luận văn Quản lý Ngân sách cấp xã ở Hà Tĩnh

93 388 1
luận văn Quản lý Ngân sách cấp xã ở Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HẢI YẾN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ Ở HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HẢI YẾN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ Ở HÀ TĨNH Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC SƠ ĐỒ ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 6 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của ngân sách cấp xã 6 1.1.1. Khái niệm 6 1.1.2. Đặc điểm của ngân sách xã 10 1.1.3. Vai trò của ngân sách xã 11 1.2. Quản lý ngân sách cấp xã 12 1.2.1. Khái niệm 12 1.2.2. Các nguyên tắc quản lý ngân sách cấp xã 13 1.3. Nội dung quản lý ngân sách cấp xã 17 1.3.1. Xây dựng bộ máy quản lý ngân sách 17 1.3.2. Lập dự toán thu, chi 18 1.3.3. Tổ chức thực hiện thu, chi ngân sách 20 1.3.4. Quyết toán thu, chi ngân sách 21 1.3.5. Kiểm tra, kiểm soát 21 1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý ngân sách cấp xã 23 1.4.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng 23 1.4.2. Chính sách ngân sách của Nhà nƣớc 23 1.4.3. Năng lực, phẩm chất cán bộ 27 1.4.4. Chính sách đãi ngộ 27 1.5. Kinh nghiệm của một số tỉnh và bài học kinh nghiệm cho Hà Tĩnh trong việc quản lý ngân sách cấp xã 28 1.5.2. Kinh nghiệm của Quảng Bình, Nghệ An, Ninh Bình trong quản lý ngân sách xã 28 1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Hà Tĩnh 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 34 2.1. Khái quát về ngân sách cấp xã ở Hà Tĩnh 34 2.1.1. Những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến ngân sách cấp xã của Hà Tĩnh 34 2.1.2. Tình hình ngân sách cấp xã của Hà Tĩnh 36 2.2. Tình hình quản lý ngân sách cấp xã ở Hà Tĩnh 40 2.2.2. Dự toán thu-chi 45 2.2.3. Chấp hành ngân sách 54 2.2.4. Quyết toán ngân sách 58 2.2.5. Kiểm tra, kiểm soát 59 2.3. Đánh giá chung 60 2.3.1. Thành tựu 60 2.3.2. Hạn chế 61 2.3.3. Nguyên nhân 63 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ Ở HÀ TĨNH 70 3.1. Bối cảnh mới ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý ngân sách cấp xã ở Hà Tĩnh 70 3.1.1. Tình hình đất nƣớc và thế giới 70 3.1.2. Triển vọng phát triển kinh tế - xã hội của Hà Tĩnh 70 3.2. Quan điểm hoàn thiện quản lý ngân sách cấp xã ở Hà Tĩnh 73 3.2.1. Tăng nguồn thu, sử dụng hiệu quả các nguồn lực ngân sách 73 3.2.2. Tăng quyền tự chủ cho ngân sách cấp xã 74 3.1.3. Hoàn thiện quản lý ngân sách cấp xã phải phù hợp với quy định của pháp luật 74 3.3. Các giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh 75 3.3.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý ngân sách cấp xã 75 3.3.2. Nâng cao chất lƣợng xây dựng và giao dự toán, phân bổ và quyết định dự toán ngân sách xã 76 3.3.3. Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của công tác chấp hành dự toán 76 3.3.4. Nâng cao chất lƣợng quyết toán ngân sách xã 78 3.3.5. Minh bạch hóa, công khai hóa ngân sách cấp xã 79 3.3.6. Tăng cƣờng hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động quản lý ngân sách xã 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1. Bảng 2.1 Diện tích tự nhiên của các đơn vị hành chính cấp huyện 34 2. Bảng 2.2 Thống kê dân số và phân bố dân cƣ của các đơn vị hành chính cấp huyện 35 3. Bảng 2.3 Kết quả thực hiện thu ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, 2008-2012 47,48 4. Bảng 2.4 Kết quả quyết toán ngân sách tỉnh Hà Tĩnh, 2008-2012 49,50 5. Bảng 2.5 Kết quả thực hiện chi ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, 2008-2012 53,54 6. Bảng 3.1 Tăng trƣởng kinh tế tỉnh Hà Tĩnh, 2008-2012 72 ii DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Sơ đồ Nội dung Trang 1. Sơ đồ 2.1 Bộ máy hành chính cấp xã 42 2. Sơ đồ 2.2 Trình tự lập dự toán và quản lý ngân sách cấp xã 44 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc đổi mới đất nƣớc và thời kỳ xây dựng, phát triển kinh tế tỉnh nhà theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, cấp xã là cấp hành chính có tầm quan trọng đặc biệt. Đó là chính quyền cơ sở, nơi trực tiếp nắm bắt, giải quyết các nguyện vọng của nhân dân, trực tiếp tổ chức và lãnh đạo nhân dân triển khai thực hiện các chủ trƣơng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc trong thực tiễn. Ngân sách cấp xã gắn liền với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền nhà nƣớc cấp xã, là nguồn cung cấp phƣơng tiện vật chất để chính quyền cấp xã hoạt động, lãnh đạo nhân dân triển khai thực hiện các chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc và xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - quốc phòng tại địa phƣơng. Vì vậy, việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính của xã một cách tiết kiệm, có hiệu quả, công khai, minh bạch và khoa học là rất cần thiết, là yêu cầu khách quan trong công tác quản lý ngân sách cấp xã và trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phƣơng. Mặt khác, sự mất ổn định chính trị ở cấp xã hầu hết bắt nguồn từ sự thiếu minh bạch và bất cập trong việc quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính, đất đai. Vì vậy, để xây dựng đƣợc chính quyền cấp xã trong sạch, vững mạnh, một chính quyền “do dân và vì dân” đòi hỏi cần phải tăng cƣờng quản lý đối với tài chính cấp xã. Trong thời gian qua, mặc dù đã đƣợc sự quan tâm của các sở, ban, ngành và các cấp chính quyền địa phƣơng trong việc tăng cƣờng hoạt động quản lý tài chính xã trên địa bàn. Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động quản lý tài chính cấp xã hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, đòi hỏi cần phải đƣợc hạn chế, chấn chỉnh kịp thời, đặc biệt là trong công tác lập dự toán, quản lý điều hành, quyết toán và thực hiện việc công khai, minh bạch trong hoạt động tài chính cấp xã. 2 Trƣớc thực trạng quản lý đối với ngân sách cấp xã trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hiện nay; thực hiện chƣơng trình hành động của Uỷ ban nhân dân tỉnh và Sở Tài chính trong việc thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2011-2015 đã đề ra; hƣởng ứng kế hoạch công tác của phòng Ngân sách huyện xã - Sở Tài chính Hà Tĩnh - nơi tôi đang công tác, Tôi đã chọn đề tài “Quản lý Ngân sách cấp xã ở Hà Tĩnh”. 2. Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu về quản lý tài chính đã có không ít công trình khoa học đƣợc đăng tải. Trong số đó, phải kể đến một số công trình tiêu biểu nhƣ: “Chính sách tài chính của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế” (2000) do PGS.TS. Vũ Thu Giang làm chủ biên, NXB Chính trị quốc gia. Những nội dung cơ bản mà cuốn sách này đề cập trƣớc hết là những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thị trƣờng quốc tế; thực trạng các chính sách tài chính của nƣớc ta, những ƣu điểm và hạn chế của các chính sách đó… Cuốn sách cũng đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tài chính của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập khu vực và thế giới. “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tập trung, quản lý các khoản thu ngân sách nhà nƣớc và kiểm soát chi NSNN qua kho bạc nhà nƣớc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” (2001), đề tài khoa học cấp ngành do TS. Nguyễn Thanh Dƣơng chủ trì. Đề tài đã nghiên cứu thực trạng quản lý NSNN qua Kho bạc; chỉ ra những ƣu điểm và hạn chế chủ yếu, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN qua Kho bạc. “Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc trên địa bàn thành phố Hà Nội”(2004), luận văn thạc sỹ kinh tế của Đặng Văn Hiền. Luận văn đã nghiên cứu thực trạng quản lý NSNN qua Kho bạc ở Hà Nội; chỉ ra những ƣu điểm và hạn chế chủ yếu gắn với những đặc điểm cụ thể của Hà Nội, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN qua Kho bạc trên địa bàn Hà Nội. 3 “Phát huy vai trò của ngân sách nhà nƣớc – góp phần phát triển kinh tế Việt Nam” (2007), luận án tiến sỹ của Nguyễn Ngọc Thao. Luận án đã làm rõ vai trò của ngân sách nhà nƣớc trong phát triển kinh tế - xã hội, đề xuất đổi mới trong việc gắn kết NSNN với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. “Nâng cao hiệu quả phối hợp thu ngân sách nhà nƣớc giữa các cơ quan thuế- hải quan- kho bạc nhà nƣớc” (2005). Đây là bài báo của Nguyễn Hữu Hiệp đăng trên tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia số 33- 2005. Bài báo bàn về sự cần thiết phải phối hợp giữa 3 cơ quan thuế, hải quan và kho bạc nhà nƣớc trong thu ngân sách nhà nƣớc. Trên cơ sở đó, bài báo đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phối hợp giữa 3 cơ quan này trong thời gian tới. “Quản lý chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Lâm Đồng” (2012), Luận văn của Nguyễn Quốc Chiến. Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề về lý luận; phân tích thực trạng của công tác quản lý chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc ở Lâm Đồng (từ việc quản lý nguồn vốn, mở tài khoản cấp phát thanh toán vốn cho chủ đầu tƣ, nhận thủ tục, hồ sơ tài liệu, chứng từ thanh toán của chủ đầu tƣ, kiểm tra, kiểm soát, chuyển tiền cho đơn vị thụ hƣởng, đến kế toán, quyết toán vốn đầu tƣ hàng năm và khi dự án, công trình hoàn thành đƣợc phê duyệt quyết toán, tất toán tài khoản cấp phát thanh toán vốn của chủ đầu tƣ tại Kho bạc Nhà nƣớc). Từ đó, luận văn đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Lâm Đồng trong thời gian tới. “Quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh: thực trạng và giải pháp” (2014), luận văn thạc sỹ của Nguyễn Phùng Lƣu. Luận văn đã hệ thống hóa lý luận về ngân sách nhà nƣớc nói chung, trong đó có ngân sách nhà nƣớc cấp xã. Trên cơ sở đó, luận văn bàn về quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp xã, cả quản lý thu và quản lý chi. Sử dụng khung lý thuyết đó, luận văn đã phân tích thực [...]... sạch, vững mạnh 7 Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung về tài chính xã và quản lý ngân sách xã Chƣơng 2: Thực trạng về quản lý ngân sách xã ở tỉnh Hà Tĩnh Chƣơng 3: Nâng cao công tác Quản lý Ngân sách xã ở tỉnh Hà Tĩnh 5 Chƣơng 1 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ... gồm: Ngân sách cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ƣơng (gọi chung là ngân sách cấp tỉnh) Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sách cấp huyện) Ngân sách cấp xã, phƣờng, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã) Ngân sách địa phƣơng là tên chung để chỉ các cấp ngân sách của các cấp chính quyền bên dƣới phù hợp với địa giới hành chính các cấp Ngoài ngân sách xã chƣa... nƣớc ở mỗi cấp trong việc quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc Trong phân cấp quản lý ngân sách thì việc phân cấp ngân sách giữa các cấp chính quyền địa phƣơng là quan trọng và cơ bản nhất Những quy định pháp lý về phân cấp quản lý ngân sách bao gồm những quy phạm pháp luật liên quan đến xác định quyền hạn, nhiệm vụ, của các cấp chính quyền Nhà nƣớc trong việc quản lý điều hành ngân sách Luật ngân sách. .. các khoản thu giũa ngân sách cấp xã với ngân sách cấp trên theo quy định, giám sát chặt chẽ các mặt có liên quan đến quá trình hình thành quỹ ngân sách cấp xã Chấp hành chi ngân sách cấp xã: Là quá trình tổ chức cấp phát và quản lý các khoản chi của ngân sách cấp xã Tham gia vào chấp hành chi ngân sách cấp xã gồm có các tổ chức, đơn vị thuộc xã Tất cả các tổ chức, đơn vị đều phải mở tài khoản tại KBNN,... luật do HĐND xã quyết định đƣa vào ngân sách xã quản lý Thu ngân sách xã gồm: các khoản thu ngân sách xã hƣởng 100%, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách xã với ngân sách cấp trên, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên 24 - Việc phân cấp nguồn thu cho ngân sách xã phải đảm bảo nguyên tắc: + Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của Nhà nƣớc và chức... những giải pháp tăng cƣờng quản lý ngân sách cấp xã của Hà Tĩnh trong thời gian tới, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng *Nhiệm vụ - Hệ thống hóa lý luận về ngân sách cấp xã, quản lý ngân sách cấp xã - Phân tích, làm rõ thực trạng quản lý ngân sách cấp xã tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2008 - 2012, chỉ ra những thành tựu và hạn chế chủ yếu... 1.2.2 Các nguyên tắc quản lý ngân sách cấp xã 1.2.2.1 Thực hiện đúng các quy định của nhà nước Nguyên tắc quản lý ngân sách cấp xã là thực hiện đúng và đầy đủ các quy định, cơ chế của pháp luật hiện hành Cơ chế quản lý ngân sách cấp xã là việc triển khai thực hiện các Luật, chế độ, chính sách cũng nhƣ các công cụ quản lý ngân sách cấp xã nhằm giúp cho hoạt động của chính quyền cấp xã đảm bảo tuân thủ... dựng quy trình quản lý có tính hệ thống nhƣ: 1.3.1 Xây dựng bộ máy quản lý ngân sách Xây dựng bộ máy quản lý ngân sách là một khâu thiết yếu trong quy trình quản lý nguồn ngân sách tài chính ở các cấp, các ngành để quản lý và sử dụng đúng, có hiệu quả nguồn ngân sách Nhà nƣớc Tuy vậy, việc xây dựng bộ máy quản lý tài chính cấp xã còn phụ thuộc vào quy mô của mỗi xã mà biên chế cho Ngân sách xã sẽ có một... vấn đề liên quan đến ngân sách cấp xã trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Từ đó, đƣa ra cái nhìn tổng quan, đánh giá những thành tựu và hạn chế, đề xuất một số phƣơng pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế đó 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về ngân sách cấp xã và quản lý ngân sách cấp xã; - Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý ngân sách cấp xã tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn... Chƣa có công trình nào bàn về quản lý tài chính cấp xã trên địa bàn Hà Tĩnh để chỉ ra các ƣu, nhƣợc điểm và nguyên nhân; đề xuất các giải pháp để Hà Tĩnh có thể quản lý tài chính trên địa bàn cấp xã tốt hơn nữa Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: Thế nào là quản lý ngân sách trên địa bàn cấp xã? Hà Tĩnh cần phải làm gì và làm nhƣ thế nào để quản lý ngân sách trên địa bàn cấp xã tốt hơn nữa? 3 Mục đích và . 2: Thực trạng về quản lý ngân sách xã ở tỉnh Hà Tĩnh. Chƣơng 3: Nâng cao công tác Quản lý Ngân sách xã ở tỉnh Hà Tĩnh. 6 Chƣơng 1 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM. hƣởng đến ngân sách cấp xã của Hà Tĩnh 34 2.1.2. Tình hình ngân sách cấp xã của Hà Tĩnh 36 2.2. Tình hình quản lý ngân sách cấp xã ở Hà Tĩnh 40 2.2.2. Dự toán thu-chi 45 2.2.3. Chấp hành ngân. chung, trong đó có ngân sách nhà nƣớc cấp xã. Trên cơ sở đó, luận văn bàn về quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp xã, cả quản lý thu và quản lý chi. Sử dụng khung lý thuyết đó, luận văn đã phân tích

Ngày đăng: 16/06/2015, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan