Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ VÂN CÒ 29-10-2011 Kính thưa thầy chủ tịch hội đồng, thưa thầy cô hội đồng, thưa thầy cô giáo bạn sinh viên thân mến Sau thời gian học tập nghiên cứu đầy nỗ lực thân em hoàn thành luận văn hướng dẫn tận tình GS.TS Vũ Tiến Hinh với tên đề tài “ XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐIỀU TRA THỂ TÍCH THÂN CÂY TỪ KÍCH THƯỚC GỐC CHẶT CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY RỪNG TỰ NHIÊN VÙNG TÂY NGUYÊN” Luận văn tốt nghiệp em bao gồm có chương phần (chỉ biểu A0) ……… Vì thời gian có hạn nên trình bày em xin tóm tắt Cách thức chuẩn bị: giả sử thuyết trình bạn có 15 slide, đánh số từ đến 15 Slide 1: "" "Sau XX tháng tham gia thí nghiệm nghiên cứu khoa học , chúng em/tôi GS/TS Nguyễn Văn A, /với công trình " "Nhóm nghiên cứu chúng em/tôi bao gồm: em/tôi Ng Văn G, Ng Văn G2 " Slide 2: "Bài trình bày bao gồm X phần " "Phần X1 & X2 em/tôi trình bày, phần X3 bạn Ng Văn G2 trình bày, " Slide 3: "Sau đây, em/tôi xin phép trình bày phần X1 & X2 Như biết " Nội dung lý thuyết, thực nghiệm Slide 14: Nói tóm tắt kết luận đề tài thức -thường đọc lại đề mục pần kết luận Với kết đạt Chúng em/tôi mong công trình góp phần thúc đẩy nâng cao xuất sản xuất sản phẩm XXX nhà máy ZZZ Slide 15: "Chúng em/tôi xin phép kết thúc phần trình bày Trong trình tham gia nghiên cứu Chắn chắn tránh khỏi khó khăn, thiếu sót Chúng em/tôi mong nhân ý kiến đóng góp thầy cô bạn để hoàn thiện luận văn/đồ án" Như vậy, bạn phải chuẩn bị 15 đề mục nội dung viết lời nói (lời trình bày) Mỗi slide phải đưa lập luận minh họa cụ thể cho slide Thường bạn buổi để viết dành tuần để sửa từ cho phù hợp Để có nói hoàn hảo, bạn nên luyện tập trình bày lần Luyện tập trình bày nhiều giúp bạn có phản xạ tự nhiên sử dụng ngữ điệu uyển chuyển Nếu thực có số điểm bạn chưa hiểu sâu cảm thấy khó khăn mặt trình bày, học thuộc lòng bạn viết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - BÙI THỊ VÂN XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐIỀU TRA THỂ TÍCH THÂN CÂY TỪ KÍCH THƯỚC GỐC CHẶT CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY RỪNG TỰ NHIÊN VÙNG TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VŨ TIẾN HINH HÀ NỘI - 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình sinh trưởng phát triển việc số rừng nhiều nguyên nhân khác như: tỉa thưa, khai thác, gió bão, sâu bệnh bị người chặt phá Đặc biệt, năm gần tượng khai thác rừng bừa bãi (khai thác thiết kế) nạn phá rừng xảy ngày phổ biến khiến công luận không lần lên tiếng cảnh báo (Hình ảnh khai thác gỗ rừng tự nhiên trái phép Đắc Lắc năm 2009) Nguồn: http://phapluat.net Năm 1998 kiểm tra khu vực tỉnh Quảng Nam người ta đếm 149 gốc chặt có đường kính 50 100cm dấu phép kiểm lâm, ước tính 280m3 gỗ bị chặt phá Tiếp đến 1999 tiểu khu khác phát 131 gốc chặt có đường kính từ 50 100cm, dự đoán 400m3 gỗ (dẫn theo Phạm Thế Anh [2003]) Tình trạng khai thác thiết kế chặt trộm gỗ phổ biến địa phương nay, đặc biệt loài quí có giá trị kinh tế cao Một thời gian dài trước đây, việc xác định thể tích gỗ bị chưa đặt lý luận thực tiễn điều tra rừng Việt Nam Cùng với diễn biến tài nguyên rừng nay, rừng ngày tổ chức quản lý chặt chẽ nhằm ngăn chặn tệ nạn phá rừng ngày gia tăng vấn đề xác định thể tích bị hay khai thác trở thành cần thiết Một số địa phương (phân viện điều tra qui hoạch rừng Trung trung bộ) thẩm định bị đo đường kính gốc D0, lấy thể tích đứng loài có D0 gần làm thể tích bị (theo báo cáo thẩm định khối lượng gỗ bị vụ phá rừng Tuyên Hoá - Quảng Bình năm 1999) Tuy nhiên, việc lựa chọn đường kính gốc D0 làm đại lượng đặc trưng đường kính để xác định thể tích thân khai thác hay bị gặp phải vài vấn đề hạn chế vị trí gốc hình dạng tiết diện ngang thường sai khác với hình tròn thao tác khó khăn (do ảnh hưởng bạnh gốc) đặc biệt rừng tự nhiên Việt Nam vấn đề trở nên khó khăn mà đại phận rừng tự nhiên Việt Nam có ảnh hưởng bạnh vè Vì vậy, năm gần đây, vấn đề lựa chọn đại lượng đặc trưng cho kích thước gốc lại sau khai thác để xác định thể tích thân bước đầu đề cập Tuy nhiên, nghiên cứu phân tán chưa đầy đủ cho vùng cụ thể Chính người ta thường bỏ qua không điều tra bị hay khai thác rồi, nên suất thực rừng để tính toán phương thức trồng chăm sóc tối ưu Trên thực tế công tác thẩm định khai thác xử lý vụ việc xâm hại tài nguyên gỗ gặp khó khăn lớn chuyên môn như: Không thể xác định xác lượng gỗ bị khai thác bị chặt mất, thực tế dấu vết để lại bị gốc chặt Câu hỏi đặt là: từ kích thước gốc chặt tìm thể tích bị hay khai thác hay không? Để góp phần giải vấn đề trên, đề tài: “Xây dựng sở khoa học cho việc điều tra thể tích thân từ kích thước gốc chặt số loài rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên”, lựa chọn nghiên cứu xem công trình nhỏ góp phần bước hoàn thiện giải đáp câu hỏi nói Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề xác định thể tích thân dựa vào gốc chặt để lại sau khai thác làm sở khoa học phục vụ công tác điều tra, kinh doanh rừng hiệu Đã có nhiều tác giả nước nghiên cứu lĩnh vực cho đối tượng mục đích khác nhau, phương pháp khác từ hình thành hướng giải khác Vì vậy, khuôn khổ đề tài thạc sỹ, tác giả khái quát số công trình tiêu biểu nước có liên quan tới nội dung nghiên cứu đề tài để làm sở định hướng cho việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu sau 1.1.1 Trên giới: 1.1.1.1 Nghiên cứu phương pháp xác định kích thước thân dựa vào kích thước gốc chặt Vấn đề truy tìm kích thước bị tác động tiêu cực người (chặt phá đối tượng thiết kế chặt trộm) đặt nước phát triển Vì kết nghiên cứu hạn chế đơn giản Theo Loetsch - Zohrer - Haller (1973), việc điều tra gốc chặt (phần gốc để lại sau khai thác gỗ) thực số nước nhằm xác định trữ lượng khai thác kèm theo trữ lượng đứng điều tra tài nguyên rừng Để làm việc người ta nghiên cứu mối quan hệ chu vi ngang ngực (C1.3) với chu vi gốc chặt (Cs) Chu vi gốc chặt chu vi đo vị trí mặt cắt khai thác gỗ Hầu hết tác giả (H.A Meyer (1953), C Boonnybhas (1961), J Parde (1961), N Decornt (1964)…) thừa nhận mối liên hệ theo dạng phương trình tuyến tính: C1.3 = a + b.Cs (1.1) Với hệ số tương quan từ 0.95 - 0.98 Thí dụ: N Decornt (1964) thiết lập dạng tương quan (1.1) cho số loài phổ biến nước Pháp cho kết phương trình sau: C1.3 = - 0,75 + 0,772.Cs Cho Thông Châu Âu(Pinus silvestris) C1.3 = 5,61 + 0,615.Cs Cho Vân sam(Picea exselsa) C1.3 = 23,13 + 0,485.Cs Cho Vân sam(Picea sitchensis) C1.3 = 50,0 + 0,708.Cs C1.3 = 11,60 + 0,622.Cs Cho Hoàng sam(Pceudotsuga taxifolia) Cho Lãnh sam(Abies alba) F Loetsch (1968) xác lập tương quan (1.1) cho loài Tếch số địa phương thuộc Thái Lan cho kết phương trình sau: C1.3 = 17,5 + 0,787.Cs cho vùng Chiềng Mai C1.3 = 20,12 + 0,697.Cs cho vùng Lampang C Boonnybhas (1961) xác lập cho vùng rừng Maipan: C1.3 = 26,39 + 0,666.Cs Các tác giả cho rằng, tham số a có xu hướng tăng theo cấp đất từ xấu đến tốt, hệ số góc b lại giảm dần Các tài liệu cho thấy quan hệ (1.1) tồn chặt chẽ loài loài địa phương khác thường phương trình cụ thể khác Tuy nhiên, hệ số góc (b) nhìn chung gần Vấn đề đáng lưu ý nước thường quy định độ cao gốc chặt chặt chẽ (ở Pháp 0,15m, Mỹ 12inch (≈ 30cm) với thuộc đối tượng khai thác 15cm với nhỏ, loài Tếch Thái Lan (nghiên cứu Loetsch) bạnh gốc lớn khiến khó chặt độ cao 0,3m) J.P Mc Clure (1968) cho chiều cao gốc chặt (Hs) không giống nhau, để tìm đường kính ngang ngực cần thêm biến Hs vào mối quan hệ Ông xác lập dạng phương trình: D=Ds (bo + b1).[Log(Hs+1) - Log5.5] + b2[Log(Hs+1) - Log5.5]2 + b3[Ds(Hs4.5)] (1.2) cho 53 loài vùng Đông nam nước Mỹ cho biết hệ số xác định phương trình (1.2) 11 loài R2 < 0.95 42 loài khác R2 > 0.95 Từ lập biểu xác định D từ Ds, Hs theo loài Ngoài mối quan hệ (1.1), (1.2) tác giả không đề cập tới quan hệ nhân tố khác với đường kính gốc chặt 1.1.1.2 Nghiên cứu phương pháp xác định thể tích thân Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu phương pháp xác định thể tích thân giới công bố sử dụng Trong đó, số công trình tiêu biểu: Mendeleep D.I (1899), Belanovxki I.G (1917) Wimmenauer K [1918] đặt mục tiêu xác định hình dạng đường sinh biểu thị phương trình toán học, xem đường kính y hàm chiều cao x: Y = F(x) đề nghị biểu thị hàm số phương trình bậc hai, bậc ba bậc bốn Prodan, Meyer, Spurr, Halaj, Tiorin… đưa nhiều dạng phương trình khác, tập trung nhiều dạng phổ biến: V = a + b.d2.h (1.3) V = K.db.ha (1.4) Hai dạng phương trình nhiều tác giả kiểm tra thiết lập để cấu trúc nên biểu thể tích nhân tố nhiều nước Đức, Ấn độ, Mỹ, Indonexia, Thái lan… Muller G (1960) đề nghị biểu thị liên hệ đường kính chiều