Rừng nhiệt đới VN mang những đặc điểm tái sinh của rừng nhiệt đới nói chung, phần lớn là rừng

Một phần của tài liệu câu hỏi nguyên lý lâm sinh 40 trang (Trang 26)

thứ sinh bị tác động của con ngời nên qui luật tái sinh đã bị xáo trộn. Đặc điểm tái sinh phân tán liên tục không chỉ đúng cho rừng nguyên mà còn đúng cho rừng thứ sinh nhiệt đới hỗn loài khác tuổi. Tái sinh vệt cũng diễn ra ở rừng nguyên nớc ta.

+ Tái sinh ở rừng thứ sinh nớc ta có tổ thành loài phong phú, do nguồn giống tích luỹ ở đất và khả năng phát tán hạt có hiệu quả loài thứ sinh. Hiện tợng nảy mầm đồng thời trên đất sau nơng rẫy tạo

một thế hệ tiên phong thuần loài tơng đối có thể gặp ở nhiều nơi: Bồ đề – Vĩnh Phú, Sau sau – Hữu lũng, Chẹo - Đông bắc, ràng ràng mít ở Bắc quang Hà tuyên. Sau phục hồi hoàn cảnh rừng thì tổ thành cây tái sinh càng phức tạp, xu hớng trở lại tổ thành rừng ban đầu

+ Tái sinh ở rừng thứ sinh sau khai thác chọn: tán rừng bị phá vỡ nhiều, tổ thành loài cây tái sinh không chỉ có trg thành phần loài cây mẹ tại chỗ mà có nhiều thành phần phần loài cây khác do nguồn giống từ nơi khác mang đến. Do rừng thứ sinh nớc ta bị khai thác chọn nhiều lần, nên phân bố cây tái sinh theo kích thớc biến động rất lớn, khó có thể tìm thấy qui luật.

+ Tái sinh còn diễn ra ở rừng trồng, nhất là rừng trồng trên đất còn tính chất đất rừng. Rừng mỡ ở Cầu Hai Vĩnh Phú có tới 29 loài cây tái sinh gỗ. Tổ thành loài tái sinh có quan hệ chặt chẽ với tổ thành rừng trớc đây. Rừng trồng bạch đàn, thông, nhìn chung tái sinh tự nhiên kém

Kết luận: Muốn nghiên cứu đặc điểm tái sinh và qui luật của nó cần phải gắn liền với từng loại hình rừng cụ thể. Để đóng góp thực tiễn sản xuất cần có nhiều nghiên cứu sâu hơn.

Chơng VII: Sinh trởng và phát triển của rừng I. Khái niệm sinh trởng và phát triển.

Sinh trởng và phát triển là một trong những biểu hiện quan trọng của động thái rừng, nó có ảnh hởng quyết định đến mục tiêu kinh doanh rừng là nâng cao sản lợng rừng. Rừng phát triển và sinh trởng tuân theo những quy luật nhất định, quy luật đó chi phối bởi tính di truyền và điều kiện lập địa. Năm vững những quy luật đó để đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chính sác, kịp thời cho từng giai đoạn là cơ sở khoa học điều khiển các quá trình sinh trởng, phát triển của rừng đáp ứng mục tiêu kinh doanh. Cây rừng có đời sống lâu dài nên nghiên cứu toàn bộ quá trình sinh trởng phát triển không hoàn toàn đơn giản.

-Sinh trởng là sự tăng lên về kích thớc và trọng lợng của cây(hoặc từng bộ phận) có liên quan tới sự tạo thành các cơ quan, tế bào cũng nh cấu trúc tế bào. Sinh trởng là quá trình không đi ngợc chiều lại.

-Phát triển cá thể là tiến trình có tính quy luật của những biến đổi về chất lợng của các chất chứa trong tế bào và của quá trình tạo hình( Phát triển các cơ quan, bộ phận, thành phần cấu trúc mới...) mà thực vật trải qua trong chu kỳ sinh sống cá thể.

Sinh trởng và Phát triển có liên quan chặt chẽ. không có sinh trởng sẽ không có phát triển, ngợc lại phát triển là tiền đề của sinh trởng.

St của rừng theo thời gian là sự tăng lên về kích thớc cac cây rừng và có sự gia tăng về mức độ ảnh hởng giữa chúng vói nhau và giữa chúng với hoàn canhhr xung quanh.Sinh trởng của rừng là một qtrình luôn luôn có sự xuất hiện một số cá thể mới và mất đi một số cá thể cũ.

Sinh trởng rừng là sinh trởng quần thể hoặc quần xã. Sinh trởng của cá thể cây rừng khác về chất so với sinh trởng quần thể và quần xã, nhng chúng lại liên quan chặt chẽ với nhau. Sinh trởng cá thể tạo tiền đề cho sinh trởng quần thể và quần xã.

Phát triển của htsr theo thời gian là sự thay đổ về cấu trúc tổ thành loài và các qtrình sinh học trong quần xã, trải qua các giai đoạn biến đổi về chất ở các giai đoạn tuổi khác nhau trong quần thể hoặc quần xã.

Một phần của tài liệu câu hỏi nguyên lý lâm sinh 40 trang (Trang 26)