BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾĐẠI HỌC Y HÀ NỘI THÂN VĂN QUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC VÀ TỶ LỆ CÁC TÍP DỊ SẢN RUỘT TRONG VIÊM NIÊM MẠC DẠ DÀY MẠN TÍNH Người hướng dẫn khoa học:
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
THÂN VĂN QUYỀN
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC VÀ TỶ LỆ CÁC TÍP DỊ SẢN
RUỘT TRONG VIÊM NIÊM MẠC DẠ DÀY MẠN TÍNH
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS LÊ TRUNG THỌ
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
- VDDMT là bệnh phổ biến tại VN cũng như trên thế giới
+ Việt Nam: VDDMT chiếm khoảng 31-65% các trường hợp nội soi đường tiêu hóa trên
+ Thế Giới: VDDMT chiếm khoảng 50% dân số
- Một số tổn thương có thể gặp trong VDDMT: Teo tuyến,
dị sản, loạn sản…
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
- DSR là tổn thương hay gặp trong VDDMT
+ Việt Nam: Theo Mai Thị Minh Huệ, DSR chiếm
Trong một số trường hợp tổn thương này được coi là tổn thương tiền ung thư
Trang 5SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VDD
Năm 1728, G.E.Stahl là
người đầu tiên sử dụng
thuật ngữ viêm dạ dày
(gastritis)
Năm 1761, G.B.Morgagni lần đầu tiên mô tả cụ thể triệu chứng viêm dạ dày.
Trang 6SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VDD (tt)
Trang 7SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU DSR
Trang 8SƠ LƯỢC DỊCH TỄ VIÊM DẠ DÀY
- Trên thế giới:
+ Tỷ lệ mắc VDDMT chiếm khoảng 50% dân số.
+ Tỷ lệ mắc tương đương ở hai giới.
+ Có sự khác biệt về tỷ lệ mắc giữa các chủng tộc ở một số thể VDDMT.
Trang 9SƠ LƯỢC DỊCH TỄ VIÊM DẠ DÀY (tt)
- Tại Việt Nam:
+ VDDMT chiếm khoảng 48,5% các trường hợp nội soi và sinh thiết dạ dày.
+ Tuổi mắc bệnh trung bình: 40-45.
+ Độ tuổi 30-59 chiếm 51-77,7%.
+ Không có sự khác biệt giữa hai giới.
Trang 10MỘT SỐ PP CHẨN ĐOÁN VIÊM DẠ DÀY
Trang 11Viêm xung huyết dạ dày Viêm trợt nông
Viêm trợt lồi Viêm xuất huyết dạ dày
Trang 12Viêm phì đại nếp niêm
mạc DD Viêm teo dạ dày Viêm trào ngược dịch mật
Trang 13PHÂN LOẠI MBH VIÊM DẠ DÀY
Đã có rất nhiều phân loại MBH dạ dày được công bố
và áp dụng.
+ PL của Craanen (1980).
+ PL của Whitehead (1985).
+ PL theo NN của Wyatt & Dixon (1988).
+ Phân loại “Hệ thống Sydney” (1990).
Trang 14PHÂN LOẠI VDD THEO “HỆ THỐNG SYDNEY”
- Định khu: Thân vị, hang vị, toàn bộ dạ dày
- Hình thái mô học cơ bản của VDD: Viêm cấp, viêm mạn
và thể đặc biệt
- NN: Do HP, do thuốc, do bệnh tự miễn, thể đặc biệt
- Hình thái tổn thương: Mức độ viêm, độ hoạt động, độ teo,
độ nhiễm HP và DSR
Trang 15DSR Ở DẠ DÀY VÀ PHÂN LOẠI DSR
- DSR là sự biến đổi của biểu mô niêm mạc dạ dày thành biểu mô niêm mạc ruột với sự xuất hiện của các TB hình đài chế nhầy và TB hấp thu
- Hiện có nhiều phân loại DSR, PL dựa trên hóa mô và sinh học phân tử được sử dụng rộng rãi
+ Phân loại DSR hoàn toàn và DSR không hoàn toàn + Phân loại theo típ của Filipe và Silva
Trang 16DSR Ở DẠ DÀY VÀ PHÂN LOẠI DSR (tt)
DSR típ I: Chất nhầy trung tính bắt màu tím khi
nhuộm PAS, màu xanh của nhuộm AB (mũi tên
là vùng biểu mô bình thường) x 200.
