1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, nội SOI, cắt lớp VI TÍNH, mô BỆNH học của VIÊM mũi XOANG mạn TÍNH có POLYP

95 53 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU ANH TUẤN NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, NộI SOI, CắT LớP VI TíNH, MÔ BệNH HọC CủA VIÊM MũI XOANG MạN TíNH Có POLYP LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU ANH TUẤN NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, NộI SOI, CắT LớP VI TíNH, MÔ BệNH HọC CủA VIÊM MũI XOANG MạN TíNH Cã POLYP Chuyên ngành: Tai mũi họng Mã số: 60720155 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Minh Kỳ HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCĐN :Bạch cầu đa nhân BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện CLVT : Cắt lớp vi tính CT Scan : Phim cắt lớp vi tính (Computed Tomography Scan) EPOS) : Hướng dẫn hội Mũi xoang Châu âu (European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal polyps MBH : Mô bệnh học PHLN : Phức hợp lỗ ngách PL : Polyp PLMX : Polyp mũi xoang TB : Tế bào VAS(Visual Analogue Scale): Thang điểm triệu chứng VMXMPL :Viêm mũi xoang mạn polyp VMXMT : Viêm mũi xoang mạn tính VN : Vách ngăn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang mạn tính (VMXMT) tình trạng viêm kéo dài 12 tuần xảy niêm mạc mũi xoang cạnh mũi Đây bệnh mạn tính phổ biến thường gặp chuyên khoa Tai Mũi Họng Theo thống kê Mỹ có khoảng 16%[1], Canada có 5%[2] dân số mắc bệnh này.Viêm mũi xoang ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ, chất lượng sống người bệnh Đồng thời gánh nặng kinh tế cho người bệnh xã hội chi phí cho khám, điều trị bệnh kéo dài hay bị tái phát Trong hai thập kỷ qua, dựa hiểu biết giải phẫu, sinh lý mũi xoang, vấn đề nguyên nhân chế bệnh sinh VMXMT làm sáng tỏ Chính điều mang đến đột phá chẩn đoán điều trị bệnh viêm mũi xoang Những vấn đề liên quan đến viêm mũi xoang viêm mũi xoang dị ứng, polyp mũi xoang , phẫu thuật nội soi mũi xoang, tái phát polyp mũi sau điều trị…đang vấn đề cấp bách nhiều đề tài nghiên cứu Trước có nhiều cơng trình nghiên cứu polyp mũi xoang[3] [4] [5] vai trò tế bào eosinophil viêm mũi xoang dị ứng[6] [7] Gần với phát triển khoa học, dụng cụ trang thiết bị máy nội soi, máy chụp cắt lớp vi tính, miễn dịch học, giải phẫu bệnh làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan eosinophil với viêm mũi xoang mạn có polyp Theo nghiên cứu Chaaban, Walsh (năm 2013) nước phương Tây có mặt tế bào eosinophil chiếm 80% viêm mũi xoang mạn tính có polyp[8] Ở châu Á tỉ lệ khác quốc gia Hàn Quốc 33%, Thái Lan 11,7% …và tỉ lệ có xu hướng gia tăng[8] [9] Nghiên cứu En-Tong Wang, Yan Zheng năm 2014 nước châu Á [10] Sun, Ouyang (2017)[11] đối chiếu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm mũi xoang mạn polyp có eosinophil với viêm mũi xoang mạn polyp không eosinophil Việc xác định dạng viêm mũi xoang mạn chế bệnh lý đóng vai trò quan trọng việc đưa chiến lược điều trị tiên lượng cho dạng viêm mũi xoang mạn Ở Việt Nam, với khí hậu nhiệt đới có độ ẩm cao, nóng môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, bệnh mũi - xoang ngày gia tăng polyp mũi ngày nhiều Hiện Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu viêm mũi xoang mạn tính có polyp[3] [4] [5] [12] [13] có nghiên cứu đầy đủ để đối chiếu khác viêm mũi xoang mạn polyp có eosinophil với viêm mũi xoang mạn polyp không eosinophil Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, cắt lớp vi tính mơ bệnh học viêm mũi xoang mạn tính có polyp ” nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, nội soi, cắt lớp vi tính mơ bệnh học viêm mũi xoang mạn tính có polyp Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, nội soi, cắt lớp vi tính, mơ bệnh học nhóm: viêm mũi xoang mạn polyp có eosinophil với viêm mũi xoang mạn polyp khơng eosinophil Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG NỘI SOI MŨI XOANG 1.1.1 Hốc mũi Là khoang rỗng khối xương mặt bao gồm bốn thành: thành ngoài, thành trên, thành thành Trong liên quan nhiều đến nội soi mũi xoang thành thành 1.1.1.1 Thành Gồm mảnh sàng phía phần ngang xương trán phía ngồi, tạo thành trần xoang sàng Chỗ tiếp nối thành phần chân bám vào thành hốc mũi rễ đứng xương theo chiều dọc trước sau Mảnh sàng mỏng dễ bị tổn thương, phần xương trán dày khó bị tổn thương[14] 1.1.1.2 Thành ngồi Thành ngồi vách mũi xoang, có khối bên xương sàng gồm nhiều nhóm xoang sàng Mặt ngồi khối sàng phần thành hốc mắt, vùng nhạy cảm phẫu thuật nội soi dễ bị tổn thương Thành ngồi cấu tạo mũi ngách mũi mũi cong phía tạo nên 1.1.1.3 Các mũi Thơng thường có mũi từ lên gồm: dưới, giữa, Đơi có một, hai gọi số ( Santorini) số ( Zuckerkandl)[15] Cuốn trên: mảnh cong nhỏ chạy vào xương sàng, phía sau tạo nên trần ngách mũi Ở trên, xoang bướm sàng sau đổ vào ngách bướm sàng 10 Cuốn giữa: xương phần xương sàng, phía trước gắn với mái trán-sàng qua rễ đứng theo bình diện đứng dọc, rễ phía sau xoay ngang dần theo bình diện đứng ngang nằm ngang bám vào khối bên xương sàng gọi mảnh mũi giữa, phía sau tiếp khớp với mảnh thắng đứng xương Cuốn dưới: xương mũi xương mỏng đọc lập, cong tiếp khớp với mặt xương hàm mảnh thẳng đứng xương Hình 1.1 Thành ngồi hốc mũi [16] Xoang trán Thềm mũi 16 Mảnh Xoăn mũi 10 Tiền đình mũi xương Ngách mũi 11 Ngách mũi 17 Ngách hầu Xoăn mũi 12 Mỏm 18 Đê mũi xương hàm Lỗ ngang 22 Phần xương vòi chẩm 23 Hạnh nhân hầu tai 24 Xoang bướm (Eustachi) 25 Tuyến yên Tiền đình ngách 13 Ống cửa 19 Gờ vòi hố yên mũi 14 Lưỡi 20 Lỗ mũi - hầu 26 Lỗ xoang bướm Nách mũi 15 Khẩu mềm 21 Mạc hầu - 27 Ngách bướm sàng Xoăn mũi 1.1.1.4 Các ngách mũi 81 chiếm 47,2% phân bố chủ yếu bên chiếm 89,3% Còn VMXMPL khơng eosinophil có polyp chủ yếu độ chiếm 51,1% phân bố bên(41,8%) hai bên(58,2%) - Điểm Lund-Mackay nhóm VMXMPL có eosinophil trung bình 13,46±4,0 cao VMXMPL khơng eosinophil 8,54±4,5( p=0,000

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Lê Thị Hà (2002), "Nghiên cứu lâm sàng và mô bệnh học của polyp mũi tái phát". Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lâm sàng và mô bệnh học của polyp mũitái phát
Tác giả: Lê Thị Hà
Năm: 2002
14. Lê Văn Lợi (1998), “ Phẫu thuật nội soi mũi xoang”. Phẫu thuật thông thường Tai Mũi Họng, NXB Y học Hà Nội: tr 145-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soi mũi xoang
Tác giả: Lê Văn Lợi
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội: tr 145-146
Năm: 1998
15. Nguyễn Văn Huy, Hoàng Văn Cúc, Ngô Xuân Khoa và CS (2006), “Mũi và thần kinh khứu giác, hầu” Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mũivà thần kinh khứu giác, hầu
Tác giả: Nguyễn Văn Huy, Hoàng Văn Cúc, Ngô Xuân Khoa và CS
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
16. Frank H. Netter, MD (1997), “Atlas of Human Anatomy ”. Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas of Human Anatomy
Tác giả: Frank H. Netter, MD
Nhà XB: Nhà xuấtbản y học
Năm: 1997
17. Nguyễn Tấn Phong (1998), “Phẫu thuật nội soi chức năng xoang”. NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soi chức năng xoang
Tác giả: Nguyễn Tấn Phong
Nhà XB: NXBY học
Năm: 1998
18. Nguyễn Hữu Khôi, Phạm Kiên Hữu, Nguyễn Hoàng Nam (2005),“Phẫu thuật nội soi mũi xoang kèm Atlas minh họa”, Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soi mũi xoang kèm Atlas minh họa
Tác giả: Nguyễn Hữu Khôi, Phạm Kiên Hữu, Nguyễn Hoàng Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản đạihọc quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2005
19. Belafsky PC, Postma GN, Koufman JA (2002),“Validity and Reliability of the Reflux Symptom Index (RSI)”, Journal of Voice, Vol. 16. No. 2, 274-277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Validity and Reliabilityof the Reflux Symptom Index (RSI)
Tác giả: Belafsky PC, Postma GN, Koufman JA
Năm: 2002
20. Legent F., Perlemuter L., Vandenbrouck C (1969), “Cahiers d’anatomie ORL”. Masson & Cie Editeurs Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cahiers d’anatomieORL
Tác giả: Legent F., Perlemuter L., Vandenbrouck C
Năm: 1969
21. Davis W.E., Templer J., Parsons D.S (1996), “Anatomy of the Paranasal Sinuses”. The Otolatyngologic clinics of North America, 29(1): p.57-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy of the ParanasalSinuses
Tác giả: Davis W.E., Templer J., Parsons D.S
Năm: 1996
22. Caldas Navarro JA, Lima Navarro JD, Lima Navarro PD (1997), “The nasal cavity and paranasal sinuses: surgical anatomy”, page 71-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thenasal cavity and paranasal sinuses: surgical anatomy
Tác giả: Caldas Navarro JA, Lima Navarro JD, Lima Navarro PD
Năm: 1997
24. Klossek J.M., Fontanel J.P., Dessi P., Serrano E (1995), “Chirurgie endonasale sous guidage endoscopique”. 2e Edition, Masson, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chirurgieendonasale sous guidage endoscopique
Tác giả: Klossek J.M., Fontanel J.P., Dessi P., Serrano E
Năm: 1995
25. Wringt D (1997), “Chronic sinusitis. Disease of the ear, nose and throat”, The Roayl Free hospital – London 1979,V3, p: 273- 314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chronic sinusitis. Disease of the ear, nose and throat
Tác giả: Wringt D
Năm: 1997
26. Stammberger H.R (2002), “F.E.S.S. Uncapping the egg - the endoscopic approach to the frontal recess and sinuses. A surgical technique of the Graz University Medical School”. Carl Storz Endoscope Tutlingen, Germany: 42p Sách, tạp chí
Tiêu đề: F.E.S.S. Uncapping the egg - the endoscopicapproach to the frontal recess and sinuses. A surgical technique of theGraz University Medical School
Tác giả: Stammberger H.R
Năm: 2002
27. Brook I (2006), "Sinusitis: from microbiology to management", Taylor& Francis Group Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinusitis: from microbiology to management
Tác giả: Brook I
Năm: 2006
28. Nord C.E. (1995), "The role of anaerobic bacteria in recument episodes of sinusitis and tonsillitis", Clin Infect Dis 20(6):1512-1524 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of anaerobic bacteria in recument episodesof sinusitis and tonsillitis
Tác giả: Nord C.E
Năm: 1995
29. Hellquist HB (1996), “Histopathology”, Allergy and Asthma Proc, 17:237-242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Histopathology
Tác giả: Hellquist HB
Năm: 1996
30. Nhan Trừng Sơn(2008), "Tai mũi họng -quyển 2", NXB Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tr:163-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai mũi họng -quyển 2
Tác giả: Nhan Trừng Sơn
Nhà XB: NXB Y Học ThànhPhố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
31. Larsen K (1996). The clinical relationship of nasal polyps to asthma.Allergy Asthma Proc, 17 (5), 243-249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allergy Asthma Proc
Tác giả: Larsen K
Năm: 1996
32. Hyo S, Kawata R, et al (2007). Expression of prostaglandin D2 synthase in activated eosinophils in nasal polyps. Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 133 (7), 693-700 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Otolaryngol Head NeckSurg
Tác giả: Hyo S, Kawata R, et al
Năm: 2007
33. Seethala RR and Pant H (2010), “Pathology of Nasal Polyps”, Nasal Polyposis, Springer, 17-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathology of Nasal Polyps
Tác giả: Seethala RR and Pant H
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w