Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, nội soi, cắt lớp vi tính và mô bệnh học của ung thư biểu mô thanh quản

72 814 1
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, nội soi, cắt lớp vi tính và mô bệnh học của ung thư biểu mô thanh quản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ VĂN KHÁNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI, CẮT LỚP VI TÍNH VÀ MÔ BỆNH HỌC CỦA UNG THƯ BIỂU MÔ THANH QUẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2008 - 2014 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRUNG THỌ HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Giải Phẫu Bệnh Trường Đại học Y Hà Nội - Ban lãnh đạo tập thể khoa Ung Bướu (B1) bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương - Phòng KHTH, phòng Lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Đã tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Lê Trung Thọ, người thầy hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: - GS.TS Nguyễn Đình Phúc, nguyên trưởng khoa Ung Bướu bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương - PGS.TS Tống Xuân Thắng, phó trưởng khoa Ung Bướu bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương - Các thầy cô Bộ môn Giải Phẫu Bệnh trường Đại học Y Hà Nội - Các thầy cô Hội đồng chấm luận văn Những thầy cô tạo điểu kiện dạy bảo, truyền đạt kiến thức đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Các anh chị bạn bè đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Cuối xin dành tất tình cảm yêu quý biết ơn tới: Người thân gia đình, người hết lòng giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2014 Đỗ Văn Khánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Văn Khánh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC GPB HE HMMD HPV American joint committee on cancer ( Liên ủy ban ung thư Mỹ ) Bệnh nhân Bác sỹ nội trú Cắt lớp vi tính Cộng Computed Tomography (cắt lớp vi tính) Đại học Epithelial growth factor receptor (Thụ thể yếu tố phát triển biểu bì) Giải phẫu bệnh Hematoxylin - Eosin Hóa mô miễn dịch Human Papilloma Virus M MBH N PAS T TCYTTG TGF TM TMH TMH TƯ TQ UT UTBMTQ UTBMV UTTQ Metastasis (Di xa) Mô bệnh học Node (Hạch vùng) Periodic Acid Schiff Tumor (U) Tổ chức y tế giới Tăng trưởng anpha Thanh môn Tai mũi họng Tai Mũi Họng Trung Ương Thanh quản Ung thư Ung thư biểu mô quản Ung thư biểu mô vẩy Ung thư quản BN BSNT CLVT CS CT ĐH EGFR MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC American joint committee on cancer ( Liên ủy ban ung thư Mỹ ) BN Bệnh nhân BSNT Bác sỹ nội trú CLVT Cắt lớp vi tính CS CT Cộng Computed Tomography (cắt lớp vi tính) ĐH Đại học EGFR Epithelial growth factor receptor (Thụ thể yếu tố phát triển biểu bì) .4 GPB Giải phẫu bệnh HE Hematoxylin - Eosin HMMD Hóa mô miễn dịch Human Papilloma Virus .4 M .4 Metastasis (Di xa) MBH .4 Mô bệnh học N Node (Hạch vùng) PAS Periodic Acid Schiff .4 T Tumor (U) TCYTTG Tổ chức y tế giới TGF Tăng trưởng anpha .4 TM Thanh môn .4 TMH .4 Tai mũi họng TMH TƯ Tai Mũi Họng Trung Ương TQ Thanh quản UT Ung thư UTBMTQ .4 Ung thư biểu mô quản .4 UTBMV Ung thư biểu mô vẩy UTTQ .4 Ung thư quản .4 DANH MỤC BẢNG 12 DANH MỤC BIỂU ĐỒ .15 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu ung thư quản 1.1.1 Một số nghiên cứu giới .3 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 1.2 Dịch tễ học ung thư quản 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Việt Nam .5 1.3 Một số phương pháp chẩn đoán ung thư quản 1.3.1 Chẩn đoán lâm sàng 1.3.2 Chẩn đoán hình ảnh 1.3.3 Chẩn đoán mô bệnh học .9 1.3.4 Chẩn đoán giai đoạn ung thư quản 11 1.3.5 Một số phương pháp chẩn đoán ung thư quản khác 14 1.4 Một số yếu tố nguy ung thư quản 16 Chương 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang (tiến cứu) 18 2.2.2 Biến số nghiên cứu 18 - Tuổi: BN chia thành nhóm tuổi với khoảng 10 tuổi theo TCYTTG 18 - Giới: Chia phái nam nữ 18 - Nghề nghiệp: Chia thành nhóm nghề: Nông dân; cán công chức; công nhân nghề khác .18 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 19 2.3 Xử lý số liệu 20 2.4 Đạo