bàn có thành công định bà nông dân hưởng ứng, loài tre người nông dân nhân rộng kết quả, nhiên nghiên cứu sinh trưởng hiệu kinh tế loài Điềm trúc lấy măng địa bàn Quảng Trị chưa có nghiên cứu thực Loài Điềm trúc trồng thành công số nơi vùng ngập lũ Thanh Trì - Hà Nội ven Sông Hồng (đây rốn lụt Hà Nội), mà trồng thành công với loài Điềm trúc lấy măng, trồng chưa đến năm tuổi gặp trận ngập lũ ngâm - 15 ngày, với độ sâu 0,7 - 2,2m, sau lũ rút xanh tốt, chưa đầy năm Điềm trúc cho thu hoạch măng đạt cánh đồng 50 triệu đồng/ha (theo báo Chuyển đổi trồng vùng ngập lũ Thanh Trì, báo Nhân 57 Biểu 4.11 Tổng hợp dự toán trồng chăm sóc tre Điềm trúc tính cho TT Hạng mục Tổng tiền (đồng) Trồng (cây giống, công, phân bón) 9.320.000 Chăm sóc năm (phân bón, công) 3.200.000 Chăm sóc năm (phân bón, công) 3.400.000 Tổng cộng đầu tư giai đoạn trước khai thác măng 15.920.000 Chăm sóc sau khai thác (phân bón, công) 7.000.000 tính từ năm thứ trở Tổng cộng đầu tư đến gđ khai thác măng năm 22.920.000 đầu Từ kết tổng hợp chi phí đầu tư, ta tạm tính nguồn vốn đầu tư qua năm có hệ số trượt giá mức vay lãi suất ngân hàng 13,2%/năm (1,1%/tháng), tổng hợp lại chi phí đầu tư có tính hệ số trượt giá biểu 4.12: Biểu 4.12 Tổng hợp chi phí trồng chăm sóc tre Điềm trúc cho 1ha có tính hệ số trượt giá Hạng mục Chi phí năm (đồng) Chi phí đến năm thứ (đồng) Trồng 9.320.000 13.519.331 Chăm sóc năm 3.200.000 4.100.557 Chăm sóc năm 3.400.000 3.848.800 Chăm sóc năm 7.000.000 7.000.000 Tổng cộng 28.468.688 - Hiệu kinh tế Đến năm thứ bắt đầu cho khai thác sản lượng măng ổn định, ta tính lợi nhuận sau: Tổng thu nhập là: Bt = 36.000.000 đồng Ct = tổng chi phí trồng chăm sóc giai đoạn đầu + chi phí khai thác (5% tổng thu nhập) = 28.468.688đ + 1.800.000đ = 30.268.688 đồng 58 Lợi nhuận = 36.000.000đ - 30.268.688đ = 5.731.312 đồng Trong năm đầu khai thác, sau trừ chi phí đầu tư ban đầu, thu lợi nhuận triệu đồng/ha Các năm cho lợi nhuận cao hơn, với mức thu ổn định trên, ta tính lợi nhuận sau: Lợi nhuận = Tổng thu - chi phí chăm sóc - Chi phí khai thác = 36.000.000đ - 7.000.000đ 1.800.000đ = 27.200.000đ/ha/năm Với mức thu nhập này, tre loại đầu tư lần thu hoạch nhiều lần cho hiệu kinh tế ổn định lâu dài hẳn loại khác Từ cho thấy hiệu kinh tế việc thực mô hình trồng tre Điềm trúc lấy măng Mô hình giúp bà nông dân xóa đói giảm nghèo làm giàu thực kỹ thuật - Đầu sản phẩm măng: Chúng tìm hiểu giá bán măng khô thị trường Quảng Trị năm 2006 50.000đ/kg Thực tế lấy mẩu phơi khô kết sau: 12,7kg măng vỏ phơi khô kg măng khô Giá bán 12,7kg măng vỏ = 12,7kg x 3.000đ/kg = 38.100 đồng Với kết trên, giá bán măng khô lớn bán măng tươi, làm măng khô phải qua công nghệ phơi sấy coi măng khô măng tươi có giá tương đương Hiện sản phẩm măng tre Điềm trúc thị trường chưa lớn măng tươi tiêu thụ dễ dàng, đến thời điểm sản phẩm măng lớn thị trường người dân phải tính đến cách chế biến nâng cao giá trị, làm măng khô vào thời điểm măng vụ 4.3.2 Giá trị xã hội Tạo nhiều việc làm chổ cho địa phương, điều có ý nghĩa bối cảnh số lao động dư thừa nông thôn lớn Đồng thời góp phần chuyển dịch cấu trồng hợp lý, có hiệu cho vùng gò đồi miền núi tạo thu nhập đáng kể, bước cải thiện 59 đời sống đem lại niềm tin vào làm nghề rừng cho người lao động Qua tính toán phần hiệu kinh tế (với mức suất chung trung bình), khai thác năm thứ người lao động hoàn vốn đầu tư từ năm thứ có lãi 27 triệu đồng/ha/năm Đây nguồn thu lớn cho người nông dân có suy nghĩ trồng Một hộ dân với lao động đầu tư cho tre lấy măng có thu nhập cao, thời gian rãnh rỗi nhiều (một ngày cần tác nghiệp 1/2 ngày làm theo mùa vụ) làm thêm nhiều việc khác Cây tre đầu tư lần khai thác nhiều lần, áp dụng kỹ thuật khai thác sử dụng búi tre bền vững nhiều năm Tại mục 3.6 chương 3, thể thu nhập bình quân đầu người nông thôn đạt 241.000đ/tháng, người dân biết khai thác tốt tiềm đất đai họ có thu nhập cao không so với khu vực thành thị 405.000đ/người/tháng Tại mục 3.4 chương 3, có nêu lên Quảng trị có 8,6% dân số người dân tộc Vân Kiều, Pa Kô, sống gần rừng, có tiềm đất đai lớn, lực lượng thường xuyên vào rừng thu hái măng làm thực phẩm bán làm ảnh hưởng không nhỏ đến khả phòng hộ rừng, thực tốt công tác khuyến nông - khuyến lâm cho họ, để họ trồng tre lấy măng nhằm thực tốt sách định canh định cư Nhà nước tránh áp lực rừng, trồng tre nâng cao khả phòng hộ bảo vệ đất đai, vừa nâng cao đời sống Thông qua việc thực mô hình giúp người dân nâng cao trình độ canh tác trồng thâm canh trồng nông lâm nghiệp Qua khẳng định người dân tin tưởng vào giá trị kinh tế tre Điềm trúc để khai thác tiềm đất đai Tuy nhiên, địa phương chưa có nghiên cứu công bố loài tre Điềm trúc nhập nội, cách chăm sóc người dân kém, làm suất thấp, nên người dân vùng rụt rè, chưa đầu tư diện rộng chưa đầu tư thâm canh cao nên hiệu chưa thuyết phục Từ khẳng định lần thiết thực việc nghiên cứu đề tài loài tre Điềm trúc nhập nội trồng lấy măng 60 Tre loài có rễ chùm bám giữ đất tốt, tán phiến rộng có tác dụng tốt việc bảo vệ đất, chóng xói mòn Ngoài ra, trồng tre lấy măng tận dụng nguồn phân hữu chất phế thải địa phương, biến thành tiền nhờ tăng suất măng tre cải thiện môi trường đất không khí khu vực 61 Chương Kết luận, tồn khuyến nghị 5.1 Kết luận - Tre Điềm trúc trồng từ năm 2001, đến năm 2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn có Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15 tháng năm 2005 việc ban hành danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái lâm nghiệp, tre Điềm trúc danh mục loài thích hợp sinh thái trồng Quảng Trị (Vùng sinh thái Bắc Trung Bộ) Vì vậy, nghiên cứu sinh trưởng hiệu kinh tế tre Điềm trúc Quảng Trị cần thiết Rất may qua nghiên cứu cho kết khả quan, áp dụng kỹ thuật có hiệu kinh tế (vẫn có lãi), loài tre Điềm trúc tương đối thích hợp với điều kiện sinh thái địa phương, cần ý mùa sinh trưởng Điềm trúc mùa mưa Quảng Trị, đủ nước có điều kiện tưới nước măng, có sản lượng cao Cây Điềm trúc khẳng định đưa vào trồng vùng sinh thái Quảng Trị - Tre Điềm trúc nhập nội từ Trung Quốc trồng địa bàn tỉnh Quảng Trị từ năm 2001 loài tre mọc cụm Thân tre Điềm trúc hình trụ tròn, màu xanh thẩm đến xanh vàng có đốm mốc, đường kính gốc biến động khoảng - 10,5cm (tuy nhiên đường kính to hay nhỏ phụ thuộc vào chế độ chăm sóc kỹ thuật chừa mẹ), chiều cao - 10,6m, có 17 - 29 lóng, vách thân có độ dày - 1,2cm, chiều dài lóng thân biến động khoảng 20 50cm, tre Điềm trúc có xu nghiêng khỏi gốc với độ nghiêng - 100, lên cao khoảng 3/4 chiều cao có tượng rủ Thân ngầm có cấu tạo dạng củ, màu trắng ngà, thân ngầm gốc tre, thân ngầm có mắt cua, mầm măng Lá có hình giáo, đuôi gần tròn, đầu nhọn, chiều dài biến động từ 14 - 48cm, chiều rộng 3,5 11cm, gốc cành thường nhỏ đầu cành, mặt có màu xanh thẫm, mặt có màu xanh nhạt, mép sờ tay thấy nhám dạng cưa, cuống vặn nghiêng 900, phiến có gân rõ, gân phụ song song với gân 62 không rõ, kéo dài từ gốc đến đầu Khi măng non mo thân có màu xanh vàng, cụm lại ôm lấy măng, có chức bảo vệ Khi mo nang khô có màu vàng nâu, có màu trắng ngà, phiến mo có màu xanh quan quang hợp, phiến mo có dạng hình giáo, tai mo hai túm lông nhỏ, lưỡi mo rõ Tre Điềm trúc có cành - cành phụ, cành mọc trước cành phụ mọc sau, phân bố phía bên cành Vụ măng tre Điềm trúc diễn tháng đến tháng 11 kéo dài vòng - tháng Thời điểm măng rộ tháng - - Giai đoạn đầu măng sinh trưởng chậm, với măng đạt tiêu chuẩn khai thác có chiều cao khoảng 25 - 30cm so với mặt đất, từ hình thành mặt đất đến đạt tiêu chuẩn thời gian - ngày với điều kiện đảm bảo độ ẩm đất, trung bình ngày sinh trưởng chiều cao cm Thời gian đạt chiều cao tre điều kiện thời tiết thuận lợi 32 - 41 ngày, thời gian định hình tre hoàn chỉnh 63 - 68 ngày Nếu gặp điều kiện thuận lợi cành phát triển từ lên, điều kiện thời tiết không thuận lợi, độ ẩm đất không đảm bảo làm gián đoạn trình sinh trưởng tre, cành phát triển từ đốt xuống Với cá thể, trình tăng trưởng chiều cao ngày đêm khác nhau, lượng tăng trưởng lớn (Zh max) đạt chiều cao 60cm/ngày đêm, lượng tăng trưởng chiều cao nhỏ (Zh min) đạt 0,5cm/ngày đêm - Đề tài xác định phương trình tương quan Doo tre Doo măng: Y = exp(2,844332 4,131322/X) Đây đề tài chưa thấy có nghiên cứu thực Đường kính măng vụ lớn đường kính mẹ, mẹ có đường kính lớn cho hệ măng lớn Vì vậy, kinh doanh măng tre kỹ thuật chừa mẹ quan trọng, chừa mẹ to khỏe hệ măng năm sau to khỏe kỹ thuật định đến suất cho hệ sau 63 - Cây tre Điềm trúc trồng hom đến năm thứ hai bắt đầu cho thu hoạch sản phẩm măng đạt tiêu chuẩn khai thác (Doo 5cm; chiều cao 25cm), nhiên năm thứ hai suất đạt không cao, chưa có giá trị thương phẩm Đến năm thứ ba (khoảng 28 tháng), tre bắt đầu cho sản phẩm măng đạt suất ổn định Trong kinh doanh măng, trọng áp dụng tốt biện pháp kỹ thuật chăm sóc nhằm nâng cao trọng lượng măng cho giá trị sử dụng măng thương phẩm đạt cao Trọng lượng măng trung bình 1,08kg, tỷ lệ sử dụng măng trung bình đạt 71% - áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc không vun gốc cao, khai thác phải đào sâu xuống cắt vị trí phình to eo măng sẻ không làm búi tre nâng gốc sẻ nâng cao kích thước, trọng lượng măng, nâng cao suất sử dụng búi tre khai thác măng lâu dài - Trong kinh doanh tre lấy măng ,lưu ý khâu kỹ thuật trồng, chăm sóc, bón phân qua thời kỳ cho tre cần thiết cho tre sinh trưởng phát triển, kỹ thuật điều tiết mẹ, khai thác măng kỹ thuật sử dụng tre khai thác măng bền vững, không làm tre bị nâng gốc qua mùa khai thác Nếu kinh doanh măng, khâu kỹ thuật áp dụng không nghiêm túc vào năm thứ tre cho suất thấp - Măng tre Điềm trúc hướng kinh doanh có lợi nhuận, áp dụng chuyễn đổi cấu trồng, xoá đói giảm nghèo Qua kết hạch toán khai thác năm đầu có lãi, loài đầu tư lần thu hoạch nhiều lần, từ năm thứ tư có hiệu kinh tế ổn định, lâu dài Tuy nhiên, kinh doanh đòi hỏi chặt chẽ qui trình kỹ thuật, không áp dụng không đảm bảo hiệu kinh tế Là có rễ chùm, tán rộng nên khả bảo vệ môi trường, chống xói mòn tốt, loài lâm nghiệp đa tác dụng 64 5.2 Tồn Với điều kiện thời gian, nhân lực kinh phí hạn hẹp nên đề tài nghiên cứu điều kiện lập địa vị trí đất bải bồi ven sông, đất chuyển đổi cấu trồng mà chưa nghiên cứu nhiều điều kiện lập địa khác nên kết nghiên cứu hạn chế Đề tài chưa sâu nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện sinh thái khác đến sinh trưởng Và đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Quảng Trị, chưa có nghiên cứu rộng vùng khác để có so sánh Đề tài xem xét đến khía cạnh áp dụng biện pháp chăm sóc khác đến suất chung, chưa nghiên cứu sâu việc bón phân liều lượng đến kích thước, trọng lượng măng, chưa nghiên cứu biện pháp khai thác khác ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển măng để có đề xuất mà đề xuất biện pháp chăm sóc, khai thác chung chung 5.3 Khuyến nghị Tiếp tục nghiên cứu nhiều điều kiện lập địa khác nhau, mở rộng phạm vi nghiên cứu nhằm có so sánh đánh giá cách xác thích nghi, hiệu kinh tế Đi sâu nghiên cứu lượng phân bón phù hợp, thời kỳ bón phân cho tre lấy măng để có hướng đề xuất vào biện pháp kỹ thuật Nghiên cứu kỹ thuật khai thác nhằm sử dụng tre lấy măng bền vững Tìm hiểu kỹ thuật bảo quản chế biến nhằm hướng phát triển ổn định cho đầu loài măng 65 Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Quyết định số 51/2004/QĐ-BNN ngày 19/10/2004 việc ban hành quy phạm kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác măng tre Điềm trúc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/3/2005 việc ban hành Danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái lâm nghiệp Đặng Vũ Cẩn - Ngô Quang Đê - Lê Văn Liễu - Nguyễn Lương Phán (1971), Nhận biết, gây trồng, bảo vệ khai thác tre trúc, NXB Nông thôn Cục Khuyến nông Khuyến lâm (2000), Kỹ thuật vườn ươm rừng hộ gia đình, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê (1967), Sinh trưởng tre gai tre Lộc ngộc Đông Triều, Tạp chí Lâm nghiệp, Tr - Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh (1992), Lâm sinh học tập II, Trường Đại học Lâm nghiệp Ngô Quang Đê (1994), gây trồng tre trúc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê (1999), Cây tre ngọt, Tạp chí lâm nghiệp, (8) , Tr 17 18 Ngô Quang Đê (2000), Kỹ thuật trồng số thân gỗ đa tác dụng, Trung tâm UNESCO - Phổ biến kiến thức văn hóa, giáo dục cộng đồng, Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Ngô Quang Đê , Lê Xuân Trường (2003), Tre trúc gây trồng sử dụng, Viện Nghiên cứu Phổ biến kiến thức bách khoa, Nhà xuất Nghệ An 66 11 Bùi Chính Nghĩa (2004), Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp 12 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Tre trúc Việt Nam, Viện tài nguyên di truyền thực vật giới (IPGRI), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Song Hà (2006), Chuyển đổi trồng vùng ngập lũ Thanh Trì , Báo nhân dân ngày 05/01/2006 14 Trần Ngọc Hải (2000), Măng Vầu đắng loại thực phẩm có giá trị, Tạp chí lâm nghiệp, (10) , Tr 19 - 21 15 Trần Trung Hậu (2001), Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp 16 Trịnh Đức Huy (1993), Ươm luồng cành chét, tạp chí lâm nghiêp, (6), tr 10 - 13 17 Đào Hữu Hồ (1996), Xác suất thồng kê, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 18 Koichiro Ueda (1976), Nghiên cứu sinh lý tre trúc, dịch Vương Tấn Nhị, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Phân viện nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Nam Bộ (1999, Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc tre tàu lấy măng 20 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học tập I, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 21 Phạm Văn Tích (1963), Kinh nghiệm trồng luồng, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu lâm nghiệp 1963, Hà Nội Tr 22 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Hải Tuất (2003), Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 Windows để xữ lý số liệu nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp, Trường đại học lâm nghiệp 67 24 Hoàng Vĩnh Tường (1961 - 1967), Nghiên cứu tác dụng số chất kích thích sinh trưởng đến việc nhân giống luồng cành 1961 1967 25 Trường Đại Học lâm nghiệp, Tóm tắt số kết nghiên cứu 1990 1994 26 Trung tâm Khuyến nông - Khuyến lâm Quảng Trị (2005), Tài liệu tập huấn kỹ thuật trồng tre Điềm trúc lấy măng 27 ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2005), Chiến lược Phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005 - 2010 định hướng phát triển đến năm 2020 28 Nguyễn Hữu Vĩnh, Ngô Quang Đê, Phạm Xuân Quảng (1996), Trồng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng nước Dương Ninh Minh, Huy Triệu Mạo (1998), Bamboo shoots and industrialized exploitation, Nhà xuất lâm nghiệp Trung Quốc Chu Phương Thuần (1998), Cultivation onduntization of bamboo, Đại học lâm nghiệp Nam Kinh Thamminchas (1995), Bamboo shoot industry & development in Thailand, The Physio-sosio-economic implication Surmarna Anang (1997), Bamboos Fu Maoyi (1996), Cultivation and ultization on Bamboos Zhu Shilin, Ma Naixan, Fu Maoyi, Acompedium of Chinese Bamboo, China Forestry Publishing House 68 Mục lục Lời cám ơn Mở đầu Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Chương mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 10 2.1 Mục tiêu .10 2.2 Đối tượng nghiên cứu 10 2.3 Phạm vi nghiên cứu .10 2.4 Nội dung nghiên cứu .10 2.4.1 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái sinh trưởng tre Điềm trúc nhập nội Quảng Trị .10 2.4.2 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng kinh doanh trồng tre lấy măng .11 2.4.3 Tìm hiểu giá trị kinh tế, giá trị xã hội tre Điềm trúc .11 2.5 Phương pháp nghiên cứu .12 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu .12 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 14 Chương điều kiện tự nhiên dân sinh kinh tế 16 3.1 Vị trí địa lý 16 3.2 Khí hậu 17 3.3 Tài nguyên đất đai 18 3.4 Dân số, dân tộc phân bố theo địa bàn 19 3.5 Phân bố lực lượng lao động 20 3.6 Tình hình thu nhập dân cư 21 3.7 Tập quán sản xuất, canh tác 21 3.8 Điều kiện địa lý đất đai điểm nghiên cứu 22 Chương Kết nghiên cứu thảo luận 24 4.1 Một số đặc điểm hình thái, sinh thái sinh trưởng tre Điềm trúc 24 4.1.1 Một số đặc điểm vật hậu học .24 4.1.2 Đặc điểm hình thái 25 4.1.3 Đặc điểm sinh trưởng 32 4.1.4 Đặc điểm sinh thái tre Điềm trúc: 39 4.2 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng kinh doanh trồng tre lấy măng 40 4.2.1 Các biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc giai đoạn đầu (năm 1, năm 2): 40 69 4.2.2 Biện pháp chăm sóc, khai thác áp dụng giai đoạn kinh doanh măng: 41 4.2.3 Các biện pháp kỹ thuật hộ triển khai thực hiện: 43 4.2.4 Khả ảnh hưởng búi tre nâng gốc đến suất:.51 4.3 Giá trị kinh tế, giá trị xã hội tre Điềm trúc 54 4.3.1 Giá trị kinh tế 54 4.3.2 Giá trị xã hội .58 Chương Kết luận, tồn khuyến nghị 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Tồn 64 5.3 Khuyến nghị 64 Tài liệu tham khảo 70 Danh mục biểu TT Tên biểu Số trang Biểu 3.1 Tổng hợp tình hình khí tượng thủy văn từ 1995 - 2006 .17 Biểu 3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2003 .19 Biểu 3.3 Mô tả phẩu diện kết phân tích đất 23 Biểu 4.1 Hình thái tre Điềm trúc .25 Biểu 4.2 Tổng hợp tốc độ sinh trưởng tiêu chuẩn 32 Biểu 4.3 Một số đặc trưng mẫu Doo tre Doo măng .33 Biểu 4.4 Giá trị trung bình trọng lượng măng 36 Biểu 4.5 Tổng hợp kỹ thuật chăm sóc suất đạt năm 2006 hộ điều tra .49 Biểu 4.6 Một số đặc trưng mẩu 51 10 Biểu 4.7 Phân bố số lượng măng theo đường kính 51 11 Biểu 4.8 Một số đặc trưng mẩu 52 12 Biểu 4.9 Phân bố số lượng măng theo đường kính 53 13 Biểu 4.10 Tổng hợp kết điều tra hiệu kinh tế hộ trồng tre tính cho .57 14 Biểu 4.11 Tổng hợp dự toán trồng chăm sóc tre Điềm trúc 57 15 Biểu 4.12 Tổng hợp chi phí trồng chăm sóc tre Điềm trúc cho 1ha có tính hệ số trượt giá 57 Danh mục hình TT Tên hình Số trang Hình 4.1 Biểu đồ biểu thị mối quan hệ Doo tre Doo măng 34 Hình 4.2 Biểu đồ phân bố số lượng măng theo đường kính .52 Hình 4.3 Biểu đồ phân bố số lượng măng theo đường kính .53 71 Danh mục ảnh TT Tên ảnh Số trang ảnh 4.1: Lá tre Điềm trúc 25 ảnh 4.2: Mo nang tre Điềm trúc 26 ảnh 4.3: Mo nang chuẩn bị rơi 27 ảnh 4.4: Cây tre có xu nghiêng khỏi gốc - 100 28 ảnh 4.5: Cành phát triển từ lên 29 ảnh 4.6: Thân ngầm 30 ảnh 4.7: Các mắt cua thân ngầm 31 ảnh 4.8: Măng cách gốc mẹ 10 - 20cm 31 ảnh 4.9: Cây mẹ chăm sóc tốt, cho măng lớn 35 10 ảnh 4.10: Cây mẹ lớn cho măng lớn .35 11 ảnh 4.11: Cây tre sau trồng tháng 38 12 ảnh 4.12: Vườn tre sau trồng tháng 38 13 ảnh 4.13: Thế hệ tre thứ 38 14 ảnh 4.14: Thế hệ tre thứ 38 15 ảnh 4.15: Măng vừa khai thác xong 43 16 ảnh 4.16: Măng mọc trối 43 17 ảnh 4.17: Khai thác măng 44 18 ảnh 4.18: Vườn tre nhà ông Kham 46 19 ảnh 4.19: Vườn tre nhà ông Đạo .48 ... nhập nội từ Trung Quốc trồng lấy măng Quảng Trị 2.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng giá trị kinh tế tre Điềm trúc nhập nội trồng lấy măng Quảng Trị. .. tài: Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng giá trị kinh tế tre Điềm trúc nhập nội trồng lấy măng Quảng Trị Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Măng. .. tài Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng giá trị kinh tế tre Điềm trúc nhập nội trồng lấy măng Quảng Trị cần thiết, từ kết nghiên cứu đề xuất số biện pháp kỹ thuật Lâm sinh,