DSR típ III: có sialomucins trong các tế bào hình đài và hỗn hợp chất nhầy trung tính và sulfomucins trong các tế bào hình trụ, x 200.
Trang 17ĐỊNH TÍP DSR THEO LOẠI CHẤT NHẦY
DSR hoàn toàn (típ I) Sialomucin + sulfomucin Không chế tiết
Trang 18LIÊN QUAN GIỮA DSR VÀ CÁC TỔN THƯƠNG Ở DD
- DSR và VDDMT
+ DSR gặp 75% trong VDDMT (Zimaity)
+ DSR có xu hướng tăng theo mức độ viêm teo, ở BN có DSR, tỷ lệ viêm teo cũng cao hơn nhóm không có DSR (Đỗ Dương Quân)
- DSR với loét dạ dày
+ Khoảng 44% loét DD có DSR (Trần Văn Hợp)
+ DSR gặp ở rìa ổ loét > vùng xa ổ loét (Tạ Long)
Trang 19LIÊN QUAN GIỮA DSR VÀ CÁC TỔN THƯƠNG Ở DD
- DSR với loạn sản
+ Trong một số TH, DSR gia tăng nguy cơ loạn sản
+ Loạn sản thường hay xảy ra ở vùng có DSR
- DSR với HP
+ Tỷ lệ DSR ở BN nhiễm và không nhiễm HP là 2/1
+ ĐT tiêu diệt HP có ý nghĩa với sự tiến triển của DSR*
*Keith W, Reynolds, Johnson A.G và CS
Trang 20ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 21ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
• Gồm 195 BN có chẩn đoán MBH là VDDMT tại BV Đại học Y
Hà Nội, thời gian nghiên cứu từ 1/2014 – 5/2014.
• Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu
- Đầy đủ thông tin về tuổi, giới, chẩn đoán lâm sàng.
- Đủ 3 mảnh ở 3 vùng: Thân vị, hang vị và môn vị, các mảnh ST được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể bằng formol 10%.
- Mỗi mảnh ST phải có kích thước ít nhất 1mm x 2mm.
- Các mảnh ST không vào vùng mô hoại tử hoặc không quá nông.
- Khối nến còn BP để cắt nhuộm alcian blue, PAS và Giemsa
Trang 22TIÊU CHUẨN LOẠI ĐỐI TƯỢNG KHỎI NGHIÊN CỨU
- Không thỏa mãn một trong các điều kiện chọn
Trang 23PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thiết kế NC: Mô tả cắt ngang hồi cứu
- Cỡ mẫu: Xác định theo công thức cỡ mẫu NC mô tả:
p (1-p)
N = Z 2 1-α/2
(p ε) 2 + N là số trường hợp VDDMT tối thiểu cần được NC.
+ Z là hệ số tin cậy, với mức xác suất 95% (= 1,96)
+ 1 - β: Lực mẫu (90%) (p ε): Sai số cho phép= 0,05.
+ p= 14% (p là tỷ lệ DSR ở BNVDDMT, theo Arkan A -2010 là
8,19%, theo Masahiro Asaka- 2001 là 17%, chúng tôi lấy mức trung bình là 14%) Thay vào công thức có: N= 185,01 BN, chúng tôi NC trên 195 BN là đủ theo công thức tính cỡ mẫu.
Trang 24CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU
- Tuổi: Chia thành các khoảng 10 tuổi
- Giới: Chia 2 phái nam và nữ
- Tỷ lệ các típ và đặc điểm MBH của VDDMT
- Tỷ lệ các típ và đặc điểm của tổn thương DSR qua nhuộm
HE, PAS, alcian blue (pH 0,5 và 2,5) và nhuộm phối hợp PAS-AB
- Tỷ lệ nhiễm HP
- Mối liên quan giữa tình trạng DSR với tuổi, giới, vị trí
sinh thiết và tình trạng nhiễm HP
Trang 25QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
- Thu thập tuổi, giới trên phiếu xét nghiệm.
- Nghiên cứu mô bệnh học: Các mảnh ST được cố định formol 10%,
vùi, chuyển đúc và cắt mảnh, nhuộm HE theo thông lệ tại BM GPB- ĐHYHN Phân loại VDD theo hệ thống Sydney - 1990.
