Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU ANH TUẤN NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN LÂM SàNG CủA VIÊM MũI XOANG MạN TíNH Có POLYP Và EOSINOPHIL (ECRwNP) CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU ANH TUẤN NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN LÂM SàNG CủA VIÊM MũI XOANG MạN TíNH Có POLYP Và EOSINOPHIL (ECRwNP) Chuyên ngành: Tai mũi họng Mã số: 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Minh Kỳ HÀ NỘI - 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ECRwNP : (Eosinophil Chronic Rhinosinusitis with Nasal Polyp) PHLN : Phức hợp lỗ ngách Viêm mũi xoang mạn tính có polyp eosinophil VMXMT : viêm mũi xoang mạn tính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG NỘI SOI MŨI XOANG 1.1.1 Hốc mũi 1.1.2 Các xoang cạnh mũi 1.2 SINH LÝ MŨI XOANG .8 1.2.1 Cấu tạo niêm mạc mũi xoang 1.2.2 Sinh lý niêm mạc mũi xoang 11 1.3 SINH BỆNH HỌC CỦA VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH CĨ POLYP VÀ EOSINOPHIL 15 1.3.1 Vai trò Eosinophil viêm mũi xoang mạn tính 15 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh polyp mũi xoang mạn có eosinophil 16 1.3.3 Hình thái mơ bệnh học polyp viêm mũi xoang mạn có eosinophil 17 1.3.4 Phân độ polyp 18 1.4 LÂM SÀNG CỦA VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH CĨ POLYP VÀ EOSINOPHIL 19 1.4.1 Những đặc trưng lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính có polyp eosinophil 19 1.4.2 Đặc điểm cận lâm sàng viêm mũi xoang mạn có polyp eosinophil 19 1.4.3 Chẩn đoán xác định viêm mũi xoang mạn tính có polyp eosinophil 20 1.4.4 Chẩn đốn phân biệt mũi xoang mạn tính có polyp eosinophil .21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 22 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 22 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 23 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu .23 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 24 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ 25 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tuổi .25 3.1.2 Phân bố theo bệnh lý phối hợp bệnh nhân 25 3.1.3.Tiền sử bệnh tật 26 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 26 3.2.1 Triệu chứng 26 3.2.2 Triệu chứng thực thể .26 3.2.3 Cận lâm sàng 27 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 28 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 28 4.1.1 Tuổi .28 4.1.2 Giới .28 4.1.3 Tiền sử 28 4.1.4 Thời gian mắc bệnh .28 4.1.5 Lý đến khám .28 4.1.6 Triệu chứng 28 4.1.7 Triệu chứng phụ .28 4.1.8 Triệu chứng chảy mũi 28 4.1.9 Triệu chứng ngạt tắc mũi 28 4.1.10 Đau nhức sọ mặt 28 4.1.11 Rối loạn ngửi .28 4.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 28 4.2.1 Nội soi 28 4.2.2 Xquang Blondeau- Hirtz .28 4.2.3 Hình ảnh CT Scanner xoang 28 4.2.4 Xét nghiệm tế bào eosinophil máu .28 4.2.5 Mơ bệnh học polyp có eosinophil 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 25 Bảng 3.2 Phân bố theo bệnh lý phối hợp 25 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh tật 26 Bảng 3.4 Triệu chứng 26 Bảng 3.5 Vị trí polyp hốc mũi 26 Bảng 3.6 Vị trí polyp 27 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thành ngồi hốc mũi Hình 1.2 Phức hợp lỗ ngách .5 Hình 1.3 Sơ đồ xoang hàm lỗ thơng xoang Hình 1.4 Các xoang cạnh mũi Hình 1.5 Ảnh KHV điện tử quét bề mặt biểu mơ hơ hấp, lơng chuyển có ở hầu hết bề mặt tế bào Hình 1.6 Hình ảnh niêm mạc mũi xoang tiêu 10 Hình 1.7 Vận chuyển niêm dịch xoang hàm 13 Hình 1.8 Sơ đồ dẫn lưu xoang .14 Hình 1.9 Tế bào Eosinophil .16 Hình 1.10 Polyp mũi 17 Hình 1.11 Polyp BC toan .18 Hình 2.1 Máy nội soi ống nội soi cứng 0° 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang mạn tính (VMXMT) tình trạng viêm kéo dài 12 tuần xảy niêm mạc mũi xoang cạnh mũi [1] Đây bệnh mạn tính phổ biến thường gặp chuyên khoa Tai Mũi Họng Theo thống kê Mỹ có khoảng 16% [2], Canada có 5% [3] dân số mắc bệnh Do trình thị hố, cơng nghiệp hố, nhiễm mơi trường tỉ lệ bệnh viêm mũi xoang có xu hướng gia tăng Viêm mũi xoang ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ, chất lượng sống người bệnh gây số biến chứng nguy hiểm tổn thương thần kinh hậu nhãn cầu, apxe não Đồng thời gánh nặng kinh tế cho người bệnh xã hội bởi chi phí cho khám, điều trị bệnh kéo dài hay bị tái phát Trong hai thập kỷ qua, dựa hiểu biết giải phẫu, sinh lý mũi xoang, vấn đề nguyên nhân chế bệnh sinh VMXMT làm sáng tỏ Chính điều mang đến đột phá chẩn đoán điều trị bệnh viêm mũi xoang Những vấn đề liên quan đến viêm mũi xoang viêm mũi xoang dị ứng, polyp mũi xoang , phẫu thuật nội soi mũi xoang, tái phát polyp mũi sau điều trị…đang vấn đề cấp bách nhiều đề tài nghiên cứu Trước có nhiều cơng trình nghiên cứu độc lập polyp mũi xoang vai trò tế bào eosinophil viêm mũi xoang dị ứng Gần với phát triển khoa học, dụng cụ trang thiết bị máy nội soi, máy chụp cắt lớp vi tính, miễn dịch học, giải phẫu bệnh giúp nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan polyp mũi eosinophil viêm mũi xoang mạn tính Theo nghiên cứu Mohemad R Choaban EriKa M.Walsh (năm 2013) ở nước phương Tây có mặt tế bào eosinophil chiếm 80% viêm mũi xoang mạn tính có polyp[28] Ở châu Á tỉ lệ khác quốc gia Hàn Quốc 33%, Thái Lan 11,7% …và tỉ lệ có xu hướng gia tăng [28][30] Nghiên cứu sâu En-Tong Wang, Yan Zheng năm 2014 ở nước châu Á[25]và Sun.C, Ouyang.H (2017)[32]đã giúp phân biệt triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính có polyp eosinophil với viêm mũi xoang mạn tính có polyp khơng có eosinophil Ở Việt Nam, với khí hậu nhiệt đới có độ ẩm cao, nóng mơi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, bệnh mũi - xoang ngày gia tăng polyp mũi ngày nhiều Hiện ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu viêm mũi xoang mạn tính có polyp, viêm mũi xoang dị ứng có eosinophil chưa có nghiên cứu viêm mũi xoang mạn tính có polyp eosinophil Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính có polyp eosinophil” (Eosinophil Chronic Rhinosinusitis with Nasal Polyp: ECRwNP) nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính có polyp eosinophil Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng bước đầu đưa kinh nghiệm chẩn đốn viêm mũi xoang mạn tính có polyp eosinophil 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Gồm tất bệnh nhân chẩn đoán VMXMT có polyp mũi Eosinophil khám điều trị khoa B1 B6 bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ tháng 9/2017đến tháng 9/2018 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Được chẩn đoán VMXMT - Có polyp mơ giải phẫu bệnh có eosinophil 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Viêm mũi xoang cấp - Viêm mũi xoang mạn tính có polyp mơ giải phẫu bệnh khơng có eosinophil - Viêm mũi xoang mạn tính có tăng eosinophil máu -Viêm mũi xoang mạn tính có khối u khơng phải polyp ưng thư , u nhú, u xơ vòm mũi họng 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mô tả tiến cứu 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu thận tiện 2.2.3 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Khám lâm sàng, nội soi tai mũi họng để lựa chọn bệnh nhân VMXMT có polyp mũi Bước 2: Làm xét nghiệm máu,sinh thiết polyp để phát có eosinophil Bước 3: Chụp Xquang Blondeau- hirtz, CT scanner xoang Bước 4; Tổng hợp kết lâm sàng cận lâm sàng 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu - Bệnh án mẫu nghiên cứu - Máy nội soi nguồn sáng dây dẫn sáng 23 - Ống nội soi cứng đường kính 4mm với góc nhìn 0° Hình 2.1 Máy nội soi ống nội soi cứng 0° 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu Xây dựng bệnh án mẫu thu thập số liệu Hành chính: Họ tên, tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ, số điện thoại liên lạc Tiền sử: Viêm mũi dị ứng, hen phế quản, hội chứng trào ngược, hút thuốc Các triệu trứng - Ngạt tắc mũi: bên, bên, lúc, liên tục, mức độ nhẹ, trung bình, nặng - Chảy mũi: trước, sau (khịt khạc đờm), trước sau, dịch loãng trong, mủ nhầy đục, mủ vàng xanh, mùi hôi thối - Đau nhức sọ mặt: má, trán, góc mũi mắt, mắt, thái dương, đỉnh chẩm - Rối loạn ngửi: giảm ngửi, ngửi - Rối loạn giấc ngủ, ngủ ngáy - Ngứa mũi, hắt Các triệu chứng thực thể: nội soi - Niêm mạc mũi: bình thường, nhợt màu, phù nề xung huyết, thối hóa - Khe giữa: sạch, nhầy trong, mủ nhầy đục, mủ đặc bẩn, mủ vàng xanh - Khe sàng bướm: sạch, nhầy trong, mủ nhầy đục, mủ đặc bẩn - Cuốn giữa: bình thường, niêm mạc nề mọng, q phát, thối hóa 24 - Mỏm móc: bình thường, nề mọng, q phát, đảo chiều,thối hóa - Bóng sàng: bình thường, nề mọng, q phát, thối hóa - Cuốn dưới: bình thường, niêm mạc thối hóa, q phát, co hồi - Polypmũi:niêm mạc nhợt, xung huyết, tím - Polyp mũi: bên, hai bên, phân độ polyp Các triệu chứng cận lâm sàng: - Xét nghiệm máu: bạch cầu eosinophil - Phim xquang Blondeau-Hirtz mờ bên, hai bên, xoang sàng, trán, hàm, bướm - CTscanner xoang: polyp bên, hai bên, xoang sàng hàm, trán bướm 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU Xử lý số liệu thu thập theo phương pháp thống kê y học phần mềm SPSS 16.0 Các biến định lượng trình bày giá trị trung bình, độ lệch chuẩn Các biến định tính trình bày dạng tỷ lệ % So sánh giá trị trung bình T-test, so sánh biến định tính test bình phương So sánh có ý nghĩa thống kê p0,05 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU - Chúng nghiên cứu khoa B1 B6 bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương với đồng ý lãnh đạo bệnh viện , lãnh đạo khoa tự nguyện đồng ý tham gia bệnh nhân - Nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến q trình điều trị bệnh nhân - Các thông tin bệnh nhân giữ kín CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tuổi Bảng 3.1 Bảng phân bố bệnh nhân theo tuổi giới(n=30) Tuổi Giới Nam Nữ Tổng 60 3.1.2 Phân bố theo bệnh lý phối hợp bệnh nhân Bảng 3.2 Phân bố theo bệnh lý phối hợp Bệnh lý phối hợp Viêm tai Cao huyết áp Viêm phế quản- hen phế quản Dạ dày Đái tháo đường Khơng có bệnh lý phối hợp Số lượng Tỷ lệ 26 3.1.3.Tiền sử bệnh tật Bảng 3.3 Tiền sử bệnh tật Tiền sử bệnh tật Dị ứng Hút thuốc Hen Tiếp xúc hóa chất Yếu tố gia đình Khơng có tiền sử đặc biệt Số lượng Tỷ lệ 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 3.2.1 Triệu chứng Bảng 3.4 Triệu chứng Triệu chứng Ngạt mũi Rối loạn khứu giác Chảy mũi Đau đầu Số trường hợp Tỷ lệ 3.2.1.1 Mức độ ngạt mũi 3.2.1.2 Mức độ chảy mũi 3.2.1.3 Mức độ đau đầu 3.2.2 Triệu chứng thực thể 3.2.2.1 Vị trí polyp Bảng 3.5 Vị trí polyp hốc mũi Vị trí Mũi trước Mũi sau Mũi trước mũi sau Tổng 3.2.2.2 Vị trí polyp bên bên Số lượng Tỷ lệ Bảng 3.6 Vị trí polyp Vị trí Trong hốc mũi Hốc mũi- xoang hàm Hốc mũi – xoang sàng Số lượng Tỷ lệ 27 Hốc mũi- xoang bướm Hốc mũi –xoang hàm-sàng Hốc mũi-xoang hàm-sàng bướm 3.2.2.3 Phân độ polyp 3.2.3 Cận lâm sàng 3.2.3.1 Kết chụp Xquang Blondeau-Hirtz 3.2.3.2 Kết chụp CT scanner xoang 3.2.3.3 Kết tăng eosinophil máu CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 4.1.1 Tuổi 4.1.2 Giới 4.1.3 Tiền sử 28 4.1.4 Thời gian mắc bệnh 4.1.5 Lý đến khám 4.1.6 Triệu chứng 4.1.7 Triệu chứng phụ 4.1.8 Triệu chứng chảy mũi 4.1.9 Triệu chứng ngạt tắc mũi 4.1.10 Đau nhức sọ mặt 4.1.11 Rối loạn ngửi 4.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 4.2.1 Nội soi 4.2.1.1 Hình ảnh niêm mạc mũi xoang 4.2.1.2 Hình ảnh niêm mạc polyp 4.2.1.3 Tình trạng khe mũi nội soi 4.2.1.4 Phân độ vị trí polyp mũi 4.2.2 Xquang Blondeau- Hirtz 4.2.3 Hình ảnh CT Scanner xoang 4.2.4 Xét nghiệm tế bào eosinophil máu 4.2.5 Mô bệnh học polyp có eosinophil DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng ECRwNP Đặc điểm cận lâm sàng ECRwNP 29 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Jeffrey D Suh and Kennedy D W (2011), "Treatment Options for Chronic Rhinosinusitis", Proceedings of the American Thoracic Society, Vol 8, No (2011), pp 132-140 Blackwell DL, Collins JG, Coles R (2002), “Summary health statistics for U.S adults: National Health Interview Survey, 1997 Vital Health Stat 10 2002 May(205):1-109 Chen Y, Dales R, Lin M (2003), “The epidemiology of chronic rhinosinusitis in Canadians” Laryngoscope 2003; 113:1199–1205 Lê Công Định (2012), “Cập nhật quan điểm chẩn đoán điều trị viêm mũi xoang” Tạp chí Y Học Việt Nam T389, tháng 1, số 1, năm 2012 : trang: 90-93 Nguyễn Thị Khánh Vân (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng , đánh giá kết điều trị polyp mũi tái phát viêm mũi xoang số yếu tố liên quan”, luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Đàm Thị Lan (2012), “Đánh giá kết điều trị viêm mũi xoang mạn tính người lớn khơng có polyp mũi theo EPOS 2012”, luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Lê Thị Hà (2002), nghiên cứu lâm sàng mô bệnh học polyp mũi xoang tái phát”, luận văn Thạc sỹ y học , Đại học Y Hà Nội Chu Thị Thu Hoài (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính mơ bệnh học polyp đơn độc Killian” Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Kennedy.D (2011), “The role of bone inflammation in persistent chronic rhinosinisitis”, 14 th Internation Rhinologic Society Congress ,Tokyo – Japan 10 Đặng Thanh, Nguyễn Lưu Trình (2012), “Đề xuất phương pháp phân độ viêm mũi xoang mạn tính qua triệu chứng năng” Tạp chí Y Học Việt Nam T389, tháng 1, số 1, năm 2012 : trang 23-29 11 Võ Thanh Quang (2004), “Nghiên cứu chẩn đoán điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội soi chức mũi - xoang”, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Trịnh Thị Hồng Loan (2003), “Viêm mũi xoang mạn tính tượng kháng kháng sinh nay”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Đào Xuân Tuệ (1980), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm xoang hàm mạn tính nhiễm khuẩn bệnh viện Việt Nam- Thụy Điển ng Bí”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Lê Văn Lợi (1998), “ Phẫu thuật nội soi mũi xoang” Phẫu thuật thông thường Tai Mũi Họng, NXB Y học Hà Nội: tr 145-146 15 Phạm Kiên Hữu (2000), “ Phẫu thuật nội soi mũi – xoang qua 213 trường hợp mổ bệnh viện nhân dân Gia Định” Luận án tiến sỹ Y học, ĐHY Dược TP Hồ Chí Minh 16 Frank H Netter, MD (1997), “Atlas of Human Anatomy ” Nhà xuất y học 17 Nguyễn Tấn Phong (1998), “Phẫu thuật nội soi chức xoang” NXB Y học, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Khơi, Phạm Kiên Hữu, Nguyễn Hồng Nam (2005), “Phẫu thuật nội soi mũi xoang kèm Atlas minh họa”, Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, trang 24 19 Legent F., Perlemuter L., Vandenbrouck C (1969), “Cahiers d’anatomie ORL” Masson & Cie Editeurs Paris 20 Võ Thị Ngọc Hân (2004), “Khảo sát hình thái học xoang hàm” Luận văn Thạc sỹ Y học ,ĐHY – Dược TP Hồ Chí Minh 21 Đỗ Xuân Hợp (1995), “Giải phẫu Đầu-Mặt-Cổ” NXB Y học Hà Nội, tr.390-397 22 Davis W.E., Templer J., Parsons D.S(1996), “Anatomy of the Paranasal Sinuses”.The Otolatyngologic clinics of North America, 29(1): p.57-74 23 Lusk R.P., Mc Alister B., Fouley A (1996), "Anatomic Variation in Pediatric Chronic Sinusitis: A CT Study" The Otolaryngologic Clinics of North America: p.75-92 24 Lương Sỹ Cần (1991), “Viêm xoang cấp tính mạn tính” Bách khoa thư bệnh học ,tập Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam : tr.370- 372 25 E T Wang, Y Zheng, P F Liu cộng (2014) Eosinophilic chronic rhinosinusitis in East Asians World J Clin Cases, (12), 873-882 26 Wayoff M., Jankowski R., Haas F (1991), “ Physiologie de la muqueuse respiratoiro nasale et troubles fonctionnels” Esdition technique, Encycl.Mesd.Chir.ORL, 20290 A10 :14 p 27 Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Ngọc Minh (2006), “Tuyển tập số chuyên đề bệnh lý mũi xoang”, Nhà xuất y học 28 M R Chaaban, E M Walsh B A Woodworth (2013) Epidemiology and differential diagnosis of nasal polyps Am J Rhinol Allergy, 27(6), 473-478 29 Lockhart A., Bayle J.Y (1998), “ Mucus et transport d’électrolytes et de l’eau par epithélium des voies aériennes”, Mucus et maladies respiratoires, Excerpta Medica: p.93-100 30 S A Shah, H Ishinaga K Takeuchi (2016) Pathogenesis of eosinophilic chronic rhinosinusitis J Inflamm (Lond), 13 31 Wringt D (1997), “Chronic sinusitis Disease of the ear, nose and throat”, The Roayl Free hospital – London 1979,V3, p: 273- 314 32 Sun.C, Ouyang.H Luo.R (2017) Distinct characteristics of nasal polyps with and without eosinophilia Brazilian Journal of Otorhinolaryngology, 83(1), 66-72 34 Bachert C, et al (2001), “Total and specific IgE in nasal polyps is related to local eosinophilic inflammation” Clin Allergy Immunol 2001; 107:607–614 35 Stammberger H et al (2003), “Eosinophilic fungal rhinosinusitis: a common disorder in Europe” The Laryngoscope 2003 Feb;113(2):264-9 Allergy Rhinol 2012;3 p:8-12 36 Đặng Xuân Hùng, Huỳnh Khắc Cường (2016) , “viêm mũi xoang”, Nhà xuất y học BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh nhân I HÀNH CHÍNH: Họ tên: Nam Nữ Ngày sinh: / / Tuổi : Nghề nghiệp: Điện thoại: Địa chỉ: - Ngày khám ban đầu: * Thời gian mắc bệnh: * Lý khám bệnh: □ Ngạt tắc mũi □ Đau nhức đầu mặt □ Chảy mũi □ Mất ngửi □ Hắt liên tục, ngứa mũi □ khác II TIỀN SỬ □ Hen PQ □ Mày đay □ Tiếp xúc hóa chất □ Dị ứng thuốc □ HC trào ngược □ Khác □ Hút thuốc lá: □ Có □ Khơng □ Rượu ,bia: □ Có □ Khơng - Các chất kích thích khác: III CÁC BỆNH LÝ KÈM THEO □Cao huyết áp □ Viêm tai □ Đái tháo đường □ Viêm phế quản □ Dạ dày □ Bệnh khác IV TRIỆU CHỨNG Triệu chứng Ngạt tắc mũi: □ Có □ Khơng □ bên □ bên □ Từng lúc □ Thường xuyên liên tục □ Ngạt nhẹ □ Ngạt trung bình □ Ngạt nặng Chảy mũi : □ Có □ bên □ Không □ bên □ Chảy mũi trước □ Sau □ Cả □ Loãng □ Mủ nhày đục □ Vàng xanh □ Mùi hôi □ Lẫn máu 3.Đau nhức sọ mặt : □ Có □ Má □ Trán □ Đỉnh chẩm □ Góc mũi mắt Rối loạn ngửi: □ Giảm ngửi □ Không □ Thái dương □ Không □ Mất ngửi □ Ngửi thối Triệu chứng phụ : Ho : □ Có □ Khơng Ngứa mũi, hắt : □ Có □ Khơng Đau tai ,ù tai : □ Có □ Khơng □ Đau tai Hơi thở : □ Ù tai □ Có □ Cảm giác nút đầy tai □ Không Rối loạn giấc ngủ, ngủ ngáy …………………………………………… □ Có Triệu chứng nội soi □ Không Niêm mạc mũi : □ Nhợt màu □ Xung huyết □ Phù nề □ Thối hóa Khe mũi giữa: □ Sạch □ Dịch nhầy □ Dịch mủ nhầy □ Mủ đặc bẩn ,hơi Cuốn : □ Bình thường □ Quá phát □ Đảo chiều Mỏm móc : □ Bình thường □ Quá phát □ Đảo chiều Bóng sàng : Cuốn : □ Thối hóa polyp □ Bình thường Khe sàng bướm : □ Thối hóa polyp □ Q phát □ Sạch □ Dịch nhầy □ Dịch mủ nhầy □ Mủ đặc bẩn ,hơi □ Bình thường □ Q phát □ Co hồi □ Thối hóa Polyp mũi: □một bên □Độ □ Thối hóa polyp □ hai bên □ độ Niêm mạc polyp: □.nhợt màu □ độ □.xung huyết □ độ □phù nề Cận lâm sàng 4.1 Blondeau-hirtz: □ Mờ xoang bên : □ Mờ xoang trán □ hai bên □ bướm 4.2 CT sanner xoang: □ Polyp mũi bên □ Viêm xoang trán □ bướm □ sàng □ hàm □ hai bên □ sàng □ hàm 4.3 Số lượng eosinophil máu ... mũi xoang mạn tính có polyp eosinophil 19 1.4.2 Đặc điểm cận lâm sàng viêm mũi xoang mạn có polyp eosinophil 19 1.4.3 Chẩn đoán xác định viêm mũi xoang mạn tính có polyp eosinophil. .. xoang mạn tính có polyp eosinophil Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính có polyp eosinophil (Eosinophil. .. - xoang ngày gia tăng polyp mũi ngày nhiều Hiện ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu viêm mũi xoang mạn tính có polyp, viêm mũi xoang dị ứng có eosinophil chưa có nghiên cứu viêm mũi xoang