cao hàm số mũ: D = a.bh = F(h) Giả thiết vòng năm có bề dày cố định, tính thể tích thân bình quân cho điều kiện lập địa chiều cao cách lấy tích phân diện tích nằm đường cong, tức lấy tích phân phương trình mũ trên: V= h F (h) dh (1.5) Wauthoz (1961) xây dựng phương pháp xác định thể tích thân lập biểu thể tích thân sở phương trình Y2 = A.Xm Khi thể tích thân tính sau: V= h A.x m dx g0 h m 1 (1.6) Trong đó: go tiết diện ngang cổ rễ thân Petrovxki V.S (1963, 1964) Liên Xô cũ, biểu thị quan hệ đường kính lấy vị trí với khoảng cách L từ đường kính đến gốc phương trình Parabol sau: X2 = 2.P.(y - h) (1.7) Trong đó: P thông số tiêu đỉnh đường sinh; X,y tọa độ parabol; H chiều cao thân bớt 1m Từ thể tích thân xác định theo công thức sau: V= = .M H (1.8) Trong đó: M tùy thuộc vào loài Heijbel I (1965),ở Thụy Điển sử dụng phương trình kết hợp lại tiếp cận phương trình đường sinh thân n = i - Ktg [K(n - i)] (1.9) Trong đó: n hệ số độ thon tự nhiên: n= n chiều cao tương đối: n = ; ; K, i, i: hệ số cố định Khi thể tích là: Vg = i - Ktg [ K(n - i)]2}.dn (1.10) 1.1.1.3 Nghiên cứu quan hệ đường kính với chiều cao Đây quy luật lâm phần nhiều tác giả nghiên cứu Các nghiên cứu cho thấy chiều cao vút với đường kính ngang ngực lâm phần tồn mối quan hệ chặt tuân theo qui luật: tuổi tăng đường kính chiều cao tăng theo chúng tồn mối quan hệ theo dạng đường cong chiều cao tương ứng với cỡ kính cho trước tăng theo tuổi, kết trình tự nhiên sinh trưởng Trong cỡ đường kính xác định, cấp tuổi khác có thuộc cấp sinh trưởng khác Cấp sinh trưởng giảm tuổi lâm phần tăng lên dẫn đến tỷ lệ H/D tăng theo tuổi Từ đường cong quan hệ H/D bị thay đổi dạng dịch chuyển phía tuổi lâm phần tăng lên Tiurin.Đ.V (1927) phát hiện tượng ông xác lập đường cong chiều cao cấp tuổi khác Kết luận Vagui, A.B (1955) khẳng định Ngoài độ dốc đường cong chiều cao giảm theo tuổi (Prodan, (1965)) Một số tác giả sử dụng hàm toán học khác để biểu thị mối quan hệ Có thể điểm qua vài công trình nghiên cứu điển hình sau: 72 thông qua hình suất gốc chặt (q0) (qgc) nội dung phần 3.2.1.2.a trình bày Tuy nhiên, chưa có điều kiện nghiên cứu kiểm nghiệm đầy đủ f0 (q0) (qgc) nên phương pháp tác giả dừng lại đề xuất có tính định hướng cho nghiên cứu tương lai 3.4 Kiểm nghiệm phương pháp xác định thể tích thân thông qua kích thước gốc chặt Thông qua nội dung đề xuất đề tài đưa phương pháp nội dung sở để xác định thể tích thân thông qua kích thước gốc chặt Vấn đề đặt chọn phương pháp hay nội dung để kiểm nghiệm sử dụng thực tiễn sau này? Để tìm lời giải đáp, lựa chọn phương pháp xác định thể tích thân phù hợp cho đối tượng nghiên cứu đề tài tiến hành kiểm nghiệm phương trình lập việc dùng tài liệu khách quan (không tham gia xây dựng phương trình tính toán) làm đối tượng kiểm tra Tính sai số % trị số xác định phương trình với trị số thực rút kết luận cần thiết Đề tài sử dụng tài liệu 260 23 loài không tham gia xây dựng phương trình tương quan làm đối tượng kiểm tra So sánh thể tích tính toán theo phương pháp đề xuất với thể tích thực tính theo công thức (2.17), tính sai số tương đối cho phương pháp xác định thể tích thân 3.4.1 Phương pháp 1- Xác định thể tích thân từ phương trình thể tích lập theo Dgc Hgc Sử dụng giá trị đo đếm kích thước gốc chặt thay trực tiếp vào phương trình thể tích dạng V = k.Dbgc.Hcgc Sau so sánh giá trị thể tích tính toán với giá trị thể tích thực tính toán ban đầu theo công thức (2.17) ta thu kết xác định sai số cho phương trình thể tích Kết xác định sai số cho phương trình thể tích thân theo phương pháp cho bảng 3.22 sau: 73 74 Kết bảng 3.22 cho thấy: - Khi xác định thể tích theo phương pháp sai số lớn cho riêng lẻ 33.26%; sai số nhỏ 0,007% Đây sai số khó tránh khỏi xác định tổng thể tích loài riêng lẻ - Số lần mắc sai số (-) sai số (+) nhau, chứng tỏ phương pháp không mắc sai số hệ thống Vì không cần kiểm tra thật nhiều để tìm trị số hiệu chỉnh - Sai số 5% chiếm 41%, sai số 5-10% chiếm 23%, sai số 10-20% chiếm 21%, sai số ≥ 20% chiếm 6% - Sai số trung bình thể tích loài 8.72% Đây coi sai số chấp nhận điều tra rừng sai số tổng thể tích trung bình loài có giá trị nhỏ (3.40%) Khi kiểm tra tiêu chuẩn Wilcoxon cho thấy xác suất P tiêu chuẩn loài > 0,05, chứng tỏ thể tích thực thể tích xác định theo phương pháp sai khác Kết có sai số không đáng kể việc sử dụng cách đo tính trực tiếp mà không qua bước trung gian nhiều phương trình tương quan khác tránh sai số phương trình tương quan trung gian gây nên 3.4.2 Phương pháp2- Xác định thể tích thân cây từ phương trình thể tích lập theo D1.3 Hvn Kết tính sai số cho phương pháp tóm tắt bảng 3.23 75 76 Từ bảng 3.23 cho thấy: - Số lần mắc sai số (-) sai số (+) tương đối nhau, chứng tỏ phương pháp không mắc sai số hệ thống - Khi truy tìm thể tích thông qua phương trình lập sẵn sai số lớn cho loài riêng rẽ 34.66%; sai số nhỏ 0.03% Đây sai số thường gặp xác định thể tích cho loài riêng lẻ - Khi truy tìm thể tích loài cây: sai số 5% chiếm chủ yếu 123 (chiếm 47%), sai số 5-10% chiếm 62 (chiếm 23.8%), sai số 10-20% chiếm 62 (chiếm 23.8%), sai số ≥ 20% chiếm 13 (chiếm 5.4%) - Sai số trung bình thể tích loài 8.60% Sai số trung bình xác định tổng thể tích 2.29% - Khi sử dụng tiêu chuẩn Wilcoxon để kiểm tra sai khác thể tích thể tích truy tìm tuổi cho thấy xác suất P tiêu chuẩn > 0,05, chứng tỏ thể tích thực thể tích truy tìm theo phương trình lập sẵn chưa có sai khác 3.4.3 Xác định thể tích thân thông qua biểu thể tích Khi xác định thể tích thân thông qua phương trình tương quan D1.3/Dgc Hvn/Dgc kết hợp tra biểu thể tích nhân tố Đề tài tiến hành so sánh tổng thể tích tra bảng với tổng thể tích loài tính toán theo công thức tính thể tích (2.17) thu kết xác định sai số tổng thể