Diễn thế thứ sinh.

Một phần của tài liệu câu hỏi nguyên lý lâm sinh 40 trang (Trang 36)

Diễn thế thứ sinh xảy ra trên cơ sở diễn thế nguyên sinh,bắt đầu từ giai đoạn hệ sinh thái rừng bị tiêu hủy hết hoặc bị phá hoại do chặt phá đốt lửa,chăn nuôi, gió bão…

Tập quán đốt nơng làm rẫy khai thác tài nguyên rừng là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới quá trình diễn thế thứ sinh của các rừng ma nhiệt đới. Các quá trình này diễn ra vô cùng phức tạp với các hình thức, mức độ tác động của con ngời vào quần thể rừg muôn màu muôn vẻ. Nhiều quần thể rng ma thứ sinh đang phục hồi lại tiếp tục bị con ngời tác động nhiều lần tính cân bằng ổn định của hstr bị phá vỡ, phơng hớng diễn thế của quần thể rừng vì thế mà trở lên rât khó xác định.

Quá trình biến đổi đất đai từ khi quần thể rừng bị phá hoại cho đến khi bắt đầu có diễn thế thứ sinh là một vấn đề có tầm quan trọng lớn. Nếu có một thời kì trồng trọt khá dài xen giũa, làm thay đổi cơ bản đát đai hoặc có hiện tợng xói mòn cực mạnh thì quá trình diễn thế xảy ra sẽ khác hẳn với trờng hợp mà diễn thế thứ sinh bắt đầu ngay từ khi rừng mới bị khai phá.

Xu hớng chung của diễn thế thứ sinh, nếu đợc bảo vệ không bị chặt phá, đốt lửa chăn thả súc vật.. là đi đến chỗ khôi phục lại quần thể nguyên sinh ban đầu, tuy co thể phải chờ đọi sau một thời gian dài.

ở những nơi mà quần thể tiếp tục bị chặt phá nhiều lần, chăn thả súc vật hoặc có lửa định kỳ tràn qua thì sẽ dẫn đến quá trình diễn thế chệch hớng vơi các quần thể thông thờng do các loài cỏ chiếm u thế. Đây là quá trinh diễn thế không thể hồi nguyên lại đợc quần thể nguyên sinh ban đầu.

Rừng ma thứ sinh mang đặc trng của một hệ sinh thái không ổn định. Tuy đặc điểm hình thái cấu trúc biến đổi cực kì thất thờng nhng chúng có những đặc trng chung thật rõ nét và thờng có thể nhận ra rùng thứ sinh một cách dễ dàng.

1.Rừng thứ sinh co chièu cao trung bình thấp hơn rừng nguyên sinh, vì các loài cây gỗ thứ sinh co kích thớc nhỏ hơn những loài cây gỗ nguyên sinh.

2. Rừng thứ sinh còn non co tính chất thuần nhất về cấu trúc. Tuy nhiên trong giai đoạn diễn thế sau này, tinh thuần nhât về cấu trúc đó bị phá vỡ và trở thành câu trúc ko dều đặn. Cấu trúc cực kỳ thất thờng la đặc điểm tiêu biểu cho rừng ma thứ sinh. hình thanh sau khai thác chọn.

3. Dây leo phát triển cực kì nhiều trên các lỗ trống trong rừng ma thứ sinh. 4. Thành phần loài cây là đặc điểm dễ dàng nhận ra ngay rừng thứ sinh.

Nhìn chung thành phần loài cây rừng thứ sinh nghèo nàn hơn rừng nguyên sinh nhiều. Nhiều loài cây gỗ thứ sinh khác rất xa trong hệ thống phân loại nhng đều có đặc điểm thích ứng chungtạo thành một nhóm sinh vật học tự nhiên. Phần lớn các loài gỗ ở rừng thứ sinh đều đòi hỏi ánh sáng và không có khả năng tái sinh ngay dới bóng rợp của chúng.

5. Phân bố của các loài cây gỗ rừng thứ sinh rộng rãi hơn các loài cây gỗ rừng nguyên sinh.Một số loài cây phân bố rộng trên khắp miền nhiệt đới, một số loài phân bố toàn bộ miền tân nhiệt đới hoặc cổ nhiệt đới, rất ít loài cây thứ sinh là loài đặc hữu.

6. Do điều kiện đất đai khô hạn và có khi cả dới điều kiện khí hậu phân mùa, thành phần thực vật rừng thứ sinh xuất hiện các loài cây rụng lá.

Hiện trạng rừng thứ sinh nớc ta diễn thế rất phức tạp. Nguyên nhân trớc hết là do tác động của con ngời vào quần thể rừng rất phong phú về hình thức và biến động rất nhiều về mức độ và thời kỳ phá hoại. Tính phức tạp nhân nên gấp bội khi con ngời tác động không phải một mà nhiều lần.Thái Văn Trừng(1963,1970,1978) đã chia quá trình diễn thế rừng thứ sinh nớc ta thành hai giai đoạn lớn

a. Diễn thê trên đất rừng nguyên trạng để phục hồi lại quần thể rừng nguyên sinh ban đầu. Trong trờng hợp này con ngời tác động chủ yếu vào quần thể tv còn đối với đất thì không có những biến đổi cơ bản về chất. Do đó nếu con ngời không tiếp tục tác động thì quá trình diễn thế này có thể “hồi nguyên” lại đợc trang thái ban đầu cả về thành phần loài cây và đặc điểm cấu trúc khác. Tất nhiên phải chờ một thời gian dài thì rừng phục hồi mới trở về trạng thái nguyên sinh, cân bằng sinh thái với hoàn cảnh.

b. Diễn thế trên đất rừng thoái hóa theo mức độ khác nhau do xói mòn sau khi thảm thực vật bị thiêu hủy. Đất rừngthoái hóa từ giai đoạn bị mất lớp mùn và lớp màu tơi xốp đến giai đoạn mất tầng A rửa trôi, tầng B bồi tụ bị phơi ra ánh nắng và sau cùng đến giai đoạn mất cả tâng bồi tụ, trơ lớp đá mẹ. Trong điều kiện nhiệt đới quá trinh feralit diễn ra mạnh, xuất hiện kết von và kết tầng đá ong chặt cứng. Lớp thực vật che phủ chỉ còn lại trảng cỏ thấp thứ sinh. Quá trình diễn thế trong trờng hợp này, ko thể “hồi nguyên” đợc trạng thái rừng nguyên sinh ban đầu mà hình thành nên những quần lạc thực vật mới khác về tổ thành loài cây và đặc điểm cấu trúc khác. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau là do điều kiện đất đai có sự thay đổi cơ bản về chất. Trong thực tế ở giai đoan trảng cỏ, con ngời vẫn tiếp tục tác động dới hình thức đốt lửa hàng năm để lấy cỏ non làm thức ăn cho trâu bò. Nếu ko ngăn chặn diễn thế rừng con tiếp tục xấu hơn nữa đó là trảng cỏ thấp cây bụi có gai….

Ví dụ về diễn thế rừng thứ của Trần Ngũ Phơng (1970) trong tác phẩm “Bớc đầu nghiên cứu rừng miền Bắc VN”

VD. Quá trình diễn thế đặc trng cho vùng Phú Thọ-Tuyên Quang

Sau khi rừng nguyên sinh hay phục hồi do bị chặt phá để làm nơng rẫy, nếu đất bỏ hoang còn tốt thì sự xuất hiện rừng gần nh thuần loài tơng đối đều tuổi trong đó các loài mỡ, ràng ràng, vạng, chẹo …chiếm u thế. Phần lớn chúng là những loài cây a sáng mọc nhanh, thờng xanh. Nếu tiếp tục bị đốt phá thì xuất hiện các loài cây u sáng đời sống ngắn hơn nh hu đay, ba soi, bồ đề hoặc xuất hiện rừng gỗ xen nứa. Nếu tiếp tục phá hoại đất bị thoái hóa thì nứa càng phát triển và diễn thế rừng nứa xen gỗ và rừng gỗ thuần loài. Nếu đất tiếp tục bị phá hoại thì rừng nứa càng xấu và biến thành nứa tép. Đến đây tiếp tục đốt nơng làm rẫy thì rừng nứa tép biến thành trảng cỏ cây bụi xen nứa, rồi trảng cỏ cây bụi và cuối cùng thành trảng cỏ. Nếu con ngời không tiếp tục tác động, để phục hồi rừng tự nhiên thì có thể trở thành rừng ban đầu. Tất nhiên phải chờ đợi sau một thời gian dài. Xu thế này có nhiều khả năng, nếu diễn thế phục hồi rừng bắt đầu từ giai đoạn rừng nứa.

Nếu rừng lim xanh nguyên sinh hay phục hồi bị khai thác chọn không hợp lý thì tổ thành thực vật rừng trở nên phức tạp. Nếu tiếp tuc khai thác chọn nhiều lần thì rừng gỗ sẽ diễn thế thành rừng gỗ xen nứa. Nếu tiếp tục bị tàn phá thi rừng nứa sẽ chuyển thành trảng cây bụi, trảng cỏ cây bụi và trảng cỏ. Từ giai đoạn rừng nứa nếu không có tác động của con ngời thì rừng lim xanh có thể đợc phục hồi nh trờng hợp diễn thế sau đốt nơng làm rẫy. Khả năng phục hồi rừng lim xanh từ rừng tổ thành phức tạp sau khai thác chọn cha tìm thấy trong thực tế

Nắm đợc quy luật diễn thế của các loại rừng cụ thể là cơ sở khá quan trọng để điều tiết phơng hớng phát triển của rừng trong công tác khoanh nuôi rừng nhằm phục vụ cho mục tiêu của mình.

Một phần của tài liệu câu hỏi nguyên lý lâm sinh 40 trang (Trang 36)