Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ MAI HOA NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN SỬ DỤNG CÂY ĐIỀN THANH THÂN XANH (SESBANIA CANNABINA) LÀM THỨC ĂN CHO DÊ Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Lê Việt Phương 2.TS: Nguyễn Thị Huyền NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn riêng chưa công bố cơng trình khoa học khác Mọi thơng tin trích dẫn sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Thị Mai Hoa i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học luận văn này, xin cảm ơn quan tâm, động viên giúp đỡ thầy, cô giáo Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, cá nhân, gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo mơn Dinh dưỡng Thức ăn chăn ni, Phịng thí nghiệm trung tâm khoa Chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam quan tâm giúp đỡ trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn: TS Lê Việt Phương TS Nguyễn Thị Huyền – Bộ môn Dinh dưỡng Thức ăn – Khoa Chăn Nuôi, Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Thị Mai Hoa ii năm 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Giới thiệu điền thân xanh 2.1.1 Nguồn gốc mô tả thực vật 2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng điền 2.1.3 Giá trị dinh dưỡng 2.1.4 Năng suất điền 2.1.5 Tác dụng điền 11 2.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu 12 2.2.1 Ủ chua thức ăn xanh 12 2.2.2 Đặc điểm hệ tiêu hóa gia súc nhai lại 25 2.2.3 Tình hình phát triển chăn ni dê 29 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 33 3.1 Vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 33 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 33 3.3.1 Đánh giá suất giá trị dinh dưỡng điền thân xanh 33 3.3.2 Đánh giá Thử nghiệm ủ chua điền thân xanh với cỏ voi 35 iii 3.3.3 Đánh giá thử nghiệm sử dụng điền thân xanh phần 37 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 39 Phần Kết thảo luận 40 4.1 Năng suất giá trị dinh dưỡng điền thân xanh 40 4.1.1 Năng suất chất xanh 40 4.1.2 Năng suất chất khô 42 4.1.3 Năng suất protein 43 4.1.4 Thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng thân điền thân xanh 45 4.2 Đánh giá chất lượng sản phẩm ủ chua điền thân xanh với cỏ voi 47 4.2.1 Đánh giá cảm quan chất lượng thức ăn ủ chua 47 4.2.2 Giá trị pH thức ăn ủ chua 50 4.2.3 Hàm lượng N-NH3 thức ăn ủ chua 50 4.2.4 Thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng thức ăn ủ chua 52 4.3 Thử nghiệm sử dụng diền thân xanh phần nuôi dê 54 4.3.1 Sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối 54 4.3.2 Lượng thức ăn thu nhận 57 4.3.3 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng 58 Phần Kết luận kiến nghị 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 60 Tài liệu tham khảo 61 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ABBH Axit béo bay ADF Xơ thô tan môi trường axit CAM Crassulacean Acid Metabolism CF Xơ thô CP Protein thô CT Cơng thức DE Năng lượng tiêu hóa DXKN Dẫn xuất không Nitơ FCR Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng Kg Kilogam KTS Khoáng tổng số ME Năng lượng trao đổi N Nitơ NDF Xơ thô tan môi trường trung tính NPN Nitơ phi protein PTNT Phát triển nơng thôn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDN Tổng chất dinh dưỡng tiêu hóa TTTĂ Tiêu tốn thức ăn VCK Vật chất khô VSV Vi sinh vật v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học Sesbania cannabina Bảng 2.2 Hàm lượng chất dinh dưỡng số loại thức ăn sau ủ chua 21 Bảng 2.3 Bảng giá trị dinh dưỡng loại thức ăn gia súc nhai lại 22 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm đánh giá suất điền thân xanh 34 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ủ chua thân điền 36 Bảng 4.1 Năng suất chất xanh điền thân xanh 40 Bảng 4.2 Năng suất chất khô điền thân xanh 42 Bảng 4.3 Năng suất protein điền thân xanh 44 Bảng 4.4 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thân điền thân xanh 46 Bảng 4.5 Đánh giá cảm quan chất lượng thức ăn ủ chua 49 Bảng 4.6 Giá trị pH thức ăn ủ chua 50 Bảng 4.7 Hàm lượng N-NH3 thức ăn ủ chua 51 Bảng 4.8 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn ủ chua sau 30 ngày 52 Bảng 4.9 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn ủ chua sau 60 ngày 53 Bảng 4.10 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn ủ chua sau 90 ngày 54 Bảng 4.11 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối dê thí nghiệm 55 Bảng 4.12 Lượng thức ăn thu nhận dê thí nghiệm 57 Bảng 4.13 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng 58 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Năng suất chất xanh điền thân xanh 41 Biểu đồ 4.2 Năng suất chất khô điền thân xanh 43 Biểu đồ 4.3 Năng suất protein điền thân xanh 44 Biểu đồ 4.4 Sinh trưởng tuyệt đối dê thí nghiệm 55 Biểu đồ 4.5 Sinh trưởng tương đối dê thí nghiệm 56 Biểu đồ 4.6 Lượng thức ăn thu nhận dê thí nghiệm 58 Biểu đồ 4.7 FCR (kg VCK/kg tăng khối lượng) dê thí nghiệm 59 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Thị Mai Hoa Tên Luận văn: :“Nghiên cứu chế biến sử dụng Điền Thanh thân xanh (Sesbania Cannabina) làm thức ăn cho dê Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Kết nghiên cứu Trong năm gần đây, kinh tế nước ta phát triển, chăn nuôi theo phương thức truyền thống khơng cịn phù hợp khơng đáp ứng đủ nhu cầu thực phẩm Vì thế, chăn nuôi trọng phát triển theo hướng công nghiệp, kể chăn nuôi gia súc nhai lại Để phát triển chăn ni theo hướng cơng nghiệp, ngồi giải pháp nâng cao chất lượng đàn giống cần bổ sung thêm nguồn thức ăn thô xanh cho đàn gia súc Một số giống cỏ trồng thử nghiệm, nhiên cỏ trồng phần lớn cỏ hòa thảo (cỏ Voi, cỏ Ghi nê, cỏ lơng Para…) Cỏ hịa thảo có suất cao đáp ứng số lượng chưa đáp ứng mặt chất lượng có hàm lượng protein khơng cao (khoảng 10% chất khơ) Do biện pháp để nâng cao chất lượng thức ăn thô xanh cho đàn gia súc nhai lại nước ta phát triển họ đậu Điền họ đậu xuất nước ta từ lâu phát triển tốt điều kiện khí hậu nóng ẩm nước ta Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu việc sử dụng Điền làm thức ăn thô xanh cho gia súc Từ thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành đề tài:“Nghiên cứu chế biến sử dụng Điền Thanh thân xanh (Sesbania Cannabina) làm thức ăn cho dê” Đề tài có mục tiêu chung nghiên cứu xác định suất, thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng điền thân xanh từ chế biến thử nghiệm sử dụng điền thân xanh làm thức ăn cho dê Để thực mục tiêu chung đề tài có ba nội dung cụ thể sau: Đánh giá suất, thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng điền Thanh thân xanh (Sesbania Cannabina) Khu vườn cỏ thí nghiệm chia thành ơ, diện tích thí nghiệm 25m2 (2,5m x10m), khoảng cách ô 50cm Chiều cao thu cắt lứa thiết lập khoảng 100 cm, Thời gian thu cắt lứa đầu khoảng 60 ngày, Chiều cao thu cắt lứa đầu tính từ mặt luống 35cm, Chiều cao thu cắt lứa tái sinh tính từ mặt luống 35 cm, Thời gian thu cắt lứa tái sinh 35 ngày Sau thu cắt, chúng chặt ngắn khoảng 7-10 cm, phơi khô bảo quản tiến hành phân tích thành phần hóa học viii Thử nghiệm ủ chua điền thân xanh với cỏ voi: Để đánh giá khả sử dụng làm nguyên liệu ủ chua điền thân xanh tiến hành thí nghiệm ủ cỏ voi thân điền lọ nhựa có dung tích lít, cỏ voi thu cắt 50 ngày, thân điền sử dụng lứa cắt thiết lập (60 ngày) Đánh giá cảm quan ( màu sắc, mùi vị, độ mốc) sau 30, 60, 90 ngày nghiên cứu thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng nguyên liệu trước ủ hỗn hợp cỏ sau ủ chua Thử nghiệm sử dụng điền thân xanh phần nuôi dê: Để đánh giá chất lượng điền thân xanh ủ chua với cỏ voi, chúng tơi tiến hành thí nghiệm sử dụng thức ăn ủ chua công thức CT1 phần dê sinh trưởng, thí nghiệm sử dụng bốn dê lai (Jumnapari x Saanen) khỏe mạnh (khối lượng khoảng 8kg), chia thành lơ theo mơ hình vng Latin Thí nghiệm lặp lại lần, lần chia làm hai giai đoạn, giai đọan ni thích nghi (7 ngày) giai đoạn thí nghiệm (15 ngày) Trước thí nghiệm, dê tiêm thuốc chống kí sinh trùng đường tiêu hóa đánh số Theo dõi Khối lượng dê thí nghiệm, khối lượng thức ăn thu nhận dê, tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng dê Qua nghiên cứu đề tài đạt số kết sau: Cây điền thân xanh trồng để thu chất xanh cho trung bình 11,1tấn chất xanh/ha/lứa cắt, tương đương 2,07 vật chất khô/ha/lứa cắt Khối lượng protein đạt 0,39 tấn/ha/lứa cắt Có thể sử dụng hỗn hợp 70% cỏ voi + 30% thân điền để ủ chua vừa dự trữ thức ăn vừa hạn chế tác hại tiêu cực Saponin điền Sử dụng hỗn hợp 70% cỏ voi + 30% thân điền ủ chua có ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng dê, giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng dê Công thức sử dụng 40% hỗn hợp thức ăn ủ chua phần dê cho kết tốt (tăng khối lượng đạt 40,63g/con/ngày, tiêu tốn thức ăn 9,17 kg vật chất khô/kg tăng khối lượng) ix Bảng 4.5 Đánh giá cảm quan chất lượng thức ăn ủ chua Công thức ủ Chỉ tiêu CT0 CT1 CT2 30 ngày Màu sắc Xanh vàng Xanh vàng Xanh vàng Mùi vị Chua nhẹ Chua nhẹ Chua nhẹ Độ mốc (%) 1,51 1,86 2,53 60 ngày Màu sắc Vàng xanh Vàng xanh Vàng xanh Mùi vị Chua Chua Chua Độ mốc (%) 2,14 2,39 3,74 90 ngày Màu sắc Vàng nâu Vàng nâu Vàng nâu Mùi vị Chua Chua Chua Độ mốc (%) 5,12 5,17 5,21 Thức ăn ủ chua tốt có mùi thơm hoa chín có nhiều axit lactic, cịn mùi cay nồng chứng tỏ có nhiều axit axetic Mùi dưa khú chứng tỏ có nhiều axit butyric mùi thối thức ăn ủ chua bị thối Ở tất công thức ủ chua thời điểm 30 ngày sau ủ thức ăn có mùi chua nhẹ chưa có nhiều axit hữu hình thành, đến thời điểm 60 ngày có mùi chua Như vậy, theo đánh giá Nguyễn Xuân Trạch (2003), sản phẩm ủ chua thí nghiệm cơng thức có dấu hiệu thức ăn ủ chua tốt Tại thời điểm sau ủ 90 ngày, quan sát thấy có khác biệt nhỏ mầu sắc cỏ ủ có màu vàng ngả sang nâu Mùi sản phẩm cơng thức có sử dụng thân điền ngun liệu có mùi thơm chua nồng có tỷ lệ điền 30% Kết đánh giá độ mốc cho thấy, cơng thức ủ có phần nhỏ cỏ mốc bề mặt, nén chặt lọ ủ cịn lượng khơng khí định có tượng hơ hấp hiếu khí xảy Sản phẩm hơ hấp hiếu khí nước nhiệt Nước bốc nhỏ xuống bề mặt khối ủ gây mốc bề mặt khối ủ Hơ hấp hiếu khí mạnh tỷ lệ mốc bề mặt cao Kết kiểm tra cho thấy bề mặt lọ tất cơng thức ủ có mốc phát triển, nhiên, tỷ lệ ghi nhận với tỷ lệ thấp, chi dao động từ 5,12-5,17% Khối lượng ủ lớn tỷ lệ mốc giảm thấp 49 Như vậy, qua đánh giá cảm quan màu sắc, mùi độ mốc, công thức ủ chua thức ăn có chất lượng tốt Hai cơng thức ủ chua CT1 CT2 cho chất lượng thức ăn ủ chua tốt đường hoà tan cỏ voi tương đối cao (khoảng 13%), lại bổ sung them 6% rỉ mật đường nên đảm bảo cho việc hình thành đủ axit hữu để hại pH xuống 4,2 4.2.2 Giá trị pH thức ăn ủ chua Việc đánh giá chất lượng cỏ ủ độ chua cỏ ủ, chất lượng thức ăn ủ chua trì sản sinh axit lactic chiếm ưu Để đánh giá độ chua cỏ ủ, tiến hành lấy mẫu thời điểm 30, 60, 90 ngày xác định pH sản phẩm Giá trị pH tiêu quan trọng để đánh giá phẩm chất thức ăn ủ chua Thức ăn ủ chua tốt có pH nằm khoảng 3,8- 4,2 tùy vào hàm lượng chất khô thức ăn ủ chua Khi ủ chua, pH hai công thức ủ giảm dần nằm khoảng pH cho phép thức ăn ủ chua Kết thu thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Giá trị pH thức ăn ủ chua PH CT0 CT1 CT2 Cỏ ủ 30 ngày 3,69 3,32 3,34 Cỏ ủ 60 ngày 3,83 4,12 3,72 Cỏ ủ 90 ngày 4,01 4,08 4,11 Giá trị pH thu sau 30 ngày dao động từ 3,34 - 3,69, sau 60 ngày biến động khoảng từ 3,72 - 3,83, sau 90 ngày ủ giá trị pH có xu hướng tăng lên so với khảo sát thời điểm 60 ngày Nhiều tác giả, có Bùi Văn Chỉnh (1995) cho rằng, thức ăn ủ chua có pH khoảng 3,8-4,2 coi có chất lượng tốt, vậy, qua tiêu sơ rút công thức ủ thân điền thân xanh với cỏ voi cơng thức thí nghiệm cho kết tốt Sử dụng 30% thân điền nguyên liệu ủ, khối ủ sau 90 ngày bảo quản có pH thấp 4,11 đảm bảo chất lượng cỏ ủ 4.2.3 Hàm lượng N-NH3 thức ăn ủ chua Để đánh giá xác chất lượng cỏ ủ, chúng tơi tiến hành định lượng NH3 mẫu cỏ ủ thời điểm: 30, 60, 90 ngày sau ủ, kết trình bày bảng 4.7 50 Bảng 4.7 Hàm lượng N-NH3 thức ăn ủ chua Số ngày ủ 30 ngày 60 ngày 90 ngày CT0 5,03 7,22 9,81 Hàm lượng N-NH3 (mg/100g mẫu) CT1 CT2 7,20 10,93 14,99 15,68 13,68 14,71 Nồng độ N-NH3 thể trình phân giải protein nhóm vi sinh vật khơng mong muốn Nồng độ N-NH3 cao chứng tỏ phẩm chất thức ăn ủ chua Bảng 4,7 cho thấy hàm lượng N-NH3 thức ăn ủ chua với ngày ủ 30 dao động từ 5,03- 10,93 mg/100g mẫu Đối với ngày ủ 60 dao động từ 7,2215,68 mg/100g mẫu cỏ ủ chua 90 ngày hàm lượng N-NH3 từ 9,81-14,71 mg/100g mẫu Qua kết thu được, thấy, việc sử dụng 30% thân điền nguyên liệu ủ làm tăng hàm lượng nitơ bay khối ủ thời điểm khảo sát, điều giải thích cho việc pH khối ủ có thân điền ln cao so với CT0 Nồng độ N-NH3 thức ăn ủ chua công thức CT1 CT2 cao so với công thức CT0 công thức có tỷ lệ protein cao Tuy nhiên giá trị nằm giới hạn thích hợp Việc pH tăng lên 90 ngày sau ủ, theo chúng tơi thấy ngun nhân N bay vi sinh vật phân giải protein nguyên liệu giải phóng tạo thành NH3 làm tăng giá trị pH thời gian bảo quản dài (đạt đến 90 ngày) nên chất lượng cỏ ủ giai đoạn bắt đầu suy giảm Hàm lượng đường hoà tan nguyên liệu ủ ảnh hưởng lớn đến phẩm chất thức ăn ủ chua vi sinh vật lên men đường để tạo axit hữu cơ, giúp hạ pH khối ủ xuống 3,8-4,2 Đối với hồ thảo cần hàm lượng đường 10% VCK đảm bảo cho trình ủ chua tốt Như cỏ voi có hàm lượng đường xấp xỉ 12-13% VCK nên ủ chua dễ dàng, không cần phải bổ sung them rỉ mật đường (Bùi Quang Tuấn cs., 2012) Axit hữu hình thành trước hết sử dụng để trung hồ hệ đệm thức ăn, sau lại dành cho hạ pH khối ủ Hệ đệm thức ăn mạnh thức ăn khó ủ chua Protein yếu tố định độ mạnh hệ đệm, hàm lượng protein cao hệ đệm mạnh Chính ủ chua đậu khó khăn nhiều so với hồ thảo có hàm lượng protein cao Trong 51 nghiên cứu này, điền khó ủ chua chiếm 30% hỗn hợp với cỏ voi, lại bổ sung thêm 6% rỉ mật nên đảm bảo hàm lượng đường hoà tan cao nên cho phẩm chất ủ chua tốt, kể khơng có chế phẩm sinh học bổ sung 4.2.4 Thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng thức ăn ủ chua - Sau 30 ngày ủ: Sau 30 ngày ủ lọ phịng thí nghiệm, chúng tơi lấy mẫu cỏ ủ công thức để phân tích thành phần hóa học đánh giá giá trị dinh dưỡng Kết thu được trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn ủ chua sau 30 ngày (% VCK) Protein thô Lipit Xơ thô NDF ADF CT0 18,87 7,13 6,34 31,65 85,18 36,43 Công thức CT1 23,21 10,30 7,43 28,51 77,93 27,42 CT2 21,29 11,11 8,99 27,58 79,23 29,15 KTS DXKN ME (kcal/kg VCK) 13,66 41,22 2072 12,01 41,75 2247 11,79 40,53 1909,3 Chỉ tiêu VCK (%) Theo bảng ta thấy hàm lượng protein cơng thức có khác rõ rệt Cụ thể công thức CT0 7,13 % theo VCK, thấp rõ rệt so với CT1 CT2 Ngược lại, tiêu xơ thô, NDF ADF CT1 CT2 lại thấp so với CT0 - Để đánh giá khả bảo tồn biến động chất dinh dưỡng cỏ ủ trình ủ chua, chúng tơi tiến hành lấy mẫu phân tích, xác định thành phần hóa học sản phẩm cỏ ủ thời điểm 60 ngày ủ Sau 60 ngày ủ kết phân tích thu thể bảng 4.9 Theo bảng 4.9 ta thấy hàm lượng protein có chênh lệch cơng thức cụ thể công thức CT0 (6,71 %VCK) công thức CT1 9,16 công thức CT2 (11,09 %VCK) cao so với công thức CT0 Nguyên nhân cơng thức CT2 có điền cộng với việc bổ sung chế phẩm làm cho 52 trình ủ diễn nhanh mà có hàm lượng protein thơ cao lại có xu hướng giảm nhẹ so với hàm lượng cỏ ủ sau 30 ngày Qua bảng số liệu ta thấy hàm lượng xơ thơ cỏ ủ sau 60 ngày có xu hướng giảm so với cỏ ủ 30 ngày phần thời gian ủ chua bảo quản, tỉ lệ xơ nhỏ bị phân giải Các tiêu hóa học NDF, ADF có xu hướng giảm dần từ công thức CT0 đến công thức CT2 Bảng 4.9 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn ủ chua sau 60 ngày (% VCK) Chỉ tiêu Công thức CT0 CT1 CT2 VCK (%) 19,47 17,65 22,32 Protein thô 6,71 9,16 11,09 Lipit 5,63 6,70 8,92 Xơ thô 29,73 26,32 24,78 NDF 65,65 76,65 59,28 ADF 33,81 29,46 28,50 KTS 12,10 11,77 10,27 DXKN 45,83 46,05 44,94 ME (kcal/kg VCK) 2306 2317 2453 Qua kết phân tích thành phần hóa học diền cỏ voi ủ chua sau 60 ngày, ta thấy giá trị dinh dưỡng thức ăn ủ chua tăng lên qua công thức từ công thức 100% cỏ voi tới công thức 70% cỏ voi, 30% điền kết hợp với chất hỗ trợ ủ Đồng thời bảng 4.8 4.9 cho thấy thức ăn ủ chua có chứa điền sau 30 60 ngày có tổn thất hao hụt dinh dưỡng bị hư hỏng - Để tiếp tục đánh giá khả bảo tồn biến động chất dinh dưỡng cỏ ủ trình ủ chua, chúng tơi tiến hành lấy mẫu phân tích, xác định thành phần hóa học sản phẩm cỏ ủ thời điểm 90 ngày ủ Kết phần tích thể qua bảng 4.10 Xu hướng biến động thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng thức ăn ủ chua sau 90 ngày ủ tương tự sau 60 ngày ủ Ở công thức ủ cỏ voi kết hợp với thân điền (CT1 CT2) có hàm lượng protein cao so với công thức ủ không kết hợp với thân điền thanh, hàm 53 lượng xơ thô, NDF ADF lại ngược lại thấp công thức ủ kết hợp với thân điền Hàm lượng chất dinh dưỡng sau 90 ngày ủ có giảm nhẹ so với thời điểm 30 60 ngày ủ Bảng 4.10 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn ủ chua sau 90 ngày (% VCK) Chỉ tiêu VCK (%) Protein thô Lipit Xơ thô NDF ADF KTS DXKN ME (kcal/kg VCK) Công thức CT1 18,76 8,56 6,23 22,86 53,43 36,52 10,12 27,96 1512,36 CT0 18,63 6,18 5,56 22,42 63,80 40,99 10,26 38,55 1535,48 CT2 21,15 10,37 7,82 24,03 49,50 31,82 10,04 27,91 1497,99 Ghi chú: Những giá trị cột mang chữ giống sai khác có ý nghĩa (P