1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng ngân sách Nhà nước tại Hà Tĩnh

117 713 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN TUẤN NGHĨA QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN TUẤN NGHĨA QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HÀ TĨNH Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ ĐỨC THANH Hà Nội - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC SƠ ĐỒ ii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH 7 1.1. Một số vấn đề chung về dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách 7 1.1.1. Khái quát về quản lý dự án 7 1.1.2. Nhận thức chung về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách 12 1.2. Hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách 27 1.2.1. Quan niệm về hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách 27 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách 28 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách 30 1.3. Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách của một địa phương và bài học kinh nghiệm 32 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý dự án ĐTXDCB ở một số địa phương 32 1.3.2. Bài học rút ra cho Hà Tĩnh trong quá trình quản lý dự án XDCB sử dụng vốn ngân sách 33 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HÀ TĨNH 37 2.1. Một số nét khát quát về các dự án đầu tư xây dựng cơ bản và Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại Hà Tĩnh 37 2.1.1. Vài nét khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội Hà Tĩnh và nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn 37 2.1.2. Các dự án đầu tư xây dựng cơ bản và các Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại tỉnh Hà Tĩnh 42 2.1.3. Yêu cầu về hiệu quả quản lý các dự án đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách trong thời gian vừa qua. 48 2.2. Thực trạng quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2013 50 2.2.1. Công tác quản lý chất lượng công trình 50 2.2.2. Công tác quản lý tiến độ thực hiện các dự án 55 2.2.3. Công tác lập kế hoạch và quản lý chi phí đầu tư 57 2.2.4. Công tác quản lý an toàn lao động 59 2.2.5. Công tác quản lý bảo vệ môi trường 60 2.2.6. Các vấn đề khác 61 2.3. Đánh giá chung về hiệu quả quản lý các dự án đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại Hà Tĩnh. 64 2.3.1. Thành tựu đạt được trong quản lý các dự án đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Hà Tĩnh 64 2.3.2. Những hạn chế và tồn tại trong quản lý các dự án đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại Hà Tĩnh 70 2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế và thành tựu đạt được trong quản lý các dự án đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại Hà Tĩnh 72 CHƢƠNG 3 ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HÀ TĨNH 76 3.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Hà Tĩnh và nhu cầu về đầu tư xây dựng cơ bản của địa phương đến 2020 76 3.1.1. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Hà Tĩnh và nhu cầu về đầu tư XDCB đến năm 2020 76 3.1.2. Định hướng đổi mới quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 84 3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới 99 3.2.1. Các giải pháp quản lý tiến độ các dự án 99 3.2.2. Các giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng các dự án 101 3.2.3. Các giải pháp quản lý để giảm thiểu phát sinh về vốn thực hiện các dự án 103 3.2.4. Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức và cơ chế hoạt động của ban quản lý dự án 104 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1. Bảng 1.1 Quản lý theo chu kỳ dự án (phương pháp 2) 17 2. Bảng 2.1 Kết quả thẩm định các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách 53 3. Bảng 2.2 Một số dự án tiêu biểu chậm tiến độ trong giai đoạn 2009-2013 56 4. Bảng 2.3 Tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư XDCB qua các năm 58 ii DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Nội dung Trang 1 Sơ đồ 1.1 Chu trình quản lý dự án 9 2 Sơ đồ 1.2 Trình tự thực hiện dự án đầu tư 10 3 Sơ đồ 1.3 Các lĩnh vực quản lý của dự án 15 4 Sơ đồ 1.4 Quản lý theo chu kỳ dự án (phương pháp 1) 17 5 Sơ đồ1.5 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 21 6 Sơ đồ 1.6 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án 22 7 Sơ đồ 1.7 Mô hình chìa khóa trao tay 23 8 Sơ đồ 1.8 Mô hình tự thực hiện dự án 24 9 Sơ đồ 2.1 Mô hình hoạt động của Ban quản lý dự án 47 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế thế giới đã và đang bước vào giai đoạn mới của sự phát triển. Đặc trưng của nó là hàm lượng khoa học cao, ưu tiên chất lượng hơn số lượng, cơ cấu sản xuất thay đổi liên tục do áp dụng những thành quả mới của khoa học kỹ thuật. Quản lý dự án là ngành khoa học nghiên cứu về lập kế hoạch, tổ chức và quản lý, giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đã được duyệt, đảm bảo chất lượng, đạt được mục tiêu của dự án. Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định. Mục tiêu chung của quản lý dự án đầu tư là đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ của quốc gia nói chung và địa phương nói riêng. Huy động tối đa và sử dụng với hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, tận dụng và khai thác tốt các tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động và các tiềm năng khác, bảo vệ môi trường sinh thái, chống mọi hành vi tham ô, lãng phí trong sử dụng vốn đầu tư và khai thác các kết quả của đầu tư. Đảm bảo quá trình thực hiện đầu tư, xây dựng công trình theo quy hoạch kiến trúc và thiết kế kỹ thuật được duyệt, đảm bảo sự bền vững và mỹ quan, áp dụng công nghệ xây dựng tiên tiến, đảm bảo chất lượng và thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý. Hà Tĩnh là một tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ. Năm 1976, Hà Tĩnh và Nghệ An sáp nhập lại thành tỉnh Nghệ Tĩnh, sau đó vào năm 1991, Nghệ Tĩnh lại được tách ra và tái lập thành 2 tỉnh là Nghệ An và Hà Tĩnh. Thời điểm này, Hà Tĩnh là một trong những tỉnh nghèo nhất của đất nước và từ đó đến nay Hà Tĩnh luôn nỗ lực phấn đấu để phát triển kịp cùng 2 với các tỉnh khác trong khu vực cũng như trên mọi miền tổ quốc. Những năm gần đây với tư duy làm việc mới của lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh thì bộ mặt kinh tế - xã hội của tỉnh đã khởi sắc rất nhiều. Tuy nhiên để có được một tỉnh có kết cấu hạ tầng đầy đủ và toàn diện thì địa phương sẽ phải đầu tư một lượng lớn các dự án trong những năm tới. Những năm qua, tỉnh Hà Tĩnh đã được hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước tương đối lớn. Bên cạnh những kết quả đạt được, Hà Tĩnh vẫn tồn tại một số dự án chưa triển khai đúng tiến độ đề ra hoặc các dự án chưa phát huy được hiệu quả khi đưa vào khai thác sử dụng. Điều này do tác động không nhỏ của việc quản lý dự án không hiệu quả từ khâu chọn địa điểm dự án đến khi vận hành khai thác. Với mọi đất nước, mọi nền kinh tế để thúc đấy phát triển kinh tế - xã hội, thì việc đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật là một công việc hết sức cấp thiết và mang tầm chiến lược lâu dài. Ở Việt Nam những năm gần đây các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước không ngừng được tăng cao, trong đó có tỉnh Hà Tĩnh. Tuy nhiên, để có được các dự án đầu tư XDCB mang lại hiệu quả cao trong khai thác sử dụng phục vụ lợi ích kinh tế - xã hội thì việc quản lý các dự án có tác động rất lớn đến kết quả đạt được của các dự án đầu tư. Do vậy, đề tài “Quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng ngân sách Nhà nước tại Hà Tĩnh” được đặt ra là cấp thiết cả về lý luận lẫn thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm gần đây, nhiều tổ chức nghiên cứu trong và ngoài nước, nhiều nhà khoa học và quản lý đặc biệt quan tâm đến hiệu quả chi tiêu công nói chung, đầu tư xây dựng cơ bản (Đầu tư phát triển) từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước nói riêng. Tiêu biểu có công trình của Tiến sỹ Vũ Đức Thanh (2008), Đầu tư Nhà nước ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu Cấp Đại học Quốc gia Hà Nội. 3 Tuy nhiên, nghiên cứu trên mới chỉ đề cập đến công tác đầu tư từ ngân sách Nhà nước ở tầm vĩ mô - đánh giá thực trạng đầu tư từ ngân sách Nhà nước, xem xét tác động của đầu tư từ ngân sách Nhà nước tới tăng trưởng và phát triển kinh tế, chỉ ra tính kém hiệu quả của đầu tư từ ngân sách Nhà nước và tìm kiếm các giải pháp khắc phục. Còn công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách ở cấp địa phương và đánh giá một cách toàn diện thực trạng công tác quản lý nguồn vốn, hoạt động các Ban Quản lý đến hiệu quả đầu tư; từ đó có các giải pháp khắc phục ở tầm vi mô để các địa phương vận dụng vào thực tiễn của mình thì chưa được đề cập. Cũng đã có một số nghiên cứu về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách ở các địa phương. Chẳng hạn: Hồ Đại Dũng (2006), Hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Phú Thọ - Luận văn thạc sỹ kinh tế - Viện Kinh tế Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; hoặc Lê Toàn Thắng (2012), Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước của Thành phố Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ ngành Kinh tế Chính trị - Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng Giảng viên Lý luận Chính trị - ĐHQGHN. Những nghiên cứu này, đương nhiên, chỉ tập trung đánh giá thực trạng quản lý và hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước trên hai địa bàn mà các tác giả quan tâm là Hà Nội và Phú Thọ. Như thế có thể thấy, chưa có nghiên cứu nào tập trung đánh giá hiệu quả quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2009 - 2013. Luận văn này kế thừa những phương pháp nghiên cứu của các công trình trên đây, tập trung xem xét, đánh giá hiệu quả quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh những năm gần đây. [...]... dụng vốn ngân sách Chương II: Thực trạng quản lý các dự án đầu tư XDCB sử dụng ngân sách nhà nước tại Hà Tĩnh 5 Chương III: Định hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các dự án đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại Hà Tĩnh 6 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH 1.1 Một số vấn đề chung về dự án đầu tƣ và quản lý dự án. .. hiện lệnh nào trong trường hợp hai lệnh từ hai nhà quản lý cấp trên mâu thuẫn nhau 1.2 Hiệu quả quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách 1.2.1 Quan niệm về hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách Đầu tư dự án và quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản là một quy trình được tổ chức quản lý chặt chẽ bằng hệ thống văn bản quy định của pháp luật, yếu tố con người... thực hiện dự án 11 - Tiêu chí quản lý về bảo vệ môi trường 1.1.2 Nhận thức chung về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách 1.1.2.1 Đặc điểm và cách phân loại dự án đầu tư xây dựng cơ bản Một là: Căn cứ vào nguồn hình thành vốn đầu tư XDCB - Vốn ngân sách nhà nước - Vốn tín dụng đầu tư - Vốn đầu tư XDCB tự có của các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh... nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quản lý các dự án đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; Làm rõ những thành công và hạn chế, chỉ ra những nguyên nhân cơ bản của những hạn chế trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý các dự án đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách trên địa... Quản lý đầu tư và xây dựng là quản lý Nhà nước về quá trình đầu tư và xây dựng từ bước xác định dự án đầu tư để thực hiện đầu tư và cả quá trình đưa dự án đưa vào khai thác, sử dụng đạt mục tiêu đã định Đối với việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản cần phải theo dõi sát sao và nắm chắc được trình tự đầu tư và xây dựng Trên cơ sở quy hoạch đã được phê duyệt trình tự thực hiện dự án đầu tư bao gồm 8... hoạch + Vốn đầu tư XDCB ngắn hạn (Dưới 5 năm) + Vốn đầu tư xây dựng cơ bản trung hạn (Từ 5 đến 10 năm) + Vốn đầu tư xây dựng cơ bản dài hạn (Từ 10 năm trở lên) 1.1.2.2 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách Để quản lý dự án đầu tư XDCB đạt hiệu quả cao nhất, người ta tiến hành xem xét trên rất nhiều góc độ khác nhau, dưới đây là những nội dung chính: - Quản lý vĩ mô... tỉnh Hà Tĩnh để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới b Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về tổ chức công tác quản lý các dự án đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách - Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách của một số địa phương khác trong nước, rút ra bài học cho Hà Tĩnh về quản lý dự án - Khảo sát, phân tích tình hình quản lý dự án đầu tư. .. vốn đầu tư, rủi ro, quản lý hoạt động mua bán … Quá trình quản lý này được thực hiện trong suốt các giai đoạn của dự án từ khi chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến giai đoạn vận hành các kết quả đầu tư Khi tiến hành quản lý, nhà quản lý đều dựa trên ba mục tiêu cơ bản nhất đó là thời gian, chi phí và kết quả hoàn thành - Quản lý theo lĩnh vực, theo yếu tố quản lý Quản lý dự án đầu tư XDCB bao gồm những... nước) 12 - Chủ đầu tư là các doanh nghiệp (quốc doanh và phi quốc doanh, độc lập và liên doanh, trong nước và ngoài nước) - Chủ đầu tư là các cá thể riêng lẻ Năm là: Căn cứ vào cơ cấu đầu tư - Vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho các ngành kinh tế (các ngành cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV) - Vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho các địa phương và vùng lãnh thổ - Vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo các thành phần kinh... công tác xây lắp cho các nhà thầu phụ 22 Đối với các dự án sử dụng các nguồn vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, khi áp dụng hình thức chìa khoá trao tay chỉ thực hiện đối với các dự án nhóm C, các trường hợp khác phải được Thủ tư ng Chính phủ cho phép Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu và nhận bàn giao khi dự án hoàn thành đưa . chung về dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách 7 1.1.1. Khái quát về quản lý dự án 7 1.1.2. Nhận thức chung về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng. cơ bản trên địa bàn 37 2.1.2. Các dự án đầu tư xây dựng cơ bản và các Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại tỉnh Hà Tĩnh 42 2.1.3. Yêu cầu về hiệu quả quản lý các dự án đầu tư XDCB. trong quản lý các dự án đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Hà Tĩnh 64 2.3.2. Những hạn chế và tồn tại trong quản lý các dự án đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại Hà

Ngày đăng: 28/05/2015, 22:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w