1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, cắt lớp vi tính và chức năng thanh thải lông nhầy ở bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính có polyp

61 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang mạn tính (VMXMT) tình tr ạng viêm niêm m ạc mũi xoang cạnh mũi kéo dài 12 tu ần VMXMT phân thành hai th ể th ể có polyp th ể khơng có polyp [1] VMXMT nh ững bệnh m ạn tính hay g ặp v ới t ỷ l ệ m ắc bệnh châu Mỹ khoảng 14%, châu Âu kho ảng 10,9% [1] Ở Vi ệt Nam tỷ lệ mắc bệnh ước tính 2-5% 86,8% đ ộ tu ổi 16-50 [2] B ệnh có xu hướng ngày tăng ảnh h ưởng c nhi ều y ếu t ố nh ư: ô nhiễm môi tr ường, biến đ ổi khí h ậu, khói thu ốc lá, B ệnh gây ảnh hưởng nhiều đến sức kh ỏe, ch ất l ượng s ống ng ạt t ắc mũi, ch ảy mũi mủ, đau nh ức mặt, rối lo ạn gi ấc ng ủ, m ệt m ỏi, t ập trung, đồng thời dẫn đến bi ến ch ứng nh viêm tai gi ữa, viêm đường hô hấp dưới, biến ch ứng mắt n ội s ọ, … [3] Thanh thải lông nhầy chế bảo vệ thiết yếu đường hô hấp, giúp mũi chống lại tác nhân gây hại xâm nhập q trình hít vào vi khuẩn, dị vật, đồng thời thải trừ sản phẩm trình chuyển hoá diễn hệ thống xoang cạnh mũi Khả bảo vệ phụ thuộc vào số lượng, ch ất l ượng ho ạt đ ộng t ế bào lông chuyển nh lớp niêm d ịch c niêm m ạc mũi [4] Nghiên c ứu cho thấy suy giảm ch ức lông nh ầy đóng vai trò r ất quan tr ọng chế bệnh sinh bệnh VMXMT [4],[5],[6] Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu chức thải lông nhầy mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính phẫu thuật mũi xoang bệnh nhân VMXMT Đề tài “Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh n ội soi, c l ớp vi tính chức thải lơng nh ầy b ệnh nhân viêm mũi xoang m ạn tính có polyp” tiến hành nh ằm m ục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh n ội soi, c l ớp vi tính b ệnh nhân viêm mũi xoang m ạn tính có polyp 2 Đối chiếu chức th ải lông nh ầy v ới đ ặc ểm nói trước sau phẫu thu ật CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU MŨI XOANG 1.1.1 Đại thể 1.1.1.1 Hốc mũi Là khoang rỗng nằm trung tâm khối xương mặt, đ ược vách mũi chia dọc thành hai bên trái phải, bên bao gồm bốn thành [7]:  Thành ( trần ổ mũi ): thành xương ngăn cách ổ mũi với hộp sọ xương mũi, xương trán, mảnh sàng thân xương bướm tạo nên  Thành (sàn mũi): thành xương ngăn cách ổ mũi v ới ổ miệng mỏm xương hàm mảnh ngang xương tạo nên  Thành (vách mũi): vách xương – sụn tạo nên b ởi mảnh thẳng xương sàng xương mía sau, sụn vách mũi tr ước  Thành ngoài:chủ yếu xương hàm trên, mê đạo sàng x ương mũi tạo nên Thành gồ ghề có ba mũi, t d ưới lên gồm: dưới, giữa, Vùng nằm mũi ngách bướm sàng, vùng dưới-ngoài mũi ba ngách mũi có tên tương ứng: ngách mũi trên, Hình 1.1 Thành ngồi hốc mũi [8] + Ngách mũi trên: có lỗ thơng nhóm xoang sàng sau, xoang bướm, dẫn lưu xuống cửa mũi sau + Ngách mũi giữa: có vị trí mở thơng xoang trán, xoang hàm nhóm xoang sàng trước tạo nên phức hợp lỗ ngách (PHLN) Đây vùng giải phẫu đóng vai trò quan trọng chế sinh bệnh viêm xoang [9] + Ngách mũi d ưới: n đ ổ vào c ống l ệ mũi 1.1.1.2 Các xoang cạnh mũi − Xoang hàm: hốc rỗng nằm xương hàm v ới th ể tích trung bình người lớn Việt Nam khoảng 12 cm [10] Xoang có hình tháp đồng dạng với xương hàm gồm ba mặt, đáy đỉnh + Đáy (nền): tạo nên thành hốc mũi Lỗ thơng xoang hàm đường kính khoảng 2,5mm nằm phía sau-trên, đổ vào hốc mũi vùng PHLN thường bị mỏm móc che khuất Khoảng 10-38% trường hợp có thêm vài lỗ thông xoang phụ vùng fontanelles đường dẫn lưu sinh lý bình thường xoang [11] + Đỉnh: nằm phía xương gò má + Ba mặt :  Mặt trước mặt má  Mặt mặt ổ mắt, cấu tạo sàn ổ mắt  Mặt sau liên qua đến hố chân bướm hàm  Xoang trán: hốc rỗng nằm xương trán, có vách x ương ngăn đôi thành xoang trán trái phải Thành trước dày khoảng 3-4 mm, thành sau dày khoảng mm, ngăn cách xoang trán v ới màng não c ứng thùy trán Thành vách xương xoang Đáy xoang nằm ổ mắt xoang sàng trước, thu hẹp dần thành hình phễu (ph ễu trán), chếch xuống sau tạo nên ngách trán Hình 1.2 Thiết đồ đứng ngang qua mũi xoang [12]  Xoang sàng: hệ thống có từ 5-15 hốc xương nh ỏ gọi tế bào sàng, nằm hai khối bên xương sàng Mỗi tế bào có lỗ dẫn lưu riêng đường kính khoảng 1-2mm [13] Mảnh chia xoang sàng thành nhóm sàng trước sàng sau + Xoang sàng trước: gồm tế bào sàng nằm phía trước mảnh dẫn lưu vào ngách Phía tr ước có tế bào to, tạo thành ụ nằm ngang tầm với trước đầu ngách trán gọi Agger nasi hay “đê mũi” + Xoang sàng sau: gồm tế bào nằm sau mảnh dẫn lưu vào ngách mũi  Xoang bướm: hốc xương nằm xương bướm vách xương mỏng ngăn chia thành xoang bướm phải xoang bướm trái với kích thước chiều khoảng cm Lỗ thơng xoang hình bầu dục, nằm thành trước đổ vào hốc mũi ngách bướm sàng [14] Hình 1.3 Thiết đồ cắt ngang qua mũi xoang [8] 1.1.2 Vi thể Hốc mũi xoang cạnh mũi phủ niêm m ạc đ ường hô hấp, cấu tạo gồm lớp [15]: 1.1.2.1 Lớp biểu mô: gồm bốn loại tế bào [16],[17]:  Tế bào trụ giả tầng có lơng chuyển: chiếm 80% số lượng tế bào biểu mô niêm mạc xoang Bề mặt tế bào có vi nhung mao khoảng 200-300 lơng chuyển  Tế bào trụ khơng có lơng chuyển: bề mặt bao phủ vi nhung mao kích thước x 0,1µ có tác dụng làm tăng di ện tích b ề mặt biểu mơ, cung cấp chất dịch cho khoảng liên lông chuy ển  Tế bào tuyến (Goblet): chức tiết dịch nhầy giàu hydrate carbone, tạo nên lớp niêm dịch bao phủ bề mặt biểu mô  Tế bào đáy: nằm màng đáy, tạo nguồn biệt hóa trở thành tế bào biểu mô khác 1.1.2.2 Lớp niêm dịch: bao phủ bề mặt biểu mơ với tính chất  Niêm dịch dung dịch gồm hai lớp gel trên, sol Lớp gel đặc hơn, làm nhiệm vụ bắt giữ dị vật, lớp sol lỏng hơn, tạo môi trường hoạt động cho lông chuyển  Niêm dịch có khả thay đổi độ pH nhanh, từ acid (pH=3) trở pH=7 vài phút  Thành phần sinh hóa niêm dịch gồm 95% nước, 3% ch ất h ữu 2% muối khoáng Chất hữu chứa nhiều mucin làm cho dịch nhầy có độ đàn hồi độ nhớt cao Mucin thành phần h ữu quan trọng niêm dịch, glycoprotein phân tử lượng lớn, có tính acid nhẹ có vai trò tạo nên độ nh ớt c niêm dịch bảo vệ niêm mạc trường hợp nhiệt độ, độ ẩm thấp [17],[18] 1.1.2.3 Lớp mô liên kết biểu mô Ngăn cách với lớp biểu mô màng đáy, gồm tế bào thuộc hệ thống liên võng mạch máu, thần kinh nằm gi ữa biểu mơ màng xương Hình 1.4 Hình ảnh vi thể niêm mạc mũi bình thường [19] 1.2 SINH LÝ THANH THẢI LÔNG NHẦY 1.2.1 Hoạt động thải - Lông chuyển bề mặt niêm mạc mũi xoang v ận đ ộng khơng ngừng lớp niêm dịch Đó chuyển động tròn lơng chuy ển theo chiều kim đồng hồ, lông tạo nên sóng kích thích đ ối v ới lơng bên cạnh làm cho chuyển động theo, sau lông căng quét theo hướng tạo nên sóng liên tục vận chuy ển niêm dịch theo hướng xác định tạo nên hoạt động thải lông nhầy Độ đàn hồi độ nhớt lớp niêm dịch hai yếu tố c định hoạt động lơng chuyển [13],[17] Hình 1.5 Sơ đồ vận động lông chuyển lớp niêm dịch mũi xoang [17] - Hoạt động thải trình sinh lý niêm mạc mũi xoang, hoạt động có hiệu có hoạt động c lơng chuyển lớp niêm dịch phù hợp Chức th ải lông nh ầy phụ thuộc vào số lượng, chiều dài, tần số đập lông chuy ển nh chất lượng, độ nhớt độ đàn hồi lớp niêm dịch mũi xoang Ở người bình thường tốc độ thải lông nhầy 8,32 ± 2,44 mm/phút [20] 1.2.2 Sự thơng khí dẫn lưu bình thường xoang - Bình thường, xoang thơng vào hốc mũi qua l ỗ đổ vào khe khe sàng bướm Sự thơng khí xoang liên quan đ ến hai y ếu t ố kích thước lỗ thông mũi xoang liên quan đường dẫn lưu từ lỗ thông mũi xoang vào hốc mũi - Dẫn lưu xoang thực nhờ phối hợp hai ch ức năng: tiết dịch vận chuyển tế bào lông chuy ển Dịch nhầy dị vật, chất cặn bã q trình chuy ển hố đ ược v ận chuy ển từ xoang mũi qua lỗ thông xoang t ự nhiên S ự d ẫn l ưu bình thường niêm mạc xoang phụ thuộc vào số lượng, thành ph ần, đ ộ quánh dịch tiết hoạt động lông chuy ển nh tình tr ạng lỗ thơng tự nhiên xoang, đặc biệt vùng ph ức h ợp lỗ ngách 1.2.3 Sự vận chuyển niêm dịch xoang - Xoang hàm: xoang hàm, vận chuy ển dịch tiết đáy xoang lan xung quanh, lên thành xoang theo ki ểu hình sao, dịch vận chuyển dọc theo thành trước, trong, sau, thành để lên trần xoang, từ dịch tiết tập trung lỗ thông xoang hàm Khi niêm dịch vượt qua lỗ thông xoang v ẫn ch ưa đến khe Dịch phải qua hệ thống ph ức h ợp phễu sàng chật hẹp, nằm dọc theo thành bên hốc mũi Thông th ường lỗ thông tự nhiên xoang hàm mở vào 1/3 sau đáy ph ễu sàng Phễu sàng tạo mỏm móc phía trước thành ngồi ổ mắt xương giấy phía ngồi Niêm dịch xoang hàm vận chuy ển dọc theo phễu sàng để qua rãnh bán nguyệt, vượt qua mặt phần sau để đổ vào hốc mũi Hình 1.6 Vận chuyển niêm dịch xoang hàm [21] - Xoang sàng: TB sàng có lỗ thơng nằm đáy niêm d ịch vận chuyển theo đường thẳng xuống lỗ thơng xoang Những xoang sàng có lỗ thơng cao, nằm thành xoang v ận chuy ển niêm d ịch xuống vùng đáy, lên để đổ vào lỗ thông xoang Các tế bào sàng nằm phía trước chân bám dẫn lưu vào vùng phễu sàng Các tế bào sàng nằm phía sau chân bám gi ữa dẫn lưu vào ngách trên, đổ vào ngách bướm sàng Nếu có thêm thứ tư thứ năm với tế bào sàng tương ứng v ới dịch tiết từ tế bào sàng đ ổ ngách b ướm sàng [22] - Xoang trán: có đặc điểm vận chuy ển niêm dịch riêng biệt Niêm dịch bắt đầu vận chuyển từ thành xoang, lên phía r ồi dọc theo trần xoang trán phía sau phía ngồi, r ồi d ọc theo thành trước thành sau xoang để hội tụ l ỗ thơng xoang Tuy vậy, có phần dịch ngồi, ph ần l ại qua l ỗ thông xoang, đến thành xoang, để tiếp tục lặp lại chu trình vận chuyển xoang [23] Hình 1.7 Vận chuyển niêm dịch xoang trán, sàng, bướm [21] - Xoang bướm: niêm dịch vận chuyển theo đường xốy trơn ốc mà đỉnh đường xốy lỗ thông xoang bướm Từ lỗ thông xoang bướm, niêm dịch xuống phía để đổ vào ngách bướm sàng [23] 10 Hình 1.8 Sơ đồ thơng khí - dẫn lưu xoang [23] - Vận chuyển niêm dịch vách mũi xoang: có hai đường [23] + Con đường thứ nhất: niêm dịch từ xoang hàm, xoang trán phức hợp sàng trước tập trung phễu sàng cạnh Từ vùng này, dịch tiết vượt qua phần sau mỏm móc, dọc theo mặt dưới, vượt qua phần trước loa vòi để đến vùng họng mũi + Con đường thứ hai: niêm dịch từ xoang sàng sau xoang bướm đổ hội tụ ngách bướm sàng Từ dịch vận chuyển qua phần sau loa vòi vùng họng mũi Đơi có dòng dịch tiết từ ngách xuống gần đuôi đổ vào đường thứ thứ hai 1.3 BỆNH HỌC VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH 1.3.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh: − Nguyên nhân [3]: + Virus, vi khuẩn: viêm Amiđan, viêm họng + Dị ứng + Chất kích thích + Cấu trúc bất thường: VA, vách ngăn, dị vật, khối u + Hội chứng trào ngược 29 Đào Xuân Tuệ (1980) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm xoang hàm mạn tính nhiễm khuẩn bệnh viện Việt Nam-Thụy Điển ng Bí, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, chuyên ngành TMH Trường Đại học Y Hà Nội 30 Đàm Thị Lan (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm mũi xoang mạn tính người lớn khơng có polyp mũi theo EPOS 2012, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội 38 Võ Thanh Quang (2004) Nghiên cứu chẩn đoán điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội soi chức mũi xoang, Luận văn Tiến sĩ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 32 Ngô Văn Cơng, Nguyễn Đình Bảng, Huỳnh Khắc Cường (2009) Hiệu ngăn ngừa tái phát polyp mũi xoang sau ph ẫu thu ật n ội soi steroid xịt liều cao Chuyên đề Mắt-TMH, 13(1), 68-75 33 Annesi-Maesano I (1999) Epidemiological evidence of the occurrence of rhinitis and sinusitis in asthmatics Allergy, 54(57), 713 34 Dinis P., Subtil J (2006) Helicobacter pylori and laryngopharyngeal reflux in chronic rhinosinusitis Otolaryngo Head Neck, 134, 67-72 35 DelGaudio J (2005) Direct nasopharyngeal reflux of gastric acid is a contributing factor in refractory chronic rhinosinusitis Laryngoscope, 115, 946-957 36 Võ Văn Khoa (2000) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học viêm xoang mạn tính, Luận văn Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 37 Kennedy D., Suh D (2011) Treatment Options for Chronic Rhinosinusitis Proceedings of the American Thoracic Society, 8(1), 132-140 38 Kaliner, Michael A (2007).Chronic Rhinosinusitis Partterns of Illness Chronic Rhinosinusitis: Pathogenesis and Medical Management, 1-16 39 Ling, Kountakis (2007) Important symptoms of chronic rhinosinusitis Laryngoscope 117, June 2007, 1090-1093 40 Bhattacharyya N (2003) The economic burden and symptom manifestatitons of chronic rhinosinusitis Am J Rhinol, 17, 27-32 41 Đặng Thanh, Nguyễn Lưu Trình (2012) Đề xuất phương pháp phân độ viêm mũi xoang mạn tính qua triệu chứng năng, Tạp chí Y Học Việt Nam, 389(1), 23-29 42 Nguyễn Đăng Huy, Lâm Huyền Trân (2012) Các cấu trúc bất th ường giải phẫu vùng mũi xoang hình ảnh nội soi, CTs bệnh nhân viêm mũi xoang mạn từ 10 đến 16 tuổi, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 16(1), 149-155 SỐ BỆNH ÁN ……………… BỆNH ÁN MẪU I HÀNH CHÍNH Họ vàtên BN:……………………………………Tuổi………Giới…… Địa chỉ:………………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………Điện thoại:………………… Ngày vào viện:……………………Ngày phẫu thuật:………………… Ngày khám lại:………………………………………………………… Ngày đánh giá ST:…………………………………………………… II CHUYÊN MÔN Lý khám bệnh □ Ngạt tắc mũi □ Chảy mũi □ Đau nhức sọ mặt □□ Giảm/mất ngửi Khác:…………………………………………………………………… Thời gian mắc bệnh:………………………………………………… Tiềnsử: □ Hen PQ □ Hội chứng trào ngược □ Viêm mũi dị ứng □ Hút thuốc Khác:…………………………………………………………………… Bệnh sử: 4.1 Triệu chứng (1) Ngạt tắc mũi: □ Có □ Khơng □ Mũi trái □ Mũi phải □ Từng lúc □ Liên tục □ Có □ Không □ Nhầy đục □Vàng xanh (3) Đau nhức sọ mặt: □ Có □ Khơng (4) Rối loạn ngửi: □ Có □ Khơng (5) Ho : □ Có □ Khơng (6) Ngứa mũi, hắthơi: □ Có □ Khơng (7) Đau tai,ù tai: □ Có □ Khơng (8) Hơi thở hơi: □ Có □ Khơng (2) Chảy mũi: (9) Rối loạn giấc ngủ/ngủ ngáy: □ Có □ Khơng 4.2.Triệu chứng nội soi (1) Mũi trái □ Có mủ □ Phù nề □ Có polyp □ Độ □ Độ □ Độ □ Có mủ □ Phù nề □ Có polyp □ Độ □ Độ □ Độ □ Độ (2) Mũi phải 4.3 Hình ảnh CLVT □ Độ (1) Mũi xoang bên trái -Xoang trán □ Sáng □ Dày niêm mạc □ Mờ phần □ Mờ toàn -Xoang sàng trước □ Sáng □ Dày niêm mạc □ Mờ phần □ Mờ toàn - Xoang sàng sau □ Sáng □ Dày niêm mạc □ Mờ phần □ Mờ toàn - Xoang bướm □ Sáng □ Dày niêm mạc □ Mờ phần □ Mờ toàn - Xoang hàm □ Sáng □ Dày niêm mạc □ Mờ phần □ Mờ tồn -PHLN □ Thơng thống □ Bít tắc (1) Mũi xoang bên phải -Xoang trán □ Sáng □ Dày niêm mạc □ Mờ phần □ Mờ toàn -Xoang sàng trước □ Sáng □ Dày niêm mạc □ Mờ phần □ Mờ toàn - Xoang sàng sau □ Sáng □ Dày niêm mạc □ Mờ phần □ Mờ toàn - Xoang bướm □ Sáng □ Dày niêm mạc □ Mờ phần □ Mờ toàn - Xoang hàm □ Sáng □ Dày niêm mạc □ Mờ phần □ Mờ toàn -PHLN □ Thơng thống □ Bít tắc 4.4 Test thải lông nhầy saccharin – ST Thời điểm đánh giá Trước mổ Sau mổ tháng Sau mổ tháng Mũi trái Mũi phải Trung bình hai mũi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Ộ Y TẾ TRNG I HC Y H NI NGUYN TH HNG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, HìNH ảNH NộI SOI, CắT LớP VI TíNH Và CHứC NĂNG THANH THảI LÔNG NHầY BệNH NHÂN VIÊM MũI XOANG MạN TíNH Có POLYP KHểA LUN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS ĐÀO TRUNG DŨNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Phòng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Hà Nội cho phép, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: - Thạc sỹ Đào Trung Dũng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình - nghiên cứu hồn thành khóa luận Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba giúp - đỡ cho tơi thực đề tài Gia đình, bạn bè tơi ln động viên tơi q trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng để thực đề tài Tuy nhiên tơi làm quen cơng tác nghiên cứu khoa học, hạn chế nhi ều v ề kiến thức kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp q Thầy Cơ bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2016 NGUYỄN THỊ HẰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc Hà nội, ngày 23 tháng 05 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban Giám hiệu trường đại học Y Hà Nội - Phòng đào tạo Đại học - Bộ môn Tai Mũi Họng Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung th ực ch ưa đ ược cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận NGUYỄN THỊ HẰNG MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt khóa luận Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU MŨI XOANG 1.1.1 Đại thể 1.1.2 Vi thể .5 1.2 SINH LÝ THANH THẢI LÔNG NHẦY .6 1.2.1 Hoạt động thải .6 1.2.2 Sự thơng khí dẫn lưu bình thường xoang 1.2.3 Sự vận chuyển niêm dịch xoang 1.3 BỆNH HỌC VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH 10 1.3.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh: 10 1.3.2 Lâm sàng .11 1.3.3 Cận lâm sàng .12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 Đối tượng 15 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .16 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu .16 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 16 2.2.4 Tiêu chí nghiên cứu .17 2.2.5 Thời điểm đánh giá 19 2.2.6 Phương tiện nghiên cứu .19 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 21 3.1.1 Giới 21 3.1.2 Tuổi 21 3.1.3 Thời gian mắc bệnh .22 3.1.4 Tiền sử 22 3.1.5 Lý vào viện .23 3.1.6 Triệu chứng 23 3.2 HÌNH ẢNH NỘI SOI 25 3.4 THỜI GIAN THANH THẢI LÔNG NHẦY (ST) 27 3.4.1 ST nhóm chứng 27 3.4.2 ST nhóm bệnh trước mổ 28 3.4.3 Thời gian thải lông nhầy nhóm bệnh sau mổ tháng 30 3.4.4 Thời gian thải lơng nhầy nhóm bệnh sau mổ tháng 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .33 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 33 4.1.1 Giới 33 4.1.2 Tuổi 33 4.1.3 Thời gian mắc bệnh .33 4.1.4 Tiền sử 34 4.1.5 Lý khám bệnh 34 4.1.6 Triệu chứng 35 4.1.7 Đặc điểm ngạt tắc mũi 36 4.1.8 Đặc điểm chảy mũi mủ 36 4.2 HÌNH ẢNH NỘI SOI 36 4.3 HÌNH ẢNH CLVT .36 4.4 THỜI GIAN THANH THẢI LÔNG NHẦY 37 4.4.1 Nhóm chứng 37 4.4.2 Nhóm bệnh trước mổ 38 4.4.3 Nhóm bệnh sau mổ tháng 39 4.4.4 Nhóm bệnh sau mổ tháng 39 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHĨA LUẬN BN Bệnh nhân CLVT Cắt lớp vi tính EPOS Hướng dẫn hội Mũi xoang Châu Âu NaCl 0,9% Natri clorid 0,9% PHLN Phức hợp lỗ nghách ST Thời gian thải lông nhầy saccharin TB TMH VMXMT Tế bào Tai mũi họng Viêm mũi xoang mạn tính DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ giới 21 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 22 Bảng 3.3 Tiền sử 22 Bảng 3.4 Lý vào viện 23 Bảng 3.5 Triệu chứng 23 Bảng 3.6 Đặc điểm ngạt tắc mũi .24 Bảng 3.7 Đặc điểm mủ 24 Bảng 3.8 Phân độ polyp mũi 25 Bảng 3.9 Trung bình điểm CLVT mũi xoang theo Lund-Mackey 26 Bảng 3.10 Phân độ viêm mũi xoang phim CLVT .26 Bảng 3.11 ST nhóm chứng .27 Bảng 3.12 ST trung bình nhóm bệnh trước mổ so với nhóm chứng 28 Bảng 3.13 Đối chiếu ST nhóm bệnh trước mổ với thời gian mắc bệnh 28 Bảng 3.14 Đối chiếu ST nhóm bệnh trước mổ với tính chất mủ 29 Bảng 3.15 Đối chiếu ST nhóm bệnh trước mổ với phân độ polyp 29 Bảng 3.16 Đối chiếu ST nhóm bệnh trước mổ với phân độ phim CLVT 29 Bảng 3.17 ST nhóm bệnh sau mổ tháng .30 Bảng 3.18 Đối chiếu ST nhóm bệnh sau mổ tháng với độ polyp 30 Bảng 3.19 ST nhóm bệnh sau mổ tháng đối chiếu với phân độ phim CLVT 31 Bảng 3.20 ST nhóm bệnh sau mổ tháng .31 Bảng 3.21 ST nhóm bệnh sau mổ tháng đối chiếu với phân độ polyp 32 Bảng 3.22 ST nhóm bệnh sau mổ tháng đối chiếu với phân độ phim CLVT 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh nhóm tuổi theo giới 21 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thành ngồi hốc mũi Hình 1.2 Thiết đồ đứng ngang qua mũi xoang Hình 1.3 Thiết đồ cắt ngang qua mũi xoang Hình 1.4 Hình ảnh vi thể niêm mạc mũi bình thường Hình 1.5 Sơ đồ vận động lông chuyển lớp niêm dịch mũi xoang Hình 1.6 Vận chuyển niêm dịch xoang hàm Hình 1.7 Vận chuyển niêm dịch xoang trán, sàng, bướm Hình 1.8 Sơ đồ thơng khí - dẫn lưu xoang Hình 1.9 Hình ảnh vi thể niêm mạc mũi VMXMT 11 Hình 2.1 Bộ dụng cụ đánh giá tốc độ thải lơng nhầy đường saccharine 20 Hình 3.1 Polyp độ 25 Hình 3.2 Polyp độ .25 Hình 3.3 Polyp độ .25 Hình 3.4 Mờ xoang hàm trái toàn bộ, mờ xoang hàm phải phần, mờ PHLN hai bên 27 Hình 3.5 Xoang bướm sáng, mờ phần xoang sàng trước sau hai bên 27 ... soi mũi: có polyp độ đến [25]  CLVT mũi xoang: có hình ảnh mờ PHLN và/ hoặc mờ xoang + Được đánh giá chức thải lông nhầy đ ường saccharin trước phẫu thuật ngày + Được phẫu thuật nội soi mũi xoang. .. Hỏi bệnh, khám lâm sàng, nội soi, chụp CLVT - Bước 2: Đánh giá chức thải lông nhầy tr ước ph ẫu thuật ngày đường saccharin - Bước 3: Phẫu thuật nội soi mũi xoang xử lí bệnh tích Sau m ổ bệnh nhân. .. màng xương Hình 1.4 Hình ảnh vi thể niêm mạc mũi bình thường [19] 1.2 SINH LÝ THANH THẢI LÔNG NHẦY 1.2.1 Hoạt động thải - Lông chuyển bề mặt niêm mạc mũi xoang v ận đ ộng không ngừng lớp niêm dịch

Ngày đăng: 06/06/2020, 11:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Polat C., Dostbil Z., (2010). Evaluation of the nasal mucociliary transport rate by rhinoscintigraphy before and after surgery in patients with deviated nasal septum. Eur Arch Otorhinolaryngol, 267(4), 529-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Arch Otorhinolaryngol
Tác giả: Polat C., Dostbil Z
Năm: 2010
21. Klossek J., Fontanel J., Desi P., et al (1995). Chirurgie endonasale sous guidage endoscopique, 2th Edition, Masson, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chirurgie endonasale sousguidage endoscopique
Tác giả: Klossek J., Fontanel J., Desi P., et al
Năm: 1995
22. Wringt D. (1997). Chronic sinusitis. Disease of the ear, nose and throat, The Roayl Free hospital – London 1997, 3, 273-314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Disease of the ear, nose andthroat
Tác giả: Wringt D
Năm: 1997
23. Stammberger H. (2002). F.E.S.S. Uncapping the egg - the endoscopic approach to the frontal recess and sinuses. A surgical technique of the Graz University Medical School. Carl Storz Endoscope Tutlingen, Germany, 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carl Storz Endoscope Tutlingen
Tác giả: Stammberger H
Năm: 2002
24. Parsons D. (1996). Chronic sinusitis: a medical or surgical disease.Otolaryngologic clinics of North America, 8(1), 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngologic clinics of North America
Tác giả: Parsons D
Năm: 1996
25. Lund J., Kennedy W. (1997). Staging for rhinosinusitis, Otolaryngol Head Neck Surg, 117, 35-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OtolaryngolHead Neck Surg
Tác giả: Lund J., Kennedy W
Năm: 1997
26. Hopkins C., Browne P., Lund V., et al (2007). The Lund-Mackay staging system for chronic rhinosinusitis: How is it used and what does it predict ?, Otolaryngol Head Neck Surg,137, 555-561 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngol Head Neck Surg
Tác giả: Hopkins C., Browne P., Lund V., et al
Năm: 2007
27. Horasanli E., Acar A., Muslu B., et al (2015). Assessment of nasal mucociliary clearance in anesthetists. Turk J Med Sci, 45(1), 197- 201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Turk J Med Sci
Tác giả: Horasanli E., Acar A., Muslu B., et al
Năm: 2015
28. Tr nh Th H ng Loan (2003). ị ị ồ Viêm mũi xoang m n tính và hi n ạ ệ t ượ ng kháng kháng sinh hi n nay, ệ Lu n văn t t nghi p Bác sĩ Đa ậ ố ệ khoa, Tr ườ ng Đ i h c Y Hà N i. ạ ọ ộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm mũi xoang m n tính và hi nạ ệtượng kháng kháng sinh hi n nay, ệ
Tác giả: Tr nh Th H ng Loan
Năm: 2003
30. Đàm Th Lan (2013). ị Nghiên c u đ c đi m lâm sàng, c n lâm sàng ứ ặ ể ậ và đánh giá k t qu đi u tr viêm mũi xoang m n tính ng ế ả ề ị ạ ườ ớ i l n không có polyp mũi theo EPOS 2012, Lu n văn Th c sỹ y h c, Tr ậ ạ ọ ườ ng Đ i h c y Hà N i. ạ ọ ộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c u đ c đi m lâm sàng, c n lâm sàngứ ặ ể ậvà đánh giá k t qu đi u tr viêm mũi xoang m n tính ngế ả ề ị ạ ườ ới l nkhông có polyp mũi theo EPOS 2012
Tác giả: Đàm Th Lan
Năm: 2013
32. Ngô Văn Công, Nguy n Đình B ng, Huỳnh Kh c C ễ ả ắ ườ ng (2009). Hi u ệ qu ngăn ng a tái phát polyp mũi xoang sau ph u thu t n i soi ả ừ ẫ ậ ộ b ng steroid x t li u cao. ằ ị ề Chuyên đ M t-TMH, ề ắ 13(1), 68-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đ M t-TMH, ề ắ
Tác giả: Ngô Văn Công, Nguy n Đình B ng, Huỳnh Kh c C ễ ả ắ ườ ng
Năm: 2009
33. Annesi-Maesano I. (1999). Epidemiological evidence of the occurrence of rhinitis and sinusitis in asthmatics. Allergy, 54(57), 7- 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allergy
Tác giả: Annesi-Maesano I
Năm: 1999
34. Dinis P., Subtil J. (2006). Helicobacter pylori and laryngopharyngeal reflux in chronic rhinosinusitis. Otolaryngo Head Neck, 134, 67-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngo Head Neck
Tác giả: Dinis P., Subtil J
Năm: 2006
35. DelGaudio J. (2005). Direct nasopharyngeal reflux of gastric acid is a contributing factor in refractory chronic rhinosinusitis.Laryngoscope, 115, 946-957 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laryngoscope
Tác giả: DelGaudio J
Năm: 2005
36. Võ Văn Khoa (2000). Nghiên c u đ c đi m lâm sàng mô b nh h c ứ ặ ể ệ ọ trong viêm xoang m n tính, ạ Lu n văn Ti n sỹ y h c, Tr ậ ế ọ ườ ng Đ i h c ạ ọ Y Hà N i. ộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c u đ c đi m lâm sàng mô b nh h cứ ặ ể ệ ọtrong viêm xoang m n tính, ạ
Tác giả: Võ Văn Khoa
Năm: 2000
38. Kaliner, Michael A. (2007).Chronic Rhinosinusitis Partterns of Illness. Chronic Rhinosinusitis: Pathogenesis and Medical Management, 1-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chronic Rhinosinusitis: Pathogenesis and MedicalManagement
Tác giả: Kaliner, Michael A
Năm: 2007
39. Ling, Kountakis (2007). Important symptoms of chronic rhinosinusitis. Laryngoscope 117, June 2007, 1090-1093 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laryngoscope 117
Tác giả: Ling, Kountakis
Năm: 2007
40. Bhattacharyya N. (2003). The economic burden and symptom manifestatitons of chronic rhinosinusitis. Am J Rhinol, 17, 27-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Rhinol
Tác giả: Bhattacharyya N
Năm: 2003
41. Đ ng Thanh, Nguy n L u Trình (2012). Đ xu t ph ặ ễ ư ề ấ ươ ng pháp phân đ viêm mũi xoang m n tính qua tri u ch ng c năng, ộ ạ ệ ứ ơ T p chí Y ạ H c Vi t Nam, ọ ệ 389(1), 23-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T p chí YạH c Vi t Nam, ọ ệ
Tác giả: Đ ng Thanh, Nguy n L u Trình
Năm: 2012
42. Nguy n Đăng Huy, Lâm Huy n Trân (2012). Các c u trúc b t th ễ ề ấ ấ ườ ng gi i ph u vùng mũi xoang trên hình nh n i soi, CTs b nh nhân ả ẫ ả ộ ở ệ viêm mũi xoang m n t 10 đ n 16 tu i, ạ ừ ế ổ T p chí Y H c TP. H Chí ạ ọ ồ Minh, 16(1), 149-155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T p chí Y H c TP. H Chíạ ọ ồMinh
Tác giả: Nguy n Đăng Huy, Lâm Huy n Trân
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w