Sự pt cảu cây rừng tuân theo những qluật pt của giới tv nói chung:mỗi gđ pt đòi hỏi những nhu câu sinh thái nhất định; sự chuyển tiếp gđ st ptriển phải tuân theo trình tự nhất định, ko thể đảo ngợc đợc; sự chuyển tiếp gđ chỉ ghạn trong đỉnh st…
Tuy nhiên do đặc điểm cây rừng là sống nhiều năm ra hoa kquả muộn và tái diễn nhiều lần, cây rừng ra hoa là dấu hiệu báo trớc thời ký st mạnh đây là sự kác biệt với cây nông nghiệp ngắn ngày.
Nắm vững mối qhệ st và pt của cây là cơ sở để điều khiển rừng phục vụ cho mục tiêu kdoanh đã đề ra. Đối với rừng lấy gỗ phải xúc tiến qt st và kìm hãm qt pt. Vì nếu cây ra hoa quả nhiều tiêu hao dinh dơng ahởng đến st thể tích gỗ. Trai lại đối với rừng giống phải kích thích qt ra hoa kết quả, tạo cây giông xum xuê thấp dễ thu hái quả hạt. Muốn vậy mật độ rừng giống bao giờ cũng thấp hơn mật độ rừng lấy gỗ. Sinh lý học hiện đại ngày nay đã tích lũy đợc nhiều thành quả về vấn đề này. Việc sử dụng các chất hóa học nh hoóc mông tự nhiên và tổng hợp, chất điều tiêt st tvật để xúc tiến cây rừng ra hoa và kết quả.
Để hoàn thanh chu trình sống của mình, rừng cũng phải pt qua nhng gđ nhất định. Mỗi gđ rừng có đặc điểm lâm học khác nhau đợc bhiện bởi tính pt theo gđ của cá thể cây rừng với hoàn cảnh và mối quan hệ qua lại giữa cây rừng với nhau. Điều tiêt mqh này nhằm thỏa mãn yêu cầu sinh thái của rừng trg từng gđ pt là nhiệm vụ của các bpháp kỹ thuật lâm sinh. Vì vây viẹc phân chia gđ pt của rừng ko chỉ có ý nghĩ lý luận mà còn có ý nghĩ thực tiễn.
N.S.Nét-Stê-rốp (1949) chia chu kỳ sinh trởng của rừng thành 6 gđ:
1. Giai đoạn rừng non: thờng tơng ứng với cấp tuổi I. ở gđ nay này tinh di truyền của cây rừng chua ổn định, dễ biến dị, dễ thích nghi với hoàn cảnh mới, tán cây bắt đâu giao nhau, hoàn cảnh rng mới bắt đầu hình thành. Qhệ giữa các cây chủ yếu là hỗ trợ.
2. Giai đoạn rừng sào: thờng tơng ứng với cấp tuổi II. ở gđ nàykhả năng biến dị của cây đã giảm. St chiều cao nhanh. Tốc độ phânh hóa tỉa tha mạnh. Quan hệ giữa các cây chủ yếu là cạnh tranh. Cây rừng bắt đâu ra hoa kq.
Biện pháp kt gđ này là tiếp tục chặt tỉa tha, mở rộng ko gian dinh dỡng cho cây rừng, xúc tiến qt phânh hóa và chọn lọc nhân tạo để giữ lại bồi dỡng nhữn cây rừng co phẩm chất tốt.
3. Giai đoạn rừng trung niên: thờng tơng ứng với cấp tuổi III. ở gđ này st chiêu cao vẫn mạnh và st đkính bắt đàu nhanh hơn. Cây rừng sai quả và đạt đến tuổi thành thục ts.Cờng độ phân hóa tỉa tha tự
nhiên đã giảm bớt. Tùy theo loài cây và mục tiêu kinh doanh rừng có thể đạt đến tuổi thành thục công nghệ.
Biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếu trong giai đoạn này là tiếp tục chặt tỉa tha, mở rộng không gian dinh dỡng để xúc tiến quá trình sinh trởng đờng kính.
4. Giai đoạn rừng gần già: thờng cấp tuổi IV ở gđ này rừng vẫn tiếp tục ra hoa kết quả nhng st đã chậm lại qt tỉa tha tự nhiên rất it.
Biện pháp ktls chủ yếu trong gđ này là tiếp tục chặt nuôi dỡng, xúc tiến nhanh quá trình sinh trởng đ- ờng kính, rút ngắn tuổi thành thục công nghệ hoặc tuổi thành thục số lợng tạo điều kiện cho cây rừng ra hoa kết quả và tái sinh tự nhiên.
5. Giai đoạn rừng già: thờng ứng với cấp tuổi V. ở giai đoạn này rừng vẫn còn nhiều hoa nhng sinh trởng đã chậm. Cây rừng bớc vào gđ thành thục sinh vật.
Biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếu trong giai đoạn này là khai thác chính và tạo điều kiện cho thế hệ rừng mới tái sinh phát triển.
6. Giai đoạn rừng quá già: thờng tơng ứng với cấp tuổi VI. ở giai đoạn này cây rừng ít ra hoa kết quả, sinh trởng đình trệ cây già cỗi yếu ớt, khả năng chống đỡ sâu nấm bệnh hại kém, cây rỗng ruột dễ bị gió đổ. Trong kinh doanh lâm nghiệp không nên duy trì đến giai đoạn này.
Cách phân chia giai đoạn trên đây chỉ có ý nghĩa tơng đối. Một số đặc điểm của giai đoạn này có thể xuất hiện sớm trong giai đoạn trớc hoặc kéo dài mãi sang giai đoạn sau. Loài cây, đk lập địa, mật độ rừng cũng ảnh hởng đến giai đoạn phát triển. Loài cây u sáng sinh trởng nhanh điều kiện lập địa tốt, mật độ cao thì rừng khép tán sớm giai đoạn rừng sào đến sớm, cờng độ phân hóa tỉa tha diễn ra gay gắt.
Cách phân chia này phù hợp cho rừng thuần loài đều tuổi. Đến nay việc phân chia giai đoạn phát triển cho rừng nhiệt đới hỗn loài khác tuổi, rừng tre nứa vẫn còn là lỗ hổng nghiêm trọng trong những kiến thức về rừng nhiệt đới