1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cắt lớp vi tính trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính có polyp mũi kèm theo dị hình vách ngăn, vách mũi xoang

87 202 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

      • 1.1.1. Thế giới

      • 1.1.2. Việt Nam

    • 1.2. GIẢI PHẪU SINH LÝ MŨI XOANG

      • 1.2.1. Giải phẫu mũi xoang.

        • 1.2.2.1. Hoạt động thanh thải lông nhày

        • 1.2.2.2. Sự vận chuyển niêm dịch trong xoang

    • 1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA PLMX

      • 1.3.1. Nguyên nhân của PLMX

      • 1.3.2. Cơ chế bệnh sinh của PLMX

        • 1.3.2.2. Yếu tố giải phẫu và cơ học

        • 1.3.2.3. Tác nhân yếu tố tăng trưởng tế bào

        • 1.3.2.4. Vai trò của các tuyến nhầy trong PLMX

  • CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu

      • 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu

      • 2.2.4. Các bước tiến hành

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Vị trí

  • n

  • %

  • 1 bên

  • 2 bên

  • N

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.4.2.2. Dị hình mỏm móc

    • 4.4.2.3. Dị hình bóng sàng

    • 4.4.2.4. Tế bào đê mũi

  • KẾT LUẬN

    • 1. Đặc điểm lâm sàng và nội soi của dị hình hốc mũi trên bệnh nhân viêm mũi xoang có polyp mũi

    • 2. Đối chiếu đặc điểm lâm sàng với đặc điểm dị hình trên chụp cắt lớp vi tính.