+ Đánh giá tổn thương theo vị trí
Trang 26ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHIỄM HP
Nhuộm Giemsa trên mảnh cắt, đếm số lượng VK trên 5 vi trường có nhiều HP nhất:
+ HP (+++): Khi có > 50 VK/ 1 VT ở hầu hết các VT.+ HP (++): Khi có từ 25 – 50 VK/ 1 VT
+ HP (+): Khi có ít hơn 25 VK/ 1 VT
+ HP (-): Không thấy VK trên tất cả các VT
Trang 27ĐỊNH TÍP DSR
Cắt mảnh, nhuộm PAS, AB (pH 0,5 và 2,5), PAS + AB
- DSR típ I: Niêm mạc DD biến đổi hoàn toàn sang niêm mạc ruột, TB hình đài tiết sialomucin và một vài TB paneth
+ DSR típ II: Các TB hình đài tiết sialomucin và các
TB hình trụ tiết chất nhầy trung tính và chất nhầy acid
+ DSR típ III: Gần giống típ II nhưng sulfomucin nhiều hơn, các tế bào trung gian tiết sulfomucin và các tế bào hình đài chế nhầy (tiết sulfomucin hoặc sialomucin)
Trang 28XỬ LÝ SỐ LIỆU
- Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0
- Kết quả được biểu thị bằng bảng tỷ số phần trăm
- Sử dụng kiểm định χ2 để tính p, khi p < 0,05 được cho là có ý nghĩa thống kê
Trang 29KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
VÀ BÀN LUẬN
Trang 30Phân bố VDDMT theo nhóm tuổi và giới
Trang 32VDDMT teo nhẹ, DSR, loạn sản nhẹ HE x 100 Mã
số 5037-12
Trang 33VDDMT teo vừa, DSR, loạn sản nhẹ HE x 100 Mã số
6614-12.
Trang 34VDDMT teo nặng, hoạt động vừa HE x 100 Mã số
197-13
Trang 36Nhiễm HP (+++) ở niêm mạc hang vị Giemsa x 1000
Mã số: 2398-13
Trang 37Liên quan giữa nhiễm HP và mức độ HĐ của VDDMT
Trang 39DSR hoàn toàn: PAS (+) mạnh (mũi tên
xanh), mũi tên đỏ là chất nhầy bề mặt biểu
mô phủ x 400 Mã số: 6614-12.
DSR hoàn toàn: BA-pH 0,5 (+) mạnh (mũi tên) x 400 Mã số: 6614-12.
Trang 40DSR không hoàn toàn, PAS (+) nhẹ
(mũi tên) x 400) Mã số: 197-13.
DSR không hoàn toàn, AB pH 0,5 (+) nhẹ (mũi tên) x 100 Mã số: 197- 13.
Trang 41Phân bố DSR ở các típ viêm dạ dày mạn tính
Viêm nông Teo nhẹ Teo vừa Teo nặng Tổng
Trang 42Phân bố các típ dị sản ruột theo vị trí
Trang 43DSR ở thân vị Mã số: 5037-12 HE x 400.
Trang 44DSR ở hang vị Mã số: 5646-12 HE x 400.
Trang 45Phân bố HP ở các típ viêm dạ dày mạn tính
Trang 46Mối liên quan giữa dị sản ruột và HP
Kết quả các nghiên cứu
Trang 47KẾT LUẬN
1 Về mô bệnh học và tỷ lệ các típ VDDMT:
- Viêm mạn tính nông: 27,2%, viêm teo: 72,8%, trong đó viêm teo nhẹ có 41,5%; viêm teo vừa 28,2% và chỉ có 3,1% viêm teo nặng
Trang 48KẾT LUẬN
2 Về tỷ lệ các típ dị sản ruột ở BN VDDMT:
- Có 53,3% các trường hợp DSR.
- DSR tại hang vị chiếm 96,2%.
- DSR típ I chiếm nhiều nhất với 65,4%, típ II (26,0%) và thấp nhất là típ III với 8,6%
- Ở thân vị chỉ có 3 trường hợp có DSR, tất cả là DSR típ I.
- Không có sự khác biệt về tỷ lệ DSR ở nhóm BN có và
không có HP.