Sinh trởng và tăng trởng của cây rừng 1 Sinh trởng cây rừng.

Một phần của tài liệu câu hỏi nguyên lý lâm sinh 40 trang (Trang 27)

Sinh trởng cây rừng là cơ sở hình thành sản lợng rừng. Quy luật sinh trởng cây rừng là cơ sở của qui luật sinh trởng Lâm phần.

Trớc hết ta nghiên cứu sinh trởng cá thể

Sinh trởng cá thể thực vật phụ thuộc vào thời gian. Chúng có quan hệ hàm số Ym=f(t), Hàm sinh tr - ởng là thuận và tăng đơn điệu, xác định trong khoảng 0≤ t≤T (T là tuổi thọ của cây).

Khi nghiên cứu quá trình sinh trởng của cây rừng, ngời ta thờng xét đến hàm sinh trởng chiều cao Yh=f(t), hàm sinh trởng đờng kính Yd=f(t), sinh trởng thể tích Yv=f(t).

+ Những năm đầu cây cha có rễ và tan hoàn chỉnh nên tốc độ sinh trởng chậm. Tốc độ tăng dần và đến tuổi nào đó thì chậm lại dần. Kích thớc đạt cựu đại thì chậm lại và dừng.

Sinh trởng phụ thuộc vào yếu tố di truyền của từng loài.Loài a sáng thì sinh trởng nhanh, đời sống ngắn luân kỳ kinh doanh ngắn. Loài chịu bóng là loài cây sinh trởng chậm, đời sống dài, luân kỳ kinh doanh dài. Loài a sáng và chịu bóng khác nhau về tốc độ sinh trởng và khác nhau về quá trình sinh trởng. Trong thời gian đầu, a sáng sinh trởng nhanh hơn chịu bóng, đến tuổi nào đó a sáng chậm dần đến khi có kích thớc cựu đại, lúc này chịu bóng vẫn sinh trởng và đạt cựu đại lớn hơn a sáng (vẽ Biểu đồ).

Có 4 dạng sinh trởng cây rừng (Vẽ 4 biểu đồ kèm theo)

Dang1: Cây tiên phong tạm thời. Cây a sáng đời sống ngắn, sinh trởng nhanh, ngay trong những năm đầu và đạt kích thớc nhỏ. hu day, ba bét, ba soi,...

Dạng 2: Cây tiên phong định c. Cây a sáng, đời sống dài, sinh trởng nhanh ngay trong những năm đầu và đạt kính thớc lớn. Mỡ, ràng ràng mit,...

Dạng 3: Cây chịu bóng sống dới tán rừng. Cây sinh trởng chậm, kích thớc nhỏ. Chuẩn, bứa, ngát,...

Dạng 4: Cây chịu bóng tầng trên: Sinh trởng chậm kích thớc lớn, đời sống dài. Sến, dẻ,...

Phân loại đờng cong sinh trởng là 1 trong những cơ sở để lựa chọn sự phối hợp các loài cây trồng rừng hỗn loài (Vẽ biểu đồ đcst chiều cao cây mỡ).

+ Khi cây rừng đạt kích thớc cực đại và ngừng sinh trởng thì bớc sang thành thục tự nhiên. Qua giai đoạn này cây thờng bị già cỗi rỗng ruột, đổ, hiện tợng này hay gặp rừng nguyên sinh thành thục.

- Quá trình sinh trởng hàng năm của cây rừng cũng tuân theo quy luật nhất định.

+ Sinh trởng chiều cao: STCC cây rừng diễn ra nhờ hoạt động của mô phân sinh.

Thời kỳ sinh trởng H là thời kỳlà thời kỳ hoạt động của mô phân sinh. Bắt đầu từ lúc chồi ngọn hoạt động đến khi hình thành ngọn chồi ngọn mới. Kỳ sinh trởng thờng bắt đầu vào mùa xuân. một số loài sinh trởng chiều cao liên tục trong năm và đợc gọi là nhóm thực vật sinh trởng liên tục: cây lá rộng nhiệt đới: Lim xanh, dẻ, sến,...

Một số loài sinh trởng chiều cao rất mạnh nhng chỉ tập chung một số it ngày xuân, sau đó dừng và ra một vòng cành. nhóm này gọi là nhóm sinh trởng không liên tục(bàng). Nhóm không liên tục có 1 số loài có hiện tợng tái sinh trởng: Trong một năm xuất hiện 2-3 đợt sinh trởng chiều cao nh vậy. Nớc ta đợt sinh trởng thứ hai thờng xuất hiện vào mùa ma. ( Thông đuôi ngựa một năm có hai vòng cành, một vòng cành chính và một vòng canh phụ. Những loài st H ko liên tục có thể dựa vào vong cành để doán tuổi.Các loài tre nứa có st chiều cao đặc biệt.

Sinh trởng đkính: Qtrình st đkính diễn ra nhờ hoạt đọng của tợng tầng. Đờng cong st D đồng dạng với st H nhng khác nhau ơ chỗ Thời kì st mạnh về đkính có thể đên cùng một lúc hoặc muộn hơn và kéo dài hơn so với thời kỳ st H mạnh nhất.Nhờ st D những loài cây rụng lá trong đk phân mùa rõ rệt hình thành mỗi năm một vòng năm có thể nhận thấy trên mặt cắt ngang của thân cây.Những loài cây này có thể dựa vào vòng năm để xác định tuổi.

Sinh trởng về thể tích: Sinh trởng H và D là cơ sở hình thành sinh trởng V.Quy luật st V theo thời gian cũng tơng tự nh st H, D chỉ khác thời kỳ st mạnh đến muộn hơn. Ql st V còn chịu ahởng qui luật biến đổi hình số. St V là cơ sở tạo ra sản lựong lphần.

Mối qhệ giữa các qtrình st:

+Đối với mỗi loài cây qt sinh trởng các nhân tố liên quan chặt chẽ. Ví dụ tơng quan đờng kinh và chiều cao, Dvà V, đkính ngang ngực và tán.

Sinh trởng bộ phận trên và dới mặt đất cũng có liên quan chặt chẽ. Mỗi loài tỉ lệ trên mặt đất và dới mặt đất, tỉ lệ bề rộng tán cây và rễ bàng. Chiều cao cây và chiều dài rễ cọc ... đều có mối tơng quan nhất định.

Những tuơng quan trên có nhiều ý nghĩa về sinh thái học, nó dựa trên nguyên tắc lý sinh, là cơ sở cho cây rừng đảm bảo pt cân đối và bền vững trong tự nhiên.

2. Tăng trởng của cây rừng

Tăng trởng là tốc độ tăng lợng sinh trởng trong một khoảng thời gian nhất định. Tăng trởng cũng là hàm số (ZM) của thời gian (t) và đc tính = đạo hàm bậc nhất của hàm sinh trởng

ZM=Y’M=dM/dt=f’(t)

Đờng cong t/trơnr là đờng cong một đỉnh, điểm cực đại của đg cong t/trởng trùng với điểm uốn của đg cong st. Ơr gđ đầu lợng t/trởng nhanhvà sau khi đạt cực đại thi giảm dần. Vì vây đờng cong tăng trởng ko đối xứng.Sau khi đạt tới lợng tăng trởng cực đại đg cong t/tr thờng xuất hiện điẻm uốn, nhg ko nhất thiết là nh vậy.

Trog lâm nghiệp lợng t/tr thờng xuyên hàng năm (ZM) đc coi gtrị để biểu diễn tốc độ sinh trởng ( ZM=MA-MA-1). Thời gian cây rừng đạt đợc lợng t/trg cực đại có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng, vì ở gđ này rừng có năng suât st cao nhất. Nếu tác đọng biện pháp ktls chính xác và kịp thời sẽ có ah ởng tốt đến sự pt của l phần sau này.

Đờng cong t/tr phụ thuộc vào dạng đg cong st và cũng chịu chi phối bởi tính di truyền và đk hoàn cảnh. Loài cây a sáng trong những năm đầu có lợng t/tr cao, thời điểm đạt tăng trởng cực đại đến sớm, sau đó lợng tăng trởng giảm nhanh. Ngợc lại, loài cây chịu bóng trong những năm đầu có lợng t/tr thấp, thời điểm đạt t/tr cực đại đến muộn và sau đó lợng t/tr giảm nhng giảm chậm hơn so với loài cây a sáng.

Cùng một loài cây, st trong đk lập địa khác nhause có lợng t/tr khác nhau. Lợng t/tr hàng năm cực đại của những lâm phần thuần loài trên đk lập địa tốt đến sớm hơn so với những lâm phần tơng tự trên đk lập địa xấu. Ngay trên cung một đk lập địa l phần có mật độ cao thiếu ko gian dd, do mqh canh tranh phức tạp giữa cây rừng cũng làm giảm lợng t/tr. Bằng cách tđộng các biên pháp ktls hợp lý sẽ làm tăng lợng t/tr và rút ngắn luân kỳ kdoanh.

Sự khác nhau giũa ql t/tr đg kính, chiều cao thể tích là ở chỗ lợng t/tr cực đại đến sớm hay muộn khác nhau. Thông thờng lợng t/tr cực đại về H đến sớm nhất. Lợng t/tr về đg kính có thể đến cùng với t/tr về H hoặc muộn hơn nhg tgian t/tr đkính mạnh kéo dài hơn.. Lợng t/tr cực đại về V bao giờ cũng đến muộn hơn cả.

Trong lnghiệp còn sử dụng kn t/tr bình quân( ).Luợng t/tr bquân = lợng st (M) chia cho thời gian (t) để đạt đợc lợng t/tr đó

( )=M/t

Lợng t/tr bình quân có ý nghĩa thực tiễn trong kdoanh lnghiệp. Nó cung cấp cơ sở cho việc lựa chọn loài cây trồng đứng trên qđiểm sản lợng và xđịnh luân kỳ kinh doanh. ở thời điểm lợng t/tr bình quân = lợng t/tr hàng năm, rừng sẽ đạt tới tuổi thành thục số lợng. Quá tuổi thành thục số lợng, lợng

t/tr hàng năm sẽ nhỏ hơn lợng tăng trởng bquân. Vì vậy néu đứng trên qđiểm sản lợng thì xác định tuổi khai thác chính bằng tuổi thành thục số lợng

Một phần của tài liệu câu hỏi nguyên lý lâm sinh 40 trang (Trang 27)