Diễn thê nguyên sinh

Một phần của tài liệu câu hỏi nguyên lý lâm sinh 40 trang (Trang 35)

Diễn thế nguyên sinh là qt diễn thế dẫn tới việc hình thành một hệ sinh thái rừng tơng đối ổn định trên đất cha từng có thực vật sinh trởng bao giờ. Ngày nay có thể tìm thấy diễn thế nguyên sinh trên các đảo mới hình thành, trên tro núi lửa trên các bãi cát ven biển, trong đầm hồ nớc ngọt và trên các khúc sông co nớc chảy chậm. Nh vây căn cứ vào môi trờng co thể phân diễn thế nguyên sinh thành 3 loại: diễn thế nguyên sinh trên cạn, dới nớc và trên biển.

Cờ-lê-măng đã phân biêt quá trình diễn thế nguyên sinh thành 4 pha: - Pha di c: sự di c của các mầm mống thực vật đến vùng đất mới

- Pha định c: các mầm mống thực vật nảy mầm, bắt rễ vào đất và sinh trởng

- Pha quân tập: xuất hiện hiện tợng tái sinh, hình thành các nhóm cây con xung quanh cây mẹ - Pha xâm nhập: nhóm thực vật này xâm nhập vào nhóm thực vât khác

Các pha của quá trình diễn thế nguyên sinh diễn ra dới ảnh hởng của mối quan hệ qua lại giữa môi trờng với thực vật và mối quan hệ giữa các loài thực vật với nhau. Khi mối quan hệ này cân bằng với nhau thì hệ sinh thái rừng trở lên ổn định.

Diễn thế ngập mặn là một ví dụ đặc sắc của diễn thế nguyên sinh của thảm thực vật rừng ven biển nhiêt đới. Rừng ngập mặn là dạng thực bì chuyển tiếp giữa hệ sinh thái biển và đất liền. Đặc điểm nổi bật của hệ sinh thái này là biến động nhanh chóng theo thời gian và không gian của chu trình vật chất.

VD. Diễn thế rừng ngập mặn

1. Giai đoạn tiên phong mấm đen.

Nhờ sự lắng đọng các phần tử vật chất do thủy triều mang đến, lớp phù sa biển ngày càng dày lên. Nhờ đặc điểm sinh trởng nhanh, khả năng tai sinh tn tốt mấm đen là loài cây tiên phong lấn biển và hình thành nên quần thể thuần loài. Do mấm thích ứng với điều kiện sông la bùn loãng.

2. Giai đoạn hỗn hợp

Sau một thời gian bãi lầy đợc nâng lên cao và bùn chặt lại quả các loài khác nh sú, vẹt dù, đớc phân tán đều và đợc thân rễ nấm giữ lại. Khi gặp điều kiện thuận lợi chúng nảy mầm và tham gia vào tổ thành của quần thể. Do loài mấm a sáng thích bùn mềm nên điều kiện “nội cảnh” của quần thể lúc này ko còn thích hợp với mấm nữa, chúng sinh trởng chậm lại. Các loài sú, vẹt, đớc trang,... thích hợp với hoàn cảnh mới bên trong của quần thể nên sinh trởng nhanh hơn vợt mấm và khép tán trên

cao, đào thải loài mấm ra khỏi thành phần của quần thể. Chỉ còn một số ít cá thể mấm ra khỏi thành phần của quần thể. Chỉ còn một số ít cá thể tồn tại vơn cao lên thì sống sót nhng thân cong queo. Quả hạt mấm lại nhờ sóng nớc đa ra các bãi bồi mới xã hơn, đóng vai trò tiền phong của quá trinh diễn thế khác.

3. Giai đoạn vẹt dù

Khi bãi lầy ổn dịnh và nâng lên cao,vẹt dù là loài cây có bộ rễ khỏe, phát triển lan ra một phạm vi rộng không có loài nào chen nổi, trừ vài cây đớc đã trởng thành. Nh vậy vẹt dù chiến thắng các loài cây khác trong cuộc cạnh tranh về thức ăn và ánh sáng. Chúng sinh trởng vợt lên các loài khác, giữ vai trò u thế trong quần thể và đào thải các loài sú, trang…ra khỏi quần thể. Sú có khả năng chịu ngập mặn cao hơn nên chiếm u thế ở các lạch và phát triển thành các đai rừng sú thuần loài.

4. Giai đoạn diễn thế cuối cùng

Diễn thế này xảy ra phức tạp theo từng địa hình. ở núi cao ăn sâu ra biển và bãi lầy đợc nâng lên, ít chịu ảnh hởng của nớc thủy triều thì chỉ có vài cây vẹt sông sót, còn các loài khác thì chết dần do bun rắn lại. Lúc này các loài cúc biển, gất, tra, giá, xuất hiện tham gia vào quần thể và hình thành…

loại rừng gỗ a mặn không còn chịu ảnh hởng của nớc thủy triều.

Diễn thế rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng diên tích lục địa, bảo vệ đê, làm bình phong chống gió bão và là nguồn tai nguyên quí về nhiều mặt: ta nanh, gỗ củi, than gỗ, bùn, li-e và là môi trờng sống của nhiều động vật có giá trị ở vung triều. Là mô hình nông lâm ng kêt hợp nuôi tôm suất khẩu.

Một phần của tài liệu câu hỏi nguyên lý lâm sinh 40 trang (Trang 35)