tích thân cho nội dung nghiên cứu Kết tóm tắt bảng 3.24 77 Bảng 3.24: Xác định sai số tổng thể tích thân thông qua biểu thể tích Sai số Loài Nkt Bằng lăng Cáng lò Chò chai Chò xót Giổi Bo bo Chay Chò Giẻ trắng Trâm trắng Cốc đá Gội nếp Kháo Sấu Trám trắng Choại Giổi nhung Hồng tùng Huỷnh Re Thông nàng Trâm tía Xoay TB/Tổng 15 15 10 15 10 10 10 10 10 10 10 10 15 10 10 10 10 10 10 10 15 15 10 260 max (%) (%) % % 46.63 23.56 34.21 35.16 24.58 23.46 27.38 33.56 32.15 49.16 23.03 31.05 21.16 13.70 25.30 24.41 31.02 12.36 11.00 14.35 16.21 24.67 23.12 1.23 0.06 2.43 0.02 6.32 2.10 8.61 0.05 3.51 7.04 0.18 2.34 1.03 0.24 8.63 6.42 5.24 3.21 0.06 1.23 0.89 9.14 2.34 12.56 10.23 11.65 6.31 12.03 11.06 21.34 8.96 14.12 26.31 8.60 18.23 6.57 8.24 24.69 9.76 21.65 6.34 6.21 10.23 12.34 16.00 13.24 12.89 4.63 9.54 7.46 2.03 1.24 3.21 2.01 0.89 4.65 6.46 1.34 2.16 1.28 3.45 1.37 1.24 8.46 0.06 1.02 2.61 4.57 6.39 2.01 2.08 Xác suất TC Wilcoxon 0.000 0.001 0.000 0.000 0.001 0.000 0.003 0.000 0.000 0.001 0.001 0.000 0.000 0.001 0.000 0.002 0.000 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Từ bảng 3.24 cho thấy: - Khi truy tìm thể tích theo cách tra biểu, sai số lớn cho tổng thể tích riêng lẻ 49.16% sai số nhỏ 0.02% - Sai số bình quân trung bình thể tích cho tất loài 12.89% Sai số xác định tổng thể tích trung bình loài 2.08% 78 - Khi sử dụng tiêu chuẩn Wilcoxon để kiểm tra sai khác thể tích thể tích truy tìm loài khác cho thấy xác suất P tiêu chuẩn 0,05, chứng tỏ thể tích thực thể tích truy tìm theo cách tra biểu thể tích thực có sai khác Nguyên nhân dẫn đến sai số giải thích số lý sau: - Sai số phương trình quan hệ D1.3/Dgc Hvn/Dgc gây nên - Sai số biểu thể tích gây nên: Biểu thể tích giá trị bình quân lập sử dụng cho vùng nên áp dụng vào khu vực nhỏ dẫn đến sai số 3.5 Lựa chọn phương pháp xác định thể tích thân thông qua kich thước gốc chặt Từ kết tính toán phân tích trên, tổng hợp sai số theo phương pháp xác định thể tích, tóm tắt bảng 3.25 Bảng 3.25: Tổng hợp sai số phương pháp xác định thể tích thân Sai số (%) Phương % % 8.72 3.4 5.4 8.6 2.29 12.89 2.08 pháp Max (-) (+) 20% 33.26 158 142 41 23 21 34.66 114 146 47 23.8 23.8 Tra biểu 49.16 Qua bảng tổng hợp 3.26 ta nhận thấy sử dụng cách tra biểu thể tích cho kết sai số trung bình 12.89% (> 10%) sai số lớn cho tổng thể tích riêng lẻ 49.16% Điều giải thích biểu thể tích tính thể tích bình quân cho cỡ D-H dùng xác định thể tích cho riêng lẻ có sai số lớn, biểu thể tích thường dùng để xác định tổng thể tích cho tập hợp số 79 Vì vậy, việc sử dụng biểu thể tích lập sẵn để xác định thể tích thân cho cá lẻ chưa thật thuyết phục công tác điều tra trữ lượng rừng mắc phải sai số bình quân lớn 10% Phương pháp phương pháp cho kết sai số mức chấp nhận điều tra rừng Đề tài so sánh phương pháp để lựa chọn phương pháp xác định thể tích thân phân tích cụ thể phương pháp ta thấy rằng: + Sử dụng phương pháp 1: Sai số lớn xác định thể tích cho riêng lẻ 33.26% - Sai số trung bình thể tích cho toàn 8.72% ( η D1.3 với D0 (chiếm 78.26%) Tương quan D1.3 với Dgc tồn chặt chẽ D1.3 với D0 Sử dụng Dgc đại lượng đặc trưng cho đường kính gốc để xác định tương quan liên quan đến đường kính - Giữa đường kính ngang ngực với đường kính gốc tồn mối liên hệ mật thiết phù hợp dạng hàm tuyến tính lớp D1.3 = a + b.Dgc cho hệ số tương quan chặt (R > 0,9) Tuy nhiên, mối liên hệ tồn loài khác khác lập phương trình chung cho đối tượng nghiên cứu loài khác 83 - Hvn tất loài nghiên cứu phụ thuộc vào Dgc (Sig < 0.05) 86.95% loài nghiên cứu cho kết Hvn phụ thuộc vào D0, 69.56% loài nghiên cứu cho kết Hvn không phụ thuộc vào Hgc (Sig > 0.05) - Tỷ tương quan 21/23 loài (chiếm 91.3%) cho giá trị η Hvn với Dgc > η Hvn với D0 Chọn Dgc đại lượng đặc trưng cho đường kính gốc để xác định tương quan chiều cao vút với đường kính gốc chặt - Giữa chiều cao vút đường kính gốc chặt tồn mối liên hệ theo dạng phương trình Hvn = ao + a1 Dgc + a2.Dgc2 với hệ số tương quan R mức tương đối chặt đến chặt (R dao động từ 0,617 đến 0,853) Đa số loài thể tương quan Hvn/Dgc mức tương đối chặt - Xác định thể tích thân từ phương trình lập theo D1.3 Hvn Tương quan thể tích thân với đường kính ngang ngực chiều cao vút (ở D1.3 Hvn xác định thông qua tương quan Hvn/Dgc tương quan D1.3/Dgc) tồn mối liên hệ theo dạng phương b c trình V1 kD1.3 Hvn với hệ số xác định R2 từ 0.879 đến 0.986 Tương quan tồn mức chặt + Xác định thể tích thân thông qua biểu thể tích Sử dụng kết nghiên cứu tương quan D1.3/Dgc tương quan Hvn/Dgc để xác định giá trị D1.3 Hvn Sau tra biểu thể tích lập sẵn cho loài rừng với cặp giá trị D1.3 Hvn cộng tổng thể tích loài lại tổng thể tích thân cần xác định 84 *Đề xuất phương pháp xác định thể tích thân thông qua kích thước gốc chặt Kết tính toán đề xuất phương pháp nội dung sở để xác định thể tích thân sau: - Xác định thể tích thân từ phương trình thể tích lập theo Dgc Hgc (Phương pháp1) - Xác định thể tích thân từ phương trình thể tích lập theo D1.3 Hvn (Phương pháp 2) - Xác định thể tích thân thông qua biểu thể tích - Phương pháp đề xuất ứng dụng nghiên cứu hình dạng gốc chặt để xác định thể tích thân dừng lại định hướng cho nghiên cứu tương lai Do chưa có điều kiện nghiên cứu kiểm nghiệm đầy đủ f0 (q0) (qgc) *Kiểm nghiệm phương pháp xác định thể tích thân thông qua kích thước gốc chặt - Phương pháp sai số lớn cho riêng lẻ 33.26%; sai số nhỏ 0,007%, số lần mắc sai số (-) sai số (+) nhau, sai số trung bình thể tích loài 8.72%, sai số tổng thể tích trung bình loài 3.40% - Phương pháp sai số lớn cho loài riêng rẽ 34.66%; sai số nhỏ 0.03% Phương pháp không mắc sai số hệ thống, sai số trung bình thể tích loài 8.60% Sai số trung bình xác định tổng thể tích 2.29% 85 - Xác định tổng thể tích thân thông qua biểu thể tích sai số lớn cho tổng thể tích riêng lẻ 49.16% sai số nhỏ 0.02% Sai số bình quân trung bình thể tích cho tất loài 12.89% Sai số xác định tổng thể tích trung bình loài 2.08% *Lựa chọn phương pháp xác định thể tích thân thông qua kich thước gốc chặt Kết kiểm nghiệm tính sai số cho thấy sử dụng phương pháp để xác định thể tích thân cho loài rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu, vừa khắc phục hạn chế tại, vừa đảm bảo độ xác với sai số trung bình thể tích tất loài 8.60% sai số trung bình tổng thể tích loài 2.29% (2) Tồn Do thời gian, lực thân nguồn tài liệu có hạn, đề tài số tồn sau: - Tài liệu nghiên cứu sưu tập đủ phong phú tập trung cho vùng nghiên cứu mà chưa đại diện cho nhiều địa phương khác có loài nghiên cứu phân bố, loài nghiên cứu chưa thật đại diện cho tất loài rừng tự nhiên Vì kết chưa có tính đại diện cao - Sử dụng nhân tố chiều cao gốc chặt để xác định thể tích thân nhiều vấn đề bất cập độ cao gốc chặt không thống thực tiễn nước ta nhiều độ xác phương pháp nghiên cứu bị ảnh hưởng - Quan hệ D1.3 với Dgc phụ thuộc vào hình dạng gốc với góc độ đề tài chưa có điều kiện tìm hiểu đầy đủ 86 - Do thời gian hạn hẹp nên đề tài chưa lập nên biểu thể tích thân cho loài nghiên cứu để tiện cho việc tra bảng xác định thể tích thân loài (3) Kiến nghị Từ tồn nêu đề tài xin đưa số kiến nghị sau: - Mở rộng nghiên cứu cho nhiều loài đại diện cho nhiều vùng nghiên cứu khác - Khi khai thác có thiết kế cần đưa quy định chặt chẽ chiều cao gốc chặt cho đối tượng khai thác cách cụ thể chi tiết Để cho kết xác đáng tin cậy tính toán nhân tố có liên quan tới chiều cao gốc chặt - Đi sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng hình dạng gốc tới kết tính toán để có thêm sở khoa học thật tin cậy đáp ứng đòi hỏi sản xuất - Tiếp tục kiểm nghiệm để xây dựng biểu thể tích thân cho loài rừng tự nhiên dựa vào tương quan lập thông qua kích thước gốc chặt đề tài mức rộng rãi Khi cần thiết có nghiên cứu bổ xung hiệu chỉnh cần thiết - Khi chưa có nghiên cứu bổ xung đề nghị mở rộng kết đề tài đề xuất để kịp thời phục vụ cho thực tiễn điều tra trữ lượng rừng tự nhiên ... CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐIỀU TRA THỂ TÍCH THÂN CÂY TỪ KÍCH THƯỚC GỐC CHẶT CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY RỪNG TỰ NHIÊN VÙNG TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM... quát: Xây dựng sở khoa học xác định thể tích gỗ thân từ kích thước gốc chặt cho số loài khai thác chủ yếu Rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên - Mục tiêu cụ thể: Xây dựng phương pháp xác định thể tích thân. .. tìm thể tích bị hay khai thác hay không? Để góp phần giải vấn đề trên, đề tài: Xây dựng sở khoa học cho việc điều tra thể tích thân từ kích thước gốc chặt số loài rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên ,