1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học nơi có cây xoan đào (pygeum arboreum endl) tại xã cư lễ huyện na rì tỉnh bắc kạn

79 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VÌ VĂN QUỲNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC NƠI CÓ CÂY XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum Endl) PHÂN BỐ TẠI XÃ CƢ LỄ, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên – Năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VÌ VĂN QUỲNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC NƠI CÓ CÂY XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum Endl) PHÂN BỐ TẠI XÃ CƢ LỄ, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K45 – QLTNR - N01 Khoa : LÂM NGHIỆP Khóa học : 2013 – 2017 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS PHẠM THỊ DIỆU Thái Nguyên – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày…tháng… năm 2017 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! ThS Phạm Thị Diệu Vì Văn Quỳnh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ThS Lục Văn Cƣờng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp tạo điều kiện, quan tâm, giúp đợ tơi suốt q trình học tập rèn luyện trường Cũng này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS Phạm Thị Diệu thầy giáo TS Đỗ Hồng Chung tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Hạt Kiểm Lâm huyện Na Rì, UBND xã Cư Lễ, thầy giáo, bạn bè, gia đình động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Do hạn chế trình độ lý luận, kinh nghiệm thực tế thời gian thực tập điều kiện nghiên cứu, khóa luận cảu tơi chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận đầy đủ giúp học hỏi nhiều kinh nghiệm Một lần xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 SINH VIÊN Vì Văn Quỳnh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 25 Bảng 4.1 Đặc điểm địa hình nơi Xoan đào Phân bố 28 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp khả bắt gặp loài Xoan đào xã Cư Lễ 30 Bảng 4.3 Kết điều tra số tiêu tầng cao trạng thái rừng 31 Bảng 4.4 Đặc điểm cấu trúc tổ thành trạng thái rừng nghèo (gồm OTC: OTC1; OTC3; OTC4; OTC6; OTC7) 32 Bảng 4.5 Đặc điểm cấu trúc tổ thành trạng thái rừng trung bình (gồm OTC: OTC2, OTC5, OTC8, OTC9) 33 Bảng 4.6 Chiều cao lâm phần Xoan đào khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.7: Đặc điểm độ tàn che tầng cao trạng thái rừng nơi có Xoan đào phân bố 36 Bảng 4.8 Mật độ tầng cao mật độ Xoan đào 37 Bảng 4.9 Thành phần loài kèm với Xoan đào trạng thái rừng trung bình 38 Bảng 4.10 Thành phần loài kèm với Xoan đào trạng thái rừng nghèo 39 Bảng 4.11 Tính đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.12: Thành phần loài bụi, thảm tươi nơi Xoan đào phân bố 41 Bảng 4.13 Độ che phủ bụi thảm tươi lâm phần 42 Bảng 4.14: Kết mô quy luật phân bố N/D 1.3 trạng thái rừng trung bình 43 Bảng 4.15: Phân bố số theo đường kính lâm phần trạng thái rừng trung bình 44 iv Bảng 4.16: Kết mô quy luật phân bố N/D 1.3 trạng thái rừng rừng nghèo 45 Bảng 4.17: Phân bố số theo đường kính lâm phần trạng thái rừng nghèo 45 Bảng 4.18: Kết mô quy luật phân bố N/H trạng thái rừng trung bình 47 Bảng 4.19: Phân bố số theo chiều cao lâm phần trạng thái rừng trung bình 47 Bảng 4.20: Kết mô quy luật phân bố N/H trạng thái rừng rừng nghèo 48 Bảng 4.21: Phân bố số theo chiều cao lâm phần trạng thái rừng nghèo 49 Bảng 4.22: Phân bố số theo cấp kính Xoan đào 50 Bảng 4.23: Phân bố số theo cấp kính Xoan đào 51 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Hình thái thân Xoan đào 26 Hình 4.2: Hình thái vỏ 26 Hình 4.3: Hình thái cành, tán Xoan đào 27 Hình 4.4 Hình thái 27 Hình 4.5: Hình thái hoa, 27 Hình 4.6: Biểu đồ chiều cao lâm phần Xoan đào 35 Hình 4.7: Đồ thị phân bố N/D1.3 trạng thái rừng trung bình 44 Hình 4.8: Đồ thị phân bố N/D1.3 trạng thái rừng nghèo 46 Hình 4.9: Đồ thị phân bố N/H trạng thái rừng trung bình 48 Hình 4.10: Đồ thị phân bố N/H trạng thái rừng nghèo 48 Hình 4.11: Biểu đồ thể phân bố số theo đường kính Xoan đào 50 Hình 4.12: Biểu đồ thể phân bố số theo chiều cao Xoan đào 52 vi CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Từ, cụm từ viết tắt Giải thích Dt Đường kính tán D1.3 Đường kính 1.3m Hvn Chiều cao vút Hd Chiều cao cành OTC Ô tiêu chuẩn UBND Ủy ban nhân dân Stt Số thứ tự Hbq Chiều cao bình quân Hmax Chiều cao bình quân Hmin Chiều cao nhỏ G Tiết diện ngang Gbq Tiết diện ngang bình quân vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH v CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN vi MỤC LỤC vii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập 1.4.2 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài 2.1.2 Ở nước 2.2 Nghiên cứu loài Xoan đào - Pygeum arboreum Endl 10 2.2.1 Nghiên cứu loài Xoan đào giới 10 2.2.2 Những nghiên cứu loài Xoan đào Việt Nam 11 2.3 Nhận xét chung 12 2.4 Tổng quan điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu 12 2.4.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên 12 2.4.2 Thực trạng môi trường 14 2.4.3 Các nguồn tài nguyên khác 14 viii 2.4.4 Điều kiện kinh tế xã hội 15 2.4.5 Những thuận lợi khó khăn xã Cư Lễ 18 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian thực 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng gỗ 20 3.3.2 Đặc điểm lớp bụi thảm tươi 20 3.3.3 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật quản lý 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp luận 21 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.4.3 Xử lý số liệu 22 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đặc điểm hình thái Xoan đào 26 4.2 Một số đặc điểm sinh thái Xoan đào 28 4.2.1 Đặc điểm địa hình nơi Xoan đào Phân bố: 28 4.2.2 Đặc điểm Phân bố Xoan đào theo loại rừng 29 4.2.3 Phân loại rừng theo trữ lượng 30 4.3 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 31 4.3.1 Cấu trúc tổ thành 31 4.3.2 Đặc trưng chiều cao lâm phần 34 4.3.3 Độ tàn che lâm phần 35 4.3.4 Cấu trúc mật độ lâm phần mật độ Xoan đào 36 4.3.5 Thành phần loài kèm với Xoan đào 37 54 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình nghiên cứu, đề tài đạt số nội dung sau: Đặc điểm hình thái lồi Xoan đào xã Cư Lễ Xoan đào gỗ lớn cao 20-25m, đường kính đạt 0.8m Thân thẳng, hình trụ, thuộc dạng thân đơn trục; phân cành cao, vỏ nhẵn màu xám tro, có nhiều khổng tròn, màu nâu nhạt, tồn thân có mùi bọ xít Lá đơn nguyên, phiến dày, nhọn, thường tập trung đầu cành Cấu trúc tổ thành tầng cao: Kết cơng thức tổ thành lồi cao nơi có Xoan đào phân bố trạng thái sau: Trạng thái rừng trung bình: 24,76Xđ+18,43D+11,73Tr+6,1B+5,76XN+5,77S+5,43M+5,1Ss+16,92Lk Trạng thái rừng nghèo: 19,89D+19,17Xđ+11,26TTr+6,49XN+6,71K+5,49Ss+5,32Tr+25,67Lk Xoan đào thường phân bố với loài như: Dẻ, Trám trắng, Bứa, Xoan nhừ, Muồng, Sau sau Trong đặc trưng chiều cao lâm phần trạng thái cho thấy loài Xoan đào có tham gia tầng tán rừng, rừng tự nhiên Xoan đào loài gỗ lớn, trưởng thành ưa sáng, thường hay gặp tầng tán tầng vượt tán rừng Xoan đào loài ưa sáng trưởng thành sống chủ yếu nhũng nơi có độ tàn che khác cao từ 0,57 dến 0,77 Mật độ lầm phần có Xoan đào phân bố khu vực nghiên cứu trạng thái rừng trung bình 376 cây/ha; trạng thái rừng nghèo 309 cây/ha Cây Xoan đào trưởng thành xuất OTC với mật độ 64 đến 104 cây/ha, 55 Xoan đào xuất nhiều trạng thái rừng trung bình với mật độ 104 cây/ha, đường kính dao động từ 8,36 – 31,83cm chiều cao vút dao động từ - 28m Độ che phủ bụi thảm tươi nơi có Xoan đào phân bố khu vực điều tra trung bình đạt 24,76 – 34,56 % (cây bụi) 57,67 – 60,00 % (thảm tươi) Phân bố số theo đường kính chiều cao lâm phần có Xoan đào khơng tn theo quy luật phân bố hàm Weibull, Mayer, khoảng cách với mức ý nghĩa 0,05, tham số α = 3, phân bố có dạng đối xứng Phân bố số theo theo cấp đường kính N/D1.3 số theo cấp chiều cao N/Hvn Xoan đào khu vực nghiên tập trung nhiều cỡ kính 19 - 24cm, cấp chiều cao tập trung nhiều cấp chiều cao từ 14 16m, tầng rừng 5.2 Tồn Tại Trong trình thực hiện, đề tài số tồn sau: - Do kiến thức kinh nghiện có hạn chế nên đề tài chưa có điều kiện thực nghiệm thực nghiên cứu sâu đặc điểm sinh lý, sinh thái Xoan đào - Phạm vi nghiên cứu thực số xã nên chưa phản ánh hết đặc điểm sinh học lồi Xoan đào - Do thời gian nghiên cứu khơng cho phép đủ dài để quan sát, phân tích đánh giá hình thái vật hậu, hoa, Xoan đào - Chưa có thời gian quan sát, nghiên cứu đánh giá vật hậu (hoa, quả) lồi theo giai đoạn phát triển - Chưa có điều kiện nghiên cứu để phát triển giống cây, biện phát bảo vệ phát triển loài Xoan đào Vì lồi có giá trị sử dụng giá trị kinh tế cao - Chưa nghiên cứu tái sinh tự nhiên loài Xoan đào xã Cư Lễ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 56 5.3 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, để góp phần bảo tồn phát triển lồi Xoan đào xã Cư Lễ, đề tài có số khuyến nghị sau: - Cần có thêm cơng trình nghiên cứu có đầy đủ điều kiện thuận lợi để nghiên cứu chi tiết đặc điểm lâm học lồi để có khả phục hồi, tái sinh, phát triển với mục đích kinh tế cao xã Cư Lễ - Khu vực xã Cư Lễ cần thực biện pháp khoanh vùng đồ thực địa, đóng cột mốc biển cấm nơi có lồi Xoan đào phân bố, đạo lực lượng Kiểm lâm địa phương phối kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương người dân cơng tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, tuần tra để kịp thời ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm vào tài nguyên rừng - Lấy giải kỹ thuật chủ đạo bảo tồn đa dạng sinh học loài Xoan đào, kết hợp chặt chẽ giải pháp kinh tế - xã hội giải sinh kế cho người dân thông qua sách phát triển kinh tế, tạo cơng ăn việc làm, bước tuyên truyền vận động người dân tham gia vào công tác bảo vệ, phát triển rừng xã Cư Lễ nói riêng huyện Na Rì nói chung - Phối hợp với nhà khoa học tỉnh thực đề tài nghiên cứu chuyên sâu kỹ thuật nhân giống gây trồng loài Xoan đào để kết hợp bảo tồn ngoại vi bảo tồn nội vi loài - Phát triển trồng thêm Xoan đào có giá trị kinh tế cao, với lồi địa có nguy tuyệt chủng địa bàn xã Cư Lễ Cũng tạo thêm đa dạng sinh học cho quần thể rừng địa phương 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Baur G.N, (1962), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn phục hồi tự nhiên Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Trương Mỹ, Hà Tây (cũ) Cationot R, (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu khoa học Lâm nghiệp, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Vũ Văn Cần, (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chò đãi làm sở cho công tác tạo giống trồng rừng Vườn Quốc gia Cúc Phương Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Nguyễn Bá Chất, (1996), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, VKHLN Việt Nam, Hà Nội Hoàng Văn Chúc, (2009), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hương Giang, (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh loài Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tự nhiên số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 58 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-175 (151) Bảo Huy (1993), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng - rụng ưu Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata) làm sở đề xuất giải pháp lỹ thuật khai thác - nuôi dưỡng Đắk Lắk, Tây Nguyên, Tạp chí Lâm nghiệp Số 5-1993.(tr 17-18), Hà Nội 10.Vương Hữu Nhi, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo căm xe góp phần phục vụ trồng rừng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Nhung cộng sự, Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật xây dựng mơ hình trồng rừng gỗ lớn loài địa vùng trung tâm Bắc bộ, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai 12 Richards P.W, (1968), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học, Hà Nội 13.Ly Meng Seang, (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học rừng Tếch trồng Kampong Cham, Campuchia Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội 14.Nguyễn Tồn Thắng, (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis hickel & A.camus) Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Nội 15.Trần Minh Tuấn, (1997), Bước đầu nghiên cứu số đặc tính sinh vật học lồi Phỉ Ba mũi làm sở cho việc bảo tồn gây trồng Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) II Tiếng nƣớc 16 Baur G N (1964), The ecological basic of rain forest management - XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome 17 Kammesheidt L (1994): Verlag Erich Goltze GmbH & Co KG, 59 Gottingen, 230 S (ISBN 3-88452-426-7) 18 Lamprecht H (1969), Silviculture in Troppics Eschborn 19 Odum P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 20 Schumacher F X., and Coil T X (1960), Growth and Yield of natural stands of Southern pines, T S Coile, Inc DurhAm N C (1960) PHỤ LỤC Danh mục tên khoa học số loài STT Tên Việt Nam Tên khoa học Xoan đào Pygeum arboreum Endl Bứa Garcinia oblonggifolia Champ Chẹo tía Englhardtia chrysolepis Hance Côm tầng Elaeocarpus dubius A.DC Dẻ gai Castannopsis boisii Hickel et A Camus Kháo Manchilus grandifolia Lim xẹt Peltophorum tonkinensis A Chev Sau sau Liquidambar formosana Hance Thành ngạnh Crtoxylon polyanthum Korth 10 Xoan nhừ Choerospondias axillaris Burtt.et Hill 11 Trám trắng Canarium album (Lour.) Raeusch 12 Trẩu Vernicia montana Lour 13 Muồng Zenia insignis 14 Bồ đề Styrax tonkinensis pierre 15 Thẩu tấu Aporosa microcalyx Hassk PHỤ LỤC CÁC PHỤ BIỂU ĐIỀU TRA Phụ biểu 01 PHIẾU CUNG CẤP THÔNG TIN Cây Xoan đào (Mạy Thoong) Số: A Sơ lƣợc ngƣời cung cấp thông tin: - Họ tên: .Tuổi: Nam  , Nữ  …… - Dân tộc: - Địa chỉ: Bản (xóm): ,xã:…… …………… ., huyện: , tỉnh: - Nghề nghiệp (chính/ phụ): …………… B Thông tin Xoan đào Xin ông (bà) cho biết giá trị sử dụng Xoan đào địa phƣơng? …….…….…… …… ……… …… …… …… …… …… …… …… …….…….…… …… ……… …… …… …… …… …… …… …… …….…….…… …… ……… …… …… …… …… …… …… …… Ơng (bà) cho biết lồi Xoan đào gặp khu vực địa phƣơng? …….…….…… …… ……… …… …… …… …… …… …… …… …….…….…… …… ……… …… …… …… …… …… …… …… …….…….…… …… ……… …… …… …… …… …… …… …… Ơng (bà) cho biết lồi Xoan đào mọc loại rừng địa phƣơng? (Rừng phục hồi, rừng hỗn giao tre nứa, rừng tự nhiên nghèo, rừng trung bình, rừng giàu, rừng giàu,….) …….…….…… …… ……… …… …… …… …… …… …… …… …….…….…… …… ……… …… …… …… …… …… …… …… …….…….…… …… ……… …… …… …… …… …… …… …… Ông (bà) cho biết khả bắt gặp loài Xoan đào địa phƣơng theo loại rừng tự nhiên? (đánh dấu x vào câu trả lời) a Rừng phục hồi Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít gặp Hiếm gặp Ít gặp Hiếm gặp Thỉnh thoảng Ít gặp Hiếm gặp Thỉnh thoảng Ít gặp Hiếm gặp Thỉnh thoảng Ít gặp Hiếm gặp Thỉnh thoảng Ít gặp Hiếm gặp b Rừng hỗn giao tre nứa Thường xuyên Thỉnh thoảng c Rừng tự nhiên nghèo Thường xuyên d Rừng trung bình Thường xuyên e Rừng giàu Thường xuyên g Rừng giàu Thường xuyên Xin cảm ơn ông bà! Phụ biểu BẢNG MẪU THU THẬP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRONG OTC Biểu mẫu 01 MẪU PHIỂU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY GỖ OCT số: Độ cao: Độ dốc: Tọa độ: Địa hình: Trạng thái: Độ tàn che: Ngày điều tra: Người điều tra: Địa điểm điều tra: TTT Tên D (cm) Chu vi D1,3 H (m) Hvn Hdc Dt (m) Chất lƣợng TỐT TB X Ghi * Ghi chú: - Ghi rõ tên lồi cây, khơng xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định - Dt đo theo hai hướng Đông Tây - Nam Bắc lấy giá trị trung bình Biểu mẫu 02 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƢƠI ÔTC số: Trạng thái: Độ dốc: Hướng phơi: Ngày điều tra: Người điều tra: Địa điểm điều tra: Dạng Ô thứ cấp Tên lồi thân (khóm, bụi) Số lƣợng (cây) Sinh trƣởng Hvn (m) Độ che phủ/ô (%) T TB X thứ cấp Ghi chú: - Cần xác định rõ tên loài, không ghi sp1,sp2…và lấy mẫu để giám định - Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm… PHỤ LỤC 03 BẢNG ĐỘ TÀN CHE KHU VỰC NGHIÊN CỨU Phụ biểu 01: Trị số độ tàn che OTC1; OTC2; OTC3 Lần đo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 OTC 66 0.5 0.5 0.5 0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.6 OTC 71 0.5 0.5 0.5 0.5 1 0.5 0.5 0.5 1 0.5 0.7 OTC 54 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1 0.5 0.5 0.5 0.5 0.575 Phụ biểu 02: Trị số độ tàn che OTC4; OTC5; OTC6 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 OTC 59 1 0.5 1 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0 0.5 0.5 0.675 OTC 71 0.5 0.5 0.5 1 0.5 1 0.5 0.5 1 0.5 0.5 0.7 OTC 63 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.6 Phụ biểu 03: Trị số độ tàn che OTC7; OTC8; OTC9 STT OTC OTC OTC 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 67 0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.6 79 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1 0.5 0.5 0.5 0.5 0.65 81 1 0.5 0.5 0.5 1 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.775 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY XOAN ĐÀO TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình ảnh thân Xoan đào Hình ảnh mặt trước Xoan đào Hình ảnh Xoan đào Hình ảnh mặt sau Xoan đào Hình ảnh thân Xoan đào ... tài: Nghiên cứu số đặc điểm lâm học nơi có Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) xã Cƣ Lễ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định số đặc điểm lâm học nơi có Xoan đào (Pygeum arboreum. .. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm lâm học rừng tự nhiên nơi có Xoan đào phân bố xã Cư Lễ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 3.2 Địa điểm thời gian thực - Xã Cư Lễ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn -...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VÌ VĂN QUỲNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC NƠI CÓ CÂY XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum Endl) PHÂN BỐ TẠI XÃ CƢ LỄ, HUYỆN NA RÌ, TỈNH

Ngày đăng: 27/08/2018, 17:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur G.N, (1962), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1962
2. Nguyễn Thanh Bình, (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Trương Mỹ, Hà Tây (cũ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2003
3. Cationot R, (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu khoa học Lâm nghiệp, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi
Tác giả: Cationot R
Năm: 1965
4. Vũ Văn Cần, (1997), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của cây Chò đãi làm cơ sở cho công tác tạo giống trồng rừng ở Vườn Quốc gia Cúc Phương. Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của cây Chò đãi làm cơ sở cho công tác tạo giống trồng rừng ở Vườn Quốc gia Cúc Phương
Tác giả: Vũ Văn Cần
Năm: 1997
5. Nguyễn Bá Chất, (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, VKHLN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bá Chất, (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss)
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 1996
6. Hoàng Văn Chúc, (2009), Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trong các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi ở tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii "Choisy") trong các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi ở tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Hoàng Văn Chúc
Năm: 2009
7. Nguyễn Thị Hương Giang, (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh của loài Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh của loài Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang
Năm: 2009
8. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-175 (151) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây gỗ Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
9. Bảo Huy (1993), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng lá - rụng lá ưu thế Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata) làm cơ sở đề xuất giải pháp lỹ thuật khai thác - nuôi dưỡng ở Đắk Lắk, Tây Nguyên, Tạp chí Lâm nghiệp. Số 5-1993.(tr 17-18), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lagerstroemia calyculata
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 1993
10. Vương Hữu Nhi, (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây con căm xe góp phần phục vụ trồng rừng ở Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây con căm xe góp phần phục vụ trồng rừng ở Đắc Lắc, Tây Nguyên
Tác giả: Vương Hữu Nhi
Năm: 2003
12. Richards P.W, (1968), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: Richards P.W
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 1968
13. Ly Meng Seang, (2008), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của rừng Tếch trồng ở Kampong Cham, Campuchia. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của rừng Tếch trồng ở Kampong Cham, Campuchia
Tác giả: Ly Meng Seang
Năm: 2008
14. Nguyễn Toàn Thắng, (2008), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis hickel & A.camus) tại Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis" hickel & A.camus)" tại Lâm Đồng
Tác giả: Nguyễn Toàn Thắng
Năm: 2008
15. Trần Minh Tuấn, (1997), Bước đầu nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học loài Phỉ Ba mũi làm cơ sở cho việc bảo tồn và gây trồng tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ).II. Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học loài Phỉ Ba mũi làm cơ sở cho việc bảo tồn và gây trồng tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây
Tác giả: Trần Minh Tuấn
Năm: 1997
16. Baur G. N (1964), The ecological basic of rain forest management - XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome Sách, tạp chí
Tiêu đề: The ecological basic of rain forest management - XVII
Tác giả: Baur G. N
Năm: 1964
19. Odum P. (1971), Fundamentals of ecology, 3 rd ed. Press of WB. SAUNDERS Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of ecology
Tác giả: Odum P
Năm: 1971
20. Schumacher F. X., and Coil T. X. (1960), Growth and Yield of natural stands of Southern pines, T. S. Coile, Inc. DurhAm. N. C (1960) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth and Yield of natural stands of Southern pines
Tác giả: Schumacher F. X., and Coil T. X
Năm: 1960
11. Nguyễn Thị Nhung và cộng sự, Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật xây dựng mô hình trồng rừng gỗ lớn bằng các loài cây bản địa vùng trung tâm Bắc bộ, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w