Nghiên cứu so sánh các mô hình cơ quan bảo hiến trên thế giới, xây dựng luận cứ khoa học cho việc thiết lập cơ quan bảo hiến ở việt nam

80 860 5
Nghiên cứu so sánh các mô hình cơ quan bảo hiến trên thế giới, xây dựng luận cứ khoa học cho việc thiết lập cơ quan bảo hiến ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI BÁCH THÀNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN BẢO HIẾN TRÊN THÉ GIỚI, XÂY DỰNG LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO VIỆC THIẾT LẬP CƠ QUAN BẢO HIẾN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS THÁI VĨNH THẮNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp GS TS Thái Vĩnh Thắng Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng trung thực Tác giả Bùi Bách Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu .4 3.2 Nhiệm vụ .4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 5 Bố cục đề tài CHƢƠNG I: VI PHẠM HIẾN PHÁP VÀ NHU CẦU BẢO HIẾN TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Khái niệm vi phạm Hiến pháp loại vi phạm Hiến pháp 1.1 Khái niệm vi phạm Hiến pháp 1.2 Các loại hình vi phạm Hiến pháp .7 Xây dựng nhà nước pháp quyền nhu cầu bảo hiến 2.1 Khái quát Nhà nước pháp quyền 2.2 Vị trí, vai trò Hiến pháp nhu cầu bảo hiến Nhà nước pháp quyền 11 CHƢƠNG II: NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN BẢO HIẾN TRÊN THẾ GIỚI 21 Khái quát mơ hình bảo vệ Hiến pháp giới .21 Cơ chế bảo vệ Hiến pháp khác mô hình số nước tiêu biểu giới 23 2.1 Mơ hình bảo hiến Pháp 23 2.2 Mơ hình bảo hiến Hoa Kỳ 32 2.3 Mơ hình bảo hiến Cộng hòa Liên bang Đức 36 Nhận xét điểm tương đồng khác biệt mơ hình quan bảo hiến 41 3.1 Những điểm khác biệt mô hình quan bảo hiến 41 3.2 Điểm tương đồng mơ hình quan bảo hiến 45 CHƢƠNG III: NHU CẦU THÀNH LẬP VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH CƠ QUAN BẢO HIẾN Ở VIỆT NAM 48 Sự cần thiết xây dựng quan bảo hiến thực trạng bảo hiến Việt Nam 48 1.1 Sự cần thiết xây dựng quan bảo hiến 48 1.2 Thực trạng bảo hiến Việt Nam 52 Quan điểm Đảng, Nhà nước hoàn thiện chế bảo vệ hiến pháp để bước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 58 Những nguyên tắc xây dựng quan bảo hiến 60 Giải pháp đề xuất xây dựng mô hình bảo hiến Việt Nam 66 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiến pháp văn trị - pháp lý, đạo luật quốc gia, có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống trị xã hội Nó quy định việc tổ chức nhà nước, chức năng, thẩm quyền quan nhà nước trung ương, địa phương quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Việc đảm bảo tính tối cao Hiến pháp, bảo đảm Hiến pháp tất chủ thể tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành vấn đề quan trọng Điều Hiến pháp 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” Trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay, vấn đề tôn trọng bảo vệ hiến pháp, bảo đảm tính tối cao Hiến pháp đề cập triển khai Việc xây dựng chế bảo vệ Hiến pháp đặt văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng: “Xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền” “xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục yêu cầu “xây dựng bước hoàn thiện chế, kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền” Với mục tiêu vậy, thấy rằng, yêu cầu bảo hiến trở thành yêu cầu cấp bách đời sống pháp lý Hiến pháp 2013 trọng đến quyền người, quyền công dân Tuy nhiên, để bảo vệ quyền nói nước ta số khó khăn Việc phân định thẩm quyền thiết chế nhà nước Quốc hội, Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, quan nhà nước Trung ương với quan nhà nước địa phương chưa thật r ràng, nên có đ n đẩy trách nhiệm giải vấn đề liên quan đến quyền người, quyền công dân Những năm qua, việc bảo hiến nước ta thực thông qua giám sát tối cao Quốc hội – quan quyền lực nhà nước cao nhất, chế thẩm định, kiểm tra văn quy phạm pháp luật, chế giải khiếu nại, tố cáo từ công dân Theo mơ hình này, có Quốc hội có quyền kiểm tra văn pháp luật thơng qua Như vậy, Quốc hội có chức kép, vừa có thẩm quyền ban hành luật, vừa kiểm tra tính hợp hiến đạo luật ban hành Với chức năng, nhiệm vụ vậy, e Quốc hội không khách quan Để bảo đảm cho Hiến pháp tuân thủ, chống lại hành vi vi phạm mà ta thường gọi vi hiến, nhiều nước giới lập quan chuyên biệt có trách nhiệm thẩm quyền thích đáng để bảo vệ hiến pháp (như tòa án hiến pháp, hội đồng bảo hiến giao thẩm quyền cho tòa án cấp) Thời gian qua, tình hình nghiên cứu mơ hình học nước ngồi thể chế bảo hiến diễn đàn hoạch định sách hàn lâm Việt Nam trở nên sôi nổi, định lựa chọn mơ hình khó, song làm để mơ hình chọn sống, hoạt động hiệu bối cảnh kinh tế, trị văn hóa Việt Nam điều khó gấp bội Đề tài nghiên cứu mơ hình bảo hiến giới, từ rút số kinh nghiệm, để xây dựng mơ hình quan bảo hiến ph hợp Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam nước liên quan đến mơ hình bảo hiến Có thể liệt kê số cơng trình khoa học cơng phu xuất thành sách đăng tạp chí uy tín như: - PGS.TS Nguyễn Như Phát (Chủ biên), Tài phán Hiến pháp – Một số vấn đề lý luận bản, kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 2011 - GS.TSKH Đào Trí Úc PGS.TS V Khánh Vinh (Chủ biên), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, 2003 - GS.TSKH Đào Trí Úc PGS.TS Nguyễn Như Phát (Chủ biên), Tài phán Hiến pháp vấn đề xây dựng mơ hình tài phán Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 2007 - GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia, 2005 - TS Nguyễn Sỹ Dũng (Chủ biên), Quyền giám sát Quốc hội – Nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 - Đặng Văn Chiến (Chủ biên), Cơ chế bảo hiến, Nhà xuất Tư pháp xuất năm 2005 - B i Ngọc Sơn, Bảo hiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2006 - PGS.TS Nguyễn Như Phát, Mơ hình tài phán Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11, 2004 - PGS TS Thái Vĩnh Thắng, Mơ hình quan bảo hiến nước giới, Tạp chí Luật học, số 5, 2004 - GS TSKH Đào Trí Úc, Tài phán Hiến pháp xây dựng tài phán Hiến pháp Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10, 2006 - GS.TS Trần Ngọc Đường, Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, 2011 Ngồi cơng trình nghiên cứu liệt kê trên, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học khác, nhà khoa học tập trung tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận xung quanh chế bảo hiến nước ta, đồng thời xem xét chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chế bảo vệ Hiến pháp qua thời kỳ, đặt bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Kết nghiên cứu nhà khoa học thể sinh động thực thực trạng tổ chức hoạt động chế nhà nước việc bảo vệ Hiến pháp, bất cập, hạn chế luận giải đề xuất khắc phục nhược điểm nhằm hồn thiện tổ chức hoạt động chế nhà nước bảo hiến, từ đẩy mạnh, tăng cường vai trò quan vấn đề bảo hiến, góp phần tơn vinh Hiến pháp nước ta Đây nguồn nhận thức quan trọng, kiến thức, sở lý luận để học viên tham khảo, vận dụng, học hỏi để thực đề tài luận văn Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu Đề tài phân tích khái niệm vi phạm hiến pháp, loại vi phạm hiến pháp làm r nhu cầu thiết việc thiết lập mơ hình bảo hiến dựa đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đồng thời đề tài phân tích mơ hình bảo hiến số quốc gia giới để từ so sánh, đúc rút kinh nghiệm cho việc thiết lập mơ hình quan bảo hiến Việt Nam tương lai 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu đây, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Phân tích vấn đề lý luận vi hiến nhu cầu bảo hiến nhà nước pháp quyền - Phân tích mơ hình quan bảo hiến giới, tìm điểm tương đồng khác biệt mơ hình - Phân tích nhu cầu bảo hiến Việt Nam đề xuất mơ hình bảo hiến ph hợp với điều kiện kinh tế, trị - xã hội Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trên sở phương pháp luận triết học vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, tư logic phương pháp mơ hình hóa Bố cục đề tài Nội dung đề tài chia làm chương, cụ thể: - Chương I: Vi phạm Hiến pháp nhu cầu bảo hiến nhà nước pháp quyền - Chương II: Những điểm tương đồng khác biệt mơ hình quan bảo hiến giới - Chương III: Nhu cầu thành lập đề xuất mơ hình quan bảo hiến Việt Nam CHƢƠNG I: VI PHẠM HIẾN PHÁP VÀ NHU CẦU BẢO HIẾN TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Khái niệm vi phạm Hiến pháp loại vi phạm Hiến pháp 1.1 Khái niệm vi phạm Hiến pháp Thuật ngữ “Hiến pháp” có nguồn gốc La tinh “Constitutio“, có nghĩa “xác định”, “quy định” Từ Cách mạng tư sản ngày nay, Hiến pháp với ý nghĩa đạo luật quan quyền lực nhà nước cao ban hành, xác định thể chế trị, cách thức tổ chức hoạt động máy nhà nước bảo vệ quyền người, quyền công dân Mọi cá nhân, quan tổ chức phải có nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp Quá trình soạn thảo ban hành Hiến pháp, nhà nước muốn Hiến pháp tn thủ, tơn trọng Vì vậy, nhà nước ln phải đấu tranh, phòng ngừa chống lại hành vi vi phạm Hiến pháp Có thế, Hiến pháp tôn trọng bảo đảm thực Nhưng chủ thể quyền lực nhà nước người ln có khuynh hướng lạm dụng quyền lực Nên, việc chủ thể thực quyền lực nhà nước có hành vi vi phạm, xâm phạm tới quan hệ xã hội Hiến pháp bảo vệ điều dễ hiểu Có thể đưa khái niệm vi hiến (vi phạm Hiến pháp) sau: Vi phạm Hiến pháp hành vi trái Hiến pháp, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội Hiến pháp bảo vệ Qua khái niệm này, xác định dấu hiệu vi phạm Hiến pháp, là: - Về hành vi: Hành vi vi phạm Hiến pháp hành vi (có thể hành động không hành động) xâm phạm đến quan hệ xã hội Hiến pháp bảo vệ - Về chủ thể thực hành vi vi phạm Hiến pháp: 62 đến cao, từ bao quát đến cụ thể ngày đầy đủ Ban đầu, lãnh đạo Đảng hoạt động bảo vệ hiến pháp thể thông qua quan điểm bảo đảm thi hành hiến pháp pháp luật nói chung C ng với phát triển quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền, quan điểm bảo vệ hiến pháp đề cập trực tiếp Lần thuật ngữ “cơ chế bảo vệ luật hiến pháp” nhắc đến Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Những quan điểm, tư tưởng Đảng Cộng sản có ý nghĩa định hướng cho phát triển yếu tố cấu thành chế bảo vệ hiến pháp, chi phối hoạt động chế bảo vệ hiến pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chẳng hạn, quan điểm nghiên cứu “xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền” khẳng định Văn kiện Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam định nội dung thể chế bảo vệ hiến pháp, xu hướng hình thành phát triển thiết chế bảo vệ hiến pháp Quan điểm “xây dựng chế phán vi phạm hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp” tạo nên bước ngoặt quan trọng dẫn đến thay đổi nguyên tắc vận hành chế bảo vệ hiến pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với nguyên tắc này, hành vi vi phạm hiến pháp không bị xem xét xử lý thủ tục quan quyền lực nhà nước hay quan hành nhà nước, mà bị xem xét giải thủ tục tố tụng tư pháp Điều thể tiến vượt bậc nhận thức Đảng Nhà nước pháp quyền, chế tổ chức thực quyền lực nhà nước theo hướng ngày đề cao quyền tư pháp vai trò quan tư pháp Quan điểm Đảng xây dựng chế phán vi phạm hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp 63 nhằm bảo đảm chế kiểm soát quyền lực nhà nước hiệu hơn, bảo đảm đặc trưng Nhà nước pháp quyền quyền lực nhà nước phải bị kiểm soát, quyền lực nhà nước phải thuộc nhân dân Như vậy, ý nghĩa lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động Nhà nước nói chung chế bảo vệ hiến pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng nhằm mục tiêu bảo vệ giá trị cao quý nhất, nhằm hướng tới lý tưởng mà nhân dân lựa chọn thể hiến pháp – lý tưởng xã hội chủ nghĩa - xã hội dân giàu, công bằng, dân chủ văn minh - Nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức." (Điều Hiến pháp 2013) Và “Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ ta, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ thực thực tế sống cấp, tất lĩnh vực Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương phải thể chế hóa pháp luật, pháp luật bảo đảm” (Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011)) Đây nguyên tắc tảng , khẳng h chất của chế độ nhà nước Việt Nam Ngoài ngun tắc trên, thiết lập mơ hình quan bảo hiến cần phải có nguyên tắc đặc th : - Nguyên tắc bảo đảm tính tối thƣợng Hiến pháp Hiến pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định quan hệ tảng nhất, tạo dựng sở pháp lý cho hoạt 64 động toàn xã hội; vậy, đạo luật bản, đạo luật gốc Các văn khác Hiến pháp quy định nhằm cụ thể hoá Hiến pháp Ngồi ra, Hiến pháp có hiệu lực tối cao hệ thống văn pháp luật Ở vị trí đó, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý tối cao, văn pháp luật khác phải ph hợp với Hiến pháp, không trái với Hiến pháp Những văn không ph hợp với Hiến pháp, trái với Hiến pháp bị coi văn vô hiệu yêu cầu tôn trọng tuân thủ Hiến pháp chủ thể xã hội Ngoài ra, Hiến pháp 2013 xác định nghĩa vụ tất chủ thể việc phòng, chống hành vi vi phạm Hiến pháp, bảo đảm tất hành vi vi phạm Hiến pháp phải bị phát xử lý (Điều 119 Hiến pháp 2013) Nguyên tắc bảo đảm tính tối thượng Hiến pháp nguyên tắc quan trọng hàng đầu hoạt động bảo vệ hiến pháp Yêu cầu nguyên tắc phản ánh đặc trưng thiếu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; nữa, coi nguyên tắc vận hành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyên tắc bảo đảm tính tối thượng Hiến pháp Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm Đặc biệt, đề đường lối đạo việc đổi mới, hoàn thiện Nhà nước hệ thống pháp luật Việt Nam theo định hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Xây dựng, hồn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền”; “Xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp” - Nguyên tắc tôn trọng bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân Điều 14 Hiến pháp 2013 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, 65 văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Các quyền người, quyền công dân khơng tơn trọng thừa nhận mà bảo đảm Nhà nước Bên cạnh bảo đảm trị, kinh tế, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan tâm xây dựng bảo đảm pháp lý cho việc thực bảo vệ quyền người, quyền công dân Nguyên tắc bảo đảm quyền người, quyền công dân nguyên tắc thể đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nguyên tắc độc lập tuân theo Hiến pháp pháp luật Nguyên tắc coi nguyên tắc hàng đầu quan bảo hiến nào, thể hai khía cạnh, là: độc lập vị trí, hoạt động độc lập chủ thể đưa phán việc xem xét vụ việc hiến pháp Trước hết, quan tài phán hiến pháp phải độc lập so với thiết chế hiến định trao thẩm quyền giải tranh chấp quan tối cao nhà nước Chính thẩm quyền nên buộc quan tài phán hiến pháp phải có vị trí độc lập, khơng phụ thuộc vào quan khác thực nhiệm vụ đảm bảo cơng hoạt động xem xét tính hợp hiến Tiếp theo, chủ thể đưa phán phải độc lập tuân theo Hiến pháp Để đảm bảo tính độc lập cho họ, Hiến pháp luật nước có quy định cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thẩm phán đưa định xuất phát từ đánh giá, nhận thức thân mình, tránh gây ảnh hưởng, can thiệp từ phía cá nhân, quan, tổ chức khác thông qua quy định đảm bảo: - Đảm bảo quyền miễn trừ tư pháp cho chủ thể đưa phán quyết; - Không bãi miễn cac luật quy định; 66 - Quyền bảo đảm chủ thể đưa phán việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, quyền từ chức, quyền khơng phải chịu trách nhiệm hình mà phát biểu thực thi công vụ; - Được bảo đảm tiền lương, bảo hiểm lợi ích vật chất khác; Đồng thời, Hiến pháp quy định nhiệm vụ chủ thể đưa phán nhằm bảo đảm tính độc lập như: khơng kiêm nhiệm, có nghĩa vụ tơn trọng quy định Hiến pháp văn pháp luật,…Thực tế ghi nhận rằng, quan cơng quyền lại chủ thể có khả vi hiến Vì vậy, quan bảo vệ Hiến pháp muốn thực tốt chức phải có vị độc lập với quan khác Có phán quan bảo hiến phản ánh thực khách quan, có khả tơn trọng, thi hành bảo vệ Hiến pháp Nếu quan bảo vệ Hiến pháp khơng đảm bảo độc lập với ảnh hưởng quan Nhà nước có liên quan, phán quan bảo hiến khơng có ý nghĩa việc bảo vệ giá trị Hiến pháp bảo vệ quyền tự công dân Giải pháp đề xuất xây dựng mơ hình bảo hiến Việt Nam Học tập kinh nghiệm số quốc gia phát triển cho thấy họ khơng hồn tồn theo hẳn mơ hình mà họ lựa chọn mơ hình ph hợp với chế độ trị hoàn cảnh riêng quốc gia Vấn đề cần nghiên cứu kỹ học tập kinh nghiện nước áp dụng cho Việt Nam, cần phải giải đáp sáng r vài băn khoăn liên quan Đó là: - Làm r tương thích chế bảo hiến với nguyên tắc thống quyền lực Việt Nam - Tiếp đến, vấn đề liên quan đến lực để thực chế bảo hiến Như thấy, thẩm phán quan bảo hiến nước phải người có uy tín cao chun mơn luật đạo đức; chuyên gia hàng đầu 67 giới luật Khi trao quyền bảo hiến cho hệ thống tòa án thường, thẩm phán phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ pháp lý cao, trình độ lĩnh vực luật Hiến pháp Thực tế cho thấy, chất lượng Thẩm phán tòa án Việt Nam không đáp ứng nhu cầu Trong mối quan hệ này, ngồi trình độ chun mơn sâu sắc thẩm phán, đòi hỏi nhân dân phải có nhận thức định, họ phải đủ khả để chứng minh rằng, văn ban hành xâm hại trực tiếp tới quyền hiến định họ - Về tính độc lập chế bảo hiến, d Tòa án bảo hiến, Tòa án tối cao, mơ hình khác (như: cách thức thành lập, bổ nhiệm, ngân sách, nhân sự…) Hiện nay, giới khoa học pháp lý băn khoăn, tranh luận gay gắt phương án thiết lập quan bảo hiến, ph hợp hay chưa ph hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam Các phương án đưa sau: - Phƣơng án 1: Thành lập quan bảo vệ Hiến pháp trực thuộc Quốc hội với quy chế pháp lý đặc th để bảo vệ tính tối cao thiêng liêng Hiến pháp, có chức xem xét, phán tranh chấp hay vi phạm có liên quan đến Hiến pháp Quốc hội thành lập Ủy ban Giám sát Hiến pháp trực thuộc Quốc hội để giúp Quốc hội thực việc bảo hiến văn luật Ủy ban thường vụ quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quyền địa phương ban hành Ủy ban có trách nhiệm trình kết giám sát hiến pháp trực thuộc Quốc hội để Quốc hội xem xét, định Phương án có ưu điểm không làm cồng kềnh thêm máy nhà nước hành, thành lập thêm Ủy ban Giám sát hiến pháp Quốc hội đảm bảo vai trò quan quyền lực nhà nước cao nhất, thực chức 68 giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Bên cạnh đó, nhược điểm đạo luật, nghị Quốc hội ban hành Quốc hội tự giám sát tính hợp hiến chúng Cơ chế Quốc hội tự kiểm tra, giám sát cần thiết cần phải nghiên cứu kỹ - Phƣơng án 2: Thành lập Toà án Hiến pháp Quốc hội thành lập không thuộc Quốc hội mà độc lập với Quốc hội, độc lập với quan hành pháp, tư pháp Thẩm phán Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Người đứng đầu quan Quốc hội bầu số thành viên Toà án theo đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Thẩm quyền giám sát sau đạo luật có hiệu lực pháp luật hiệu lực pháp luật, bao gồm giám sát trừu tượng (Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số lượng đại biểu Quốc hội định…) giám sát cụ thể (gắn với vụ việc xét xử Toà án) Phương án thay thành lập Hội đồng bảo hiến theo mơ hình Cộng hồ Pháp Đây phương án phổ biến nhiều mơ hình quốc gia giới, nhiên, không ph hợp với nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam - Phƣơng án 3: Trao quyền bảo vệ Hiến pháp cho Tòa án tối cao Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Và tòa án giám sát, phán xét tính hợp hiến đạo luật Quốc hội dường mâu thuẫn với Quốc hội “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước.” (Điều 69 Hiến pháp 2013) 69 Hơn nữa, tòa án với thẩm quyền xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tải nên việc đảm nhận thêm lĩnh vực bảo vệ Hiến pháp e chuyên tâm thực Do Việt Nam việc thực dân chủ xã hội chủ nghĩa Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo toàn diện nên khơng có nhu cầu việc giữ “cân bằng”, “đối trọng” hay “kiềm chế” quyền lập pháp, quyền hành pháp, khơng có nhu cầu vai trò việc “dàn xếp” trị đảng phái trị Trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế sâu rộng với quốc gia giới, việc nghiên cứu, lựa chọn tiếp nhận số thuộc tính ph hợp chế bảo vệ hiến pháp giới đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cần thiết Tuy nhiên, trình tiếp nhận yếu tố ngoại lai vào hệ thống trị - pháp lý địa, đặc biệt quốc gia trình chuyển đổi Việt Nam cần phải có đầu tư nghiên cữu kỹ lưỡng tồn diện Việt Nam quốc gia có truyền thống pháp luật XHCN với nguyên tắc tổ chức quyền lực nguyên tắc công nhận Đảng cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội (Điều Hiến pháp 2013), nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quyền giám sát tối cao tồn hoạt động Nhà nước (Điều 69 Hiến pháp 2013)…Vì vậy, mơ hình tổ chức bảo vệ hiến pháp cần phải tính tốn, cân nhắc cho ph hợp với truyền thống trị - pháp lý tính chất dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong thực tế thời gian qua, việc khơng có tổ chức bảo vệ Hiến pháp khơng có nghĩa khơng có hoạt động bảo vệ Hiến pháp Tuy nhiên, hoạt 70 động chế bảo vệ hiến pháp phân tán, chưa chun mơn hố Việc thành lập tổ chức bảo vệ hiến pháp độc lập, chuyên trách trị - pháp lý xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều mẻ, chưa có tiền lệ, vậy, nhà lập hiến cần phải nghiên cứu có bước thích hợp Với quan điểm trình bày trên, cần phải xác định chức nhiệm vụ quan bảo hiến Xuất phát từ đặc th tổ chức phân công quyền lực nhà nước, nên mơ hình có quyền hạn nhiệm vụ: - Xem xét tính hợp hiến văn luật, điều ước quốc tế mà Quốc hội thông qua; văn luật Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối để từ đề nghị thảo luận, chỉnh sửa Đặc điểm bật tổ chức phân công quyền lực nhà nước Việt Nam Quốc hội – quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan đại biểu cao nhân dân có chức giám sát toàn hoạt động nhà nước nhằm bảo vệ Hiến pháp pháp luật Nhưng thân Quốc hội lại quan giám sát để đảm bảo Quốc hội hoạt động hợp hiến Quốc hội quan thực quyền lập pháp, vậy, giám sát hoạt động Quốc hội tức giám sát hoạt động lập pháp Kết cuối c ng hoạt động lập pháp cho đời văn luật, nên giám sát hoạt động lập pháp tức giám sát tính hợp hiến văn luật, điều ước quốc tế mà Quốc hội thông qua Theo Hiến pháp Luật hoạt động giám sát Quốc hội Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu quốc hội có quyền giám sát văn luật Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong trường hợp phát có dấu hiệu trái với hiến pháp, luật quan 71 Quốc hội có quyền yêu cầu chủ thể ban hành văn sửa đổi đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, đình việc thi hành trình Quốc hội xem xét, định việc bãi bỏ phần hay toàn văn kỳ họp gần Vì hững văn này, thông qua hoạt động giám sát mình, phát có dấu hiệu trái với hiến pháp yêu cầu quan bảo vệ hiến pháp phán xét Như vậy, đảm bảo Quốc hội quan lập pháp quan tài phán - Giải thích Hiến pháp Hoạt động giải thích Hiến pháp quan trọng vì: việc giải thích Hiến pháp nhằm bảo đảm thống cách hiểu nội dung, ý nghĩa quy phạm hiến pháp, nhiệm vụ quan trọng để bảo vệ hiến pháp (hiện trao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội) Ngoài nhiệm vụ quyền hạn nói trên, theo kinh nghiệm nhiều nước, mơ hình bảo vệ Hiến pháp đảm đương nhiệm vụ quyền hạn khác như: - Giải khiếu kiện văn bản, hành vi vi phạm Hiến pháp quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền; - Giải tranh chấp thẩm quyền quan nhà nước; - Giải khiếu kiện bầu cử trưng cầu ý dân; - Xem xét vấn đề liên quan đến việc miễn nhiệm đại biểu Quốc hội cách chức quan chức nhà nước; - Tham gia luận tội quan chức cấp cao nhà nước; - Phán tính hợp hiến mục đích hoạt động đảng phái trị; giải tán đảng phái trị… Những thẩm quyền quan tài phán Hiến pháp, nước ta, chưa trở thành vấn đề cấp thiết, chưa ph hợp với thực tiễn nước ta, cần phải nghiên cứu để bước hoàn thiện 72 KẾT LUẬN Hiến pháp đạo luật Nhà nước, có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống trị quốc gia Trên đường hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cần phải đáp ứng đòi hỏi mà đặt ra, việc bảo đảm tính tối thượng Hiến pháp việc điều chỉnh quan hệ xã hội nhu cầu tất yếu Việt Nam Ý nghĩa quan trọng giá trị pháp lý Hiến pháp nguồn gốc phát sinh vấn đề bảo vệ, giám sát việc tuân thủ Hiến pháp sở hình thành chế bảo hiến Có thể khẳng định rằng, việc bảo hiến chế thực thi quyền lực nước ta thực thông qua lãnh đạo toàn diện Đảng, chế giám sát tối cao Quốc hội, chế thẩm định, tra, kiểm tra giải khiếu nại tố cáo công dân tồn ưu nhược điểm Đối chiếu với yêu cầu, đòi hỏi mà Nhà nước pháp quyền đặt hoạt động bảo hiến Việt Nam có vấn đề bất cập là: - Thứ nhất, chưa có thiết chế giám sát Hiến pháp; - Thứ hai, từ trước tới nay, Quốc hội chưa phán văn trái với Hiến pháp chưa xử lý hành vi vi hiến chủ thể có thẩm quyền nên hoạt động bảo hiến theo mơ hình nước ta cần phải nghiên cứu để hồn thiện hơn; - Thứ ba, nhiệm vụ giải thích Hiến pháp thuộc thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội chưa thực hiện; Hiện số giải pháp mà nước giới áp dụng có hiệu quả, vậy, nên học tập, nghiên cứu kinh nghiệm để hoàn thiện chế bảo hiến Đó là: - Quốc hội thành lập Ủy ban Giám sát Hiến pháp trực thuộc Quốc hội; 73 - Thành lập Toà án Hiến pháp Quốc hội thành lập không thuộc Quốc hội mà độc lập với Quốc hội, độc lập với quan hành pháp, tư pháp - Trao quyền bảo vệ Hiến pháp cho Tòa án tối cao Để hoạt động bảo hiến có hiệu quả, việc nghiên cứu, thiết lập mơ hình quan chun trách bảo vệ Hiến pháp cần thiết Trên vài quan điểm em chế bảo hiến số quốc gia giới nhìn nhận góc độ định khơng thể toàn diện Từ hạn chế, bất cập thực tiễn, cho thấy cần tiếp tục hoàn thiện chế giám sát bảo vệ Hiến pháp Việt Nam, điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng Việt: Một số sách tham khảo, chuyên khảo: PGS.TS Nguyễn Như Phát (Chủ biên), Tài phán Hiến pháp – Một số vấn đề lý luận bản, kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 2011 GS.TSKH Đào Trí Úc PGS.TS V Khánh Vinh (Chủ biên), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, 2003 GS.TSKH Đào Trí Úc PGS.TS Nguyễn Như Phát (Chủ biên), Tài phán Hiến pháp vấn đề xây dựng mơ hình tài phán Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 2007 GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 GS.TS Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2012), Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, Nxb Dân trí, 2012 Nguyễn Đăng Dung (2004), Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước, NxbTư pháp, Hà Nội; GS.TS Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 TS V Trí Hảo (chủ biên), Luận sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 GS.TS Trần Ngọc Đường, Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, 2011 10 TS Nguyễn Sỹ Dũng (Chủ biên), Quyền giám sát Quốc hội – Nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 75 11 TS Trần Ngọc Liêu, Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 12 B i Ngọc Sơn, Bảo hiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 13 Đặng Văn Chiến (Chủ biên), Cơ chế bảo hiến, Nhà xuất Tư pháp, năm 2005 14 Nguyễn Mạnh Bình, Hồn thiện chế giám sát xã hội việc thực thi quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, 2012 15 Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, 2007 16 Văn phòng Quốc hội, Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, Nxb Thống kê, 2009 17 Ban Biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng Hiến pháp số nước giới, Hà Nội năm 2013 Một số viết đăng tạp chí: GS TSKH Đào Trí Úc, Tài phán Hiến pháp xây dựng tài phán Hiến pháp Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10, 2006 PGS.TS Nguyễn Như Phát, Mơ hình tài phán Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11, 2004 PGS TS Thái Vĩnh Thắng, Mơ hình quan bảo hiến nước giới, Tạp chí Luật học, số 5, 2004 Luận án tiến sĩ: Nguyễn Mậu Tuân, Bảo hiến Nhà nước pháp quyền, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Tào Thị Quyên, Cơ chế bảo vệ Hiến pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2012 76 Tài liệu từ internet: http://www.na.gov.vn/ http://www.nclp.org.vn/ http://tiasang.com.vn/ http://www.moj.gov.vn/ http://www.nhanquyen.vn/ ... hình quan bảo hiến 41 3.2 Điểm tương đồng mô hình quan bảo hiến 45 CHƢƠNG III: NHU CẦU THÀNH LẬP VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH CƠ QUAN BẢO HIẾN Ở VIỆT NAM 48 Sự cần thiết xây dựng quan bảo hiến. .. nghiệm, để xây dựng mơ hình quan bảo hiến ph hợp Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam nước ngồi liên quan đến mơ hình bảo hiến Có thể... trạng bảo hiến Việt Nam 48 1.1 Sự cần thiết xây dựng quan bảo hiến 48 1.2 Thực trạng bảo hiến Việt Nam 52 Quan điểm Đảng, Nhà nước hoàn thiện chế bảo vệ hiến pháp để bước xây dựng

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan