Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
742,75 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Các chất kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi sử dụng từ năm 1940 phần ăn lợn nhằm tăng khả sinh trưởng, tăng hiệu sử dụng thức ăn phịng bệnh cho vật ni Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu nhiều tác hại việc bổ sung kháng sinh chăn nuôi tới sức khỏe người như: Tồn dư kháng sinh thịt gây tượng kháng thuốc vi khuẩn, gây dị ứng gây ung thư cho người tiêu dùng Vì vậy, từ ngày 1/1/2006 Liên minh Châu Âu EU cấm hoàn toàn việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi chất kích thích sinh trưởng Tại Việt Nam, kết điều tra tình hình sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi tồn dư kháng sinh sản phẩm chăn nuôi cho thấy : Ở mẫu thức ăn hỗn hợp cho lợn, gà cho thấy có 100 % số mẫu có sử dụng Oxytetracyclin, 67% có Chloramphenicol, 37% có Olaquindox, 77% có Dexamethasol Có 52,17% số mẫu thịt lợn, gà có tồn dư kháng sinh cao gấp hàng chục tới hàng ngàn lần so với tiêu chuẩn quốc tế[5] Ở nước ta từ năm 2002 Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn có định cấm sử dụng số kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi như: Chloramphenycol, dimetridazole, metronidazole,… Trong thời gian tới thêm nhiều loại kháng sinh bị cấm tiến tới cấm hoàn toàn loại kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi Đã có số nghiên cứu ban đầu thảo dược có tính kháng khuẩn để thay kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi cho thấy loại kháng sinh thảo dược có khả kích thích tăng trọng, tăng hiệu sử dụng thức ăn, kích thích hệ thống miễn dịch qua làm giảm tỷ lệ vật nuôi mắc bệnh [19] Các hợp chất thiên nhiên thảo dược có khả tạo sản phẩm thịt có chứa chất chống oxy hóa bền vững làm tăng thời gian bảo quản thịt mà không cần sử dụng thêm kháng sinh tổng hợp [63] Vì vậy, sử dụng thảo dược phần ăn vật nuôi tạo sản phẩm thịt an tồn, có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng, qua nâng cao giá trị sản phẩm chăn nuôi Tuy vậy, khả kháng khuẩn thảo dược phụ thuộc vào thành phần hàm lượng hợp chất thiên nhiên có tính kháng khuẩn alkaloids, carbohydrates, glycosides, flavonoids, saponin, tannin, terpenoit [33, 42] Hàm lượng chất kháng khuẩn thường không ổn định phụ thuộc vào nhiều yếu tố phận thảo dược thu hái, phương pháp chế biến bảo quản, dung mơi chiết [13] Hơn nữa, để sử dụng thảo dược bổ sung vào thức ăn chăn ni cần có phương pháp chế biến phù hợp đảm bảo dễ sử dụng, giá thành rẻ giữ hoạt tính kháng khuẩn Hiện nay, có nhiều nghiên cứu khả kháng khuẩn invitro nhiều loại thảo dược khác Các nghiên cứu ứng dụng dừng lại việc sử dụng thử nhiệm dịch chiết thảo dược mà chưa quan tâm đến sản xuất chế phẩm sử dụng bổ sung thay kháng sinh tổng hợp thức ăn chăn nuôi công nghiệp Các nghiên cứu sử dụng nguồn dược liệu địa bàn tỉnh Phú Thọ chưa quan tâm đến vấn đề Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu nhằm sử dụng nguồn dược liệu sẵn có giúp chủ động nguồn kháng sinh, tiết kiệm chi phí sản xuất chăn ni, nâng cao giá trị thuốc có nâng cao hiệu sản xuất nông lâm nghiệp 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định loài thảo dược phổ biến tỉnh Phú Thọ có khả kháng khuẩn bổ sung vào thức ăn cho lợn - Lựa chọn số loài thảo dược phương pháp chế biến phù hợp với loại thảo dược tạo sản phẩm để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi lợn PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tài nguyên thuốc giới Việt Nam 2.1.1 Tiềm tài nguyên thuốc giới Trong tất văn hóa nhân loại từ thời thượng cổ đến nay, người coi trọng cỏ nguồn thuốc chủ yếu để chữa bệnh bảo vệ sức khỏe,… Theo thống kê WHO, đến năm 1985 giới có khoảng 20.000 lồi thực vật (bao gồm bậc cao bậc thấp) số loài biết, sử dụng trực tiếp làm thuốc nguyên liệu để cung cấp hoạt chất tự nhiên dùng làm thuốc Hiện nay, số loài thuốc sử dụng giới ước tính từ 30.000 đến 70.000 loài Các vùng nhiệt đới giới, bao gồm lưu vực sông Amazon châu Mỹ, Đông Nam Á, Ấn Độ, Tây Phi,… kho tàng chứa đựng số lượng lồi cỏ khổng lồ, giàu có tri thức sử dụng Ở vùng nhiệt đới châu Á có khoảng 6.500 lồi thực vật có hoa dùng làm thuốc, riêng Ấn Độ có 6.000 lồi, Trung Quốc 5.136 loài [2] Nghiên cứu tác dụng chữa bệnh loài thuốc chất hoá học dược liệu quan tâm quy mô rộng lớn Nhiều nghiên cứu khẳng định cỏ khơng có tính kháng sinh mà yếu tố miễn dịch tự nhiên Tác dụng kháng khuẩn thảo dược hợp chất như: Sulfur, saponin (Allium odium); becberin (Coptis chinensis Franch.); tanin (Zizyphusjụuba Miller); Mỗi loài với công tác dụng, địa phương lại sử dụng theo sắc dân tộc riêng [17] Nhận thức rõ giá trị chữa bệnh thuốc hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học chứa ngun liệu Vì vậy, nghiên cứu thuốc theo nhóm hợp chất tiến hành thu nhiều kết khả quan Tuy nhiên, hướng nghiên cứu địi hỏi kinh phí lớn, trang thiết bị đại đội ngũ chuyên gia có trình độ cao Do vậy, nghiên cứu triển khai nước phát triển số nước phát triển Các thuốc chứa nhóm hoạt chất: Alkaloid, flavonoid, coumarin,… quan tâm nhiều Như vậy, công trình nghiên cứu dược liệu có từ lâu đời, hình thành phát triển với tiến trình lịch sử nhân loại Tuy nhiên, hạn chế trình độ khoa học đương thời nên cơng trình dừng lại mức độ mơ tả, thống kê công dụng chúng, chưa có sở khoa học để chứng minh thành phần hố học chúng có tồn tham gia vào việc chữa bệnh Chỉ đến khoa học - kỹ thuật phát triển vấn đề làm sáng tỏ, tạo độ tin cậy người bệnh sử dụng 2.1.2 Tiềm tài nguyên thuốc Việt Nam Việt Nam nằm dọc bán đảo Đông Dương, kéo dài theo hướng Bắc Nam với 1.600km đất liền, từ 8o30’ vĩ độ Bắc mũi Cà Mau - tỉnh Cà Mau đến hang Lũng Cú - tỉnh Hà Giang Tổng diện tích phần đất liền 325.360km2 Sự chia cắt mạnh phức tạp bề mặt địa hình nhân tố quan trọng tạo nên đa dạng cao đồ sinh khí hậu Việt Nam Nằm khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Trong đó, tính nhiệt đới gió mùa điển hình thấy rõ vùng núi thấp phía Nam chuyển dần sang khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi hay gần nhiệt đới vùng núi cao phía Bắc [4] Tất nhân tố địa lý, địa hình khí hậu kể trên,… góp phần tạo nên Việt Nam có nguồn tài nguyên động - thực vật phong phú, đa dạng Theo ước tính có sở nhà khoa học, thực vật bậc cao có mạch có tới 12.000 lồi Bên cạnh cịn 800 lồi Rêu, 600 lồi Nấm 2.000 lồi Tảo Trong đó, có nhiều lồi có triển vọng sử dụng làm thuốc [6] Viện Dược liệu với hệ thống trạm nghiên cứu dược liệu, điều tra 2.795 xã, phường, thuộc 351 Huyện, thị xã 47 tỉnh, thành phố nước, có đóng góp đáng kể điều tra sưu tầm nguồn tài nguyên thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc Y học cổ truyền dân gian Kết đúc kết “Danh lục thuốc miền Bắc Việt Nam”, “Danh lục thuốc Việt Nam”, tập “Atlas (bản đồ) thuốc” Quá trình điều tra xác định Việt Nam có 3.948 lồi thuốc, thuộc 307 họ, ngành nhóm thực vật bậc cao bậc thấp kể nấm tảo [7] 2.2 Tổng quan khả kháng khuẩn thảo dược 2.2.1 Cơ chế kháng khuẩn hợp chất thiên nhiên Đặc tính kháng khuẩn chất chiết thực vật tinh dầu mô tả nhiều tác giả khứ đến xác định thành phần hoạt chất chính, hoạt chất sinh học mối liên quan hàm lượng chất, cấu trúc hóa học, chức chế tác động nhóm chất có chất chiết thực vật tinh dầu [72] Cấu trúc màng tế bào vi khuẩn cho mục tiêu hợp chất thiên nhiên Nguyên lý hoạt động hợp chất thiên nhiên liên quan tới phá hủy màng tế bào chất, làm ổn định kênh vận chuyển proton (Proton motive force PMF), dòng chảy electron, hoạt động vận chuyển đông tụ tế bào chất Không phải tất loại thảo dược hoạt động theo nguyên lý chung cho mục tiêu cụ thể, số trường hợp chịu ảnh hưởng nguyên lý khác [57] Một đặc tính có vai trị quan trọng tới khả kháng khuẩn số tinh dầu việc chứa hợp chất hydrophobic cho phép tham gia cấu trúc lipid từ màng tế bào, làm nhiễu động màng tế bào làm cho chúng dễ bị thấm qua Thành phần hóa học từ tinh dầu tác động vào protein màng tế bào Hydrocarbon tuần hoàn tác động vào ATPases, enzyme màng tế bào chất bao quanh phân tử lipit Hơn nữa, hydrocarbon lipid làm méo mó mối liên kết lipid – protein hướng mối liên kết lipophilic với phần hydrophobic protein Một số loại tinh dầu kích thích phát triển pseudo – mycelia Các loại tinh dầu ảnh hưởng tới enzyme liên quan tới sinh tổng hợp hợp chất cấu trúc nên vi khuẩn [57] Nhóm hydroxyl (-OH) diện thành phần phenolic đóng vai trị quan trọng liên quan đến hoạt tính kháng khuẩn [64] thay đổi vị trí chúng bên phân tử tạo khác biệt rõ rệt hiệu lực kháng khuẩn [72] Tinh dầu thành phần thu từ phương pháp chưng cất nước, đặc tính kỵ nước nên chúng khơng hịa tan nước mà hịa tan dung mơi hữu Tinh dầu bao gồm số lượng lớn thành phần riêng biệt, thành phần đạt đến 80 – 85% sản phẩm sau chưng cất Trong đó, thành phần thiết yếu diện số lượng nhỏ, phần liên quan đến hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu [27] Tuy thành phần tinh dầu khơng thay đổi hàm lượng thay đổi điều kiện địa lý mùa vụ thu hoạch, tinh dầu thu hoạch vào mùa hè sau hoa có khả kháng khuẩn cao thu hoạch vào mùa vụ khác năm Thành phần tinh dầu ảnh hưởng đến thành phần khác thực vật đưa vào chiết [13] Nhiều tác giả cho rằng, tinh dầu có hoạt chất kháng khuẩn thông qua chế : - Liên quan đến đặc tính kỵ nước, cho phép chúng vào bên tế bào vi khuẩn thông qua màng phospholipid - Liên quan đến khả bất hoạt thụ thể enzyme tế bào chất vi khuẩn thơng qua vị trí tác động chuyên biệt Từ chế phá vỡ màng tế bào vi khuẩn làm thay đổi khả thẩm thấu màng tế bào gây ion từ bên tế bào mơi trường bên ngồi Việc ion thường dẫn đến việc thành phần khác tế bào chất, từ làm khả chống đỡ cuối tế bào bị phá hủy Nhóm hydroxyl diện thành phần nhóm phenolic (thymol carvacrol) tạo hoạt lực kháng khuẩn mạnh [72] Ngồi tinh dầu cịn có tác động lên liên kết protein màng tế bào chất Điều giải thích qua chế tác động phenol lên protein Đầu tiên hydrocarbon tích lũy bên màng phospholipid cản trở kết hợp lipid với protein ; khía cạnh khác carbohydrate hịa tan chất béo tác động trực tiếp với phần kỵ nước protein [13] Những tác giả khác cho rằng, hoạt tính tinh dầu làm cản trở enzyme tế bào hoạt động Tinh dầu đóng vai trị kiểm sốt lượng trình tổng hợp cấu trúc tế bào vi khuẩn [27] Silva mô tả vài hợp chất chế kháng khuẩn chúng sau [57]: Carvacrol Thymol: Thymol có cấu trúc hóa học đơn giản carvacrol Tuy nhiên, chúng khác vị trí nhóm hydroxyl vịng phenolic Cả hai hợp chất làm cho màng tế bào dễ bị thấm qua Cấu trúc hóa học chúng làm tan rã màng ngoại bào vi khuẩn gram (-), giải phóng lipopolysaccharides (LPS) tăng khả thấm màng tế bào chất ATP Sự có mặt magie chloride không ảnh hưởng tới hoạt động Eugenol: nồng độ eugenol khác ngăn cản sản sinh men amylase protease B.cereus Hơn nữa, ghi nhận tượng phân hủy tiêu biến tế bào p-Cymece tiền chất carvacrol, hợp chất hydrophobic kích thích mạnh tới màng tế chất so với carvacrol Carvone: Khi thử với nồng độ cao nồng độ kháng tối thiểu, carvone hòa tan theo gradien pH khả màng tế bào Sự sinh trưởng E.coli, S thermophilus Lactococcus lactic giảm phụ thuộc vào nồng độ carvone Cinnamaldehyde biết đến chất kháng E.coli S.typhimurium nồng độ thấp carvanol thymol Tuy nhiên, hợp chất khơng hịa tan màng tế bào làm suy yếu ATP dịch nội bào Nhóm carbonyl có lực với protein, ngăn cản hoạt động men decarboxyl amino acid vi khuẩn E.aerogenes 2.2.2 Các hợp chất thiên nhiên có tính kháng khuẩn có thảo dược Đến ngày nay, nhiều loại hợp chất thiên nhiên có hoạt tính kháng vi sinh vật phân lập sử dụng làm thuốc chuyển hóa thành dẫn xuất khác có hoạt tính cao Các nhóm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính kháng vi sinh vật điển hình alkaloid, acetylene, coumarin, flavonoid isoflavonoid, terpenoid, [64] Tùy theo cấu trúc hóa học mà hợp chất thiên nhiên có hoạt tính khác Thông thường, hợp chất thiên nhiên coi có hoạt tính kháng vi sinh vật cách hiệu nồng độ kiềm khuẩn tối thiểu từ 0,02 – 10 µg/mL [51] 2.2.2.1 Các hợp chất alkaloid Hợp chất alkaloid phân lập từ anh túc (Papver somniferum) sử dụng làm thuốc giảm đau, ức chế thần kinh trung ương morphine (2) Đến nhiều hợp chất alkaloid khác phân lập có nhiều hoạt tính kháng vi sinh vật khác Điển hình canthin-6-one (3) biết đến lồi Allium neapolitanum, Zanthoxylum chiloperone có khả kháng nhiều chủng vi sinh vật Aspergillus niger, Candida albicans với giá trị MIC từ 1,66 đến 10,12 mg/mL Hợp chất canthin-6-one (3) 8-hydroxycanthin-6-one (4) từ loài Allium neapolitanum có khả kháng vi sinh vật kiểm định Staphylococcus aureus 1199B S aureus XU212 với giá trị MIC 8,0 mg/mL [51] (2) (3) (4) 2.2.2.2 Các hợp chất acetylene Các acid béo biết đến với nhiều hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm từ nhiều kỷ trước Thông thường acid béo có chứa liên kết đơi, liên kết ba có hoạt tính mạnh acid béo no (5) (6) (7) (8) (9) Acid béo (5)-(8) có hoạt tính kháng khuẩn với giá trị MIC 0,21-7,8 µg/mL Trong acid béo (9) lại khơng thể hoạt tính kháng khuẩn Trong hợp chất (8) có hoạt tính mạnh với giá trị MIC 0,210,97µg/mL thường sử dụng làm chất đối chứng phép thử hoạt tính kháng khuẩn vi nấm Candida albicans Aspergillus fumigates [51] 2.2.2.3 Coumarin (10) Coumarin nhóm hợp chất điển hình có lồi thuộc họ Rutaceae Đây khơng phải nhóm hợp chất kháng khuẩn điển hình, nhiên hợp chất amino-coumarin, 7-amino-4-methylcoumarin (10) phân lập từ lồi Ginkgo biloba có khả kháng vi khuẩn vi nấm in vitro chủng Staphylococcus aureus, Escherichia coli (với giá trị MIC 10 µg/mL), kháng chủng Salmonella typhimurium (MIC 15 µg/mL), Salmonella enteritidis (MIC 8,5 µg/mL), Aeromonas hydrophila (MIC µg/mL), vi nấm Candida albicans (MIC 15 µg/mL) [51] 2.2.2.4 Flavonoid isoflavonoid (11) (12) (13) Flavonoid nhóm hợp chất thiên nhiên thứ cấp phổ biến tìm thấy nhiều lồi thực vật khác có tác dụng ngăn cản tia UV thể hoạt tính chống oxi hóa tốt Bên cạnh đó, nhiều hợp chất flavonoid cịn có hoạt tính kháng khuẩn Apigenin (11) từ lồi Scutellaria barbata (Lamiaceae), có khả chống lại 20 lồi MRSA Hợp chất dimer hóa (11), amentoflavone (12) từ lồi Selaginella tamariscina có hoạt tính kháng khuẩn tốt chủng vi nấm C albicans, S cerevisiae T beigelii với giá trị MIC µg/mL Một hợp chất khác 10 Kết cho thấy, thảo dược phần ăn lợn thịt không ảnh hưởng tới chất lượng thân thịt lợn cải thiện rõ rệt chất lượng thịt lợn Tỷ lệ thân thịt tỷ lệ thịt xẻ lợn cho ăn phần khác khơng cho thấy sai khác có ý nghĩa thống kê pH45 pH24 thịt lợn không cho thấy sai khác rõ rệt lơ thí nghiệm Màu sắc thịt, độ dai, tỷ lệ nước thịt, mùi vị thịt cho thấy khác biệt rõ ràng Thịt lợn lô sử dụng kháng sinh khơng có kháng sinh cho thấy màu sắc nhạt hơn, tỷ lệ nước sau bảo quản lớn nhất, độ dai thấp đánh giá có mùi vị (trong thang điểm 5) Chất lượng thịt lợn lơ có sử dụng bột riềng (bổ sung 0,25% 0,5%) cho thấy màu sắc mùi vị thịt cải thiện đáng kể tất tiêu chí Tuy nhiên, hầu hết người mời nếm thử thịt lợn sử dụng phần có bổ sung loại thảo dược khác không phân biệt khác rõ rệt mùi vị thịt Những người đánh giá nhận thấy rằng, thịt có mùi thơm hơn, vị so với thịt hai lô đối chứng Điều cho thấy, mùi vị loại thảo dược khác không gây ảnh hưởng rõ rệt đến mùi vị thịt lợn Bổ sung đến 0,7% hỗn hợp số loại thảo dược vào thức ăn lợn không làm thay đổi chất lượng thân thịt lợn so với nhóm lợn cho ăn phần ăn bổ sung kháng sinh tổng hợp (chlortetracycline oxytetracyline) Tuy nhiên, tỉ lệ thân thịt tỉ lệ thịt xẻ lợn khơng có sai khác rõ rệt màu sắc thịt độ nước thịt cải thiện đáng kể so với lô đối chứng sử dụng phần có kháng sinh Nguyên nhân cho ảnh hưởng hai hợp chất thiên nhiên polyphenol flavonoid vốn phổ biến thảo dược [63] Khả giữ nước thịt sau bảo quản liên quan đến pH24 thịt qua bảo quản Protein thịt có thay đổi điện tích nguyên nhân thay đổi khả giữ nước pH cao thấp giới hạn điện tích tiêu chuẩn làm tăng khả giữ nước [36] Trong thí nghiệm này, pH24 thịt lợn lô sử dụng phần bổ sung thảo dược cao so với lô 71 đối chứng Đây nguyên nhân làm tăng khả giữ nước thịt sau bảo quản Mùi vị độ dai thịt tăng lên đáng kể hợp chất thiên nhiên thảo dược có khả chống oxy hóa làm giảm q trình oxy hóa mỡ suốt q trình bảo quản thức ăn, cho ăn, trình sản xuất bảo quản thịt Q trình oxy hóa mỡ làm thay đổi mùi vị thịt tươi trình chế biến thịt 4.4 Đánh giá sơ hiệu kinh tế chăn nuôi lợn sử dụng phần bổ sung thảo dược Việc bổ sung kháng sinh vào phần ăn lợn nói riêng vật ni nói chung có hai mục đích phịng trị bệnh kích thích sinh trưởng từ làm tăng hiệu sản xuất Với mục đích phịng bệnh kháng sinh trộn thức ăn phát huy hiệu tốt giai đoạn gia súc non ý nghĩa kinh tế sức khỏe vật nuôi Vì giai đoạn vật ni mẫn cảm với mầm bệnh môi trường, lượng thức ăn tiêu thụ ít, chi phí kháng sinh để trộn thức ăn Ở giai đoạn trưởng thành vật ni có sức đề kháng tốt nên nhiễm khuẩn thông thường ảnh hưởng đến sức khỏe Do vậy, sử dụng kháng sinh thức ăn giai đoạn trưởng thành có ý nghĩa kinh tế ý nghĩa phịng bệnh cho vật ni Chúng tơi đánh giá sơ hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thí nghiệm dựa tính tốn chi phí số yếu tố đầu vào bao gồm chi phí thức ăn, chi phí cho thuốc thú y điều trị bệnh, chi phí giống tổng thu số tiền thu từ bán lợn thịt Với mục đích so sánh hiệu lơ thí nghiệm, yếu tố khác khấu hao chuồng trại, chi phí nhân cơng chăn sóc….được coi tương đương lơ chưa tính vào giá thành sản xuất Giá yếu tố đầu vào ước tính theo mức giá giả định gần với giá thị trường năm 2014 Cụ thể sau: - Giá giống lợn lúc cai sữa: 500.000 đ/con - Giá thức ăn theo phần thiết kế: 12.500 đ/kg 72 - Chi phí điều trị: 5.000 đ/ngày/con - Giá bán lợn thịt: 40.000 đ/kg - Giá bột thảo dược loại: 62.500 đ/kg Kết cho thấy, bổ sung thảo dược vào phần ăn cho thấy hiệu kinh tế tương đương với việc bổ sung kháng sinh phần cao rõ rệt so với chăn nuôi lợn sử dụng phần không bổ sung kháng sinh Lợi nhuận lớn chủ yếu chi phí điều trị cho lợn lơ lợn bổ sung thảo dược thấp nhiều so với lô khơng bổ sung kháng sinh Chi phí tính ngày điều trị, chưa thể hết chi phí liên quan đến giá thuốc, hiệu loại thuốc thể cách tổng quát chi phí cần thiết chữa bệnh vật ni Sự sai khác lơ thí nghiệm chi phí điều trị đến từ hai ý nghĩa, thứ số lợn bị bệnh phải điều trị, thứ hai số ngày điều trị cần thiết cho trường hợp Tỷ lệ ngày bị bệnh số tổng hợp cho hai yếu tố số ngày điều trị sử dụng hạch toán kinh tế Hiệu kinh tế mang lại chăn nuôi bị ảnh hưởng lớn từ giá thức ăn tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng Khả tăng trọng ngày số tiêu tốn thức ăn lợn lô bổ sung thảo dược tốt lô không sử dụng kháng sinh Như vậy, sử dụng thảo dược phần ăn cho lợn thịt làm tăng hiệu kinh tế chăn nuôi từ việc cải thiện tăng trọng khả thu nhận thức ăn Việc khẳng định hiệu sử dụng thảo dược thuyết phục người chăn nuôi thay sử dụng kháng sinh tổng hợp phần Các giá trị đầu vào hạch tốn dựa chi phí cần thiết bao gồm phần chênh lệch giá thành phải bổ sung thảo dược, giá bán cho kg lợn xuất chuồng hạch tốn lơ thí nghiệm Tuy nhiên, trường hợp sản phẩm chăn ni từ thức ăn bổ sung thảo dược có chất lượng cảm quan tốt an tồn mang lại lợi nhuận cao từ giá bán cao 73 Bảng 4.13 Sơ hạch toán kinh tế chăn nuôi lợn sử dụng phần bổ sung thảo dược Đơn vị tính: nghìn đồng Diễn giải ĐC (-) ĐC (+) Chi phí thảo dược RI25 RI50 RQ25 RQ50 CS25 CS50 499 887 480 874 482 913 Chi phí giống 10,000 10,500 11,000 10,000 11,500 10,000 10,500 10,000 Chi phí thức ăn 39,988 45,550 49,888 44,325 48,013 43,713 48,150 45,638 Chi phí điều trị 410 40 175 40 115 125 130 55 Hạch toán chi 50,398 56,090 61,561 55,252 60,108 54,712 59,262 56,605 Hạch toán thu 61,400 75,360 79,040 72,720 76,400 69,760 74,600 71,200 Lợi nhuận 11,003 19,270 17,479 17,469 16,292 15,048 15,339 14,595 Lợi nhuận trung bình/con xuất chuồng 579 918 794 873 741 752 730 730 Lợi nhuận trung bình/kg lợn xuất chuồng 7,17 10,23 8,85 9,61 8,53 8,63 8,22 8,20 74 Đã có số nghiên cứu sử dụng thảo dược chăn nuôi khẳng định hiệu thảo dược việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đặc biệt giảm mùi hôi Các nghiên cứu khẳng định sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược sẵn có Việt Nam làm chất bổ sung vào thức ăn làm giảm 40-60% hàm lượng NH3 H2S không khí chuồng ni [16] Trong khn khổ đề tài này, chúng tơi chưa có điều kiện đánh giá số ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, trang trại bố trí thí nghiện cho thức ăn bổ sung thảo dược có tác dụng làm giảm mùi hôi phân lợn, chuồng khu vực chăn nuôi 4.5 Kết tổ chức hội thảo khuôn khổ đề tài Hội thảo: Tiềm thảo dược có tính kháng khuẩn địa bàn tỉnh Phú Thọ tổ chức ngày 06/01/2014 theo kế hoạch số 02/KH-ĐHHV-QLKH ngày 04/01/2014 Hội thảo: Sử dụng thảo dược chăn nuôi – Giải pháp đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm từ vật ni tổ chức ngày 27/5/2014 theo kế hoạch số 42/KH-ĐHHV-QLKH ngày 22/5/2014 Hội thảo: Khả sử dụng thảo dược có tính kháng khuẩn phòng điều trị bệnh vật nuôi tổ chức ngày 06/11/2014 theo kế hoạch số 105/ KH-ĐHHV-QLKH ngày 05/11/2014 Tham gia hội thảo nhà khoa học, giảng viên sinh viên thuộc khoa Nông Lâm Ngư, khoa Khoa học tự nhiên Trường Đại học Hùng Vương; giảng viên khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam khoa Chăn nuôi thú y, Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Vĩnh Phúc Các hội thảo nhận 22 viết nhiều nhà khoa học Các tác giả trình bày 15 báo cáo hội thảo Các viết tập trung bàn luận vấn đề sau: - Tính đa dạng lồi thảo dược Việt Nam tỉnh Phú Thọ - Phương pháp nghiên cứu tính kháng khuẩn thảo dược 75 - Sự cần thiết cần phải sử dụng thảo dược thay kháng sinh chăn nuôi nuôi trồng thủy sản - Khả sử dụng thảo dược chăn ni với mục đích phịng bệnh, kích thích sinh trưởng giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Vấn đề sử dụng thảo dược thủy sản Thông qua hội thảo nhà khoa học đề cập nhiều phương pháp nghiên cứu nhằm xác định khả kháng khuẩn thảo dược; trao đổi kết nghiên cứu sử dụng thảo dược chăn nuôi nuôi trồng thủy sản; gợi mở nhiều hướng nghiên cứu sau kết nghiên cứu Các nhà khoa học mở số hướng nghiên cứu cho việc sử dụng thảo dược chăn ni Nhóm nghiên cứu Trường Đại học Hùng Vương thử nghiệm sản xuất chế phẩm thảo dược dùng để điều trị tiêu chảy lợn con, bước đầu thử nghiệm cho kết tốt 76 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cỏ sữa, rẻ quạt, cỏ xước, rau sam, tỏi, hành, riềng, nghệ, gừng loại thảo dược phổ biến địa bàn tỉnh Phú Thọ Chúng mọc với số lượng lớn tự nhiên dễ dàng gieo trồng, mua bán Cỏ sữa, rẻ quạt, riềng tỏi loại thảo dược có tính kháng khuẩn tốt Sản phẩm bột sấy khô 50oC riềng, cỏ sữa rẻ quạt sản phẩm giữ hoạt tính kháng khuẩn tốt sau bảo quản 16 tuần nhiệt độ phòng Bổ sung 0,5% chế phẩm bột khô riềng, cỏ sữa rẻ quạt phần ăn lợn thịt cải thiện rõ rệt sản xuất chất lượng thịt, hệ vi sinh vật đường ruột tổ chức vi thể ruột lợn Sơ hoạch toán hiệu kinh tế cho thấy, bổ sung chế phẩm thảo dược phần ăn lợn cho lợi nhuận cao không bổ sung tương đương so với bổ sung kháng sinh tổng hợp Đề tài tổ chức thành công 03 hội thảo vấn đề nghiên cứu thảo dược có tính kháng khuẩn sử dụng thảo dược chăn nuôi 5.2 Kiến nghị Sản xuất thử nghiệm quy mô lớn loại chế phẩm thảo dược, sử dụng phần ăn lợn để khẳng định bổ sung sở thực tiễn cho việc hoàn thiện sản phẩm, khuyến cáo người chăn nuôi việc sử dụng chế phẩm Tiếp tục nghiên cứu việc sử dụng thảo dược phòng điều trị bệnh cho vật nuôi, nuôi trồng thủy sản bảo quản thực phẩm 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. Huỳnh Kim Diệu, Sự chủng tính kháng khuẩn gừng (Zingiber officinale Roscoe) nghệ (Curcuma longa L.) Khoa học kỹ thuật thú y, 2011 18(2) A.C Fnimh, Dược thảo toàn thư 2006: NXB Tổng hợp 466 Nguyễn Thị Thu Hà cộng sự, Tác dụng kháng khuẩn bột tỏi bột củ gừng điều trị bệnh lở loét cho cá bống bớp Tạp chí Khoa học công nghệ Nghệ An, 2014 Số 3/2014 Lê Vũ Khôi cộng sự, Địa lý sinh học 2001: NXB Quốc gia Hà Nội Lã Văn Kính cộng sự, Nghiên cứu giải pháp sản xuất chế biến thịt lợn, gà an toàn 2001, Báo cáo khoa học Bộ Nông nghiệp PTNT 2000-2001 Viện Dược Liệu, Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược Việt Nam 2004, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật Viện Dược Liệu, Nghiên cứu thuốc từ thảo mộc 2004, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Thị Kim Loan, Ảnh hưởng tỏi, nghệ lên khả kháng bệnh tăng trưởng heo 30-90 ngày tuổi heo thịt 2012, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Kim Loan cộng sự, Tác dụng tỏi, nghệ lên số lượng vi khuẩn sinh acid lactic vi khuẩn gây bệnh hội phân heo từ 30 đến 90 ngày tuổi Tạp chií Khoa học kỹ thuật Chăn ni, 2011 Số 12 (153): p 2-9 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam 2006: NXB Thông tin truyền thơng NIHE Qui trình xác định nồng độ kháng sinh tối thiểu ức chế vi khuẩn (MIC) 2013; Available from: http://www.nihe.org.vn/new-vn/thuong-quy-va-huong-dan-ky-thuat/937/Quitrinh-xac-dinh-nong-do-khang-sinh-toi-thieu-uc-che-vi-khuan-MIC.vhtm Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu 2007: NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Minh Phước, Nghiên cứu ứng dụng số chế phẩm acid hữu cơ, probiotic, thảo dược thay kháng sinh thức ăn heo cai sữa 2011, Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Chu Mạnh Thắng cộng sự, Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp chế biến bảo quản (dịch chiết, bột khô, dung dịch) đến khả kháng khuẩn tỏi hành tây, in Báo cáo khoa học thường niên Viện Chăn nuôi 2010 Trần Hồng Thủy cộng Bước đầu nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn tỏi (Allium sativum L.) điều trị bệnh Aeromonas hydrophila ếch Thái Lan (Ranan tigerina) in Hội nghị khoa học trẻ ngành thủy sản toàn quốc lần thứ IV 2013 Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Sỹ Tiệp cộng sự, Điều chế sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược làm chất bổ sung vào thức ăn cho lợn nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nâng cao hiệu chăn ni Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, 2008 2008(13) Nguyễn Huy Văn, Kinh nghiệm khu vực tư nhân sản xuất thuốc tiếp thị thuốc, in Tiếp thị lâm sản gỗ Việt Nam 2005, DoF/FSIV/NTFP-RC/IUCN p 141-47 G.O Adeshina cộng sự, Antibacterial activity of fresh juices of Allium cepa and Zingiber officinale against International Journal of Phamrma and Bio Science, 2011 2(2): p B289-95 M.A Afshar, Importance of medical herbs in animal feeding: A review Annals of Biological Research, 2012 3(2): p 918-23 L.A Agbabiaka cộng sự, Evaluation of Roselle (Hibiscus sabdariffa Linn) calyx meal as dietary supplement in grower pig production International Jounrnal of AgriScience, 2014 4(6): p 293-300 O.A Akintobi cộng sự, Antimicrobial activity of Zingiber officinale (Ginger) extract against some selected pathogenic bacteria Nature and Science, 2013 11(1) S.I Al-Sultan, The effect of Curcuma longa (Tumeric) on overall performance of broiler chickens International Journal of Poultry Science, 2003 2(5): p 351-53 78 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42. J Anbu Jeba Sunilson cộng sự, Invitro antimicrobial evaluation of Zingiber officinale, Curcuma longa and Alpinia galanga extracts as natural food proservatives American Journal of Food Technology, 2009 4(5): p 192-200 K.I Auta cộng sự, Antimicrobial properties of the ethanolic extracts of Zingiber officinale (Ginger) on Escherichia coli and Pseudomonas aeruginosa Research Journal of Biological Sciences, 2011 6(1): p 37-39 O Bamidele cộng sự, Effect of galic (Allium sativum L.) and ginger (Zingiber officinale Roscoe) mixture on performance characteristic and cholesterol profile of growing pullets International Journal of Poultry Science, 2012 11(3): p 217-20 F Benbelaid cộng sự, Drying effect on yield and antimicrobial activity of essential oils International Journal of Aromal plants, 2013 3(1): p 93-101 S Burt, Essential oils : their antibacterial properties and potential applications in food – a review International Journal of Food Microbiology, 2004 94(3): p 223-53 C.V Chowdhary cộng sự, A review on phytochemical and pharmacological profile of Portulaca oleracea Linn (Purslane) IJRAP, 2013 4(4): p 34-37 S Combrinck cộng sự, Effects of post-harvest drying on the essential oil and glandular trichomes of Lippia scaberrima Sond Journal of Essential oil Research Journal of Essential oil Research, 2006 18: p 80-84 Herawati cộng sự, The effect of feeding red ginger (Zingiber officinale Rosc) as phytobiotic on broiler slaughter weight and meat quality International Journal of Poultry Science, 2011 10(12): p 983-86 A H Hiba cộng sự, Chemical Composition and Antimicrobial Activity of the Crude Extracts Isolated from Zingiber Officinale by Different Solvents Pharmaceut Anal Acta, 2012 3(9): p 3-9 C Ishita cộng sự, Turmeric and curcumin: Biological actions and medicinal applications Current science, 2004 87(1): p 44-53 K.N Jayaveera cộng sự, Phytochemical screenings, antibacterial activity and physic chemical constants of ethanolic extract of Euphobial thymifolia Linn International Journal of Pharmacy and Pharmacultical Sciences, 2010 2(3): p 81-82 M Kaur cộng sự, Antiomicrobial properties of Achyranthes aspera Ancient science of life, 2005 24(4): p 168 - 73 A.S Kehinde cộng sự, Growth performance, haematological and serum biochemical indices of cockerel chicks fed ginger (Zingiber officinale) addivtive in diets Animal Research Internatinal, 2011 8(2): p 1398 – 404 K J Lin, Theory and technic of meat process 2001, Hua Siang Yuan publish: Taiwan p 43 M.A Magda cộng sự, Antimicrobial efficacy of Rheum palmatum, Curcuma longa and Alpinia officinarum extracts against some pathogenic microorganisms Afican Journal of Biotechnology, 2011 10(58): p 12058-63 Khan Yousufi Mahmood, To Study Antibacterial Activity of Allium Sativum, Zingiber Officinale and Allium Cepa by Kirby-Bauer Method IOSR Journal of Pharmacy and Biological Sciences, 2012 4(5): p 06-08 S B Mehvish cộng sự, Antimicrobial activity of three different Rhizome of cucunma longa and curcuma aromatica on uropathogens of diabetic patients International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Science, 2011 3(4): p 273-79 J Muller cộng sự, Drying of medicinal plants, in Medicinal and Aromatic Plants: Agricultural, Commercial, Ecological, Legal, Pharmacological and Social Aspects, Frontis Wageningen International Nucleus for Strategic Expertise, Editor 2006 p 237-52 H Namkung cộng sự, Impact of feeding blends of organics acids and herbal extracts on growth performance, gut microbiota and digestive function in newly weaned pig Can.J.Anim Sci 84(4): p 697-704 S.R Neeta cộng sự, Antibacterial potential of Achyranthes aspera Linn procured from Himachal Pradesh, Punjab and Haryana India Research Journal of Chemical Science, 2011 1(18): p 80-82 79 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50. 51. 52. 53. 54. 55. 56. 57. 58. 59. 60. 61. 62. 63. 64. 65. 66. B Noureddine cộng sự, Allium Thiosulfinates: Chemistry, Biological properties and their potential ultilization in food preservation Food, 2007 1(2): p 193-201 P.N Onu, Evaluation of two herbal spices as feed additives for finisher broilers Biotechnology in Animal Husbandary, 2010 26(5-6): p 383-92 G Pandey cộng sự, Antioxidant and antibacterial activities of leaf extract of Achyranthes aspera Linn (Prickly chaff flower) European Journal of Medicinal Plants, 2014 4(6): p 695708 V.G Papatsiros cộng sự, Greek experience of the use of phytogenin feed additives in organic pig farming J Cell & Anim Biol, 2011 5(16): p 320-23 Namita Parmar cộng sự, Medicinal plant used as antimicrobial agents: A review International research journal of pharmacy, 2012 2012, 3(1): p 31-40 M Dewick Paul, Medicinal Natural Products: A Biosynthetic Approach 2002: Wiley C.E Rajendra cộng sự, Comparative evaluation of antimicrobial activities of methanollic extract of Curcuma longa and Boswellia serrata International journal of reseach in pharmacy and chemistry, 2013 3(3): p 534-36 K.M Rajesh cộng sự, Pharmacological Activity of Zingiber Officinale International Journal of pharmaceutical and chemical sciences, 2012 1(3): p 1073-78 M Saleem cộng sự, Antimicrobial natural products: an update on future antibiotic drug candidates, Natural Product Reports, 2010 27(2): p 238–54 Mukhtar Sana cộng sự, Bacterial activity of aqueous and ethanolic extracts of garlic, cinnamon and turmeric against Echerichia coli ATCC 25922 and Bacillus subtilis DSM 3256 International journal of applied biology and pharmaceutical technology, 2012 3(2): p 131-36 I Sasidharan cộng sự, Comparative chemical composition and antimicrobial activity fresh and dry ginger oils International Journal of Current pharmaceutical research, 2010 2(4): p 40-43 D Sarker Satyajit cộng sự, Natural Products Isolation 2nd ed 2006: Humana Press D S Seyed cộng sự, The effect of four medicinal plants on the performance, blood biochemical traits and ileal microflora of broiler chicks Verterinarki Arhiv, 2013 83(1): p 69-80 R.A Sharma cộng sự, Curcumin: The story so far European Jounal of Cancer, 2005 41(13): p 1955–68 N.C.C Silva cộng sự, Biologycal properties of medicinal plants : a review of their antimrobial activity The Journal of Venomous Animals and Toxins including Tropical Diseases, 2010 16(3): p 402-13 A Ahmed Suhad cộng sự, Study the antibacterial activity of Zingiber officinale roots against some of pathogenic bacteria Al-Mustansiriya J.Sci, 2012 23(3): p 63-70 Frankic Tamara cộng sự, Use of herbs and spices and their extracts in animal nutrition Acta argriculturae Slovenica, 2009 94(2): p 95-102 K.M Tullanithi cộng sự, Preliminary phytochemical analysis and antimicrobial activity of Achyranthes aspera Linn Internatinal Journal of Biological Technology, 2010 1(3): p 35-38 J.H Lin Willow, Traditional Herbal Medicine Research Methods 2011: Wiley 488 W Windisch cộng sự, Use of phytogenic products as feed additives for swine and poultry Journal of Animal Science, 2008 86: p E140-48 H.S Yeh cộng sự, Effects of supplemental Chinese traditional herbal medicine complex on the carcass quality of pig Journal of Agricultural Studies, 2013 1(2): p 141-50 M M Cowan, Plant products as antimicrobial agents Clin Microbiol Rev, 1999 12(4): p 564-82 R Di Pasqua cộng sự, Changes in membrane fatty acids composition of microbial cells induced by addiction of thymol, carvacrol, limonene, cinnamaldehyde, and eugenol in the growing media J Agric Food Chem, 2006 54(7): p 2745-9 C W Fennell cộng sự, Assessing African medicinal plants for efficacy and safety: agricultural and storage practices J Ethnopharmacol, 2004 95(2-3): p 113-21 80 67. 68. 69. 70. 71. 72. 73. E C Jeyaseelan cộng sự, Antibacterial activity of sequentially extracted organic solvent extracts of fruits, flowers and leaves of Lawsonia inermis L from Jaffna Asian Pac J Trop Biomed, 2012 2(10): p 798-802 R N Jones, Antimicrobial susceptibility testing (AST): a review of changing trends, quality control guidelines, test accuracy, and recommendation for the testing of beta-lactam drugs Diagn Microbiol Infect Dis, 1983 1(1): p 1-24 A Klancnik cộng sự, Evaluation of diffusion and dilution methods to determine the antibacterial activity of plant extracts J Microbiol Methods, 2010 81(2): p 121-6 E G Manzanilla cộng sự, Effect of plant extracts and formic acid on the intestinal equilibrium of early-weaned pigs Journal of Animal Science, 2004 82(11): p 3210-8 B B Zhang cộng sự, Three new antibacterial active diarylheptanoids from Alpinia officinarum Fitoterapia, 2010 81(7): p 948-52 H.J Dorman cộng sự, Antimicrobial agents from plants: antibacterial activity of plant volatile oils Journal of Applied Microbiology, 2000 88(2): p 308-16 A.K Indrayan cộng sự, Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oil of Alpinia officinarum Rhizome India Journal of Chemistry, 2007 46B: p 2060-63 81 82 Mục lục MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu đề tài 2 PHẦN II 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Tổng quan tài nguyên thuốc giới Việt Nam 3 2.1.1 Tiềm tài nguyên thuốc giới 3 2.1.2 Tiềm tài nguyên thuốc Việt Nam 4 2.2 Tổng quan khả kháng khuẩn thảo dược 5 2.2.1 Cơ chế kháng khuẩn hợp chất thiên nhiên 5 2.2.2 Các hợp chất thiên nhiên có tính kháng khuẩn có thảo dược 8 2.3 Phương pháp nghiên cứu khả kháng khuẩn thảo dược 12 2.3.1 Phương pháp tách chiết hợp chất thiên nhiên thảo dược 12 2.3.2 Phương pháp đánh giá khả kháng khuẩn dịch chiết thảo dược 18 2.4.2 Khả kháng khuẩn hành 21 2.4.3 Khả kháng khuẩn riềng 21 2.4.4 Khả kháng khuẩn gừng 22 2.4.5 Khả kháng khuẩn nghệ 23 2.4.6 Khả kháng khuẩn cỏ xước 25 2.4.7 Khả kháng khuẩn cỏ sữa nhỏ 25 2.4.8 Khả kháng khuẩn rẻ quạt 26 2.4.9 Khả kháng khuẩn rau sam 26 2.5 Tổng quan tình hình sử dụng thảo dược chăn ni 26 2.5.1 Sử dụng thảo dược phòng điều trị bệnh cho vật nuôi 26 2.5.2 Sử dụng thảo dược nhằm nâng cao suất sản xuất vật nuôi 28 PHẦN III 32 i ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 3.2 Đối tượng nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.3.1 Khảo sát, điều tra loại thảo dược có tính kháng khuẩn phổ biến địa bàn tỉnh Phú Thọ 33 3.3.2 Lựa chọn xác định phương pháp chế biến thảo dược thích hợp 33 3.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng thảo dược chăn nuôi 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1 Khảo sát, điều tra loại thảo dược có tính kháng khuẩn phổ biến địa bàn tỉnh Phú Thọ 34 3.4.2 Lựa chọn xác định phương pháp chế biến thảo dược thích hợp 36 3.4.3 Đánh giá hiệu việc bổ sung thảo dược tới khả sản xuất chất lượng thịt lợn 38 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 44 PHẦN IV 45 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Khảo sát, điều tra loại thảo dược có tính kháng khuẩn phổ biến địa bàn tỉnh Phú Thọ 45 4.2 Lựa chọn xác định phương pháp chế biến thảo dược thích hợp 48 4.2.1 Khả kháng khuẩn số loại thảo dược 48 4.2.2 Ảnh hưởng phương pháp chế biến tới khả kháng khuẩn thảo dược 51 4.2.3 Ảnh hưởng thời gian bảo quản tới khả kháng khuẩn thảo dược 53 4.3 Đánh giá hiệu thảo dược chăn nuôi lợn 58 4.3.1 Khả tăng trọng lợn sử dụng phần bổ sung thảo dược 58 4.3.2 Khả kháng bệnh lợn sử dụng phần bổ sung thảo dược 61 ii 4.3.4 Tương quan số lượng vi khuẩn lactic coliform phân lợn 68 4.3.5 Chất lượng thịt lợn sử dụng phần bổ sung thảo dược 69 4.4 Đánh giá sơ hiệu kinh tế chăn nuôi lợn sử dụng phần bổ sung thảo dược 72 Đã có số nghiên cứu sử dụng thảo dược chăn nuôi khẳng định hiệu thảo dược việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đặc biệt giảm mùi hôi Các nghiên cứu khẳng định sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược sẵn có Việt Nam làm chất bổ sung vào thức ăn làm giảm 4060% hàm lượng NH3 H2S không khí chuồng ni [16] Trong khn khổ đề tài này, chúng tơi chưa có điều kiện đánh giá số ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, trang trại bố trí thí nghiện cho thức ăn bổ sung thảo dược có tác dụng làm giảm mùi hôi phân lợn, chuồng khu vực chăn nuôi 75 4.5 Kết tổ chức hội thảo khuôn khổ đề tài 75 PHẦN V 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iii ... lợn sử dụng phần có bổ sung kháng sinh [13] Bổ sung kg/tấn thức ăn bột tỏi, nghệ vào thức ăn lợn từ 30 đến 90 ngày tuổi cho thấy sử dụng thảo dược cải thiện đáng kể hệ số chuyển hóa 30 thức ăn, ... chăn nuôi lợn Khả tăng trọng cao lợn đối chứng lợn sử dụng phần bổ sung 40 ppm avilamycin Bổ sung thảo dược làm tăng thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm giảm tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng lợn Hơn... loại thảo dược khác Các nghiên cứu ứng dụng dừng lại việc sử dụng thử nhiệm dịch chiết thảo dược mà chưa quan tâm đến sản xuất chế phẩm sử dụng bổ sung thay kháng sinh tổng hợp thức ăn chăn nuôi