Xây dựng cơ sở khoa học và phương pháp luận lượng hóa giá trị kinh tế các vườn quốc gia phục vụ công tác quản lý và phát triển bền vững

139 571 2
Xây dựng cơ sở khoa học và phương pháp luận lượng hóa giá trị kinh tế các vườn quốc gia phục vụ công tác quản lý và phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BTNMT VIỆN KHOA HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VKHQLMT BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ KINH TẾ CÁC VƯỜN QUỐC GIA PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Nam Thắng 8375 HÀ NỘI - 2010 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BTNMT VIỆN KHOA HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VKHQLMT BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ KINH TẾ CÁC VƯỜN QUỐC GIA PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ngày tháng năm 20 Ngày tháng năm 20 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TS Đỗ Nam Thắng PGS TS Phạm Văn Lợi Ngày tháng năm 20 Ngày tháng năm 20 CHỦ TỊCH HỘI ĐỐNG ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TL BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) ThS Nguyễn Duy Hùng TS Nguyễn Đắc Đồng HÀ NỘI - 2010 DANH SÁCH NGƯỜI THỰC HIỆN ĐẾ TÀI Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Nam Thắng - Viện Khoa học quản lý môi trường Danh sách người tham gia thực đề tài: TS Phạm Văn Lợi Viện Khoa học quản lý môi trường 2.TS Nguyễn Hải Yến Viện Khoa học quản lý môi trường Ths Trần Mai Phương Viện Khoa học quản lý môi trường Ths Lê Thanh Nga Viện Khoa học quản lý môi trường Ths Nguyễn Hoàng Phương Lan Viện Khoa học quản lý môi trường CN Nguyễn Thị Thu Thảo Viện Khoa học quản lý môi trường CN Nguyễn Thị Thu Hồi Viện Khoa học quản lý mơi trường CN Lê Thị Nhung Viện Khoa học quản lý môi trường CN Nguyễn Kim Hoàn Viện Khoa học quản lý môi trường 10 CN Tạ Thị Thùy Linh Viện Khoa học quản lý môi trường 11 TS Đinh Đức Trường Trường đại học Kinh tế Quốc dân 12 TS Lê Hà Thanh Trường đại học Kinh tế Quốc dân 13 Ths Tô Việt Thắng Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam 14 Ths Hoàng Liên Sơn Viện Khoa học Lâm Nghiệp 15 Ths Đỗ Thị Hà Viện Khoa học Lâm Nghiệp 16 Ths Lê Thị Tuyết Anh Viện Khoa học Lâm Nghiệp 17 KS Lê Văn Cường Viện Khoa học Lâm Nghiệp 18 Ths Vũ Hải Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn MỤC LỤC TÍNH CẤP THIẾT VÀ CƠ SỞ CỦA VIỆC LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÁC VƯỜN QUỐC GIA 1.1 Nhu cầu sử dụng thông tin giá trị kinh tế phục vụ hoạt động quản lý vườn quốc gia Việt Nam .1 1.2 Nhu cầu ứng dụng phương pháp lượng giá kinh tế vườn quốc gia Việt Nam 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi không gian 3.2 Phạm vi thời gian CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LƯỢNG GIÁ KINH TẾ CÁC VƯỜN QUỐC GIA PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ .8 1.1 TIẾP CẬN LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA VƯỜN QUỐC GIA 1.1.1 Khái niệm vườn quốc gia 1.1.2 Mối quan hệ hệ thống sinh thái vườn quốc gia hệ thống kinh tế 1.1.3 Tổng giá trị kinh tế vườn quốc gia 12 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA VƯỜN QUỐC GIA 14 1.2.1 Các phương pháp dựa vào thị trường thực .16 1.2.2 Các phương pháp dựa vào thị trường thay 17 1.2.3 Các phương pháp dựa vào thị trường giả định 19 1.2.4 Phương pháp chuyển giao giá trị 21 CHƯƠNG KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VỀ LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ KINH TẾ PHỤC VỤ QUẢN LÝ BẢO TỒN CÁC VƯỜN QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 22 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ KINH TẾ VƯỜN QUỐC GIA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 22 2.1.1 Kinh nghiệm nhóm nước phát triển .22 2.1.2 Kinh nghiệm nhóm nước phát triển 25 2.1.3 Một số nhận xét chung 27 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM VỀ LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ KINH TẾ CÁC VƯỜN QUỐC GIA 27 2.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO Q TRÌNH LƯỢNG HĨA GIÁ TRỊ KINH TẾ VQG PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN TẠI VIỆT NAM .29 2.4 LỰA CHỌN HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM ĐỂ LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÁC VƯỜN QUỐC GIA .32 CHƯƠNG LƯỢNG HĨA THÍ ĐIỂM GIÁ TRỊ KINH TẾ VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 36 3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 36 3.1.1 Vị trí địa lý 36 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 3.2 NHẬN DIỆN CÁC GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 45 3.2.1 Giá trị sử dụng 46 3.2.2 Giá trị phi sử dụng 53 3.2.3 Thực trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên vườn quốc gia Tam Đảo 60 3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 62 3.4 XÂY DỰNG QUY TRÌNH LƯỢNG HĨA CÁC GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 63 3.4.1 Quy trình lượng hóa tổng giá trị kinh tế 63 3.4.2 Quy trình xác định giá trị kinh tế giá trị chức vườn quốc gia Tam Đảo .66 3.5 KẾT QUẢ LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO .73 3.5.1 Lượng hóa giá trị trực tiếp 73 3.5.2 Lượng hóa giá trị gián tiếp 82 3.5.3 Lượng hóa giá trị phi sử dụng 86 3.6 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ Q TRÌNH LƯỢNG HĨA CÁC GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO .106 3.6.1 Sử dụng phương pháp giá thị trường trực tiếp phương pháp CVM người dân địa phương .106 3.6.2 Sử dụng phương pháp TCM, CVM du khách 107 3.6.3 Sử dụng lời nhắc "cheap talk" 107 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN VÀ THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ BẢO TỒN DỰA TRÊN CƠ SỞ KẾT QUẢ LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ KINH TẾ 109 4.1 ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 109 4.2 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MỨC CHI TRẢ VÀ CƠ CHẾ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG PHÙ HỢP 115 4.3 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA 116 4.4 LỒNG GHÉP THÔNG TIN VỀ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA VƯỜN QUỐC GIA TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG 118 4.5 TIẾP TỤC TRIỂN KHAI CƠNG TÁC LƯỢNG HĨA CÁC GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÁC VƯỜN QUỐC GIA TRÊN CẠN VÀ VƯỜN QUỐC GIA DƯỚI NƯỚC ĐỂ LỰA CHỌN CŨNG NHƯ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG HÓA ĐỐI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ CỦA CÁC VƯỜN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 129 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1: Các chức vườn quốc gia 11 Bảng 2: Điều kiện áp dụng phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế vườn quốc gia 32 Bảng 3: Lựa chọn phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế vườn quốc gia 33 Bảng 4: Số liệu khí tượng trạm khu vực Tam Đảo 39 Bảng 5: Tổng lượng nước chảy mùa lũ mùa kiệt .41 Bảng 6: Các giá trị kinh tế quan trọng vườn quốc gia Tam Đảo 46 Bảng 7: Ước tính lượng du khách Khu du lịch Tam Đảo 51 Bảng 8: Thành phần hệ động vật Tam Đảo 54 Bảng 9: Thành phần hệ thực vật Tam Đảo 57 Bảng 10: Đặc điểm du khách 75 Bảng 11: Mục đích du lịch du khách 76 Bảng 12: Đặc điểm vùng .76 Bảng 13: Lượng khách trung bình năm vùng 77 Bảng 14: Phân vùng du khách tới thăm vườn quốc gia Tam Đảo .77 Bảng 15: Tỷ lệ lượng khách đến vườn quốc gia Tam Đảo vùng/1000 dân .78 Bảng 16: Chi phí du lịch trung bình/người vùng 78 Bảng 17: Chi phí hội thời gian du lịch .79 Bảng 18: Tổng chi phí vùng .80 Bảng 19: Giá trị tỷ lệ số lần tham quan tổng chi phí du lịch đến vùng 81 Bảng 20: Tổng lợi ích từ hoạt động du lịch vườn quốc gia Tam Đảo 82 Bảng 21: Kết tính tốn giá trị chống xói mịn đất 84 Bảng 22: Tổng hợp số giá trị gián tiếp vườn quốc gia Tam Đảo 85 Bảng 23: Tổng hợp số lượng phiếu hỏi theo mức tiền sau khảo sát .91 Bảng 24: Mối tương quan tỷ lệ phần trăm lý không sẵn lòng chi trả 93 Bảng 25: Mối quan hệ lượng tiền % đồng ý chi trả 94 Bảng 26: Mối tương quan tỷ lệ phần trăm lý sẵn lòng chi trả .96 Bảng 27: Số người đồng ý chi trả mức theo đối tượng .97 Bảng 28: Mức tiền trung bình sẵn lịng chi trả 97 Bảng 29: Giải thích tham số mơ hình phân tích 98 Bảng 30: Kết phân tích tham số người dân địa phương 99 Bảng 31: Kết phân tích tham số người dân Hà Nội .100 Bảng 32: Kết phân tích tham số du khách .101 Bảng 33: Kết phân tích tham số nhà quản lý 102 Bảng 34: Tổng hợp số giá trị vườn quốc gia Tam Đảo 104 MỤC LỤC HÌNH Hình 1: Mối liên hệ hệ sinh thái vườn quốc gia hệ thống kinh tế Hình 2: Mơ hình hóa Tổng giá trị kinh tế rừng .13 Hình 3: Phân loại phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế vườn quốc gia 15 Hình 4: Lựa chọn phương pháp phù hợp để lượng hóa giá trị kinh tế VQG 35 Hình 5: Bản đồ Vườn quốc gia Tam Đảo 37 Hình 6: Các phương pháp xác định giá trị vườn quốc gia Tam Đảo 63 Hình 7: Qui trình lượng hóa giá trị kinh tế vườn quốc gia .64 Hình 8: Hàm cầu du lịch 81 Hình 9: Tỉ lệ giá trị gián tiếp/ha thời điểm năm 2010 vườn quốc gia Tam Đảo .85 Hình 10: Bản đồ VQG Tam Đảo với địa điểm khảo sát 90 Hình 11: Mối tương quan mức tiền tỷ lệ trả lời có sẵn lòng chi trả du khách 94 Hình 12: Mối tương quan mức tiền tỷ lệ trả lời có sẵn lịng chi trả người dân Hà Nội 95 Hình 13: Mối tương quan mức tiền tỷ lệ trả lời có sẵn lịng chi trả người dân địa phương 95 Hình 14: Mối tương quan mức tiền tỷ lệ trả lời có sẵn lịng chi trả nhà quản lý 96 Hình 15: Tỉ lệ giá trị trực tiếp, gián tiếp, phi sử dụng/ha thời điểm năm 2010 vườn quốc gia Tam Đảo 105 Hình 16: Phát triển bền vững .111 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT AC Phương pháp chi phí thiệt hại tránh BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVMT Bảo vệ môi trường CBD Công ước đa dạng sinh học CVM Đánh giá phụ thuộc tình giả định ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước GEF Quỹ mơi trường tồn cầu GIS Hệ thống thơng tin địa lý HST Hệ sinh thái IUCN Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên LHQ Liên hiệp quốc MP Phương pháp giá thị trường NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PTBV Phát triển bền vững RC Phương pháp chi phí thay TCM Phương pháp chi phí du lịch TEV Tổng giá trị kinh tế UNEP Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc VQG Vườn quốc gia WTP Sẵn lòng chi trả tác động tiêu cực phát huy tác động tích cực q trình phát triển du lịch mối quan hệ với ngành kinh tế khác, vấn đề môi trường phát triển cộng đồng, đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững khu vực 4.2 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MỨC CHI TRẢ VÀ CƠ CHẾ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG PHÙ HỢP Thơng qua việc lượng hóa giá trị VQG ta định giá giá trị môi trường dịch vụ môi trường khu vực, trường hợp cụ thể, sở quan quản lý mơi trường trung ương địa phương nước ta triển khai áp dụng thí điểm chế chi trả dịch vụ môi trường (PES: Payment for Environment Services) dịch vụ sinh thái phạm vi VQG Có thể nói chế chi trả dịch vụ mơi trường hình thức áp dụng phổ biến nhiều quốc gia giới quan điểm coi dịch vụ môi trường loại hàng hóa, song khái niệm lại mẻ nước ta Ngày 10/4/2008, Chính phủ ban hành Quyết định số 380/QĐ-TTg ban hành sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng thực thí điểm tỉnh Lâm Đồng, Sơn La, Đồng Nai, Hịa Bình, Bình Thuận, Ninh Thuận thành phố Hồ Chí Minh Sau năm thực thí điểm, quan chức hồn thiện sách chi trả dịch vụ môi trường rừng để áp dụng chung phạm vi nước Gần đây, ngày 24/9/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Đây lần Việt Nam, đơn vị sử dụng dịch vụ hưởng lợi từ rừng phải trả phần nguồn lợi thu cho chủ rừng Theo đó, rừng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng khu rừng có cung cấp hay nhiều dịch vụ môi trường rừng theo quy định, gồm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất Loại dịch vụ mơi trường bao gồm: bảo vệ đất, hạn chế xói mịn bồi lắng lịng hồ, lịng sơng suối, điều tiết lịng hồ, điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất cho đời sống xã hội, hấp thụ lưu trữ cacbon rừng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thối rừng, giảm diện tích rừng PTBV, bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn ĐDSH HST rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch, dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản Những đối tượng trả dịch vụ môi trường rừng gồm: Các nhà máy thủy 115 điện, sở sản xuất cung ứng nước sạch, sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước, tổ chức cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ mơi trường rừng, đối tượng phải trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho dịch vụ hấp thụ lưu giữ cacbon rừng, dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên Để xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường khơng thể bỏ qua việc tính tốn giá trị dịng lợi ích mơi trường, từ đưa mức chi trả chế phù hợp Hiện dịch vụ môi trường được chia làm loại: chức phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ ĐDSH, bảo vệ cảnh quan hấp thụ cácbon Như vậy, sở cam kết tham gia hợp đồng có ràng buộc mặt pháp lý người bán tạo hàng hóa dịch vụ mơi trường thơng qua việc bảo vệ, trì cải thiện HST người mua người phải trả tiền hình thức hỗ trợ khác cho người bán để hưởng thành mà người bán tạo Với cách làm xét đến dịch vụ mơi trường có từ rừng phần lớn người dân cộng đồng sống có sống gắn liền với rừng hưởng lợi trực tiếp từ dịch vụ họ mang lại cho xã hội thông qua việc gây trồng bảo vệ rừng Tuy nhiên việc trì bảo vệ rừng phần lớn cộng đồng dân cư nơi điều kiện kinh tế cịn khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao Do cần xác định giá trị kinh tế, lợi ích rừng đem lại làm để toán từ người hưởng lợi cho dịch vụ rừng mang lại để đền bù giúp đỡ người bảo vệ, phát triển rừng, từ trì việc cung cấp dịch vụ môi trường từ rừng 4.3 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA Xây dựng sở liệu VQG giải pháp quản lý VQG áp dụng phổ biến giới với mục đích giám sát biến động VQG, cung cấp thông tin phục vụ qui hoạch sử dụng VQG, cung cấp thông tin để giải tranh chấp đánh giá thiệt hại VQG có tác động bên ngồi Tại Việt Nam, thu thập thông tin liên quan xây dựng sở liệu VQG đề cập biện pháp quản lý then chốt tài nguyên VQG nhiều văn bản, qui định Nhà nước, tiêu biểu Chiến lược quốc gia BVMT đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Kế hoạch hành động quốc gia ĐDSH đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực CBD Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 79/2007/QĐ-TTg 116 ngày 31/05/2007 gần Luật ĐDSH năm 2008 Những văn nhấn mạnh vai trò VQG công tác bảo tồn ĐDSH PTBV, đưa nguyên lý quản lý, mục tiêu tổng thể, chương trình dự án ưu tiên để bảo tồn VQG Việt Nam, xây dựng sở liệu VQG nội dung quan trọng Ứng dụng kết nghiên cứu việc xây dựng sở liệu phục vụ quản lý VQG gồm: Thứ nhất, kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung thơng tin giá trị kinh tế VQG sở liệu VQG Việt Nam Các quốc gia giới thường xây dựng sở liệu chi tiết cho VQG có thơng tin giá trị kinh tế phần toàn phần Hiện tại, Việt Nam, bước xây dựng khung sở liệu cho hệ thống VQG khu BTTN phục vụ công tác thông tin quản lý Trong sở liệu VQG có thơng tin liên quan đến trạng sử dụng đất, trạng khai thác tài nguyên, thông tin giá trị ĐDSH giá trị gián tiếp khu vực VQG Như vậy, thông tin nghiên cứu đề tài giá trị kinh tế tổng thể phần VQG Tam Đảo chọn lọc tích hợp khung sở liệu VQG Tam Đảo để phục vụ cho hoạt động quản lý nghiên cứu Thứ hai, thông tin giá trị kinh tế VQG giúp hoạch định kế hoạch, qui hoạch sử dụng VQG hiệu quả, bền vững Hiện xu hướng chung giới cho thấy thông tin giá trị kinh tế VQG liệu đầu vào quan trọng cho việc tính tốn giá trị phương án quản lý sử dụng tài nguyên VQG từ lựa chọn phương án mang lại giá trị lớn cho cộng đồng xã hội Thứ ba, thông tin giá trị kinh tế VQG Tam Đảo cung cấp liệu quan trọng góp phần giải tranh chấp, xung đột liên quan đến VQG Hiện với trình phát triển kinh tế vấn đề nhiễm, cố mơi trường, khai thác bừa bãi liên quan đến VQG xảy với tần suất ngày cao Để xử lý áp dụng chế tài với người gây ô nhiễm theo Luật BVMT, Luật Dân Luật Hình địi hỏi phải xác định thiệt hại kinh tế ô nhiễm gây Nếu nhà quản lý khơng có liệu giá trị kinh tế VQG khơng thể xác định qui mô giá trị thiệt hại để đưa phán xử có tính thuyết phục Nhìn chung, liệu quan trọng giá trị kinh tế tài nguyên phải điều tra cập nhật thường xuyên để phục vụ cho công tác quản lý, đặc biệt 117 khu vực có giá trị nhạy cảm sinh thái cao VQG Tam Đảo Ngoài ra, thời gian tới, Nghị định Chính phủ “Xác định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường gây ra” bắt đầu có hiệu lực Trong dự thảo Nghị định có qui định phương pháp xác định thiệt hại HST quan trọng rừng đầu nguồn, khu BTTN Việc xác định thiệt hại môi trường theo Nghị định thiết cần có liệu kinh tế để phục vụ tính tốn 4.4 LỒNG GHÉP THÔNG TIN VỀ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA VƯỜN QUỐC GIA TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THƠNG Kinh nghiệm giới cho thấy, cách tiếp cận sử dụng rộng rãi nhằm quản lý sử dụng hiệu VQG việc tăng cường tuyên truyền, giáo dục, truyền thông để nâng cao nhận thức VQG cho nhóm đối tượng liên quan Ở Việt Nam, Chiến lược quản lý hệ thống khu BTTN Việt Nam đến năm 2010 Kế hoạch hành động quốc gia bảo tồn ĐDSH đến năm 2010 nhấn mạnh nâng cao nhận thức ưu tiên hàng đầu chương trình hành động quản lý, hướng tới PTBV VQG khu BTTN Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 Hành động chiến lược số 7: Đẩy mạnh công tác Thông tin - Giáo dục - Truyền thông thu hút cộng đồng tham gia vào công tác bảo tồn ĐDSH: - Xây dựng chương trình Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng để tiến hành nâng cao nhận thức ĐDSH khu BTTN cho cộng đồng dân cư sống vùng lõi vùng đệm khu BTTN, nhà quản lý khu BTTN, quyền nhà hoạch định sách cấp - Đào tạo cán truyền thông bảo tồn ĐDSH bảo vệ khu BTTN xem họ lực lượng nòng cốt giao nhiệm vụ nâng cao nhận thức bảo tồn ĐDSH cấp sở Tăng cường bồi dưỡng kiến thức kỹ thực công tác truyền thông bảo tồn ĐDSH quản lý khu BTTN cho cán quản lý khu BTTN - Tổ chức phổ cập kiến thức bảo tồn ĐDSH quản lý khu BTTN cho cán chủ chốt xã có khu BTTN vùng đệm - Phát triển công tác truyền thông khu BTTN bảo tồn ĐDSH đến cộng đồng dân cư để nâng cao nhận thức lực quản lý cho cộng đồng 118 - Thu hút tổ chức như: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam cộng đồng dân cư địa phương vào công tác lập kế hoạch thực hoạt động nâng cao nhận thức - Đưa kiến thức liên quan đến ĐDSH khu BTTN vào giáo trình cấp tiểu học, trung học đại học, trường sư phạm trường nội trú tỉnh miền núi - Khuyến khích tổ chức phi phủ chủ động thực cơng việc chuyển giao kiến thức, nghiên cứu, đào tạo hỗ trợ việc quản lý khu BTTN phát triển vùng đệm, hoạt động nông lâm nghiệp (Quyết định 192/03/TTg Thủ tường Chính phủ phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống VQG, Khu BTTN Việt Nam đến năm 2010) Tại VQG Tam Đảo, công tác quản lý bảo tồn chưa phát huy mạnh tiềm vốn có VQG vùng đệm Tình trạng quản lý tạo nên lộn xộn hoạt động du lịch, thiếu kiểm soát khai thác buôn bán động thực vật trái phép Trong vài năm trước đây, xảy tình trạng khách du lịch lợi dụng đến bắt, thu gom buôn bán động vật xuyên quốc gia, cụ thể lồi trùng q Bên cạnh việc thiếu kết hợp VQG địa phương chương trình hoạt động mang tính chiến lược giáo dục bảo tồn BVMT cho du khách cộng đồng địa phương khu vực Tam Đảo chưa thức xây dựng Các hoạt động tổ chức ENV có hợp tác với VQG Tam Đảo, hoạt động tổ chức CIM, chi hội bảo vệ thiên nhiên / TANDANCA EC liên kết với dự án TDMP dừng lại hoạt động bước đầu kết cịn hạn chế Với mục đích giúp cho cộng đồng địa phương nhận thức rõ ràng giá trị VQG Tam Đảo quy định Pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trường Nhất thiết phải giới thiệu thực trạng quản lý, quyền lợi trách nhiệm người dân nghiệp BTTN, để họ tự giác tham gia vào hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường VQG, đảm bảo đạt hiệu quản lý cao Các biện pháp tuyên truyền giáo dục môi trường (GDMT) chủ yếu gồm : - Xây dựng chương trình tuyên truyền GDMT cho cộng đồng phù hợp với đối tượng (học sinh phổ thông, niên, phụ nữ, cán quản lý hội viên 119 đoàn thể quần chúng khác ) - Đa dạng hố hình thức tun truyền theo chiều sâu bề rộng kênh giáo dục: thống, khơng thống giáo dục đại chúng Trong cần phải lồng ghép thơng tin giá trị kinh tế tổng thể phần VQG Tam Đảo - Đẩy mạnh xu giáo dục môi trường, chuyển dần từ truyền bá thông tin sang giáo dục, từ nâng cao nhận thức đến giáo dục ý thức cho cộng đồng để họ thu nhận tốt tri thức, thái độ kỹ cần thiết nhằm tìm giải pháp cho vấn đề mơi trường phịng ngừa vấn đề xuất tương lai - Tăng cường giáo dục trực quan: Sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ (máy chiếu phim, máy ảnh, tờ rơi, poster, sách, ) Tổ chức thăm quan thực tế VQG, tổ chức trị chơi tìm hiểu môi trường chiến dịch truyền thông giúp cho đối tượng thông tin nhanh đạt hiệu giáo dục môi trường tốt - Tăng cường hoạt động diễn giải mơi trường: Đó q trình chuyển ngôn ngữ chuyên ngành khoa học tự nhiên sang dạng ngôn ngữ ý tưởng mà người bình thường (chủ yếu đối tượng du khách & cộng đồng dân địa phương) không làm công tác khoa học hiểu vận dụng tốt ý tưởng GDMT - Xây dựng Câu lạc có thiên hướng BVMT (như Câu lạc xanh, Câu lạc bảo tồn động thực vât ) kết hợp với củng cố mạng lưới cộng tác viên tuyên truyền địa phương để đưa hoạt động tuyên truyền cụ thể sâu vào đối tượng quần chúng - Lồng ghép hoạt động giáo dục pháp luật liên quan đến quản lý VQG Tam Đảo với giáo dục đạo đức môi trường (cách ứng xử hành vi thân thiện với môi trường) - Để hoạt động tuyên truyền GDMT đạt hiệu mong muốn cần kết hợp với chương trình phát triển cộng đồng, đảm bảo cho họ đủ ăn, đủ mặc ổn định sống 4.5 TIẾP TỤC TRIỂN KHAI CÔNG TÁC LƯỢNG HÓA CÁC GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÁC VƯỜN QUỐC GIA TRÊN CẠN VÀ VƯỜN QUỐC GIA DƯỚI NƯỚC ĐỂ LỰA CHỌN CŨNG NHƯ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG HÓA ĐỐI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ CỦA CÁC VƯỜN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM Trên sở nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa việc lượng hóa 120 giá trị kinh tế việc đánh giá, lựa chọn phương pháp lượng hóa phù hợp với giá trị VQG Việt Nam công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững Bên cạnh đó, nghiên cứu lượng hóa trước triển khai Việt Nam nghiên cứu đơn lẽ chưa có hệ thống nên đóng góp nhiều việc ưu nhược điểm phương pháp lượng hóa triển khai áp dung lượng hóa giá trị kinh tế VQG cịn hạn chế Trong khn khổ đề tài “Xây dựng sở khoa học phương pháp luận lượng hóa giá trị kinh tế vườn quốc gia phục vụ công tác quản lý phát triển bền vững” bước đầu lượng hóa thí điểm giá trị kinh tế vườn quốc gia Tam Đảo rút số khó khăn thuận lợi triển khai phương pháp lượng hóa VQG Tam Đảo, đặc biệt hai phương pháp TCM, CVM Vì vậy, để thực tốt công tác bảo tồn đa dạng sinh học phục vụ đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững cần thực có hệ thống nghiên cứu rộng VQG để phù hợp hướng dẫn lựa chọn phương pháp lượng hóa giá trị Đồng thời, việc tiến hành rộng nghiên cứu lượng hóa giá trị vườn quốc gia góp phần xây dựng sổ tay hướng dẫn áp dụng phương pháp lượng hóa giá trị phù hợp với điều kiện cụ thể VQG Tại Viêt Nam 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đánh giá giá trị kinh tế VQG lĩnh vực khoa học ứng dụng có ý nghĩa lớn cơng tác quản lý nhằm sử dụng hiệu bền vững tài nguyên Nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế VQG giúp cho bên liên quan hiểu rõ lý thuyết, qui trình, phương pháp ứng dụng quản lý việc đánh giá giá trị Thông qua kết nghiên cứu cụ thể Chương 1, Chương 2, Chương Chương 4, Đề tài đến số kết luận kiến nghị sau đây: - Lượng hóa giá trị kinh tế VQG lĩnh vực khoa học - ứng dụng có sở lý thuyết phương pháp thực nghiệm chuyên sâu, hệ thống Điểm mấu chốt việc đánh giá tìm hiểu mối quan hệ hữu chức sinh thái VQG với giá trị mà tạo cho hệ thống phúc lợi xã hội người TEV VQG bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp, giá trị lựa chọn giá trị phi sử dụng Các phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế VQG chia thành nhóm giá thị trường trực tiếp, giá thị trường gián tiếp giá phi thị trường Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng phù hợp với việc đánh giá hay nhiều loại giá trị kinh tế VQG Đánh giá giá trị kinh tế VQG qui trình gồm nhiều bước, mang tính liên ngành, địi hỏi tham gia nhiều chuyên gia nhóm xã hội - Đề tài nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm quốc tế lượng hóa giá trị VQG ứng dụng quản lý kết lượng giá để tổng hợp điều kiện áp dụng phương pháp, lựa chọn phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế VQG đề xuất ứng dụng quản lý phù hợp với điều kiện Việt Nam Trong phương pháp lượng giá, phương pháp sử dụng giá thị trường trực tiếp dễ áp dụng Tiếp phương pháp lượng giá sử dụng giá thị trường gián tiếp Các phương pháp phân tích phi thị trường (bao gồm CVM CM) đòi hỏi liệu nhiều, kỹ thuật phân tích phức tạp, thời gian dài kinh phí cao - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng số nghiên cứu nước, Đề tài xây dựng quy trình lượng hóa giá trị kinh tế VQG hệ sinh thái cạn áp dụng thử nghiệm cho VQG Tam Đảo Giá trị VQG Tam Đảo ước tính cho năm 2010 11.665 tỷ đồng cho toàn VQG 333 triệu đồng cho hecta Giá trị sử dụng gián tiếp 73,09 triệu đồng/ha Giá trị phi sử dụng 32,63 triệu đồng/ha Trong giá trị sử dụng VQG Tam Đảo giá trị sử dụng trực tiếp 122 lớn (227 triệu đồng/ha; chiếm 68,28%) chủ yếu giá trị gỗ củi Tiếp giá trị sử dụng gián tiếp (73 triệu đồng/ha; chiếm 21,93%) giá trị phi sử dụng thấp (33 triệu đồng/ha, chiếm 9,79%) Kết giống với số kết điều tra giá trị VQG khác Việt Nam nước, theo giá trị sử dụng trực tiếp thường chiếm khoảng 70%, giá trị sử dụng gián tiếp phi sử dụng thường chiếm 30% Lý giá trị sử dụng trực tiếp thường dễ ước tính nhiều so với giá trị sử dụng gián tiếp giá trị phi sử dụng Nên lưu ý tỷ lệ phần trăm thấp giá trị sử dụng gián tiếp giá trị phi sử dụng khơng có nghĩa loại giá trị thấp giá trị sử dụng trực tiếp Ngược lại, thực tế, giá trị sử dụng gián tiếp giá trị phi sử dụng lớn kết ước tính nhiều lần - Từ thông tin giá trị kinh tế VQG Tam Đảo, đề tài đề xuất hồn thiện thực sách quản lý bảo tồn VQG Tam Đảo gồm: (i) xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng VQG, (ii) thiết kế thực chế chi trả cho dịch vụ môi trường để bảo tồn VQG, (iii) bổ sung hoàn thiện sở liệu phục vụ quản lý VQG, (iv) thiết kế chương trình giáo dục truyền thông bảo tồn quản lý bền vững VQG - Các kết nghiên cứu thực nghiệm VQG Tam Đảo cho thấy áp dụng qui trình phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên tiên tiến giới điều kiện Việt Nam (bao gồm phương pháp phức tạp sở lý thuyết đòi hỏi qui trình nghiên cứu chi tiết, chuẩn mực) đặc biệt áp dụng phương pháp phi thị trường Trong điều kiện nay, phương pháp CVM nhị phân phương pháp lượng giá phi thị trường phù hợp Để áp dụng thành công phương pháp này, cần đầu tư nguồn lực cho việc thiết kế kịch bản, điều tra thử phiếu hỏi tiếp tục nghiên cứu thêm hiệu sử dụng lời nhắc “cheap talk” để loại trừ sai lệch lý thuyết Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp đánh giá điều kiện cụ thể phải cân nhắc tới vấn đề mục đích đánh đáp ứng nguồn lực thời gian, tài chính, chuyên gia liệu Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài đưa cách nhìn nhận lợi ích mơi trường mà VQG mang lại; việc xác định, quy hoạch PTBV giá trị tài nguyên thay đổi sách chế tài dịch vụ tảng quan trọng phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn VQG nước ta Một ý nghĩa quan trọng khác việc lượng hóa giá trị kinh tế VQG nhằm tác động thay đổi 123 nhận thức xã hội vai trò rừng việc bảo vệ, trì tạo dịch vụ mơi trường Chúng tơi có số kiến nghị cụ thể với Tổng cục Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường sau: - Tiếp tục điều tra, khảo sát, nghiên cứu ứng dụng phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế VQG hệ sinh thái cạn cho VQG hệ sinh thái đất ngập nước để lựa chọn phương pháp phù hợp với Việt Nam phạm vi đề tài, nhiều giá trị VQG Tam Đảo chưa làm kết khảo cứu chưa phải điều tra, khảo sát - Xây dựng ban hành hướng dẫn phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế VQG - Tăng cường tập huấn, đào tạo lĩnh vực lượng hóa giá trị kinh tế VQG cho nhóm đối tượng: nhà nghiên cứu, cán quản lý lĩnh vực tài nguyên, môi trường ban quản lý VQG 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt A.L.Monastyrskii, Vũ Văn Liên, Bùi Xuân Phương 2005: Khu hệ Bướm Vườn Quốc gia Tam Đảo Báo cáo kết điều tra nuôi nhốt động vật hoang dã nuôi trồng lan khu vực VQG Tam Đảo, 2004 Bùi Dũng Thể (2005), Chi trả cho dịch vụ môi trường trồng rừng Việt Nam, Chương trình Kinh tế Môi trường Đông Nam Á (EEPSEA) Đinh Đức Trường (2008), Sử dụng công cụ kinh tế BVMT nhằm hướng tới PTBV Việt Nam thời kỳ hội nhập, Tạp chí kinh tế & Phát triển, Hà Nội,Số đặc san tháng Đinh Đức Trường (2010), Đánh giá giá trị kinh tế phục vụ quản lý tài nguyên ĐNN – áp dụng vùng ĐNN cửa sông Ba Lạt, tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ kinh tế Hà Nội, 2010 FIPI - Báo cáo Lập địa Khu BTTN Tam Đảo, 1992 GTZ Việt Nam, 2007 Dự án Quản lý VQG Tam Đảo Vùng Đệm (TDMP) Các biện pháp môi trường trường rừng Tam Đảo Trung tâm Cứu hộ Gấu thung lũng Chắt Dậu quỹ động vật Châu Á (AAF) Kuznetsov A.N, 2005, Đánh giá nhanh thực vật Vườn quốc gia Tam Đảo Các quan sát mô tả chi tiết thảm thực vật Báo cáo thức Tam Đảo - Hà Nội Lê Thu Hoa, Ngô Thanh Mai, Nguyễn Diệu Hằng (2006), Đánh giá lợi ích hoạt động ni tơm Giao Thủy, Nam Định, Chương trình Kinh tế mơi trường Đơng Nam Á (EEPSEA) 10 Lê Vũ Khôi, 2006b: Khu hệ Lưỡng cư, đánh giá giá trị bảo tồn khu vực Tam Đảo (Báo cáo chuyên đề cho Dự án Tam Đảo 2) Hà Nội, 2006 11 Lê Vũ Khơi, 2006c: Tính đặc hữu địa-động vật, đánh giá giá trị bảo tồn khu vực Tam Đảo (Báo cáo chuyên đề cho Dự án Tam Đảo 2) Hà Nội, 2006 12 Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Hữu Ninh, Trần Hồng Hà Đỗ Đình Sâm, (2000), Đánh giá giá trị kinh tế số điểm trình diễn ĐNN Việt Nam Dự án BVMT biển Đông Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP), Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF) tài trợ, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Thành Lê Thị Hải (1997), Ước lượng giá trị giải trí Vườn quốc gia Cúc Phương sử dụng phương pháp chi phí du lịch, Tập san nghiên 125 cứu kinh tế môi trường, Chương trình kinh tế mơi trường Đơng Nam Á (EEPSEA) 14 Nguyễn Quang Hồng (2005), Đánh giá giá trị kinh tế vườn quốc gia Ba Bể, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Xuân Nghĩa, 2006: Kết điều tra khu hệ thú Vườn quốc gia Tam Đảo; Tạp chí Sinh học, 28(3): 9-14 16 Nguyên Viết Khoa, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Hữu Hồng,Vũ Văn M, 2006, Sản xuất nông lâm kết hợp Việt Nam 17 Phạm Khánh Nam (2001), Đánh giá giá trị giải trí khu bảo tồn biển Hịn Mun – Nha Trang, Chương trình Kinh tế Mơi trường Đơng Nam Á (EEPSEA) 18 Trần Đình Nghĩa 2007 Báo cáo tham luận «VQG Tam Đảo, vai trị tầm quan trọng việc bảo tồn ĐDSH BVMT đồng bắc Việt Nam » Hà Nội, 9-2007 19 Trần Ninh, 2005: Bảo tồn nguồn gen số loài động, thực vật quý Vườn quốc gia Tam Đảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy du lịch sinh thái (Đề tài mã số QG-03-08) Hà Nội, 2005 20 Trần Văn Ơn, 2000, Đánh giá việc buôn bán thuốc Việt Nam khu vực VQG Tam Đảo vùng đệm 21 Vũ Tấn Phương (2008), Định giá rừng Việt Nam, 2008 Tiếng Anh 22 Kramer, R.A & Sharma, N & Munashinghe, M., 1995 "Valuing Tropical Forests Methodology and Cade Study of Madagascar," Papers 13, World Bank The World Bank Environment Paper 23 R.G Newell and R.N Stavins 2003 Technology Policy for Energy and the Environment In Innovation Policy and the Economy Volume 4, A Jaffe, J Lerner and S Stern, eds., 2003 24 Acharya Gayatri Capturing the hidden values of wetland ecosystems as a mechanism for financing the wise ise of wetlands Yale University presented at a workshop on Mechanisms for Financing Wise Use of Wetlands Dakar, Senegal 13 November 1998 25 Barbier Edward, Mike Acreman, Duncan Knowler Economic Valuation of Wetlands A Guide for Policy Makers and Planners Ramsar Convention Bureau Gland, Switzerland, 1997 26 Barbier, E.B (1994), “Valuing environmental functions: tropical wetlands”, Land 126 Economics, 70(2), pp.155-73 27 Bateman, I.J., Langford, I.H and Graham, A 1995 A survey of non-usurs willingness to pay to prevent saline flooding in the Norfolk Broads, CSERGE Global Environment Change Working Paper GEC 95-11, Centre for Social and Economic Research on the Global Environment, University of East Anglia and University College London, pp.34 28 Brown, S and Lugo, A E (1984) "Biomass of tropical forests: a new estimate based on forest volumes." Science 223: 1290-1293 29 Creemers G., Liebenberg L., Massym P 1995 The Economic Contribution of key Conservation Areas in South Africa IUCN 1995 30 Cummings, R.G and Taylor, L.O., 1999 ‘Unbiased value estimates for environmental goods: a cheap talk design for contingent valuation method’, American Economic Review, 89:649-65 31 Dale whittington 2002 Nâng cao hiệu nghiên cứu CVM quốc gia phát triển (Improving the performance Contingent valuation studies in Developing countries) NXB Cluver Academic Publishers 32 Desvousges, William H., V Kerry Smith, and Matthew P McGivney 1983 A Comparison of Alternative Approaches for Estimating Recreation and Related Benefits of Water Quality Improvements Environmental Protection Agency: EPA230-05-83-001, Washington, D.C 33 Dixon, J.A and Sherman, P.B (1993), Economic Analysis of Environmental Impacts, Earthscan Publications Ltd, London, UK 34 Grandstaff S and J.A Dixon 1986 Evaluation of Lumpinee Park in Bangkok, Thailand, in Economic Valuation Techniques for the Environment: A Case Study Workbook, J.A Dixon and M.M Hufschmidt, eds., John Hopkins University Press, Baltimore 35 Do Nam Thang 2005 Estimating Direct Use Values of Wetlands : a case study in Camau- Vietnam, Master thesis, Australian National University, Canberra, Australia 36 Do Nam Thang 2008 Impacts of Alternative Dyke Management Strategies on Wetland Values in Vietnam’s Mekong River Delta, Doctoral Thesis, Australian National University, Canberra 37 Http://www.coastalwiki.org/coastalwiki/Total_Economic_Value 127 38 IUCN (The World union of nature Cónervation) (1998), Environmental Management Issues and Concerns in VietNam : an appraisal, IUCN office in Vietnam, Hanoi 39 Kaosa-ard M., Patmasiriwat D., Panayotou T and J.R Deshazo 1995 Green Financing: Valuation and Financing of Khao Yai National Park in Thailand, Thailand Development Research Institute, Bangkok 40 Kramer R.A Slowing Tropical Forest Biodiversity Losses: Cost and Compensation Considerations IUCN, 1996 41 Newell R.G., Stavins R.N Climate Change and Forest Sinks: Factors Affecting the Costs of Carbon Sequestration Discussion Paper 99-31 Resources for the Future Washington, 1999 42 Sturgess Read Financial benefits to a regional economy in Australia IUCN 1994 43 Tilden D., Frehs J Environmental Assessment Decisions Using the Environmental Assessment Valuation Reference Inventory Presented at the 17th Annual Conference of the International Association of Impact Assessment (IAIA), New Orleans, USA, 1997 44 Tunner R.K., Pearce D 1993 Sustainable Economic Development: Economic and Enthical Principles, Economic and Ecology, Chapman Hall, London 45 Turner, R.K., Van den Bergh, J.C.J.M., Soderqvist, T., Barendregt, A., van der Straaten, J., Maltby, E and van Ierland, E.C (2000), “Ecological-economic analysis of wetlands: scientific integration for management and policy”, Ecological Economics, 35 (1), pp 7-23 46 Vorhies D., Vorhies F., 1993 Using a Valuation Study to Capture Revenues in South Africa IUCN 47 Peter Davidson, Lê Mạnh Hùng, Lê Trọng Trải Ngô Xuân Tường Đánh giá giá trị bảo tồn loài chim Vườn Quốc gia Tam Đảo Hà Nội, 2005 128 PHỤ LỤC Danh mục loại mẫu phiếu “Phiếu khảo sát giá trị vườn quốc gia Tam Đảo –Vĩnh Phúc” sử dụng khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài: TCM - Dành cho khách nước VQG Tam Đảo CVM - Dành cho khách nước VQG Tam Đảo – cheap talk TCM - Dành cho khách nước VQG Tam Đảo (TCM - For Internationalvisitor at Tam Dao National Park) CVM - Dành cho khách nước VQG Tam Đảo – cheap talk (CVM – For International visitor at Tam Dao National Park – cheap talk) CVM - Dành cho người dân sống vùng đệm VQG Tam Đảo – cheap talk CVM - Dành cho người dân sống tại vùng đệm VQG Tam Đảo CVM - Dành cho người dân sống xung quanh VQG Tam Đảo – Cheap talk CVM - Dành cho người dân sống xung quanh VQG Tam Đảo CVM - Dành cho người làm công tác quản lý- cheap talk 129 ... Xây dựng sở khoa học phương pháp luận lượng hóa giá trị kinh tế VQG phục vụ công tác quản lý phát triển bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng sở khoa học đề xuất phương pháp lượng hoá giá trị. .. NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BTNMT VIỆN KHOA HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VKHQLMT BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ KINH TẾ CÁC VƯỜN QUỐC GIA PHỤC VỤ... THẾ GIỚI VỀ LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ KINH TẾ PHỤC VỤ QUẢN LÝ BẢO TỒN CÁC VƯỜN QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ KINH TẾ VƯỜN QUỐC GIA CỦA MỘT

Ngày đăng: 09/12/2015, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan