Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
!" #$%&'( )*+), /012,3&)4+)5&)67+8)4+) 9+81:;<,=+3>?++)@A=+ &)B)CDEFGH II JKLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLG GLM1<N+/0LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLG ELO;/P;)A=@;?@<2Q+8)R4;*4/012,LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLE ;LS+8)R4T)U4)C;<21)V;1,W+LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLE )67+8GLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLX YZLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLX ELHL[+))[+)+8),=+;\@1>U+8<2+8U2,+6];LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLG^ )67+8ELLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLG_ D`Z&a&&bcLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLG_ ELGLd,16e+8+8),=+;\@LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLG_ )67+8XLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLEG fghLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLEG XLGL)i+j+81j+81>C+8;*4ke+lmnO+8T)o@p)?+qrl@+81)iUn6e;LLLLLLLLLLLLEG XLXL+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;/t+T)i+j+8+),W.1,=@;)iA<2)u )Np;*4ke+LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLE^ v,w@/xXL^3d+82A.y;q-+)D/,0@1>5q-+)1,=@;)iA<2T)z1)s;*4ke+1)P +8), LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLE{ XLHL+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;/t+;)N1k6e+81)|+1)51LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLE_ vi+8XLH3+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;/t+;)N1k6e+81)|+1)51LLLLLLLLLLLE_ XL^L+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;/t+;)N1k6e+81)51ke+LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLE} vi+8XL^3+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;/t+;)N1k6e+81)51ke+LLLLLLLLLLLLLE} XL{L:+)8,:l7q9),-@~@iT,+)1t1>U+8;)j++@u,ke+lmnO+8T)o@p)?+qr l@+81)iUn6e;LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLXF )67+8HLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLXG fh`Z•!LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLXG HLGLt1k@€+LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLXG HLEL0+8)5LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLXE I•Dvv‚ [+)GLGL`51>P)Uƒ1/9+8;*4;:;)ep;)N11),=++),=+1>=+<,T)@o+ LLLLLLLLL „>>U>3 …†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n vi+8GLG3)2+)p)?+)z4)C;<2;7;)tT):+8T)@o+;*4;)N1;),t11)V;<€1 L„>>U>3 …†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n vi+8ELE3)2+)p)?+n,+)n6‡+8T)o@p)?+j+;*4ke+1>U+81)P+8), „>>U>3 …†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n vi+8 XLG 3)i+j+81j+81>C+8 ;*4ke+ lmnO+8T)o@p)?+qrl@+81)iUn6e; ,4,/Uƒ+1ˆ{F+82A1@r,/t+‰@N1;)@x+8sGEF+82A1@r, LLLLLLLLL „>>U>3…†…>…+;… lU@>;…+U1†U@+n vi+8 XLE 3,-@~@ilmnO+81)\;j+;*4ke+lmnO+8T)o@p)?+1)iUn6e;1>U+8 8,4,/Uƒ+1ˆ ,4,/Uƒ+1ˆ{F+82A1@r,/t+‰@N1;)@x+8GEF+82A1@r, LLLLLLLLL „>>U>3 …†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n vi+8XLX3+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;1],1Šk-1,=@;)iA<2)u)Np;*4ke+ LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL „>>U>3…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n vi+8XLH3+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;/t+;)N1k6e+81)|+1)51 LLL „>>U>3 …†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n vi+8XL^3+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;/t+;)N1k6e+81)51ke+ LLLLL „>>U>3 …†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n vi+8XL{3,-@~@iT,+)1t1>U+8;)j++@u,ke+1)51;zqrl@+8T):+8l,+)1)iUn6e; LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL „>>U>3…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n Iv‚‹ v,w@/xXLG3)i+j+81j+81>C+8;*4ke+lmnO+8T)o@p)?+1)iUn6e; LLLL „>>U>3 …†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n v,w@/xXLE3,+)1>6s+81@A-1/d,;*4ke+T),qrl@+81)iUn6e;<2UT)o@p)?+ LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL „>>U>3…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n v,w@/xXLX3)d,k6e+81)\;j+1,=@1d+;*4ke+T),qrl@+81)iUn6e;<2UT)o@p)?+ LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL „>>U>3…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n v,w@/xXLH3Œ;*4ke+T),qrl@+81)iUn6e;<2UT)o@p)?+ LLLLLLL „>>U>3…†…>…+;… lU@>;…+U1†U@+n v,w@/xXL^3d+82A.y;q-+)D/,0@1>5q-+)1,=@;)iA<2T)z1)s;*4ke+1)P+8), LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL „>>U>3…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n v,w@/xXL{3+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;1],1Šk-+),W.1,=@;)iA<2 .y;)U1)s LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL „>>U>3…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n v,w@/xXL_3+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;1],1Šk-1)|+1)51 LLLLLLLLLLL „>>U>3 …†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n v,w@/xXL}3+))6s+8;*4T):+8l,+)/t+p<2.2@ly;;*41)51 LLLLLLLLLLL „>>U>3 …†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n I•DI•`fŽ Q),-@ ,t+84+) ,i,1>[+) 1 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2 FCR Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 3 PMF Proton motive force Vận chuyển proton 4 TĂ Thức ăn 5 TĂHH Thức ăn hỗn hợp JK GLM1<N+/0 Kháng sinh (antibiotics) là tất cả các chất hóa học không kể nguồn gốc (chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi sinh vật, bán tổng hợp hay tổng hợp) có khả năng kìm hãm hoặc tiêu diệt các vi khuẩn bằng cách tác động chuyên biệt trên một giai đoạn chuyển hóa cần thiết của vi sinh vật. Vì vậy trong chăn nuôi hiện nay việc sử dụng kháng sinh là khá phổ biến ngoài mục đích để điều trị kháng sinh còn được sử dụng như một chất kích thích sinh trưởng. Người ta bổ sung kháng sinh với một lượng thích hợp nó sẽ làm cho gia súc có khả năng tăng trọng cao hơn hơn lô đối chứng 4-16%, tăng hiệu suất lợi dụng thức ăn lên 2-7% (Vũ Duy Giảng, 2009)[1]. Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi cũng đã gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng. Theo kết quả điều tra sơ bộ thịt gà sản xuất từ 18 cơ sở chăn nuôi ở miền bắc cho thấy có 27,7% số mẫu điều tra có tồn dư kháng sinh với hàm lượng gấp 13,8-30,3 lần và ở miền nam, điều tra tại 4 cơ sở chăn nuôi cho thấy có 22,2% mẫu gà thịt có tồn dư kháng sinh Tetracycline, Amoxylin…với hàm lượng gấp 1,4-30,9 lần so với tiêu chuẩn cho phép (Phùng Đức Tiến và cộng sự, 2007)[15]… Hiện tượng tồn dư kháng sinh trong thịt gây hệ quả kháng thuốc của vi khuẩn, gây dị ứng và ung thư cho người tiêu dùng. Vì vậy, ngày 1/1/2006 Cộng đồng các nước Châu Âu đã cấm sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi. Còn ở nước ta từ năm 2002 Bộ NN&PTNT cũng đã có quyết định cấm sử dụng một số kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi như: Chloramphenycol, dimetridazole, metronidazole,…Trong thời gian tới một số kháng sinh khác cũng sẽ bị cấm và tiến tới sẽ cấm hoàn toàn các loại kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi. Do vậy, nhằm khắc phục tình trạng giảm năng suất và hiệu quả chăn nuôi khi không còn sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi, nhiều giải pháp đã được đề nghị như bổ sung acid hữu cơ, probiotic, prebiotic, enzyme, thảo dược. Trong đó giải pháp sử dụng thảo dược (gọi là các phytocide) đã tỏ ra có nhiều ưu điểm và dành được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học và người chăn nuôi. Kháng sinh thảo dược không có hiện tượng kháng thuốc, không tồn dư trong thực phẩm, rất ít độc, dễ hòa tan trong nước, dễ sử dụng do hầu hết các loại cây kháng sinh thường được dùng ở dạng bào chế đơn giản. Ở nước ta hiện nay đã có các nghiên cứu bước đầu về việc sử dụng thảo dược bổ sung vào thức ăn chăn nuôi. Các thí nghiệm sử dụng thảo dược cho chăn nuôi lợn còn khá hạn chế. Một số thí nghiệm sử dụng kháng sinh thảo dược cho chăn nuôi lợn đánh giá tác dụng của thảo dược nhưng chưa toàn diện và cụ thể. Để đánh giá hiệu quả của một số loại thảo dược có tính kháng khuẩn trong chăn nuôi lợn thịt tại tỉnh Phú Thọ chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu 1 quả của một số loại thảo dược có tính kháng khuẩn trong chăn nuôi lợn thịt tại huyện Lâm Thao – tỉnh Phú Thọ”. ELO;/P;)A=@;?@<2Q+8)R4;*4/012, a. Mục tiêu đề tài - Đánh giá được hiệu quả (khả năng tăng trọng, khả năng kháng bệnh, chất lượng thịt lợn và hiệu quả kinh tế) của một số loại thảo dược có tính kháng khuẩn trong chăn nuôi lợn thịt tại huyện Lâm Thao – tỉnh Phú Thọ. b. Yêu cầu - Xác định khả năng sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn thịt khi cho ăn khẩu phần có bổ sung kháng sinh thảo dược - Xác định chỉ tiêu chất lượng thịt lợn - Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt c. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn * Ý nghĩa khoa học: - Việc nghiên cứu và bổ sung thảo dược vào khẩu phần ăn lợn thịt góp phần giảm thiểu tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy và tăng khả năng sinh trưởng của lợn thịt góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi * Ý nghĩa thực tiễn: - Phú Thọ là khu vực có nguồn thực vật phong phú trong đó thực vật chứa kháng sinh thảo dược rất đa dạng nên kết quả đề tài là cơ sở thực tiễn quan trọng trong việc ứng dụng kháng sinh thảo dược trong chăn nuôi. )67+8G YZ GLGL7lsT)U4)C;;*4<,-;lmnO+8T):+8l,+)1)iUn6e;1)4A1)tT):+8l,+) 1r+8)ep1>U+8;)j++@u, 1.1.1. Tổng quan sơ lược về kháng sinh tổng hợp Thuốc kháng sinh là những chất hữu cơ có cấu tạo hóa học phức tạp mà hiện nay mới chỉ biết được một số chất. Phần lớn là những chất do nấm hoặc vi khuẩn tạo ra hoặc do bán tổng hợp, có khi là chất hóa học tổng hợp…có tác dụng điều trị đặc hiệu do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật. Chúng ta có thể gặp các loại vi khuẩn hoại sinh có trong đất, trong nước, có khả năng sản sinh ra chất kháng sinh. Thí nghiệm của Pasteur năm 1887 đã cùng Joubert chứng minh rằng, một số vi khuẩn có trong không khí, có thể ức chế sự phát triển của vi trùng nhiệt thán. Từ đó ông đã suy nghĩ đến vấn đề sử dụng chúng trong điều trị bệnh và để chống thối cho các kho hoa quả. Năm 1889, Emmerich và Beuchard đã sử dụng các sản phẩm trao đổi chất của Bac.Pyocyancun để điều trị nhiệt thán, bạch hầu và rất lâu sau đó người ta gọi chất tác dụng này là men piocianaz. Ngày nay chúng ta biết chất đó không phải là men mà là một axit piocianic với nồng độ rất loãng cũng ức chế sự phát triển của rất nhiều loại vi khuẩn khác nhau. Danh từ kháng sinh tố bắt nguồn từ Waksman, nghĩa là bắt nguồn từ việc phát minh Streptomyxin của ông. Những khái niệm về hiện tượng kháng sinh lại được bắt nguồn từ những công trình của Alexander Fleming năm 1928 bằng một sự tinh cờ trong khi nuôi cấy staphylococcus, có những sợi nấm phát triển trên mặt thạch do đó mà stpahylococcus không phát triển được bị chết. Ông giả thiết một cách sáng suốt, đúng đắn là trong quá trình phát triển của nấm này, nó đã sản xuất ra một loại chất nào đó có khả năng chống lại stpahylococcus. Ông gọi nó là penicillin vì nó được sản sinh ra từ loại nấm có tên pinicilinumnotatum. Phát minh trên có ý nghĩa hết sức lớn lao cả về lý luận và thực tiễn, nhưng lúc đó người ta quan tâm tới sulfamid nên kết quả ông bị lãng quên. Vả lại ông là nhà vi sinh vật học nên chưa có đủ điều kiện để giải quyết vấn đề penicillin thô, bản chất rất nhanh chóng bị phá hủy và bản thân ông chỉ có thể chiết được một lượng rất nhỏ, không đủ làm những vấn đề khác và không thuyết phục được mọi người. Tới năm 1938, một số nhà hóa học của nhóm Oxford đã nghiên cứu tinh chế penicillin. Năm 1940 đã sản xuất thành công penicillin thô và thử nghiệm trên động vật cho kết quả tốt. Do ảnh hưởng của chiến tranh thế giới lần thứ II nhóm này đã sang Mỹ. Tại đây đã có sự hợp tác giữa các nhà khoa học, giải quyết nhiều vấn đề và đưa thuốc sử dụng trong lâm sàng. Năm 1943 điều trị cho nhiều bệnh nhân. Năm 1946 sản xuất được penicillin kết tinh. Penicillin đã mở đầu cho một thời kỳ hoàng kim của y học “Thời đại của chất kháng sinh” và do vậy Feleming đã nhận được giải thưởng Nobel. Cho tới nay đã có hàng ngàn loại kháng sinh được ra đời, tuy nhiên chỉ có một số ít được sử dụng trong lâm sàng vì nhiều loại kháng sinh đã gây độc, một số loại kháng sinh có hoạt phổ hẹp, một số lạo kháng sinh có giá thành rất cao. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng: Kháng sinh trộn vào thức ăn với liều lượng dưới liều điều trị có tác dụng kích thích sinh trưởng đối với gia súc non và mang lại hiệu quả cao. Khả năng sinh trưởng tăng 5-15%; Đối với gia cầm đẻ trứng làm tỷ lệ đẻ tăng 5%, tỷ lệ ấp nở tăng, đối với con nái tỷ lệ thụ thai tăng, tăng khối lượng con non sơ sinh và tỷ lệ nuôi sống… so với không sử dụng. Nguyễn Quang Tính và cộng sự, 2008[14] Tuy nhiên vì nhiều nguyên nhân việc lạm dụng kháng sinh quá mức gây nhiều tác hại nghiêm trọng. Đó là tồn dư kháng sinh trên sản phẩm chăn nuôi ảnh hướng tới tính kháng kháng sinh của vi khuẩn. Do bổ sung với liều thấp (bằng ½ liều điều trị) một cách thường xuyên có mặt nên vi khuẩn bị tiêu diệt nhưng không triệt để, một số vi khuẩn thích ứng được tính kháng thuốc. Sự nguy hiểm của tính kháng thuốc ở vi khuẩn là khi sử dụng kháng sinh cho điều trị không có tác dụng, không chữa được bệnh. Ngoài ra còn có thể gây biến chủng vi khuẩn gây bệnh, biến đổi kiểu gen nguy hiểm. Khi bổ sung kháng sinh lâu thường gây ra tính kháng thuốc của vi khuẩn, làm cho thuốc mất hiệu lực. Vì vậy, khi sử dụng kháng sinh cần tuân thủ các yêu cầu sau: - Kháng sinh đó không sử dụng trong y học: Vì sử dụng sẽ gây tính kháng thuốc của vi khuẩn và có thể gây hại cho sức khoẻ con người. - Không hoặc chậm tạo thành tính kháng thuốc của vi sinh vật. Nếu ta sử dụng loại thuốc kháng sinh mà vi sinh vật dễ thích nghi và gây ra tính kháng thuốc khi bổ sung vào thức ăn làm mất đi giá trị của kháng sinh đó. - Hấp thu ít qua đường tiêu hoá và thải trừ nhanh ra khỏi cơ thể động vật, không tích tụ trong cơ thể đông vật. - Không đòi hỏi thường xuyên phải tăng lên về liều lượng để đạt kết quả mong muốn. Vì nếu phải tăng liều lượng mới có tác dụng chứng tỏ dấu hiệu đầu tiên của sự kháng thuốc.Đỗ Thị Phương Thảo, 2012[11] Với tác hại như vậy ngày 23/07/2003, Ủy ban an toàn thực phẩm EU chính thức khẳng định việc ban bố lệnh cấm sử dụng tất cả các loại kháng sinh như chất kích thích sinh trưởng trong thức ăn chăn nuôi và lệnh cấm này đã có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. Tại Việt Nam, tình trạng này cũng diễn ra ngày càng phổ biến gây ra những tổn thất về kinh tế trong chăn nuôi, khó khăn cho công tác phòng chống dịch. Cụ thể, theo kết quả nghiên cứu của Phạm Khắc Hiếu và Bùi Thị Tho trong 20 năm, từ [...]... của lợn Bệnh tiêu chảy và hô hấp là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả chăn nuôi Mục đích của việc sử dụng kháng sinh và thảo dược trong khẩu phần ăn cho lợn là hạn chế sự tác động của vi sinh vật có hại, nâng cao hệ miễn dịch của lợn Góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi Cụ thể kết quả ảnh hưởng của kháng sinh thảo dược được thể hiện ở bảng 3.3: Bảng 3.3: Ảnh hưởng của kháng sinh thảo dược. .. Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR kg TĂ/kg tăng trọng) - So sánh khả năng kháng bệnh tiêu chảy và hô hấp của lợn ở các khẩu phần có sử dụng thảo dược, sử dụng kháng sinh và khẩu phần không sử dụng thảo dược, kháng sinh - Đánh giá chất lượng thịt lợn sử dụng thảo dược - Đánh giá hiệu quả kinh tế khi chăn nuôi lợn có bổ sung thảo dược 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Sau khi đánh. .. mùi vị của thịt lợn Nguyên nhân của độ dai và mùi vị của thịt được tăng lên khi sử dụng kháng sinh thảo dược là trong thảo dược có chất chống oxy hóa làm giảm oxy hóa mỡ trong suốt quá trình bảo quản thức ăn, cho ăn, quá trình sản xuất và bảo quan thịt Quá trình oxy hóa mỡ sẽ làm thay đổi mùi vị của thịt tươi và trong quá trình chế biến thịt 3.6 Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn sử... chiết thân dễ riềng có tính kháng nấm mạnh hơn chất kháng nấm là Amphotericin B Tuy nhiên, dịch chiết của riềng trong các dung môi khác nhau không ảnh hưởng tới khả năng kháng khuẩn của riềng 2.3 Tổng quan tình hình sử dụng thảo dược trong chăn nuôi 2.3.1 Bổ sung thảo dược nhằm nâng cao sức sản xuất trong chăn nuôi lợn Nghiên cứu bổ sung thảo dược trong thức ăn của lợn như là một loại thức ăn bổ sung... 1995, vi khuẩn E.coli phân lập từ phân của lợn con phân trắng ở một số tỉnh phía Bắc đã kháng thuốc rất nhanh, tính đa kháng cũng cho một hình ảnh tương tự Cụ thể năm 1975 có 6% số chủng kháng với 3 loại thuốc, 17% kháng với 2 loại thuốc, không có chủng nào kháng với 4, 5, 6 hoặc 7 loại thuốc Năm 1995 có 5% số chủng kháng với 7 loại thuốc kiểm tra, 6% kháng với 6 loại, đại bộ phận các chủng kháng thuốc... khẩu phần bổ sung thảo dược Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu quan trọng nhất trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng Để đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt chúng tôi tính toán cho mỗi đầu lợn về thu từ việc bán lợn trừ đi các khoản về nuôi dưỡng, thuốc thú y, chi phí về giống và nhân công chăm sóc Chi phí này được tính theo giá thị trường trong giai đoạn xuất chuồng Kết quả được thể hiện... hiệu quả phòng bệnh của việc sử dụng kháng sinh và thảo dược vào khẩu phần ăn lợn thịt 3.4 Ảnh hưởng của kháng sinh thảo dược đến chất lượng thân thịt Sản phẩm cuối cùng của quá trình chăn nuôi lợn là thịt và các sản phẩm từ thịt Trong đó chỉ tiêu khối lượng sống, khối lượng thân thịt, tỷ lệ thịt xẻ là các chỉ tiêu quan trọng Các chỉ tiêu chịu ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố dinh dưỡng thức ăn Kết quả. .. năng giữ nước của thịt * Độ dai và mùi vị của thịt Độ dai và mùi vị của thịt thay đổi đáng kể khi sử dụng kháng sinh thảo dược Việc đánh giá mùi vị của thịt dựa trên nếm cảm quan của mọi người và hầu hết họ đều cảm nhận được độ dai và mùi thơm, vị ngọt của thịt lợn trong khẩu phần sử dụng thảo dược so với 2 lô đối chứng và sử dụng kháng sinh Điều này cho thấy việc sử dụng kháng sinh thảo dược không ảnh... loại thảo dược khác nhau trong khẩu phần ăn của lợn Thảo dược đã được sử dụng trong khẩu phần ăn của lợn với vai trò là chất kích thích sinh trưởng (Papatsiros và ctv, 2011) Thảo dược có tác dụng làm tăng thu nhận thức ăn, cải thiện chức năng đường ruột và tăng độ ngon miệng Độ ngon miệng của thức ăn phụ thuộc vào mùi vị và hàm lượng tinh dầu có trong thảo dược (Frankic và ctv, 2009) Thảo dược có tính. .. sung kháng sinh thảo dược cho thấy có sự ảnh hưởng không rõ rệt 3.2 Ảnh hưởng của cỏ sữa, rẻ quạt và riềng đến hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn Đánh giá hiệu quả của cỏ sữa, rẻ quạt và riềng đến hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn chúng tôi đã theo dõi khả năng tăng trọng tuyệt đối, khối lượng thức ăn tiêu tốn và FCR Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.2 Bảng 3.2: Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn . giá hiệu quả của một số loại thảo dược có tính kháng khuẩn trong chăn nuôi lợn thịt tại tỉnh Phú Thọ chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu 1 quả của một số loại thảo dược có tính. dụng thảo dược cho chăn nuôi lợn còn khá hạn chế. Một số thí nghiệm sử dụng kháng sinh thảo dược cho chăn nuôi lợn đánh giá tác dụng của thảo dược nhưng chưa toàn diện và cụ thể. Để đánh giá hiệu. Thọ”. ELO;/P;)A=@;?@<2Q+8)R4;*4/012, a. Mục tiêu đề tài - Đánh giá được hiệu quả (khả năng tăng trọng, khả năng kháng bệnh, chất lượng thịt lợn và hiệu quả kinh tế) của một số loại thảo dược có tính kháng khuẩn trong chăn