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Hoàng Thanh Tùng

  • Hoàng Thanh Tùng

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang mạn tính có polyp mũi bệnh lý thường gặp chuyên khoa tai mũi họng Bệnh gặp nhiều lứa tuổi, gây ảnh hưởng đến chức thở bệnh nhân Trên giới, nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ polyp mũi xoang (PLMX) dân cư vào khoảng từ 1- % Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu tỷ lệ PLMX dân cư, nhiên Đào Xuân Tuệ nghiên cứu 600 trường hợp viêm xoang thấy 8,3% có polyp mũi, nghiên cứu Võ Thanh Quang 126 trường hợp viêm đa xoang mạn tính phải phẫu thuật có 56,3% PLMX PLMX nghiên cứu từ lâu, có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu khía cạnh lâm sàng, cận lâm sàng, chế bệnh sinh, miễn dich, dị ứng, gen mang lại thành tựu to lớn việc chẩn đoán điều trị Chỉ định phẫu thuật nội soi chức xoang đặt điều trị nội khoa kết Tuy nhiên, dị hình giải phẫu mũi xoang lại cản trở lớn phẫu thuật đặc biệt polyp mũi che lấp cấu trúc sâu bên mà phương pháp thăm khám thông thường X-quang, nội soi không phát được, dẫn đến gây tổn thương hay bỏ sót bệnh tích ảnh hưởng lớn đến hiệu điều trị Chụp cắt lớp vi tính (CCLVT) mũi xoang cần thiết để xác định tượng bệnh lý mà ta phát qua thăm khám lâm sàng, chí khám nội soi Điều thực trường hợp bệnh lý vùng phức hợp ngách, bệnh lý xoang sàng sau xoang bướm CCLVT có giá trị vị trí CCLVT giúp đánh giá bệnh tích, cho đồ chi tiết giải phẫu mũi xoang đặc biệt hốc mũi bị che lấp polyp định hướng nguyên nhân gây viêm xoang PLMX Hiện có nhiều nghiên cứu Việt Nam chụp CLVT bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính chưa có nghiên cứu dị hình giải phẫu chụp CLVT bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính có polyp mũi Vì để đánh giá đầy đủ cấu trúc mũi xoang đặc biệt dị hình mũi xoang CLVT giúp đồ chi tiết cho phẫu thuật viên tránh bỏ sót bệnh tích, hạn chế tối đa tai biến phẫu thuật, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cắt lớp vi tính bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính có polyp mũi kèm theo dị hình vách ngăn, vách mũi xoang” Nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính có polyp Đối chiếu đặc điểm lâm sàng với đặc điểm dị hình vách ngăn, vách mũi xoang cắt lớp vi tính CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Thế giới Từ năm 70, Messerklinger đề cập đến số dị hình khe phát qua nội soi Khe ngày biết cách chi tiết, rõ ràng đầy đủ nhờ phát triển kỹ thuật nội soi đặc biệt hỗ trợ chụp CLVT cho phép phân tích cách tỉ mỉ cấu trúc giải phẫu nhỏ bé, vùng phức hợp lỗ ngách Năm 1987, Zinreich , Kennedy dị hình vùng khe qua nội soi chụp CLVT Năm 1990, Calhoun nêu giá trị chụp CLVT bệnh lý viêm xoang Năm 1991, Bolger cộng nhắc đến dị hình vùng khe vai trò chụp CLVT Năm 1997, Stamberger Hawke nên liên quan dị hình khe bệnh lý viêm xoang Năm 1996, 2000 Parsons đề cập đến số dị hình khe yếu tố có liên quan đến viêm mũi xoang Năm 2001, Kennedy có viết tổng kết dị hình hốc mũi nói chung, Cũng năm 2001, tác giả Krzeski, Tomaszewska đưa hệ thống phân loại dị hình giải phẫu vách mũi xoang chụp CLVT thành bốn vùng, giúp việc phát dị hình vách mũi xoang đầy đủ chi tiết 1.1.2 Việt Nam Nguyễn Tấn Phong (1998) khẳng định giá trị, vai trò chụp CLVT PTNSCNX Ngơ Ngọc Liễn, Võ Thanh Quang (1999) nêu vị trí quan trọng khe sinh lý bệnh mũi xoang vai trò PTNSCNX điều trị số bệnh lý mũi xoang Nguyễn Thanh Bình, Nghiêm Thu Hà (2001), lần lại khảng định cần thiết chụp CLVT bệnh lý viêm xoang mạn tính 2004, Võ Thanh Quang đề cập nhiều đến dị hình vách mũi xoang viêm xoang mãn tính 2007, Nguyễn Thị Tuyết có nghiên cứu dị hình hốc mũi bệnh nhân viêm xoang mãn tính 2008, Hồng Thái Hà có nghiên cứu dị hình hốc mũi nội soi chụp CLVT 1.2 GIẢI PHẪU SINH LÝ MŨI XOANG 1.2.1 Giải phẫu mũi xoang Hốc mũi gồm có thành là: thành hay trần hốc mũi, thành hay sàn hốc mũi, thành ngồi (còn gọi vách mũi xoang), thành hay vách ngăn với lỗ lỗ mũi trước lỗ mũi sau Do đặc điểm polyp mũi xoang liên quan chủ yếu đến vách mũi xoang nên tập trung mô tả vùng 1.2.1.1 Vách mũi xoang Vách mũi xoang thành hốc mũi, thành bao gồm mũi trên, Giữa mũi ngách mũi tương ứng Ngách mũi vùng giải phẫu quan trọng bệnh sinh PLMX Larsen Tos thấy hầu hết polyp mũi xuất phát từ ngách phần lớn số chúng từ thành bên nửa trước ngách Stamberger nhận thấy ngách nơi xuất phát chủ yếu polyp, đứng thứ hai sàng trước Ngách mũi giới hạn khối bên xương sàng ngồi, từ trước sau có đê mũi, mỏm móc bóng sàng Giữa phần ngách, phễu nơi có lỗ thơng xoang hàm, xoang trán xoang sàng trước, tạo nên phức hợp lỗ ngách (PHLN) Phức hợp lỗ ngách: phần trước ngách mũi giữa, giới hạn xoang sàng trước, mũi mỏm móc, gồm chủ yếu ngách tránsàng, khe bán nguyệt, có lỗ thơng hệ thống xoang trước Bất kỳ tắc nghẽn vùng gây viêm nhiễm niêm mạc, gây bít tắc đường dẫn lưu xoang, làm ứ đọng xuất tiết, dẫn đến viêm xoang PLMX Những yếu tố ảnh hưởng đến độ thơng thống PHLN, cần đánh giá kỹ thăm khám nội soi: Hình 1.1 Phức hợp lỗ ngách Nguồn: Kennedy DW “The concept of the ostiomeatal complex”, Diseases of the Sinuses: Diagnosis and Management Hamilton: B.C Decker, 2001:197 - Mỏm móc: hình lưỡi liềm gồm phần đứng phần ngang, vùng chân bám đầu giữa, theo chiều thẳng đứng xuống quặt ngang phía sau Mỏm móc q phát, đảo ngược thối hóa polyp - Bóng sàng: nằm phía sau mỏm móc Bóng sàng phát làm hẹp PHLN gặp 8- 18% trường hợp có viêm xoang Bóng sàng vị trí xuất phát thường gặp polyp - Vách ngăn: bị lệch vẹo hẳn sang bên, đặc biệt phần cao, chèn ép đẩy phía thành ngồi hốc mũi, làm cho PHLN bị hẹp bít tắc - Cuốn mũi giữa: phát niêm mạc sản toàn đảo ngược, làm hẹp vùng phễu sàng, hạn chế dẫn lưu dịch từ nhóm xoang trước vào PHLN Polyp hay gặp phối hợp với polyp vị trí khác ngách - Niêm mạc vùng ngách phì đại gây cản trở dẫn lưu Khi hai lớp niêm mạc tiếp xúc với nhau, xảy rối loạn cục trình thải, gây nên ứ đọng xuất tiết tăng nguy nhiễm khuẩn Về giải phẫu, tiếp xúc niêm mạc thường hay xảy vùng PHLN gây nên viêm nhiễm niêm mạc, bít tắc đường dẫn lưu xoang, dẫn đến viêm xoang hình thành polyp 1.2.1.2 Các xoang cạnh mũi * Xoang sàng Là hệ thống hốc xương nhỏ, nằm hai khối bên xương sàng chui vào xoang lân cận Mỗi tế bào có lỗ dẫn lưu riêng Mảnh chia xoang sàng thành nhóm sàng trước sàng sau Các xoang sàng trước dẫn lưu vào PHLN, có liên quan nhiều bệnh lý PLMX Polyp xoang sàng trước chiếm tỷ lệ cao sau vị trí ngách * Xoang hàm Xoang hàm có hình tháp gồm ba mặt, đỉnh Nền (đáy) xoang hàm tạo nên thành ngồi hốc mũi, ¼ sau có lỗ thơng tự nhiên xoang hàm vào ngách mũi Lỗ thơng xoang hàm nằm góc cao xoang, thường nằm sâu phễu sàng bị mỏm móc che khuất Xoang hàm có vài lỗ thông xoang phụ đường dẫn lưu sinh lý bình thường xoang Polyp Killian xuất phát từ xoang hàm hốc mũi, qua lỗ thơng xoang qua lỗ thơng phụ * Xoang trán Xoang trán có hình tháp gồm ba thành đáy Đáy xoang nằm ổ mắt xoang sàng trước, thu hẹp dần thành hình phễu, chếch xuống sau tạo nên ngách trán, đổ vào ngách đầu phễu sàng PLMX bệnh lý vùng PHLN gây bít tắc ngách trán dẫn đến viêm xoang trán * Xoang bướm Xoang bướm nằm thân xương bướm, lỗ thơng xoang hình bầu dục nằm thành trước, ngách bướm- sàng, sau cao mũi Phù nề niêm mạc ngách bướm sàng gây bít tắc lỗ thơng xoang bướm, niêm mạc xoang thối hóa hình thành polyp 1.2.2 Sinh lý mũi xoang 1.2.2.1 Hoạt động thải lông nhày - Vận động lông chuyển: lớp lông chuyển bề mặt niêm mạc mũi xoang không đứng n mà ln hoạt động cách nhịp nhàng gồm pha pha đập nhanh pha đập chậm Các lông chuyển chuyển động theo chiều kim đồng hồ với tốc độ 1cm/giây, lông tạo nên sóng kích thích lơng bên cạnh làm cho chuyển động theo, sau lông căng quét theo hướng tạo nên sóng liên tục vận chuyển chất nhày Tốc độ chuyển động trung bình lớp màng nhày thay đổi từ 3-25mm/phút - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động lông chuyển như: Nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ oxy, CO2 khơng khí, thay đổi chất lượng số lượng dịch nhày, thành phần ion K+, Ca++ Tuy nhiên, hai yếu tố định hoạt động hệ thống lông chuyển độ đàn hồi độ nhớt thảm nhày, hoạt động hiệu chất nhày có độ đàn hồi từ – 13 đơn vị độ nhớt từ 25-200 p 1.2.2.2 Sự vận chuyển niêm dịch xoang * Sự vận chuyển niêm dịch xoang hàm Trong xoang hàm, vận chuyển dịch tiết đáy xoang lan xung quanh, lên thành xoang theo kiểu hình sao, dịch vận chuyển dọc theo thành trước, trong, sau, thành để lên trần xoang, từ dịch tiết tập trung lỗ thông xoang hàm Thông thường, lỗ thông tự nhiên xoang hàm mở vào 1/3 sau đáy phễu sàng Niêm dịch xoang hàm vận chuyển dọc theo phễu sàng để qua rãnh bán nguyệt, sau vượt qua mặt phần sau để đổ vào họng mũi Hình 1.2 Vận chuyển niêm dịch xoang hàm * Vận chuyển niêm dịch xoang sàng Những TB sàng có lỗ thơng nằm đáy niêm dịch vận chuyển theo đường thẳng xuống lỗ thông xoang Những xoang sàng có lỗ thơng cao, nằm thành xoang vận chuyển niêm dịch xuống vùng đáy, lên để đổ vào lỗ thơng xoang Các TB sàng nằm phía trước chân bám đổ dịch tiết vào vùng phễu sàng Các TB sàng nằm phía sau chân bám đổ dịch tiết vào ngách trên, đổ vào ngách bướm sàng Nếu có thêm thứ tư thứ năm với TB sàng tương ứng với dịch tiết từ TB sàng đổ ngách bướm sàng * Vận chuyển niêm dịch xoang trán Xoang trán có đặc điểm vận chuyển niêm dịch riêng biệt Niêm dịch bắt đầu vận chuyển từ thành xoang, lên phía dọc theo thân xoang trán phía sau phía ngồi, dọc theo thành trước thành sau xoang để hội tụ lỗ thơng xoang Tuy vậy, có phần dịch ngồi, phần lại qua lỗ thông xoang, đến thành xoang, để tiếp tục lặp lại chu trình vận chuyển xoang Hình 1.3 Đường vận chuyển niêm dịch xoang trán * Vận chuyển niêm dịch xoang bướm Vận chuyển niêm dịch xoang bướm tùy thuộc vào lỗ thông xoang Thông thường niêm dịch vận chuyển theo đường xốy trơn ốc mà đỉnh đường xốy lỗ thông xoang bướm Từ lỗ thông xoang bướm, niêm dịch xuống phía để đổ vào ngách bướm sàng * Vận chuyển niêm dịch vách mũi xoang Có hai đường vận chuyển niêm dịch vách mũi xoang: - Con đường thứ nhất: Dịch tiết từ xoang hàm, xoang trán phức hợp sàng trước tập trung phễu sàng cạnh Từ vùng này, dịch tiết vượt qua phần sau mỏm móc, dọc theo mặt , vượt qua phần trước loa vòi để đến vùng họng mũi 10 Hình 1.4 Vận chuyển niêm dịch vách mũi xoang - Con đường thứ hai: Dịch tiết từ xoang sàng sau xoang bướm đổ hội tụ ngách bướm sàng Từ dịch vận chuyển qua phần sau loa vòi vùng họng mũi Đơi có dòng dịch tiết từ ngách xuống gần đuôi đổ vào đường thứ thứ hai 1.2.2.3 Những yếu tố bệnh lý - Sinh bệnh học có ý nghĩa phù nề niêm mạc quanh lỗ thông tự nhiên Sự tắc nghẽn lỗ thơng xoang làm giảm thơng khí xoang Tình trạng thiếu oxy kéo dài dẫn đến suy yếu tế bào biểu mô gây rối loạn chức nhầy lông chuyển - Niêm dịch trở nên đặc quánh làm tốc độ vận chuyển chậm lại, dịch tiết không qua lỗ thông xoang, lớp dịch ứ lại, chồng lên tụt xuống đáy xoang trọng lực - Áp lực âm xoang độ quánh dịch tiết thay đổi làm tăng nguy xâm nhập phát triển vi trùng Vi khuẩn, virus độc tính chúng phá hủy tồn niêm mạc mũi xoang Các tế bào lông chức hoạt động nên vận chuyển niêm dịch, chất bẩn bị ứ lại tạo thành mủ làm tăng thêm phản ứng viêm - Những nguyên nhân gây cản trở đường vận chuyển niêm dịch bít tắc lỗ thơng xoang phù nề niêm mạc, dị hình giải phẫu, chấn thương, Âm ỉ □ Dữ dội □ Thời gian < 12 tuần □ > 12 tuần □ 1.4 Rối loạn ngửi Có □ Không □ Thời gian < 12 tuần □ > 12 tuần □ Giảm ngửi □ Mất ngửi □ Ngửi thối □ 1.5 Các triệu chứng phụ Ho dai dẳng □ Nặng đỉnh đầu, chẩm gáy □ Đau tai, ù tai, nghe □ Đau nhức hàm □ Hơi thở hôi □ Hắt hơi, ngứa mũi □ Rối loạn giấc ngủ,ngủ ngáy □ Mệt mỏi, uể oai □ 1.6 Các biện pháp điều trị trước Điều trị nội khoa □ Điều trị ngoại khoa □ Khám nội soi 2.1 Hốc mũi Thơng thống □ Niêm mạc phù nề □ Mủ nhầy, đặc bẩn □ Polyp độ □ Độ □ Độ □ 2.2 Cuốn Bình thường □ Niêm mạc nề □ Bóng □ Đảo chiều □ Chia thùy □ Gãy khúc □ 2.3 Mỏm móc Bình thường □ Niêm mạc nề □ Đảo chiều cong ngoài□ Quá phát □ Đảo chiều cong trước □ Bóng □ 2.4 Bóng sàng Bình thường □ Quá phát □ Niêm mạc nề □ Thoái hóa polyp □ 2.5 Ngách Thơng thống □ Niêm mạc nề □ Polyp □ Dịch nhầy □ Dịch mủ nhày □ Bán tắc PHLN □ Tắc hoàn toàn PHLN □ 2.6 Ngách bướm sàng Thơng thống Dịch mủ nhầy 2.7 Ngách Thơng thống Dịch nhầy 2.8 Vách ngăn □ □ Dịch nhầy Mủ dặc bẩn, hôi □ □ □ □ Niêm mạc nề Dịch mủ nhày □ □ Bình thường □ Mào □ V Chẩn đốn hình ảnh Các loại phim CCLVT Coronal □ Hình ảnh dị hình 2.1 Tế bào đê mũi Bình thường □ 2.2 Cuốn Bình thường □ Bóng □ Chia thùy □ 2.3 Mỏm móc Bình thường □ Đảo chiều cong ngồi 2.4 Bóng sàng Bình thường Quá phát trước □ 2.5 Vách ngăn Bình thường □ Mào □ 2.6 Tế bào Haller Có □ Lệch Gai □ □ Dày Bóng Axial □ □ □ Quá phát □ Niêm mạc nề Đảo chiều Gãy khúc □ □ □ Bóng □ Đảo chiều cong trước □ □ □ □ Lệch Gai Quá phát vào □ Khơng □ □ Dày Bóng □ □ Tình trạng xoang 3.1 Xoang trán Bình thường □ Dày niêm mạc □ 3.2 Xoang hàm Bình thường □ Dày niêm mạc □ 3.3 Xoang sàng trước Bình thường □ Dày niêm mạc □ 3.4 Xoang sàng sau Bình thường □ Dày niêm mạc □ 3.5 Xoang bướm Bình thường □ Dày niêm mạc □ Nhầy mủ Nhầy mủ □ □ Nhầy mủ □ Nhầy mủ □ Nhầy mủ □ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - HONG THANH TNG Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cắt lớp vi tính bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính có polyp mũi kèm theo dị hình vách ngăn, vách mũi xoang Chuyờn ngnh : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Trần Anh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập nghiên cứu trường Đại học Y Hà Nội, em nhận động viên, hướng dẫn tạo điều kiện kịp thời nhiều mặt thầy, cô giáo, anh chị đồng nghiệp người thân Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Sau Đại học, Bộ Môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội, Viện Tai Mũi Họng Trung ương tạo điều kiện từ việc trang bị kiến thức đến thu thập xử lý số liệu năm học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Trần Anh, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu Em gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giảng dạy trang bị kiến thức cho em để em hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bác sĩ tập thể nhân viên bệnh viện Tai-Mũi-Họng TW tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Cuối để có kết này, tơi cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp người thân tôi, kịp thời động viên tinh thần vật chất giúp tơi hồn thành Luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Hồng Thanh Tùng LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Thanh Tùng, học viên cao học khoá 24 Trường Đại Học Y Hà Nội, chuyên nghành tai mũi họng, xin cam đoan Đây cơng trình nghiên cứu mà tơi trực tiếp tham gia hướng dẫn PGS.TS Phạm Trần Anh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn ttồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Người viết cam đoan Hoàng Thanh Tùng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCAT BCĐNTT BN CLVT HE DH DHKG DHVN MBH PHLN PL PLMX TB VX VMX : Bạch cầu toan : Bạch cầu đa nhân trung tính : Bệnh nhân : Cắt lớp vi tính : Hématoxylin- Eosin : Dị hình : Dị hình khe : Dị hình vách ngăn : Mô bệnh học : Phức hợp lỗ ngách : Polyp : Polyp mũi xoang : Tế bào : Viêm xoang : Viêm mũi xoang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 GIẢI PHẪU SINH LÝ MŨI XOANG 1.2.1 Giải phẫu mũi xoang 1.2.2 Sinh lý mũi xoang 1.3 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA PLMX 11 1.3.1 Nguyên nhân PLMX 11 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh PLMX .12 1.3.3 Đặc điểm lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính polyp mũi 14 1.4 HÌNH ẢNH DỊ HÌNH TRÊN CHỤP CLVT 21 1.4.1 Thành hốc mũi dị hình 21 1.4.2 Thành hốc mũi dị hình 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 29 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 29 2.2.4 Các bước tiến hành 29 2.3 XỬ LÍ SỐ LIỆU .33 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 34 3.1.1 Tuổi .34 3.1.2 Giới 35 3.2 CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG 35 3.2.1 Phân bố triệu chứng 35 3.2.2 Tính chất ngạt mũi .36 3.2.3 Tính chất chảy mũi .36 3.2.4 Vị trí tính chất đau đầu 37 3.2.5 Mức độ ngửi 37 3.3 CÁC TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ .38 3.3.1 Tình trạng chung hốc mũi 38 3.3.2 Hình thái polyp mũi xoang qua nội soi 38 3.3.3 Dị hình hốc mũi 39 3.3.4 Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 43 3.4 ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH DỊ HÌNH HỐC MŨI QUA NỘI SOI VÀ CLVT 44 3.4.1 Đối chiếu DHVN qua nội soi CCLVT 44 3.4.2 Đối chiếu dị hình khe qua nội soi CCLVT 44 3.5 ĐỐI CHIẾU TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VỚI DỊ HÌNH 49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 51 4.1.1 Đặc điểm tuổi 51 4.1.2 Đặc điểm giới 51 4.2 CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG 52 4.2.1 Ngạt mũi 52 4.2.2 Chảy mũi .52 4.2.3 Đau đầu .53 4.2.4 Mất ngửi, giảm ngửi 53 4.2.5 Hắt 53 4.3 TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ 54 4.3.1 Đặc điểm hình thái PLMX qua nội soi 54 4.3.2 Hình ảnh nội soi dị hình vách ngăn 54 4.3.3 Hình ảnh nội soi dị hình vách mũi xoang 55 4.3.4 Hình ảnh CCLVT .58 4.4 ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CCLVT .59 4.4.1 Đối chiếu DHVN qua nội soi CCLVT 59 4.4.2 Đối chiếu dị hình khe qua nội soi CCLVT 59 4.4.3 Đối chiếu triệu chứng lâm sàng với dị hình 61 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố BN theo tuổi 34 Bảng 3.2: Tính chất ngạt mũi 36 Bảng 3.3: Tính chất chảy mũi 36 Bảng 3.4: Vị trí đau đầu .37 Bảng 3.5: Tính chất đau đầu 37 Bảng 3.6: Mức độ ngửi 37 Bảng 3.7: Tình trạng chung hốc mũi 38 Bảng 3.8: Tỷ lệ PLMX bên hai bên .38 Bảng 3.9: Tỷ lệ kích thước khối polyp hốc mũi theo Klossek J.M Fontanel J.P., Lund VJ Kennedy DW 39 Bảng 3.10: Đặc điểm DHVN .39 Bảng 3.11: Đặc điểm DHVN .40 Bảng 3.12: DHVN theo vùng Cottle 40 Bảng 3.13: Hình ảnh DHKG .41 Bảng 3.14: Hình ảnh chụp CLVT 43 Bảng 3.15: Đối chiếu DHVN qua nội soi CCLVT 44 Bảng 3.16: Đối chiếu DH mỏm móc qua nội soi CCLVT 44 Bảng 3.17: Đối chiếu DH qua nội soi CCLVT 45 Bảng 3.18: Đối chiếu DH bóng sàng qua nội soi CCLVT 46 Bảng 3.19: Đối chiếu DH tế bào đê mũi qua nội soi CCLVT 47 Bảng 3.20: Đối chiếu DH tế bào Haller qua nội soi CCLVT 48 Bảng 3.21: Đối chiếu triệu chứng lâm sàng với dị hình CCLVT 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới 35 Biểu đồ 3.2: Ảnh hưởng DHVN 41 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ loại DHKG 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phức hợp lỗ ngách .5 Hình 1.2 Vận chuyển niêm dịch xoang hàm Hình 1.3 Đường vận chuyển niêm dịch xoang trán Hình 1.4 Vận chuyển niêm dịch vách mũi xoang .10 Hình 1.5 Polyp ngách mũi phải 14 Hình 1.6 Polyp phát triển cửa mũi trước 15 Hình 1.7 Polyp Killian trái .16 Hình 1.8 Polyp xoang hàm phải, xoang trái 17 Hình 1.9 Polyp hốc mũi lồi lên phần đám mờ 17 Hình 1.10 Polyp tăng đậm độ Các polyp xoang hàm tăng tỷ trọng so với dịch 18 Hình 1.11 Chất tiết tăng đậm độ 18 Hình 1.12 Mỏng vách xoang sàng PLMX 18 Hình 1.13 Polyp killian 19 Hình 1.14 Nấm xoang hàm phải 20 Hình 1.15 Vẹo vách ngăn phát 22 Hình 1.16 Bóng khí 23 Hình 1.17 Cuốn đảo chiều 23 Hình 1.18 Các kiểu bám lên mỏm móc đường dẫn lưu xoang trán 24 Hình 1.19 Bóng khí mỏm móc 25 Hình 1.20 Bóng sàng ngách bóng 26 Hình 1.21 Tế bào ngách trước 26 Hình 1.22 Tế bào Agger Nasi đường lệ 26 Hình 1.23 Tế bào mỏm móc – Haller 27 DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 3.1: Polyp mũi độ 39 Ảnh 3.2: Polyp mũi độ 39 Ảnh 3.3: Polyp mũi độ 39 Ảnh 3.4: Hình ảnh 42 Ảnh 3.5: Cuốn đảo chiều 42 Ảnh 3.6: Bóng 42 Ảnh 3.7: Hình ảnh mỏm móc đảo chiều cong trước 45 Ảnh 3.8: Hình ảnh vẹo vách ngăn, xoang .46 Ảnh 3.9: Hình ảnh đảo chiều 46 Ảnh 3.10: Hình ảnh bóng sàng phát, vẹo vách ngăn, mỏm móc đảo chiều .47 Ảnh 3.11: Hình ảnh tế bào đê mũi phát 47 Ảnh 3.12: Hình ảnh tế bào Haller bên trái 48 8-10,14-20,22-27,31,35,39,41,42,45-48,76 1-7,11-13,21,28-30,32-34,36-38,40,43,44,49-75,77- ... điểm lâm sàng cắt lớp vi tính bệnh nhân vi m mũi xoang mạn tính có polyp mũi kèm theo dị hình vách ngăn, vách mũi xoang Nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng vi m mũi xoang mạn tính có polyp Đối...2 Hiện có nhiều nghiên cứu Vi t Nam chụp CLVT bệnh nhân vi m mũi xoang mạn tính chưa có nghiên cứu dị hình giải phẫu chụp CLVT bệnh nhân vi m mũi xoang mạn tính có polyp mũi Vì để đánh... nhiều đến dị hình vách mũi xoang vi m xoang mãn tính 2007, Nguyễn Thị Tuyết có nghiên cứu dị hình hốc mũi bệnh nhân vi m xoang mãn tính 2008, Hồng Thái Hà có nghiên cứu dị hình hốc mũi nội soi

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w