đức nghiên cứu 20 Chương 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi, giới yếu tố nguy .21 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 21 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 22 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy 22 3.2 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 23 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo lý vào viện .23 3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo thời gian biểu bệnh .23 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 23 3.3 Phân bố vị trí tổn thương nội soi Optic 70° .24 3.4 Phân bố vị trí tổn thương chụp cắt lớp vi tính 25 3.5 Phân bố vị trí tổn thương soi trực tiếp phẫu thuật 27 3.6 Phân bố độ di động dây soi trực tiếp phẫu thuật 28 3.7 Đối chiếu kết nội soi Optic 70° – soi trực tiếp – chụp cắt lớp vi tính 28 3.7.1 Đối chiếu vị trí lan tràn tổn thương nội soi Optic 70° với soi trực tiếp phẫu thuật 28 3.7.2 Đối chiếu vị trí lan tràn tổn thương phim CT soi trực tiếp phẫu thuật 29 3.8 Giai đoạn T khối u trước mổ theo soi trực tiếp phẫu thuật .29 3.9 Phân bố bệnh nhân theo kết mô bệnh học 30 3.9.1 Phân bố bệnh nhân theo typ mô bệnh học trước mổ 30 3.9.2 Phân bố bệnh nhân theo độ mô học trước mổ 35 Chương 37 BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi, giới, yếu tố nguy 37 4.1.1 Về phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .37 4.1.2 Về phân bố bệnh nhân theo giới 38 4.1.3 Về phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy .39 4.2 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo đặc điểm lâm sàng 40 4.2.1 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo lý vào viện 40 4.2.2 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo triệu chứng 41 4.2.3 Thời gian từ xuất triệu chứng đến khám 42 4.3 Vị trí tổn thương nội soi Optic 70°, soi trực tiếp phẫu thuật chụp cắt lớp vi tính 42 4.3.1 Vị trí tổn thương nội soi Optic 70° 42 4.3.2 Vị trí tổn thương soi trực tiếp phẫu thuật 43 4.3.3.Về tổn thương ung thư quản phim chụp cắt lớp vi tính 43 4.3.4 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo phân độ giai đoạn T khối u trước mổ soi trực tiếp phẫu thuật 44 4.4 Đặc điểm mô bệnh học 45 4.4.1 Tỷ lệ typ mô bệnh học 45 Typ mô bệnh học 46 Thượng môn 46 Thanh môn 46 Ung thư biểu mô vảy 46 102 (96,2%) 46 178 (98,9%) 46 UT tế bào hình thoi 46 (0,9%) 46 - 46 Ung thư không biệt hóa 46 (2,8%) 46 - 46 Ung thư biểu mô dạng tuyến nang .46 - 46 43 có trường hợp tổn thương lan quản Dùng nội soi Optic 70° cho nhìn từ phía xuống nên chủ yếu đánh giá tổn thương thượng môn môn, hạn chế đánh giá tổn thương hạ môn, buồng Morgani mép trước chân sụn nắp lồi nhiều vào lòng quản 4.3.2 Vị trí tổn thương soi trực tiếp phẫu thuật Soi trực tiếp thực trước phẫu thuật tất bệnh nhân nghiên cứu Bệnh nhân soi khí phế quản ống mềm gây tê quản, hạ họng, thực quản ống cứng gây mê Trên soi trực tiếp đánh giá tốt lan tràn u qua tầng quản tiếp cận vị trí khó thăm khám buồng thất, mép trước, mép sau, hạ môn Theo kết nghiên cứu, soi trực tiếp có 18 bệnh nhân có tổn thương khu trú môn (36,7%), 11 bệnh nhân có tổn thương môn - thượng môn (22,4%), bệnh nhân có tổn thương môn - hạ môn (8,2%), 13 bệnh nhân có tổn thương tầng quản (26,5%), bệnh nhân có tổn thương lan quản (6,2%) Về đánh giá di động dây thanh, soi trực tiếp có 22/49 bệnh nhân có dây di động bình thường (44,9%), 10/49 bệnh nhân có hạn chế di động dây (20,4%), 17/49 bệnh nhân dây bị cố định (34,7%) Trong nghiên cứu, soi trực tiếp không phát thấy có khối u thứ tồn đồng thời với khối u quản 4.3.3.Về tổn thương ung thư quản phim chụp cắt lớp vi tính Chụp cắt lớp vi tính kĩ thuật X-quang đặc biệt cho phép quan sát phim hình ảnh cắt lớp khoang trước nắp quản, khoang mỡ cận môn xâm lấn u vào phần mô mềm khác đáy lưỡi, vùng quản hạ họng Chỉ định chụp CLVT thường tiến hành cho tất bệnh nhân tiến hành trước sinh thiết để bất thường gây sinh 44 thiết không lẫn lộn với hình ảnh thực khối u Kết chụp CLVT có vai trò quan trọng giúp bác sĩ lập kế hoạch trước điều trị phù hợp cho bệnh nhân giai đoạn khác Ưu điểm phương pháp so với chụp MRI PET phổ biến rộng rãi, giá thành thấp, dễ thực Do thời gian thực ngắn nên hạn chế khả giảm chất lượng hình ảnh cử động nuốt thở [57] Chất lượng hình ảnh đa chiều hệ thống CLVT xoắn ốc CLVT nhiều đầu dò (MDCT) cao, hình ảnh theo trục đứng vòng rõ hơn, mịn Độ nhạy, độ đặc hiệu độ xác CLVT 92%, 100%, 93% [58] Theo kết chụp CLVT, có 33 bệnh nhân có tổn thương môn (67,3%), 11 bệnh nhân có tổn thương môn - thượng môn (22,4%), bệnh nhân có tổn thương môn - hạ môn (2,0%), bệnh nhân có tổn thương tầng quản (6,1%) Tuy nhiên trường hợp có tổn thương dây chụp CLVT không phát Nguyên nhân khối u niêm mạc, không sùi chưa xâm lấn vào sâu nên chụp CLVT không phát Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Hồ Văn Phượng [59] Theo tác giả, tỷ lệ u phát chụp cắt lớp vi tính sau: Ở môn chiếm 73,4%; thượng môn 13,3% không gặp trường hợp hạ môn, tỷ lệ u không xác định vị trí 13,3% [59] 4.3.4 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo phân độ giai đoạn T khối u trước mổ soi trực tiếp phẫu thuật Trên soi trực tiếp phẫu thuật, thấy có 29/49 bệnh nhân có tổn thương giai đoạn sớm có 11 bệnh nhân giai đoạn T1a chiếm 22,4%, 1/49 bệnh nhân giai đoạn T1b chiếm 2,0% 17/49 bệnh nhân giai đoạn T2 chiếm 34,7% 20/49 bệnh nhân có tổn thương giai đoạn tiến triển 16/49 bệnh nhân giai đoạn T3 chiếm 32,7%, 4/49 bệnh nhân giai đoạn T4a chiếm 8,2%, bệnh nhân giai đoạn T4b Như vậy, nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân chủ yếu giai đoạn T1 – T2 Trong 45 nghiên cứu Lê Minh Kỳ 224 bệnh nhân từ 2000 đến 2004 có 13,4% BN giai đoạn T1, 28,6% BN giai đoạn T2, 45,1% BN giai đoạn T3, 12,9% BN giai đoạn T4 [45] So với nghiên cứu này, tỷ lệ bệnh nhân T1 - T2 nghiên cứu cao Có thể lý giải nay, phương tiện chẩn đoán, kỹ thuật chẩn đoán bệnh tốt xác nên chẩn đoán bệnh giai đoạn sớm hơn, bệnh nhân có ý thức khám sớm 4.4 Đặc điểm mô bệnh học 4.4.1 Tỷ lệ typ mô bệnh học Trong 49 trường hợp UTTQ, gặp ung thư biểu mô vảy, không gặp typ khác (ung thư dạng biểu mô lympho, ung thư tế bào khổng lồ, ung thư dạng typ tuyến nước bọt hay u thần kinh nội tiết) Trong số 49 trường hợp ung thư biểu mô vảy, có trường hợp UTBMV biến thể dạng tế bào đáy (4,1%), trường hợp UTBMV biến thể dạng tế bào sáng (2,0%), trường hợp UTBMV biến thể dạng nhú (2,0%) Kết tương tự kết phân loại mô bệnh học UTTQ số tác giả khác Theo Weisman 95% trường hợp UTTQ ung thư biểu mô vảy [42] Theo Barnes, 95% trường hợp UTTQ ung thư biểu mô, ung thư biểu mô vảy chiếm 80% [5] Kết nghiên cứu Nguyễn Lê Hoa (2012) 34 trường hợp UTTQ cho thấy typ ung thư biểu mô vảy chiếm 100% [26] Kết nghiên cứu Phạm Văn Hữu (2009) 53 trường hợp UTTQ có tỷ lệ ung thư biểu mô vảy 92,4% [24] Theo tác giả Nguyễn Thanh Tùng CS (2009), tất trường hợp UTTQ ung thư biểu mô vảy, tỷ lệ ung thư biểu mô vảy biệt hóa có cầu sừng chiếm nhiều với 71% [55] Kết nghiên cứu Tống Xuân Thắng (2013) 34 trường hợp UTTQ cho thấy typ ung thư biểu mô vảy chiếm 100% [60] Kết định typ mô bệnh học trường hợp UTTQ Tanadech Dechaphunkul [52] cho thấy typ ung thư biểu mô vảy chiếm từ >96% đến gần 99% (ở bảng dưới): 46 Typ mô bệnh học Ung thư biểu mô vảy UT tế bào hình thoi Ung thư không biệt hóa Ung thư biểu mô dạng tuyến nang Ung thư dạng biểu bì nhầy Thượng môn 102 (96,2%) (0,9%) (2,8%) - Thanh môn 178 (98,9%) (0,6%) (0,6%) 4.4.2 Đặc điểm mô bệnh học - Ung thư biểu mô vảy: Đây u biểu mô ác tính cho thấy có biệt hóa sừng cầu nối gian bào UTBMV TQ chia thành nhóm: sừng hóa không sừng hóa chia thành mức độ biệt hóa tốt, biệt hóa vừa biệt hóa UTBMV không sừng hoá cho thấy tế bào u hình tròn, đa diện, xếp thành lớp vảy cá, mái ngói Tế bào ưa kiềm, nhân to nhỏ không đều, chất nhiễm sắc thô, hạt nhân to, rõ Mô đệm thường có phản ứng xơ hóa Typ UTBMV sừng hóa cao hình thái vi thể tương tự UTBMV không sừng hóa với tế bào u tập trung thành đám đặc, bào tương hẹp rõ, dễ nhận, nhân lớn, chất nhiễm sắc thô, ưa kiềm điểm quan trọng để xếp typ sừng hóa có vùng tế bào u biệt hóa sừng tạo thành cầu sừng UTBMV không sừng hóa (tế bào trụ, chuyển tiếp) có đặc trưng mẫu cấu trúc dạng ruy băng, thường xâm nhập mô đệm Với ung thư biệt hóa vừa biệt hóa cần phân biệt với u nguyên bào thần kinh khứu giác hay u thần kinh nội tiết UTBMV có thứ typ sau: + Dạng đáy: Các tế bào u có hình thái giống tế bào đáy (basal cell), nhiên tế bào giống tế bào đáy thấy vùng ngoại vi mô u hay ổ tế bào u Các tế bào u vùng rìa xếp song song với (hình dậu ngoại vi), tế bào gợi dạng trụ, nhân bầu dục, bào tương rộng, ưa kiềm Tại vùng trung tâm mô u, tế bào u xếp lớp, liên kết chặt chẽ vùng khác mô u thấy hình ảnh sừng hóa thành ổ nhỏ hạt trai sừng bào tương tế bào + Dạng nhú: Điển hình, tế bào u xếp thành hình nhú với lõi xơ mạch trung tâm Mẫu cấu trúc nhú hay gặp vùng có đám tế bào u tương 47 đối riêng biệt đám lớn, thường có nhiều mô liên kết + Typ tế bào sáng: Các tế bào u xếp dạng mảng đám thể có cầu nối gian bào, tế bào u tế bào tròn, đa diện, có bào tương rộng, sáng, nhân lớn tế bào 4.4.3 Phân độ mô học trước mổ Trong số 49 bệnh nhân nghiên cứu, thấy có 17/49 BN có kết độ mô học độ I chiếm 34,6%, 16/49 BN có kết độ mô học độ II chiếm 32,7%, 16/49 BN có kết độ mô học độ III chiếm 32,7% So với tác giả Phạm Văn Hữu tỷ lệ mô học độ I (61,2%), độ II (28,6%), độ III (10,2%) [24] Sự khác biệt tác giả Phạm Văn Hữu nghiên cứu BN ung thư quản giai đoạn sớm, nghiên cứu BN ung thư quản giai đoạn Phân độ mô học ung thư biểu mô tế bào vảy giúp ích cho tiên lượng sau mổ liều điều trị xạ hậu phẫu có định xạ trị KẾT LUẬN 48 Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, nội soi, cắt lớp vi tính tỷ lệ typ mô bệnh học 49 trường hợp ung thư biểu mô quản bệnh viện Tai mũi họng Trung ương từ 11/2013 đến 4/2014, rút số kết luận sau: Về đặc điểm lâm sàng, nội soi chụp cắt lớp vi tính ung thư quản - Tuổi trung bình BN 56,9±7,3, gặp nhiều lứa tuổi 50-59 (48,9%) - Tỷ lệ nam/nữ 23,5/1 Có 67,3% số BN đến khám kể từ xuất triệu chứng từ tháng trở lên Có 93,9% BN có tiền sử hút thuốc lá/thuốc lào, 83,7% BN uống rượu, có 73,5% BN vừa hút thuốc vừa uống rượu - Nguyên nhân chủ yếu làm bệnh nhân tới viện khám khàn tiếng (77,8%) - Triệu chứng lâm sàng chính: 100% BN có khàn tiếng, khó thở quản (34,7%) rối loạn nuốt (20,4%) - Vị trí tổn thương: nội soi gián tiếp Optic 70° phát tổn thương 30/49 trường hợp Chụp CLVT phát 97,9% tổn thương dây thanh; 6,1% u xâm lấn mép trước, 8,2% u xâm lấn hạ môn có 2% không phát thấy tổn thương Về tỷ lệ typ mô bệnh học độ mô học - Về tỷ lệ typ mô bệnh học: Ung thư biểu mô vảy chiếm 100% Có trường hợp ung thư biểu mô vảy biến thể dạng tế bào đáy, trường hợp ung thư biểu mô vảy biến thể dạng nhú, trường hợp ung thư biểu mô vảy biến thể dạng tế bào sáng - Về độ mô học: Độ I chiếm 34,6%, độ II chiếm 32,7%, độ III chiếm 32,7% TÀI LIỆU THAM KHẢO Abraham J, Gulley, Allegra C.J (2010), Head and neck Handbook of Clinical Oncology, 3th, Lippincott Williams and Wilkine, 2010, 3-32 American Cancer Society (2012), Cancer Facts & Figures 2012, American Cancer Society, Atlanta, 9-18 Ngô Ngọc Liễn (2000), Ung thư quản Giản yếu Tai Mũi Họng tập III Nhà xuất Y học, 198-204 Nguyễn Đình Phúc (2009), Ung thư quản Tai Mũi Họng, Nhà xuất Giáo dục, 161-166 Leon Barnes (2006), Surgical Pathology of the Head and Neck Informa Healthcare USA, Inc 52 Vanderbilt Avennue New York, NY 10017, 286-340 Trần Hữu Tuân (2008), Ung thư quản Bách khoa thư bệnh học tập III, Nhà xuất từ điển bách khoa, 472 – 478 Richard V.S., Marvin P.F (2006), Advanced Cancer of the Larynx (Chapter 122) Head & Neck Surgery - Otolaryngology, 4th Ed, 1757-1777 Karen T Pitman (2006), Controversies in Management of the N0 Neck in Squamous Cell Carcinoma of the Upper Aerodigestive Tract (Chapter 114) Head & Neck Surgery - Otolaryngology, 4th Ed, 1611-1619 Lê Trung Thọ, Nguyễn Đình Phúc, Bùi Thị Mỹ Hạnh, Phan Thanh Dự (2013), Nghiên cứu tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR hóa mô miễn dịch số ung thư biểu mô mũi xoang Tạp chí Ung thư học, số 1, 455-460 10 Jin T, Hu WH, Guo LB, Chen WK, Li QL, Lin H, Cai XY, Ge N, Sun R, Bu SY, Zhang X, Qiu MY, Zhang W, Luo S, Zhou YX (2011), Treatment results and prognostic factor of patients undergoing postoperrative radiotherapy for laryngeal squamous cell carcinoma Chin J Cancer 2011 Jul; 30(7): 9-482 11 Becker M (2000), Neoplastic invasion of laryngeal cartilage: radiologic diagnosis and therapeutic implications Eur J Radiol; 33(3): 216229 12 Becker M., Zbären P., Delavelle J et al (1997), Neoplastic invasion of the laryngeal cartilage: reassessment of criteria for diagnosis at CT Radiology; 203(2): 521-532 13 Zbären P., Becker M., Läng H (1996), Pretherapeutic staging of laryngeal carcinoma Clinical findings, computed tomography, and magnetic resonance imaging compared with histopathology, Cancer; 77(7): 1263-1273 14 Musaid H.H., Thamer M.A., Ali L.S (2012), Clinical and pathological staging of primary carcinoma of the larynx Fac Med Baghdad; 54(1): 10-14 15 Trần Hữu Tước (1984), Ung thư hạ họng - quản NXB Y học, Hà Nội 16 Trần Hữu Tuân (2000), Ung thư quản Bách khoa thư bệnh học tập III, NXB Bách khoa thư Hà Nội 17 Nguyễn Đình Phúc CS ( 2005), Đặc điểm lâm sàng kết điều trị phẫu thuật ung thư quản-hạ họng khoa Ung bướu Bệnh Viện Tai Mũi Họng trung ương từ 2000-2004 Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Tai Mũi Họng toàn quốc 2005 18 Nguyễn Đình Phúc, Phạm Thị Kư, Phạm Thị Thông CS (1999), Ung thư quản hạ họng Nhận xét lâm sàng qua 58 bệnh nhân phẫu thuật từ 1995-1998 Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học toàn quốc 1999 19 Trần Phan Chung Thủy (2000), Góp phần nghiên cứu hạch cổ ung thư quản Bệnh viện Chợ Rẫy Luận văn chuyên khoa cấp II - Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 20 Bùi Viết Linh (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, kết điều trị ung thư quản phẫu thuật xạ trị Luận văn thạc sỹ y học - Đại học Y Hà Nội 21 Lê Anh Tuấn ( 2003), Nghiên cứu hình thái lâm sàng mô bệnh học hạch cổ ung thư quản hạ họng Luận văn tốt nghiệp BSNT - Đại Học Y Hà Nội 22 Bùi Thế Anh ( 2005), Đối chiếu biểu galectin-3 với đặc điểm lâm sàng mô bệnh học ung thư quản-hạ họng Luận văn tốt nghiệp BSNT - Đại Học Y Hà Nội 23 Nguyễn Vĩnh Toàn (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính tổn thương ung thư quan đối chiếu với phẫu thuật Luận văn tốt nghiệp BSNT - Đại Học Y Hà Nội 24 Phạm Văn Hữu (2009), Nghiên cứu hình thái lâm sàng, nội soi đối chiếu với kết phẫu thuật ung thư quản giai đoạn sớm Luận văn tốt nghiệp BSNT - Đại Học Y Hà Nội 25 Trần Anh Bích, Trần Minh Trường (2010), Tình hình điều trị ung thư quản Bệnh viện Chợ Rẫy từ 1999-2009 Y học TP Hồ Chí Minh,14(2), 300-304 26 Nguyễn Lê Hoa (2012), Nghiên cứu tổn thương chỗ khối u ung thư quản qua lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính phẫu thuật Luận văn tốt nghiệp BSNT - Đại Học Y Hà Nội 27 Parkin D.M., Bray F., J Ferlay, Paola P (2005), Global Cancer Satitstics, 2002 CA: A Cancer Journal for Clinician; 55(2): 74-108 28 Mary Richardson, Pieter J Slootweg (2009), Squamous Cell Carcinoma of the Upper Aerodigestive System Diagnostic Surgical Pathology of Head & Neck, 45-100 29 Snehal G.P., Peter R.E., Paul Q.M (2006), Tumours of the larynx Head and Neck oncology, 483-533 30 Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức CS (2001), Tình hình bệnh ung thư Việt Nam Tạp chí thông tin Y Dược, Viện thông tin thư viện Y học TW, 2, 19-26 31 Nguyễn Bá Đức (2000), Ung thư đầu mặt cổ Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, 59-63 32 Edward M Stafford, Tarik Y Farrag, Ralph P Tufano (2010), Early Treatment of the Larynx Early Diagnosis and Treatment of Cancer, Stephen C Yang, 95-114 33 Becker M (1998), Diagnosis and staging of laryngeal tumors with CT and MRI Radiologe; 38(2): 93-100 34 Marandas P (2004), Cancer des voies aero-digestives superieures Masson Paris 2004, 74-143 35 WHO (2005), Pathology & Genetics Head and Neck Tumours IARC Press, Lyon- France, 107-160 36 Anneroth G., Batsakis J., Luna M Review of literature and recommended system of malignancy grading in oral squamous cell carcinoma Scand J Dent Res 1987;92:229-49 37 Edge S.B., Byrd D.R., Compton C.C et al (2010), Larynx AJCC Cancer Staging Manual, 7th Ed, Springer, New York, 57-67 38 Burgess AW, Garrett TPJ (2007), EGF receptor family extracellular domain structures and functions Cancer drug discovery and development: EGFR signaling networks in cancer therapy, 3-14 39 Carlynn Willmore-Payne, Joseph A Holden and Lester J Layfield (2006), Detection of EGFR- and HER2-activating mutations in squamous cell carcinoma involving the head and neck Modern Pathology; 19, 634–640 40 Nylander K, Dabelsteen E, Hall PA (2000), The p53 molecule and its prognostic role in squamous cell carcinomas of the head and neck J Oral Pathol Med 2000 Oct; 29(9): 413-25 41 Humayun S and V Ram Prasad (2011), Expression of p53 protein and ki67 antigen in oral premalignant lesions and oral squamous cell carcinomas: An immunohistochemical study Natl J Maxillofac Surg; 2(1): 38-46 42 Weisman R.A, Moe K.S, Orloff L.A (2003) Neoplams of the larynx and laryngopharynx Ballenger’s Otorhinolaryngology Head and Neck Sugery, Edited by James B.Snow Jr,MD and John Jacob Ballenger MD.2003 BC Decker inc, 1270-1313 43 Eusterman V.D et al (1996), Laryngeal cancer ENT scerets, Bruce W.J, 208-213 44 Majorie B.G et al (2006), Laryngeal Pathology Otolaryngology-Basic science and Clinical review, Thieme, 556-613 45 Lê Minh Kỳ (2012), Nghiên cứu lâm sàng phẫu thuật điều trị ung thư quản bệnh viện Tai Mũi Họng TW Tạp chí Y học Việt Nam; 2(2): 53-57 46 Marcelo Coelho Goiato, Aline Ursula Rocha Fernandes (2005), Rick factors of laryngeal cancer in patients attended in the oral oncology center of Aracatuba Braz J Oral Sci April/June 2005 - Vol -Number 13 47 Marinela Rosso, Nikola Kraljik, Ivan Mihaljevvi, Ljiljana, Dario (2012), Epidemiology of Laryngeal Cancer in Osijek Baranja County (Eastern Croatia) Coll Antropol 36 (2012), Suppl 2, 107-1110 48 European age-standardised rates calculated by the Statistical Information Team at Cancer Research UK, 2011 using data from GLOBOCAN, IARC, version 49 The graphics is based on the most current incidence data available from the United States Cancer Statistics (USCS): 1999-2007 Incidence and Mortality Web-based Report, released in December 2010 and available on the Centers for Disease Control and Prevention (CDC) Web site 50 Marcelo Coelho Goiato, Aline Ursula Rocha Fernandes (2005), Rick factors of laryngeal cancer in patients attended in the oral oncology center of Aracatuba Braz J Oral Sci April/June 2005 - Vol -Number 13 51 Marinela Rosso, Nikola Kraljik, Ivan Mihaljevvi, Ljiljana, Dario (2012), Epidemiology of Laryngeal Cancer in Osijek Baranja County (Eastern Croatia) Coll Antropol 36 (2012), Suppl 2, 107-1110 52 Tanadech Dechaphunkul (2011), Epidemiology, Rick factors and Overall Survival Rate of Laryngeal Cancer in Songklanagarind Hospital J Med Assoc Thai 2011; 94 (3): 60-355 53 Hashibe M., et al (2009), Interaction between tobaocco and alccohol use and the risk of head and neck cancer: pooled analysis in the International Head and Neck Cancer Epidemiology Consortium Cancer Epidemiol Biomarkers Prev 2009; 18(2): 50-541 54 Leon Barnes (2009), Surgical pathology of the Head and Neck Informa Healthcare, Third Edition Volume 1, 109-157 55 Nguyễn Thanh Tùng, Võ Hiếu Bình, Lâm Huyền Trân (2009), Một số nhận xét hiệu kỹ thuật khâu đóng họng kiểu túi bệnh nhân cắt quản toàn phần Y học thành phố Hồ Chí Minh, Vol 13 – Supplement of No -2009, 161-164 56 Trần Minh Trường (2009), Nghiên cứu dò họng sau phẫu thuật cắt quản toàn phần: Tần suất, yếu tố nguy hiệu điều trị Y học thành phố Hồ Chí Minh, Vol 13 – Supplement of No - 2009, 135-138 57 David M Yousem, Ralph P Tufano (2002), Laryngeal imaging Magn Reson Imaging Clin N Am, 10 (2002), 451-465 58 Varsha M Joshi, Vineet Wadhwa, Suresh K Mukherji (2012), Imaging in laryngeal cancers Indian J Radiol Imaging.Volume: 22, Issue: 3, 209-226 59 Hồ Văn Phượng (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cắt lớp vi tính ung thư quản T3 T4 Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 60 Tống Xuân Thắng (2013), Đánh giá tổn thương chỗ (T) ung thư quản sau mổ Tạp chí Tai mũi họng Việt Nam, Volume (5814), N02, 5-8 DANH SÁCH BỆNH NHÂN ATT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Họ tên Tuổi Giới Nguyễn Huy T Vũ Duy T Nguyễn Văn C Trần Thị Kim L Bùi Vĩnh Ph Bùi Văn V Phú Văn Q Trần Thị Ch 53 55 46 56 58 49 58 61 Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nguyễn Thanh B Nguyễn Đức P Nguyễn Như Ch Vũ Đình Th Trần Ngọc H Tô Văn Th Nguyễn Văn Th Lê Doãn L Lê Văn C Hà Đức B Nguyễn Văn P Nguyễn Đức B Đỗ Văn T Hoàng Văn Th Nguyễn Hữu D Nguyễn Văn  Trần Xuân P Nguyễn Văn Tr Hồ Văn N Nguyễn Xuân Th 60 65 60 57 44 49 60 72 66 57 57 56 58 58 54 66 50 53 50 68 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Địa Đông Anh-Hà Nội Hai Bà Trưng-Hà Nội Trấn Yên-Yên Bái Hà Đông-Hà Nội Kiến Xương-Thái Bình Vân Đồn-Quảng Ninh Hồng Bàng-Hải Phòng T.P.Thái Nguyên-Thái Nguyên Tam Dương-Vĩnh Phúc Việt Trì-Phú Thọ Đan Phượng-Hà Nội Thiệu Hóa-Thanh Hóa Thanh Xuân-Hà Nội Đông Anh-Hà Nội Ba Vì-Hà Nội Chương Mỹ-Hà Nội Hai Bà Trưng-Hà Nội Sông Lô-Vĩnh Phúc Phú Thiên-Gia Lai Tiên Du-Bắc Ninh Tiền Hải-Thái Bình Sơn Tây-Hà Nội Giao Thủy-Nam Định TP.Điện Biên-Điện Biên Bố Trạch-Quảng Bình Từ Sơn-Bắc Ninh Diễn Châu-Nghệ An Đông Triều-Quảng Ninh Ngày vào viện 12310 23/10/2013 11271 05/11/2013 11225 29/10/2013 11241 29/10/2013 11621 10/11/2013 13000102 15/12/2013 13000246 18/12/2013 12526 08/12/2013 SốBA 11817 11750 12407 12582 13000051 11851 11661 13000103 14000064 13000162 13000378 14000087 13000160 13000288 14000023 14000436 14000854 14000729 14000665 14000951 18/11/2013 13/11/2013 24/11/2013 15/12/2013 12/12/2013 17/11/2013 11/11/2013 15/12/2013 05/01/2014 16/12/2013 23/12/2013 06/01/2014 16/12/2013 19/12/2013 01/01/2014 16/01/2014 18/02/2014 12/02/2014 10/02/2014 23/02/2014 29 Nguyễn Đức V 59 30 Nguyễn Văn Th 31 Nguyễn Văn H 32 Dư Văn S 56 52 57 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 48 38 62 75 61 64 61 65 49 45 51 59 59 68 55 60 50 Nguyễn Hữu H Bùi Duy H Phạm Hữu B Nguyễn Hồng Th Lê Văn S Nguyễn Văn S Hoàng Văn Th Nguyễn Thành H Phạm Văn Th Phạm Văn Kh Dương Mạnh H Nguyễn Hữu K Vũ Đình Ng Vũ Quang Ng Nguyễn Đức Ch Lê Minh T Nguyễn Văn T Nam Quảng Xương-Thanh Hóa Nam Phổ Yên-Thái Nguyên Nam Thanh Liêm-Hà Nam Nam Quảng Xương-Thanh Hóa Nam Đống Đa-Hà Nội Nam Bình Sơn-Quảng Ngãi Nam Hoàng Mai-Hà Nội Nam TP.Hà Tĩnh-Hà Tĩnh Nam Mê Linh-Hà Nội Nam Lê Chân-Hải Phòng Nam Ân Thi-Hưng Yên Nam Gia Bình-Bắc Ninh Nam Cẩm Giàng-Hải Dương Nam Hải Hậu-Nam Định Nam Vụ Bản-Nam Định Nam Cầu Giấy-Hà Nội Nam Đông Hưng-Thái Bình Nam Thuận Thành-Bắc Ninh Nam Hưng Hà-Thái Bình Nam Từ Liêm-Hà Nội Nam Hải Hậu-Nam Định Xác nhận thầy hướng dẫn 14000918 07/01/2014 14000938 20/02/2014 14000429 16/01/2014 14001065 26/02/2014 14001705 14001543 14001493 14001092 14002048 14001933 14002085 14001369 14000981 14000890 14001862 14002230 14001829 14002377 14002889 14002282 14002725 19/03/2014 16/03/2014 13/03/2014 27/02/2014 31/03/2014 26/03/2014 01/04/2014 07/03/2014 24/02/2014 06/03/2014 24/03/2014 06/04/2014 24/03/2014 10/04/2014 23/04/2014 08/04/2014 20/04/2014 Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Xác nhận Phòng KHTH BV Tai Mũi Họng TW [...]... typ mô bệnh học Vì những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, nội soi, cắt lớp vi tính và mô bệnh học của ung thư biểu mô thanh quản nhằm các mục tiêu: 1 Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, nội soi, cắt lớp vi tính của ung thư biểu mô thanh quản 2 Mô tả đặc điểm mô bệnh học của ung thư biểu mô thanh quản 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên. .. cứu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị UTTQ bằng phẫu thuật và xạ trị [20] Lê Anh Tuấn (2003) nghiên cứu về hình thái lâm sàng và mô bệnh học của hạch cổ trong UTTQ và hạ họng [21] Năm 2005, Bùi Thế Anh đã thực hiện đề tài đối chiếu biểu hiện của Galectin-3 với đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của ung thư thanh quản - hạ họng [22] Năm 2007, Nguyễn Vĩnh Toàn có nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,. .. Thông và CS có đề tài nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của ung thư thanh quản và ung thư hạ họng trên 132 bệnh nhân tại khoa B1 vi n Tai – Mũi – Họng TW cho biết: 90,3% UTTQ là ung thư biểu mô; 65% bệnh nhân khi được phát hiện, bệnh đã ở giai đoạn T4; tỷ lệ nam/nữ là 19/1 [17], [18] Năm 2000, Trần Phan Chung Thủy nghiên cứu về lâm sàng và mô bệnh học của hạch cổ trong UTTQ [19] Bùi Vi t Linh (2002) nghiên cứu. .. bọt - Ung thư dạng mụn cơm - Ung thư biểu mô dạng tuyến nang - Ung thư biểu mô vảy typ nhú U thần kinh nội tiết - Ung thư biểu mô vảy typ dạng đáy - U cacxinoit điển hình - Ung thư biểu mô vảy typ tế bào hình thoi - U cacxinoit không điển hình - Ung thư biểu mô vảy tuyến - UTBM tế bào nhỏ typ thần kinh nội tiết Ung thư dạng biểu mô lympho -UTBM tế bào nhỏ tổ hợp typ thần kinh nội tiết Ung thư biểu mô. .. chất và sự hiểu biết ngày càng sâu của y học về các ung thư này Để cập nhật với kiến thức của y học trên thế giới, trong nghiên cứu này chúng tôi đã áp dụng bảng phân loại mô bệnh học cập nhật 2005 của TCYTTG hiện đã được áp dụng rộng rãi trên phạm vi toàn cầu [35] Bảng phân loại mô bệnh học ung thư thanh quản của TCYTTG năm 2005 (chỉ giới thiệu phần ung thư biểu mô) [35] Ung thư biểu mô vảy Ung thư. .. độ T của khối u theo soi trực tiếp 29 Bảng 3.12 Tỷ lệ các typ mô bệnh học trước mổ .30 Bảng 3.13 Phân độ mô học trước mổ 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .22 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo lý do vào vi n 23 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư thanh quản (UTTQ) là các khối u ác tính xuất phát từ nội thanh quản hoặc ở vùng bờ thành của thanh quản Ung thư thanh quản. .. nghiên cứu tổn thư ng tại chỗ của khối u trong UTTQ qua lâm sàng, nội soi, chụp CLVT và phẫu thuật [26] Năm 2013, Lê Trung Thọ và CS có nghiên cứu tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR bằng hóa mô miễn dịch của một số ung thư biểu mô mũi xoang [9] 1.2 Dịch tễ học ung thư thanh quản 1.2.1 Trên thế giới *Tỷ lệ mắc: Theo thống kê của của cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) thì tỷ lệ mắc UTTQ thay đổi tùy theo... mạn tính ở người già Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bao gồm 49 bệnh nhân được chẩn đoán xác định là ung thư biểu mô thanh quản tại bệnh vi n Tai Mũi Họng Trung ương Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2013 đến tháng 4/2014 Địa điểm nghiên cứu: - Khoa B1 bệnh vi n TMH TƯ - Khoa GPB Bệnh vi n TMH TƯ, Bộ môn GPB trường ĐH Y Hà Nội 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 - Các... trong số các ung thư biểu mô đường hô hấp và tiêu hóa trên ở các nước Âu-Mỹ [1] Tại Mỹ, năm 2012 ước tính có 12.360 người mới mắc và 3.650 người tử vong vì ung thư thanh quản [2] Ở Vi t Nam, do sự phổ biến của ung thư vòm mũi họng nên ung thư thanh quản đứng hàng thứ hai [3] Hàng năm bệnh vi n Tai Mũi Họng Trung Ương tiếp nhận khoảng 100 trường hợp mới mắc bệnh [4] Hầu hết (95%) các trường hợp UTTQ là ung. .. lược lịch sử nghiên cứu ung thư thanh quản 1.1.1 Một số nghiên cứu trên thế giới Trên thế giới, bệnh lý UTTQ đã được biết từ rất lâu, đầu tiên phải kể đến ca cắt thanh quản đầu tiên trên thế giới được mô tả kĩ càng bởi Desault vào năm 1810 Năm 1863, Sands H.B đã cắt một phần thanh quản và năm 1873 Billroth là người đầu tiên thực hiện phẫu thuật cắt thanh quản toàn bộ thành công và mô tả tỷ mỷ kỹ thuật ... typ mô bệnh học Vì lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, nội soi, cắt lớp vi tính mô bệnh học ung thư biểu mô quản nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, nội. .. nội soi, cắt lớp vi tính ung thư biểu mô quản Mô tả đặc điểm mô bệnh học ung thư biểu mô quản 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu ung thư quản 1.1.1 Một số nghiên cứu. .. thư quản TCYTTG năm 2005 (chỉ giới thiệu phần ung thư biểu mô) [35] Ung thư biểu mô vảy Ung thư typ tuyến nước bọt - Ung thư dạng mụn cơm - Ung thư biểu mô dạng tuyến nang - Ung thư biểu mô vảy

Ngày đăng: 06/11/2015, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan