1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

câu hỏi nguyên lý lâm sinh 40 trang

38 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 205,5 KB

Nội dung

Câu 1: Theo bạn khái niệm về rừng được hiểu ntn là đúng đắn và toàn diện nhất? ý nghĩa của những hiểu biết này Rừng có vai trò hêt sức quan trọng đối với hành tinh của chúng ta. Rừng là bộ phận tổ thành quan trọng nhất của sinh quyển. Tài nguyên rừng không chỉ có giá trị kinh tế mà còn có ý nghĩa xã hội. Rừng là nơi cung cấp thức ăn, lâm sản, sản phẩm phục vụ con người, Rừng là nguồn gen quí, tiến hoá của động thực vật, rừng có vai trò phòng hộ, bảo vệ đất, nước.... Bên cạnh đó rừng còn có chức năng xã hội quan trọng là nơi danh lam thắng cảnh, vui chơi, giải trí... Rừng có vai trò, chức năng quan trọng như vậy nên chúng ta phải có nhận thức đúng đắn và toàn diện nhất về rừng. Vì vậy rừng được coi là hệ sinh thái.

Câu 1: Theo bạn khái niệm về rừng đợc hiểu ntn là đúng đắn và toàn diện nhất? ý nghĩa của những hiểu biết này Rừng có vai trò hêt sức quan trọng đối với hành tinh của chúng ta. Rừng là bộ phận tổ thành quan trọng nhất của sinh quyển. Tài nguyên rừng không chỉ có giá trị kinh tế mà còn có ý nghĩa xã hội. Rừng là nơi cung cấp thức ăn, lâm sản, sản phẩm phục vụ con ngời, Rừng là nguồn gen quí, tiến hoá của động thực vật, rừng có vai trò phòng hộ, bảo vệ đất, nớc Bên cạnh đó rừng còn có chức năng xã hội quan trọng là nơi danh lam thắng cảnh, vui chơi, giải trí Rừng có vai trò, chức năng quan trọng nh vậy nên chúng ta phải có nhận thức đúng đắn và toàn diện nhất về rừng. Vì vậy rừng đợc coi là hệ sinh thái. I. Rừng là một hệ sinh thái 1. Khái niệm hệ sinh thái: - Năm 1935 A. Tenslay: Mặc dù các cơ thể sống có kỳ vọng muốn tách riêng mình ra để dành đợc một sự chú ý đặc biệt nhng thực tế các cơ thể sống không thể tách rời ra khỏi môi trờng cụ thể xung quanh mà chúng cùng môi trờng làm thành một hệ thống vật lý thống nhất. Những hệ vật lý nh thế là những đơn vị cơ bản của tự nhiên gọi là hệ sinh thái. - Năm 1957 Vili khái niệm hệ sinh thái để chỉ : Một đơn vị tự nhiên bao gồm một tập hợp các yếu tố sống và không sống do kết quả tơng tác của các yếu tố ấy tạo nên một hệ thống ổn định, tại đây có một chu trình vật chất giữa thành phần sống và không sống - Hệ sinh thái là một đơn vị chức năng cơ bản của sinh thái học: đây là một đơn vị tự nhiên bao gồm môi trờng sống và sinh vật luôn luôn có mối quan hệ qua lại lẫn nhau để tạo nên một hệ thống ổn định. Hệ sinh thái có khả năng tự duy trì và điều hoà, nhờ có khả năng này mà hệ sinh thái có khả năng trống lại môi trờng bất lợi. Đó là chế độ cân bằng của hệ sinh thái. - Hệ sinh thái có nghĩa rộng: là một khái niệm tơng đối rộng có qui mô khác nhau: rừng cây, ao hồ, đại dơng 2. Rừng là một hệ sinh thái: HSTR là một khoảnh rừng sinh trởng trên một khoảnh đất đai nhất định, có sự thuần khiết về tổ thành, cấu trúc và đặc tính của các thành phần hợp thành, cả về mối quan hệ lẫn nhau, nghĩa là thuần nhất là thảm thc vật, thế giới động vật, vi sinh vật lớp đá mẹ và về điều kiện thủy văn, tiểu khí hậu và đất đai, về sự tác động lẫn nhau giữa chúng về kiểu trao đổi chất và W giữa các thành phần hợp thành và với các hiện tợng tự nhiên khác. 2.1. Cơ cấu hệ sinh thái rừng: 1. Các chất vô cơ: C, N, CO 2 , H 2 0, đá mẹ, chất khoáng - ý nghĩa: các chất này là nguyên liệu ban đầu tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất. - Các chất vô cơ có xu hớng thiết lập nên 1 trạng thái cân bằng. 2. Các chất hữu cơ: prôtêin, lipit, gluxit, các chất mùn. Nó là sản phẩm của các hoạt động sống, kết quả của quá trình đồng hoá và dị hoá. ý nghĩa của các chất hữu cơ trong hệ sinh thái: tổng năng lợng của sinh vật có tích luỹ là kết quả của quá trình chuyển hoá của các dòng năng lợng, liên kết các phần hữu sinh và vô sinh. 3. Chế độ khí hậu: bao gồm nhiệt độ và các yếu tố vật lý khác nh ánh sáng, độ ẩm ý nghĩa chế độ khí hậu khác nhau tạo nên các hệ sinh thái khác nhau. Hệ sinh thái khác nhau tạo nên cấu trúc rừng hoàn toàn khác nhau 4. Thành phần sống: của hệ sinh thái bao gồm: sinh vật tự dỡng và sinh vật dị dỡng 1 - Sinh vật tự dỡng (SVSX) chủ yếu là cây xanh chuyển hoá quang năng thành hoá năng nhờ quá trình quang hợp. Ngoài ra còn có các cơ thể hiển vi nh vi khuẩn quang hợp và vi khuẩn hoá tổng hợp đợc coi là SVSX (tỷ lệ ít) ý nghĩa: SVSX là những sinh vật có thể đồng hoá đợc các chất vô cơ, hình thành nên chất hữu cơ. Chính những sinh vật này tạo ra năng lợng sơ cấp của hệ sinh thái - Sinh vật dị dỡng là những sinh vật sử dụng sinh vật khác làm thức ăn. Xét về bản chất là sử dụng sắp xếp lại và phân huỷ chất hữu cơ phức tạp, chia làm hai nhóm: SV tiêu thụ và SV phân huỷ Sinh vật tiêu thụ: sinh vật ăn các sinh vật khác, chia làm 3 loại: + Sinh vật tiêu thụ bậc 1: ăn trực tiếp SVSX: động vật ăn thực vật, động vật và thực vật sống ký sinh trên cây xanh, chúng ký sinh trên cây chủ song không có khả năng diệt cây chủ. + Sinh vật tiêu thụ bậc 2 ăn trực SVTT bậc 1: động vật ăn thịt, động vật ăn thực vật + Sinh vật tiêu thụ bậc 3 ăn SVTT bậc 2: động vật ăn thịt các động vật khác Sinh vật phân huỷ: Nhóm SV này phân huỷ các hợp chất hữu cơ phức tạp của chất nguyên sinh, hấp thụ một phần sản phẩm, giải phóng các chất vô cơ cung cấp cho sinh vật sản xuất. Thành phần gồm SV hoại sinh, vi khuẩn, nấm. Quá trình phân huỷ trong hệ sinh thái không chỉ do tác nhân sinh vật mà còn có các quá trình vô sinh tham gia Thành phần đặc trng của hệ sinh thái rừng là quần xã thực vật với SVSX chủ yếu là cây rừng và SVTT là động vật rừng, vi sinh vật rừng. Đất rừng là tấm gơng phản ánh quá trình chuyển hoá năng lợng và chu trình sinh địa hoá học. Trong hệ sinh thái rừng loài cây thân gỗ giữ vai trò chủ đạo. 2.2. Quá trình tổng hợp và phân huỷ các chất hữu cơ trong hệ sinh thái: Trong hệ sinh thái luôn luôn diễn ra quá trình tổng hợp và phân huỷ các chất hữu cơ. Hai quá trình đó diễn ra đồng thời. Quá trình tổng hợp tạo ra tiền đề vật chất và năng lợng cho quá trình phân huỷ Quá trình phân huỷ tạo ra tiền đề cho quá trình tổng hợp Tơng quan 2 quá trình này quyết định năng suất sinh học của hệ sinh thái. * Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ: SVSX bao gồm: thực vật màu xanh, vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn hoá tổng hợp, chúng đảm nhiệm chức năng tổng hợp các chất hữu cơ trong hệ sinh thái. - Thực vật màu xanh: có vai trò quan trọng bậc nhất trong duy trì sự sống, chúng đảm nhận chức năng tổng hợp các chất hữu cơ (protit, lipit, gluxit) từ các chất vô cơ trong môi trờng vật lý xung quanh dới ánh sáng mặt trời thông qua tác dụng sinh học của chất diệp lục. Quá trình quang hợp này thực vật màu xanh chuyển hoá năng lợng từ dạng quang năng của ánh sáng mặt trời thành hoá năng tồn tại trong các hợp chất hữu cơ phức tạp CO 2 + H 2 O ánh sáng mặt trời, diệp lục > CH 2 O + H 2 O + O 2 Bản chất: phản ứng ôxi hoá khử; oxy hoá nớc giải phóng oxy và khử dioxit cacbon thành hydrat cacbon và giải phóng nớc - Vi khuẩn tổng quang hợp: cũng tiến hành tổng hợp chất hữu cơ, có quang hợp nhng không giải phóng oxy và H 2 O mà giải phóng hydro sunfua (H 2 S). Vi khuẩn quang hợp sống trong môi trờng H 2 O có thể sống trong một số môi trờng không tổng hợp thực vật xanh. Có vai trò trong tuần hoàn một số nguyên tố trầm tích - Vi khuẩn hoá tổng hợp (hoá tự dỡng): là SVSX, Chúng lấy năng lợng đa CO 2 vào trong thành phần của tế bào không bằng quang hợp mà bằng ôxy hoá những hợp chất vô cơ đơn giản: NH 3 , NO 2 , SO 2 , có thể sống trong bóng tối nhng cần có ôxy. Trên quan điểm dinh dỡng nên coi vi khuẩn tổng hợp là nhóm chuyển giữa SV tự dỡng và dị dỡng 2 Vd: một trong những sinh vật quen thuộc của vi khuẩn hoá tổng hợp vi khuẩn cố định đạm (Nitơ) giữ vai trò quan trọng trong chu kỳ tuần hoàn N 2 ý nghĩa của sinh vật tự dỡng trong hệ sinh thái Tốc độ đồng hoá năng lợng ánh sáng của sinh vật tự dỡng trong quá trình quang hợp và hoá tổng hợp đợc coi là năng suất cơ sở hay năng suất sơ cấp của hệ sinh thái - Quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ Bên canh quá trình tổn hợp các chất hứu cơ trg hệ sinh thái còn diễn ra quá trình phân huỷ hợp chất hữu cơ thông qua hiện tợng hô hấp là quá trình ôxy hoá sinh học giải phóng năng lợng. Có 3 loại + Hô hấp hiếu khí: chất ôxy hoá là khí O 2 (phân tử) liên kết với hydro + CH, H 2 . Quá trình này ngợc lại với quá trình tổng quang hợp. Thực vật, động vật bậc cao, vi khuẩn sử dụng quá trình hô hấp để lấy năng lợng duy trì hoạt động sống và cấu trúc tế bào. Sản phẩm hô hấp: CO 2 , H 2 O và vật chất tb. + Hô hấp kị khí: chất ôxy hoá là chất vô cơ, khí O 2 không tham gia phản ứng. Hô hấp kỵ khí là cơ sở hoạt động chủ yếu cúa sinh vật hoại sinh: vi khuẩn, nấm men, nấm mốc. + Qua trình lên men: giống nh quá trình hô hấp kị khí, chất ôxy hoá là chất hữu cơ. Đại diện cho loại hô hấp này là nấm men. Nấm men đóng vai trò quan trọng trg quá trình phân huỷ cặn bã thực vật có nhiều trg đất Sự khác nhau cuẩ ba loại hô hấp này là chất ôxy hoá Nói chung chức năng cơ bản của SV dị dỡng là sử dụng, sắp xếp lại và phân huỷ chất hữu cơ phức tạp. Liên hệ: - Rừng ngập mặn là loại rừng diễn ra quá trình trao đổi chất mạnh nhất - Quá trình phân giải kém: nơi nhiệt độ thấp (núi cao), ngập nớc (rừng tràm) tạo tầng mùn dày -> nguy cơ cháy rừng. Hệ số đồng hoá là tốc độ tích luỹ chất hứu cơ của sinh vật mà trong thời gian đó phải chi phí cho quá trình hô hấp. 2.3. Dòng năng lợng trg hệ sinh thái - Thành phần: Dòng năng lợng đi vào hệ sinh thái gồm: + Bức xạ ánh sáng mặt trời (thành phần chủ yếu) + Bức xạ nhiệt sóng dài từ các vật thể cự ly gần + Năng lợng bổ xung từ các nguồn thiên nhiên: bồi tụ, phù sa + Năng lợng nhân tạo: bón phân - Quá trình vận chuyển năng lợng: + Lợng bức xạ ánh sáng mặt trời tuy lớn nhg thực vật chỉ dử dụng 1% lợng bức xạ ánh sáng mặt trời trg quá trình quang hợp phần còn lại phản xạ vào khí quyển, duy trì nhiệt độ, xúc tiến thoát hơi nớc. + Thực vật hấp thụ ánh sáng có bớc sóng chiếu tới 420 -720mj lá ánh sáng đỏ, da cam, chuyển hoá quang năng sang hoá năng + Quá trình vận chuyển năng lợng bắt đầu từ thực vật qua hàng loạt sinh vật dới dạng một số sinh vật này dùng sinh vật khác làm thức ăn tạo nên một bậc dinh dỡng. Năng lợng đi qua mỗi bậc dinh dỡng phải mất 80 - 90% biến thành nhiệt. Năng lợng bị giảm dần đã giới hạn chiều dài của chuỗi thức ăn đó. Vì vậy số lợng bậc dinh dỡng của chuỗi thức ăn không thể vô tận mà rất hạn chế. Có hai loại chuỗi thức ăn: Chuỗi chăn nuôi: TV màu xanh -> SVTT bậc 1 -> SVTT bậc 2 -> SVTT bậc 3 Chuỗi phế thải: chất hữu cơ (SV chết) -> VSV dùng làm thức ăn -> thực khuẩn phế vật -> SV ăn thực khuẩn phế vật + Mỗi một loại sinh vật có nhiều nguồn thức ăn khác nhau nên các chuỗi thức ăn liên kết chặt chẽ với nhau và tạo nên một mạng lới thức ăn trg hệ sinh thái 3 + Do sự mất năng lợng trg mỗi lần vận chuyển và tuỳ theo số lợng bậc dinh dỡng mỗi hệ sinh thái có một cấu trúc dinh dỡng xác định Cơ sở định hớng cấu trúc dinh dỡng dựa vào số năng lợng đợc cố định trên một đơn vị diện tích theo một đơn vị thời gian trg các bậc dinh dỡng tuần tự và và đợc biểu thị bằng mô hình mô hình sinh thái với đáy là bậc dinh dỡng thứ nhất Mỗi hệ sinh thái có một mô hình tháp sinh thái đặc trng chỉ cho ta thấy cấu trúc dinh dỡng và mức độ tận dụng năng lợng hữu hiệu qua mỗi bậc dinh dỡng - Dòng năng lợng trg một hệ sinh thái luôn luôn là một hệ thống hở Khi thực vật hấp thụ ánh sáng mặ trời nhờ quang hợp và diệp lục đã chuyển từ quang năng sang hoá năng. Năng lợng của SVSX bị sinh vật tiêu thụ bậc 1 tiêu thụ ( động vật ăn thực vật), năng lợng hoá học từ thực vật chuyển thành năng lợng cơ bắp của động vật đó. Tuy nhiên trg quá trình vận chuyển có 80 - 90 % năng lợng bị mất đi dới dạng nhiệt chỉ còn 10 - 20% năng lợng SV đó sử dụng. Từ SVTT bậc 1 làm thức ăn cho SVTT bậc 2 và một lần nữa năng lợng lại bị mất đi dới dạng nhiệt 80 - 90% chỉ còn 10 - 20% làm năng lợng cho con vật đó. SVTT bậc 2 lại làm thức ăn cho SVTT bậc 3, năng lợng lại bị mất đi. => Dòng năng lợng trg hệ sinh thái luôn là hệ thống hở vì phần lớn năng l- ợng bị tiêu hao dới dạng nhiệt trg chuỗi thức ăn Trg một hệ sinh thái nào đó dòng năng lợng hình thành càng phức tạp thì hệ sinh thái đó càng bền vững và hệ sinh thái càng ổn định, năng lợng tích luỹ càng lớn, càng bền vững. 2.4. Chu trình sinh địa hoá học: Trg thiên nhiên, các nguyên tố hoá học, kể cả nguyên tố cần thiết cho sự sống đều chuyển động vòng tuần hoàn khép kín theo các con đờng đặc trng từ môi trờng bên ngoài vào sinh vật rồi lại trở về môi trờng bên ngoài. Vòng tuần hoàn vật chất khép kín đó gọi là chu trình sinh địa hoá học Chu trình: các nguyên tố khoáng xâm nhập cơ thể sinh vật trong quá trình sinh thái -> đi vào các thành phần hữu cơ của sinh vật. Sinh vật chết chúng trả lại môi trờng -> đợc phân phối lại -> chuyển hoá phức tạp -> đi vào cơ thể mới a. Chu trình các chất khí với nguồn dự trữ trg khí quyển, thuỷ quyển: chu trình chất khí gồm có CO 2 , N 2 , O 2 , H 2 O - Chu trình CO 2 , H 2 O có đặc điểm mẫn cảm đối với hoạt động của con ngời, SV, ảnh hởng của thời tiết và khí hậu - Chu trình N 2 là chu trình phức tạp của chất khí, là yếu tố quan trọng, giới hạn hay kiểm soát số lợng các SV - Chu kỳ C là chu trình quan trọng bậc nhất đối với SV + Trg thiên nhiên C tồn tại nhiều dạng: khí CO 2 , cacbuahydro hoà tan trg H 2 O + Trg quá trình quang hợp CO 2 đợc chuyển hoá -> đờng, gluxit. Các quá trình tổng hợp khác chuyển hoá C thành các hợp chất Protit, Lipit Các chất này là nguồn dinh dỡng của SV không diệp lục + Khi SV hô hấp lại thải ra khí CO 2 vào khí quyển + Khi SV chết đi, SV hoại sinh phân huỷ, khoáng hoá xác chết, giải phóng C đi vào khí quyển dới dạng CO 2 (sự hô hấp của đất) + Nếu môi trờng không có hoạt động của sinh vật hoại sinh (chua, yếm khí) sản phẩm hữu cơ đợc tích luỹ dới dạng than bùn, chu trình C dừng lại (tạo mỏ than đá, dầu mỏ ) + Trg nớc diễn ra quá trình ngng đọng của chu trình cacbon. C đợc tích luỹ dới dạng CaCO 3 (đá vôi ,san hô) nguồn gốc hoá học hoặc sinh vật. Lợng C sẽ nằm ngoài chu trình nếu khi CaCO 3 còn chìm trg nớc. CaCO 3 khi tiếp xúc với không khí sẽ bị phong hoá do nớc ma, tác dụng của sinh vật, 4 hoà tan do axit C lại tham gia vào chu trình. Con ngời cũng tham gia vào việc giải phóng C trg đá vôi CaCO 3 nh nung vôi. + Trg nhng năm gần đây, do nạn phá rừng và phát triển công nghiệp do vậy lợng CO 2 trg khí quyển tăng lên gây biến động khí hậu trên trái đất nh hiệu ứng nhà kính, tầng ôzon, tan băng. - Chu trình lắng đọng trầm tích với nguồn dự trữ nằm trg vỏ trái đất. Đa số các nguyên tố hoá học tồn tại trg đất ( nhiều hơn trg không khí). Chúng tham gia vào chu trình lắng đọng trầm tích theo con đờng phong hoá kết tủa, tạo núi, núi lửa, vận chuyển sinh học. * Chu trình phốt pho là thí dụ điển hình cho chu trình lắng đọng P là thành phần quan trọng của nguyên sinh chất, nó giữ vai trò quan trọng trg chuỗi thức ăn của hệ sinh thái. + Sinh vật tiêu thụ khoáng hoá các hợp chất hữu cơ chứa P có trg xác chết tạo thành muối phôt phát. Rễ cây hấp thụ sử dụng trg quá trình sống của thực vật. Rễ còn sử dụng một phần nhỏ trg quá tình phong hoá đá mẹ còn lại phần lớn P của quá trình theo chu trình nớc vào trg đại dơng. P lắng đọng xuống đáy và làm thức ăn cho sinh vật phù du. Các sinh vật này chết đi P lại tiếp tục lắng đọng. Đến đây một lợng lớn P tách khỏi chu trình. Một phần P đợc chim biển trả lại lục địa dới dạng phân hoặc dùng cá làm phân bón. Cơ chế này hoàn trả lại cho chu trình kém hiệu quả. Chu trình này không hoàn toàn khép kín. Thế giới 1 năm sử dụng khoảng 2 triệu tấn phốt phát phân bón trg khi đó chỉ trả lại cho chu trình khoảng 60 ngàn tấn, điều này ảnh hởng duy trì cân bằng sinh thái trên trái đất * Bản chất dòng năng lợng và chu trình sinh địa hoá trg hệ sinh thái khác nhau: dòng năng lợng khi đi qua mỗi bậc dinh dỡng phần lớn bị tiêu hao chuyển thành nhiệt đi ra khỏi hệ sinh thái. Vật chất trg quá trình sinh đại không mất đi, chúng vận động tuần hoàn và ít nhiều khép kín * Bản chất sinh thái của vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là ở chỗ duy trì quá trình tuần hoàn khép kín của vật chất trg khí quyển. Phá rừng là 1 trg các nguyên nhân phá vỡ chu trình sinh địa hoá, phá vỡ cân bằng sinh thái. Từ những thành phần trên khái niệm hệ sinh thái rừng là gì? Hệ sinh thái rừng gồm các thành phần thực vật, động vật, vi sinh vật, giữa các thành phần có quan hệ với nhau tạo ra các dòng năng lợng và có chu trình sinh địa hoá. Khi nào thực vật trg hệ sinh thái là thân gỗ phải có mật độ dủ lớn, sắp xếp theo một cách thức nhất định tạo ra 1 tiểu hoàn cảnh riêng khác biệt với tiểu hoàn cảnh xung quanh gọi là hệ sinh thái rừng. 2.5. Đặc trng của hệ sinh thái rừng: - Rừng là một hiện tợng tự nhiên có khả năng tái sinh và tự phục hồi - Rừng là một tổng thể phức tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá thể trg quần thể, giữa các cá thể trg quần xã và có sự thống nhất với hoàn cảnh. - Rừng luôn có sự cân bằng động, có tính ổn định, tự điều hoà, tự phục hồi để chống lại biến đổi của hoàn cảnh và biến đồi của sinh vật. Những khả năng này đợc hình thành do kết quả của sự chọn lọc tự nhiên và tiến hoá lâu dài của tất cả các thành phần sinh vật rừng - Rừng có sự cân bằng về sự trao đổi năng lợng và vật chất: luôn luôn tồn tại quá trình tuần hoàn sinh vật, trao đổi chất, tuần hoàn năng lợng, trg quá trình đó nó cũng thải ra và bổ sung thêm năng lợng từ các hệ sinh thái khác. - Chỉ có quần thể thực vật mới có thể tạo nên một nội cảnh riêng biệt khác môi trờng bên ngoài. Đặc trng cơ bản của rừng là tổ thành thực vật. loài cây cao phải chiếm u thế, chúng có mật độ nhất định mọc chung với nhau trên một diện tích nhất định. Giữa các thực vật rừng với nhau và thực vật với hoàn cảnh có mối quan hệ qua lại 5 * Để hiểu khái niệm về rừng ntn là đúng đắn nhất + Rừng là một hệ sinh thái tự nhiên bao gồm động vật rừng, cây rừng, vi sinh vật, đất và các yếu tố môi trờng xung quanh. Các thành phần này có mối quan hệ hết sức khăng khít, có sự trao đổi chất lẫn nhau, có chu trình tuần hoàn vật chất và năng lợng khép kín rừng chính là một hệ sinh thái hoàn chỉnh. + Rừng là một hệ sinh thái phức tạp nhất bởi tính đa dạng về thành phần tham gia mối quan hệ phức tạp chằng chịt nhg rừng cũng đợc coi là hệ sinh thái ổn định nhất trg tự nhiên. Hệ sinh thái rừng không chỉ có các chu trình sinh địa hoá học, sự cung cấp và trao đổi chất, nguồn năng lợng làm cho năng suất SH của rừng rất cao + Cân bằng hệ sinh thái rừng đợc thiết lập thông qua quá trình trao đổi chất và tích luỹ năng lợng. Tính bền vững của hệ sinh thái phụ thuộc chặt chẽ vào thành phần, tính chất của các mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nên hệ sinh thái. Động thái của sự vận động là quá trình thiết lập nội cân bằng. Quá trình này tạo nên sự biến đổi về chất trg hệ sinh thái trg đó sự thay đổi quan trọng hơn cả là tiểu hoàn cảnh rừng. Sự thay đổi tiểu khí hậu ở mức độ sâu sắc và kéo dài dẫn đến sự thay đổi quần xã sinh vật và khi đó nội cân bằng mới đợc thiết lập. Trg quá trình tiến hoá chính là chuyển từ một dạngổn định này dẫn đến một sự ổn định tơng đối khác. + Các mối quan hệ dẫn đến những mâu thuẫn trg đời sống của hệ sinh thái rừng chính mối quan hệ qua lại giữa sinh vật với sinh vật và sinh vật với môi trờng. Tính ổn định của hệ sinh thái phụ thuộc vào các mối quan hệ đó. Tính ổn định của hệ sinh thái đợc thể hiện ở các khía cạnh thực vật và động vật rừng có khả năng thích nghi cao với đk lập địa. Rừng có khả năng chống chịu tốt. Sâu bệnh, gió, lửa rừng. Sản lợng rừng cao, chất lợng tốt, có tác dụng phòng hộ lâu bền * Để hiểu rừng một cách toàn diện: Hệ sinh thái rừng có quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong. Quá trình này đều có những qui luật của nó. Qui luật phát sinh rừng gồm có quá trình tái sinh, diễn thế Qui luật phát triển có quá trình sinh trởng phát triển Quá trình diệt vong: rừng già cỗi Chính vì có quá trình đặc biệt này mà rừng tự điều chỉnh để trở lại trạng thái cân bằng. ý nghĩa: từ việc hiểu biết đúng đắn và toàn diện về rừng đã nâng cao đợc nhận thức về rừng so với nhận thức trớc đây coi rừng là nguồn tai nguyên thiên nhiên vô tận. - Từ nhng hiểu biết về mối quan hệ qua lại giữa rừng với môi trờng và ngợc lại, các qui luật phát sinh phát triển, diệt vong. Lợi dụng những qui luật này tác động các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp, đa ra các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động đúng thời điểm đó phục vụ lợi ích cho con ngời đồng thời bảo vệ môi trờng sinh thái - Trên cơ sở đó để đa ra các biện pháp khai thác sử dụng rừng một cách bền vững. 2.6. Các hệ sinh thái rừng chủ yếu ở nớc ta Rừng ngập mặn: đợc hình thành trg đk ven biển ngập nớc mặn, đất mặn, không thoáng khí bị glay hoá. Hàng ngày bị ngập nớc khi thuỷ triều lên, bị phơi khi thuỷ triều xuống. Hệ sinh thái rừng ngập mặn rất giầu có động thực vật, là nơi có cờng độ hô hấp lớn. Phân bố dọc bờ biển - Rừng phèn: phân bố trên đất phèn sau ngập mặn, phong phú động thực vật. thực vật cây chàm chiếm u thế - Rừng khộp: rừng nhiệt đới ma mùa, rừng tha nhiệt đới, rừng nhiệt đới rụng lá đều gọi là rừng khộp. Phân bố ở vùng nhiệt đới gió mùa độ cao < 1000m, chủ yếu trên đất feranit đỏ vàng. Thực vật 6 cây họ dầu chiếm u thế và rụng lá theo mùa. Động vật phong phú, tập trung ở Nam bộ và Tây nguyên - Rừng lá rộng thờng xanh nhiệt đới: thờng gặp trên các vùng đồi núi dới 700m ở miền Bắc và dới 1000m ở miền Nam. Thực vật đa dạng và phong phú nhất là cây họ: Re, Dẻ, Đậu, Xoài, Trám (Bắc) họ dầu, Sao (Nam) - Rừng lá rộng thờng xanh á nhiệt đới: kiểu này phân bố trên kiểu rừng nhiệt đới ma mùa đợc hình thành ở núi cao trên 700m (miền Bắc) và 1000m (miền Nam). Phân bố trên địa hình hiểm trở của vùng núi đông bắc từ biên giới Việt Trung tới sờn Đông của dãy Hoàng Liên Sơn, Tây bắc và Bắc dãy Trờng sơn, Gia lai, Kontum. Loại rừng này nằm ở độ cao chịu khí hậu á nhiệt đới. Thành phần thực vật đơn giản hơn. Cây gỗ tầng cao chiếm u thế họ Sồi, Dẻ có một số loài cây lá kim nh Thông, Pơmu mọc xen kẽ cây lá rộng. Có nơi cây lá im chiếm u thế nh Pơmu ở Hà giang, Đắc lắc - Rừng lá rộng thờng xanh nhiệt đới trên đá vôi: phân bố ở độ cao khoảng 800m ở vùng núi đá vôi lạng sơn, bắc cạn, cao bằng, cát bà. Tổ thành thực vật mang tính chất nhiệt đới rõ rệt, loài cây u thế là nghiến, đinh, lát hoa, mạy tèo, tre trúc. Động vật: linh trởng, sơn dơng - Rừng lá kim: ở nớc ta có khoảng 100.000ha nhng phân bố rộng: bắc cạn, thái nguyên 2.7. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới a. ý nghĩa sinh thái: rừng nhiệt đới là hệ sinh thái phức tạp và có cấu trúc cầu kỳ nhất trg các hệ sinh thái chiếm 50% diện tích rừng trên toàn thế giới. Phân bố ở các vùng có tiềm lực khí hậu và đất đai. Khu hệ động thực vật phong phú là trung tâm tiến hoá của động thực vật, vi sinh vật. Có nguồn gen giàu có và đa dạng. Rừng nhiệt đới là viện bảo tồn động thực vật thiên nhiên sinh động. Phân bố địa lý ở các vùng có nhiệt độ cao, ma nhiều, rừng nhiệt đới làm tăng hiệu quả các chu trình trao đổi vật chất và năng lợng. Đặc điểm cơ bản nhất của rừng nhiệt đới là do những loài cây gỗ a ẩm thờng xanh hợp thành. Là quần lạc kín tán, tổ thành phức tạp loài cây gỗ chiếm u thế, khác tuổi nhiều tầng, dày rậm, trung sinh. phong phú về dây leo, thực vật phụ sinh, bạnh vè, ra hoa quả trên thân là hiên t ợng sinh thái học đặc trng của rừng ma nhiệt đới. b. ý nghĩa kinh tế: chiếm 1/10 diện tích đất đai trên thế giới. Nhiều đặc sản rừng quí báu: gõ, chim thú, dợc liệu là khoáng vật phân bố có tính đa dạng sinh học cao c. Tính mong manh của hệ sinh thái rừng nhiệt đới: trg cấu trúc rừng đó là tổ hợp của rất nhiều các thành phần sinh vật nó không phải là phép tính cộng giữa các loài với nhau. Nó trải qua quá trình thích nghi, cạnh tranh tạo ra một tổ hợp. Trg tổ hợp có các nguồn gốc rất khác nhau về phân loại. Có sinh vật ở mức độ thợng đẳng nh hạt kín, có sinh vật ở mức độ rất thấp nh rêu tảo, dơng xỉ. Có các dạng sống khác nhau nên có một vai trò riêng trg sự cân bằng đó + Tiềm năng sinh thái nằm ở hệ sinh thái rừng nhiệt đới khác xa rừng ôn đới. Tiềm năng sinh thái nằm ở phần cây xanh, sinh khối tơi của thực vật rất lớn còn tiềm năng sinh thái nằm ở phần thảm mục, cành khô, lá rụng, sinh khối tơi của thực vật giữ một lợng sinh dỡng không nhiều Cho nên nếu khai thác ở rừng nhiệt đới thì tiềm năng sinh học của rừng nhiệt đới mất đi là rất lớn. Chu trình tuần hoàn vật chất bị gián đoạn, mất đi yếu tố khoáng, đất mặt cho nên dẫn đến tính mỏng manh của hệ sinh thái rừng nhiệt đới + Các cây gỗ rừng nhiệt đới có hệ thống rễ rất nông và nổi lên mặt đất tạo ra bạnh vè chống đỡ sức nặng của cây Rừng nhiệt đới trg đk có lợng ma cao, phân bố đều trg năm tạo rừng ma nhiệt đới có diện mạo khác rừng ôn đới. 7 Nhợc điểm: rừng ma nhiệt đới hỗn loài khác tuổi gây khó khăn cho công tác kinh doanh rừng, không đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp trên qui mô lớn, lâu dài, liên tục. Sản l - ợng rừng thấp. Nhiều loài cây a sáng có hiệu suất quang hợp cao nhg cờng độ hô hấp lớn tiêu hao nhiều sản phẩm hữu cơ -> tích luỹ hoá năng thấp -> sản lợng thấp. Đặc điểm sinh thái, cá thể, động thái và tiến hoá còn nhiều bí ẩn điều đó đang là một trở ngại cho việc sử dụng hợp lý và phát triển nguồn tài nguyên rừng nhiệt đới. Câu hỏi: Trình bày các qtrình tổng hợp và phân hủy trong 1 HST. ý nghĩa của dòng năng lợng trong HST. Phân biệt 2 khái niệm dòng năng l ợng và chu trình tuần hòan vật chất trong HST . I. Rừng là 1 hệ sinh thái. I.1. Khái niệm: một đơn vị tự nhiên bao gồm 1 tập hợp các yếu tố và không sống, do kết quả tơng tác của các yếu tố ấy tạo nên 1 hthống ổn định, tại dây có chu trình vật chất giữa thành phần sống và không sống. HST là 1 khái niệm tơng đối rộng, có quy mô khác nhau, là đpn vị chức năng cơ bản của sinh thái học, bởi vì đây là đơn vị tự nhiên bao gồm môi trờng sống và sinh vật luôn luôn có ảnh hởng qua lại lẫn nhau. Có thể chia ra các thành phần sau: Những chất vô cơ (C, N, CO 2 , H 2 O ), những vật chất hữu cơ (P, G, L ), chế độ khí hậu và sinh vật. Mà sinh vật bao gồm: sinh vật tự dỡng chủ yếu là cây xanh chuyển hóa quang năng thành hóa năng nhờ qtrình quang hợp. Sinh vật dị dỡng: chức năng cơ bản sắp xếp lại và phân hủy lại các chất hữu cơ có phức tạp, chia làm 2 nhóm: sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy. 2. Quá trình tổng hợp và phân hủy các chất hữu cơ có trong HST. II.2.1. Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ. H 2 O + CO 2 > C 6 H 12 O 6 + O 2 . Là qtrình tạo ra năng suất sơ cấp của HST vai trò của thực vật là hết sức quan trọng, tùy từng lòai cây nmà vai trò của HST khác nhau. Khac với thực vật bậc cao tảo và vi khuẩn cũng tiến hành quang hợp, nên nó có vai trò nhất định trong tuần hòa 1 số nguyên tố trầm tích ở nớc ta. Vi khuẩn hóa tổng hợp (Hóa tự dỡng) cũng đợc coi là SVSX, chúng có thể sống trong bóng tối nhng cần phải có ôxy. Tốc độ đồng hóa năng lợng ánh sáng của sinh vật tự dỡng trong qtrình quang hợp hoặc hóa tổng hợp đợc coi là năng suất cơ sở hay là năng suất sơ cấp của HST. 2.2. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ. Là qtrình oxy hóa sinh học, giải phóng năng lợng. Có 3 loại: - H 2 hiếm khí (đi ngợc lại với quá trình quang hợp) TV, ĐV bậc cao, vi khuẩn đều sử dụng qtrình H 2 để lấy năng lợng duy trì các hoạt động sống và cấu trúc của tế bào. - H 2 ký khí: là cơ sở hoạt động chủ yếu của sinh vật hoại sinh (vi khuẩn, nấm men, nấm mốc) - Lên men: chất oxy hóa là chất hữu cơ dậi diện là nấm men, chúng có nhiều trong đất và giữ vai trò quan trọng qtrình phân hủy cặn bã thực vật. Nhìn chung chức năng cơ bản của sinh vật dị dỡng là sử dụng, sx lại và phân hủy các chất hữu cơ phức tạp. Hệ số đồng hóa là tốc độ tổng số quang hợp của những sinh vật mà trong thời gian biến đổi đã phải chi phí cho qtrình hóa học. 8 3. Dòng năng lợng trong HST. Dòng năng lợng bên ngòai đi vào HST gồm: bức xạ ánh sáng mặt trời và bức xạ nhiệt sóng dài, ngoài ra còn có năng lợng bổ sung từ các nguồn thiên nhiên của môi sinh. Lợng bức xạ mặt trời thực vật chỉ sử dụng 1% cho qtrình quang hợp phần còn lại phản xạ lại trong khí quyển. Thực vật màu xanh tích lũy năng lợng dới dạng hóa năng . Sự vận chuyển năng lợng bắt đầu từ thực vật thông qua hàng loạt sinh vật dới dạng 1 số sinh vật này dùng sinh vật khác làm thức ăn tạo thành chuỗi thức ăn. Mỗi lọai sinh vật trong chuỗi thức ăn tạo nên 1 bậc dinh dỡng. Năng lợng qua mỗi bậc dinh dỡng phải tiêu phí mất 80-90% thế năng chuyển thàh nhiệt. Vì vậy số lợng bậc dinh dỡng của mỗi chuỗi thức ăn không thể vô tận mà rất hạn chế. Có 2 loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi chăn nuôi: cây xanh > SVTT bậc 1 > SVTT bậc 2 >SVTT bậc 3 + Chuỗi vật phế thải: chất hữu cơ chết vii sinh vật sử dụng các phế thải làm thức ăn thực khuẩn phế thải sinh vật ăn thức khuẩn. Mỗi loại sinh vật có nhiều nguồn thức ăn khác nhau nên các chuỗi thức ăn liên kết chặt chẽ với nhau tạo nên 1 mạng lới thức ăn. Năng lợng bị giảm dần làm giới hạn độ dài của chuỗi thức ăn, là sự sx trong qtrình sử dụng năng l- ợng sinh hóa chứ không phải là sự tiến hóa trong HST. Dòng năng lợng trong HST luôn luôn là hthống hở vì phần lớn năng lợng bị tiêu hao đi trong qtrình vận chuyển. Dòng năng lợng đợc hình thành càng phức tạp thì HST đó càng ổn định. Dòng năng lợng là cân bằng quang hợp trong HST. Kết quả cuối cùng của dòng năng lợng là chuyển thành nhiệt. 4. Chu trình tuần hòan vật chất - chu trình sinh địa hóa học. Trong tự nhiên, các nhân tố H 2 chuyển động theo vòng tuần hòan khép kín theo các con đờng đặc tr- ng từ môi trờng bên ngoài vào sinh vật rồi lại trở về môi trờng bên ngoài. Các chu trình đó gọi là chu trình hóa học. Trong tự nhiên có 2 loại chu trình cơ bản: - Chu tình của các chất khí với nguồn dự trữ trong khí quyển hay thủy quyển; gồm có: chu trình C, N, H 2 O, O Chu trình CO 2 và H 2 O có đặc điểm cùng mẫn cảm với hoạt động con ngời và dễ gây ảnh hởng đến thời tiết và khí hậu trên trái đất. Chu trình N 2 là chu trình rất phức tạp của chất khí, nó là yếu tố quan trọng, giới hạn hay kiểm sóat số lợng các sinh vật. Trong thiên nhiên, nguồn C có nhiều và đa dạng có thể ở dạng khí hoặc hoad tan trong nớc. Trong qtrình quang hợp thực vật sử dụng CO 2 để chuyển hóa thành đờng, còn các quá trình tổng hợp khác chỉ chuyển hóa thành P, L các chất này là nguồn dinh dỡng của động thực vật không có diệp lục. Ngợc lại, khi sinh vật h 2 lại thải ra CO 2 vào khí quyển, khi cơ thể chết đi các sinh vật hoại sinh lại phân hủy và khóang hóa các xác chết giải phóng C vào khí quyển dới dạng CO 2 . Đó là sự h 2 của đất trong môi trờng chua hoặc thiếu không khí sinh vật không có khái niệm hđộng thì sản phẩm hữu cơ sẽ tích lũy ở dạng than bùn, đến đây chu trình C bị dừng lại. Những mỏ than đá và dầu hỏa hiện nay con ngời đang khai thác là kết quả của sự tích lũy có bị chôn vùi trong các niên đại địa chất xa xa. ở dạng nớc cũng dĩen ra sự ngng đọng chu trình C Trong những năm gần đây, do sự phát triển công nghiệp ở các nớc phát tiển và nạn phá rừng ở các vùng nhiệt đới hàm lợng CO 2 trong khí quyển tăng lên dần và gây nên những biến động khí hậu đáng kể trên trái đất. Việc bảo vệ rừng, duy trì, phát trỉên vành đai xanh quang ợp của sinh quyển đang trở thành vấn đề thời sự thu hút sự quan tâm của lòai ngời. 9 - Chu trình lắng đọng trầm tích với nguồn vốn dự trữ nằm trong vỏ đa số các nhân tố h 2 tồn tại trong môi trờng đất nhiều hơn trong không khí. Các nhân tố đó đều tham gia vào chu trình lắng đọng trầm tích theo con đờng phong hóa kết tủa tạo núi, hđộng của núi lửa và vận chuyển sinh học. Chu trình P là kiểu chu trình lắng đọng điển hình. Trong chuỗi thức ăn của HST, P giữ vai trò quan trọng vì nó là thành phần quan trọng và cần thiết của chất nguyên sinh. Các sinh vật tiêu thụ khóang hóa các hchc chứa P có trong các cơ thể đã chết tạo thành các loại muối phốt phát để rễ cây hấp thụ, sử dụng cho qtrình sống. Ngòai ra rễ cây còn sử dụng 1 phần nhỏ lợng P xuất hiện trong qtrình phong hóa đá mẹ còn lại phần lớn P xuất hiện trong qtrình này đi theo chu trình nớc vào đại dơng lắng đọng dới đáy biển và làm thức ăn cho sinh vật phù du. Khi sinh vật chết đi, P lại tiếp tục lắng đọng. Khi đó 1 khối lợng lớn P tách ra khỏi chu trình. Một lợng P đợc chim mang trả lại cho lục địa, khai thác cá biển cũng đóng góp vào việc di chuyển P từ biển vào lục địa, cơ chế này thờng kém hiệu quả. Chu trình P là chu trình hở. Hàng năm trên thế giới sử dụng khoảng 2.000.000tấn phốt phát vào bón phân, trong khi đó lợng P trả lại vào chu trình chỉ 60.000tấn. Sự khác nhau cơ bản giữa dòng năng lợng và chu trình sinh địa hóa học trong HST. Dòng năng lợng khi qua mỗi bậc dinh dỡng, một phần lớn bị tiêu hao chuyển thành nhiệt đi ra khỏi HST. Ngợc lại các vật chất tuần hòan trong qtrình sinh địa hóa ở sinh quyển không mất đi, nhìn chung chúng vận động tuần hòan ít nhiều khép kín. Bản chất sinh thái của vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là ở chỗ duy trì qtrình tuần hòan khép kín của các vật chất trong sinh quyển. Phá rừng dẫn đến hiệu quả nghiêm trọng là phá vỡ mọi chu trình sinh địa hóa, phá vỡ sự cân bằng sinh thái ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng sống của lòai ngời. -Chu trình Can xi > thay đổi môi trờng đất, nớc. Trong các chu trình h 2 trên đều đợc coi là chu trình tuần hòan khép kín, phát triển theo hình xóay chân ốc, là yếu tố quyết định hình thành lên. II. Rừng là một quần lạc sinh địa. Theo BuKasốp: Quần lạc sinh địa là tổng hợp trên 1 bề mặt đất nhất định các hiện tợng tự nhiên đồng nhất (khí quyển, đá mẹ, thảm thực vật, thế giới động vật. thế giới vi sinh vật, đất và đkiện thủy văn) có đặc thù riêng về tđộng tơng hỗ của các bộ phận tổ thành và có kiểu trao đổi vật chất và năng lợng xác định giữa chúng với nhau và các hiện tợng tự nhiên khác và là thể thống nhất biện chứng có mâu thuẫn nội tại đang ở trong sự vận động phát triển không ngừng. Quy luật sinh địa bao gồm: A: Sinh cảnh (bao gồm: khí quyển và đất đai) B: quần lạc sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật). Mối quan hệ qua lại giữa các thành phần của quần lạc sinh địa là qtrình tích lũy chuyển hóa vật chất và năng lợng đó là qtrình sinh địa quần lạc, nó qđịnh mọi quy luật phát sinh, sinh trởng, phát triển và diễn thế rừng. Quần lạc sinh địa rừng nên hiểu là 1 khoảnh rừng bất kỳ trên 1 khoảnh đất đai nhất định, có sự thuần nhất về tố thành, cấu trúc, đặc tính của các thành phần hợp thành, có về mối quan hệ lẫn nhau, nghĩa là thuần nhất về thảm thực vật, thế giới động vật, vi sinh vật, lớp đá mẹ và về điều kiện thủy văn, tiểu KH (khí quyển) và đất, về sự tác động lẫn nhau giữa chúng, về kiểu trao đổi vật chất và năng lợng giữa các thành phần hợp thành và với các hiện tợng tự nhiên khác. III. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới 1. Tính mỏng manh của HST rừng nhiệt đới. Rừng tai ga ôn đới: Điều kiện khí hậu đất đai ổn định, loại ổn định > dimax. 10 [...]... các sinh vật rừng: (Câu hỏi: Trình bày mối quan hệ giữa các sinh vật rừng với nhau, ýnghĩa trg thực tiễn SXLN) a Đặc điểm chung: - Các sinh vật trg hệ sinh thái có mối quan hệ qua lại dây chuyền Tồn tại hoặc diệt vong sinh vật này gắn liền tồn tại và diệt vong sinh vật khác Cây rừng giữ vai trò chủ đạo vì nó tạo ra tiểu hoàn cảnh rừng là môi trờng sống cho các loài sinh vật - Mối quan hệ giữa các sinh. .. hãm) đến qtrình sinh lý của cây - Tính độc lập tơng đối của nhân tố sinh thái: tính tổng hợp đợc nhấn mạnh nhng không thể xem nhẹ tính độc lập tơng đối của nhân tố sinh thái Đó là tính chất không thể thay thế đợc của các nhân tố sinh tồn + Nhân tố sinh thái: Các nhân tố co ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật đợc gọi là các nhân tố sinh thái (có thể có hoặc không sinh vật cần tồn... nguồn tài nguyên động vật cũng là mục tiêu kinh doanh rừng nhiệt đới Vai trò của vi sinh vật rừng: thành phần rất quan trọng trg hệ sinh thái rừng CHúng sống trg đất và vai trò lớn nhất là phân giải hữu cơ Vi sinh vật còn cộng sinh với cây rừng cố định dinh d ỡng khoáng cung cấp cho cây Vi sinh cũng có mặt tiêu cực gây bệnh hại cây rừng, cho động vật rừng Vi sinh vật bao gồm: động vật nguyên sinh, vi... động của con ngời nên qui luật tái sinh đã bị xáo trộn Đặc điểm tái sinh phân tán liên tục không chỉ đúng cho rừng nguyên mà còn đúng cho rừng thứ sinh nhiệt đới hỗn loài khác tuổi Tái sinh vệt cũng diễn ra ở rừng nguyên nớc ta + Tái sinh ở rừng thứ sinh nớc ta có tổ thành loài phong phú, do nguồn giống tích luỹ ở đất và khả năng phát tán hạt có hiệu quả loài thứ sinh Hiện tợng nảy mầm đồng thời trên... luật sinh trởng cây rừng là cơ sở của qui luật sinh trởng Lâm phần Trớc hết ta nghiên cứu sinh trởng cá thể Sinh trởng cá thể thực vật phụ thuộc vào thời gian Chúng có quan hệ hàm số Ym=f(t), Hàm sinh tr ởng là thuận và tăng đơn điệu, xác định trong khoảng 0 tT (T là tuổi thọ của cây) Khi nghiên cứu quá trình sinh trởng của cây rừng, ngời ta thờng xét đến hàm sinh trởng chiều cao Yh=f(t), hàm sinh. .. nét và thờng có thể nhận ra rùng thứ sinh một cách dễ dàng 1.Rừng thứ sinh co chièu cao trung bình thấp hơn rừng nguyên sinh, vì các loài cây gỗ thứ sinh co kích thớc nhỏ hơn những loài cây gỗ nguyên sinh 2 Rừng thứ sinh còn non co tính chất thuần nhất về cấu trúc Tuy nhiên trong giai đoạn diễn thế sau này, tinh thuần nhât về cấu trúc đó bị phá vỡ và trở thành câu trúc ko dều đặn Cấu trúc cực kỳ thất... thuật lâm sinh vào những nơi phải có ít nhiều nguồn giống trg tự nhiên Muốn giải quyết thành công cần phải nắm chắc qui luật tái sinh của từng loài cây trong từng loại hình rừng cụ thể Phơng thức khai thác rừng có ảnh hởng lớn đến tái sinh Bảo đảm tái sinh rừng là yêu cầu bắt buộc đối với bất kỳ phơng thức khai thác nào nhằm tái sản xuất nguồn tài nguyên rừng Câu 6: Để đánh giá một quá trình tái sinh. .. cực đại và ngừng sinh trởng thì bớc sang thnh thục tự nhiên Qua giai đoạn này cây thờng bị già cỗi rỗng ruột, đổ, hiện tợng này hay gặp rừng nguyên sinh thành thục - Quá trình sinh trởng hàng năm của cây rừng cũng tuân theo quy luật nhất định + Sinh trởng chiều cao: STCC cây rừng diễn ra nhờ hoạt động của mô phân sinh Thời kỳ sinh trởng H là thời kỳlà thời kỳ hoạt động của mô phân sinh Bắt đầu từ lúc... nguyên sinh là qt diễn thế dẫn tới việc hình thành một hệ sinh thái rừng t ơng đối ổn định trên đất cha từng có thực vật sinh trởng bao giờ Ngày nay có thể tìm thấy diễn thế nguyên sinh trên các đảo mới hình thành, trên tro núi lửa trên các bãi cát ven biển, trong đầm hồ nớc ngọt và trên các khúc sông co nớc chảy chậm Nh vây căn cứ vào môi trờng co thể phân diễn thế nguyên sinh thành 3 loại: diễn thế nguyên. .. luận đối với vấn đề tái sinh rừng - Trg lịch sử phát triển của lâm sinh học: tái sinh rừng bao giờ cũng là vấn đề then chốt Tìm ra mối quan hệ giữa tái sinh và khai thác Khai thác không có nghĩa là chặt cây để lấy gỗ mà là khai thác những tiềm năng do rừng mang lại nh tiềm năng du lịch, nớc ngầm, môi trờng sống Dựa vào nguồn gốc của quá trình tái sinh có tái sinh tự nhiên và tái sinh nhân tạo Tuỳ theo . nên các hệ sinh thái khác nhau. Hệ sinh thái khác nhau tạo nên cấu trúc rừng hoàn toàn khác nhau 4. Thành phần sống: của hệ sinh thái bao gồm: sinh vật tự dỡng và sinh vật dị dỡng 1 - Sinh vật. những sinh vật có thể đồng hoá đợc các chất vô cơ, hình thành nên chất hữu cơ. Chính những sinh vật này tạo ra năng lợng sơ cấp của hệ sinh thái - Sinh vật dị dỡng là những sinh vật sử dụng sinh. của hệ sinh thái rừng chính mối quan hệ qua lại giữa sinh vật với sinh vật và sinh vật với môi trờng. Tính ổn định của hệ sinh thái phụ thuộc vào các mối quan hệ đó. Tính ổn định của hệ sinh

Ngày đăng: 06/06/2015, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w