Sinh trởng lâm phần Qui luật st lphần:

Một phần của tài liệu câu hỏi nguyên lý lâm sinh 40 trang (Trang 30)

Qui luật st lphần:

Qui luật st cá thể có thể có ảnh huởng quyết định chi phối ql strởng lphần. Giữa quy luật cá thể và ql quần thể có sự khác nhau về chất bởi vì khi sống chung trong một quần thể, các cá thể còn chịu ảnh hởng trực tiếp hoàn cảnh bên trong quần thể, chịu ảnh hởng qua lại giữa các cá thể cùng hoặc khác loài xung quanh. Ngoài ảnh hởng của di truyền và lập địa, qt strởng lphần phụ thuộc tốc độ phân hóa, tỉa tha tự nhiên và quy luật kết cấu lâm phần.

1. Phân hóa và tỉa tha tự nhiên

Phân hóa tự nhiên cây rừng là hiện tợng mang tính qluật phổ biến trong qt struởng của lphần. Trong quần thể rừng thuần loài đều tuổi, sau thời gian strởng se có phân hóa: một cá thể sinh trởng mạnh có kích thớc cao, tán rộng, bên cạnh đó có cá thể st yếu, kích thớc nhỏ tán hẹp, yếu. Nguyên nhân hiện tợng phân hóa là do di truyền, tính biến dị cá thể ahởng qua lại cá thể do mt, đặc biệt do chính bản thân cây rừng tạo ra. Cá thể có tính d/truyền tốt lại rơi vào đk hoàn cảnh thuận lợi, cá thể có tinh di truyền xấu lại rơi vào mt không tốt sẽ tạo ra một biên độ phân hóa.

- Tỉa tha tn: rừng đã khép tán. Cuộc đấu tranh sinh tồn càng diễn ra mãnh liệt tranh dành a/sáng dinh dỡng. Cá thể tâng trên giữ vai trò u thế chèn ép cá thể tầng dới. Quan hệ sinh hóa giữa các loài cây cũng hết sức phức tạp và có tính chất cạnh tranh. Tuổi lâm phần càng cao nhu cầu dd mỗi cá thể càng lớn, cuộc đấu tranh sinh tồn diễn ra gay gắt. Kết quả cuối cùng của cuộc đấu tranh sinh tồn sẽ làm cho những cá thể bị chèn ép ko đủ sức tồn tại và bị đào thải khỏi quần thể. Hiện t ợng này gọi là tỉa tha tn. Trong đó toàn bộ đời sống rừng, tỉa tha tn có thể đào thải tới 90-95% số cá thể lphần. Qui luật tỉa tha tự nhiên liên quan chặt chẽ quy luật giảm số cây theo tuổi.

-Quá trình phân hóa và tỉa tha tự nhiên diễn ra trong cả rừng tn và rừng trồng.rừng hỗn loài cuộc đấu tranh sinh tồn cạnh tranh giữa các loài nên gay gắt hơn rừng thuần loài, dẫn tới đào thải cây ra khỏi quần thể.

+Cờng độ tỉa tha tự nhiên phụ thuộc vao loài cây, lâp địa mật độ gây trông ban đầu….Loài cây a sáng mọc nhanh, đk lập địa tốt, mật độ trồng ban đầu cao sẽ tỉa tha sớm và mạnh hơn loài cây chịu bóng, mọc chậm, sinh trởng ở đk lập địa xấu và mật độ trồng ban đầu thấp.

+Đứng trên qđiểm tiến hóa tỉa tha tự nhiên là một qt chọn lọc tn. Trong cá thể này những cá thể nào có sức sông dồi dào thích nghi cao nhât với hoàn cảnh sẽ chiến thắng trong cuộc đấu tranh sinh tồn. Tuy nhiên điều đáng lu ý ko phải luôn luôn mọi cá thể sau qt chọn lọc tự nhiên đều hoàn toàn phù hợp với lợi ích con ngời. Một cây rừng xum xuê nhiều cành nhánh có sức sinh trởng tôt nhg ko phải là ý muốn của các nhà lhọc, vì chiều cao dới cành thấp nhiêu cành nhánh phẩm chất gỗ xấu. Vậy trong kd lâm nghiệp con ngời phải tác động vào rừng, xúc tiến qt tỉa tha tn chọn lọc nhân tạo để điều khiển qt strởng của rừng phù hợp vơi mục đích kinh doanh đá đề ra.

ứng dụng đặc tính này vào quy luật tỉa tha nhân tạo là chặt nuôi dỡng.

2.Phân cấp cây rừng

Phân cấp cây rừng là cơ sở kh qtrọng để các nhà kthuật ls tiến hành chọn lọc nhân tạo giữ lại những cay rừng có phẩm chất tốt và đào thải những cây rừng co phẩm chất xấu. Có nhiều cách phân cấp cây rừng nhng dên phân cấp của nhà lâm học ngời Đức G.Kraft đề xớng năm 1884 đợc s/dụng rộng rãi.

Theo phân cấp G.Kraft cây rừng đợc chia làm hai nhóm lớn: Nhóm cây thống trị và nhóm cây bị chèn ép. Tiêu chuẩn phân biệt 2 nhóm này là tán cây, chiều cao tơng đối và vị trí của cây trong quần thể. Ngoài hai nhóm này trong quần thể còn có các cây trung gian khác. Trên cơ sở hai nhóm lớn G.Kraft phân ra thành thành 5 cấp dựa vào tình hình sinh trởng cảu chúng:

Cap I; Bao gồm những cây sinh trởng tốt nhất, có chiều cao và đờng kính lớn nhất,tán cây rất lớn vợt khỏi tán rừng.

Câp II: Bao gồm những cây sinh trởng tốt, tán cây pt đều đặn. kích thớc chiều cao và đkính của cây nhỏ hơn CI một ít. Số lợng cây cấp II chiếm tỉ lệ lớn trong tổng số cây của quần thể.

Câp III: Bao gồm những cây strởng tbình có kích thớc tán cây chiều cao và đờng kính trung bình. Tán cây vốn tham gia vao tầng rừng chính. Cây c III là nhóm cây trung gian giữa nhóm cây thống trị và nhóm cây bị chèn ép.

Cấp IV: Bao gồm nhừng cây sinh trởng yếu, bị chèn ép nhng vẫn còn sức sống, tán cây vơn lên dến phía dới của tầng rừng chính, tán hẹp hoặc lệch tán .Cấp IV đợc chia làm hai cấp phụ: Câp IVa: bao gồm những cây tán hẹp nhng xòe đều,tán cây còn đợc chiếu sáng bởi lỗ trống trong rừng. Cấp IVb:bao gồm những cây tán lệch, hình ngọn cờ, tán thấp ở dới tán rừng,ko đợc chiếu sáng.

Cấp V:bao gồm những cây sinh trởng xáu, nằm hoàn toàn dới tán rừng. Cấp V đợc chia làm hai cấp phụ. Cấp Va: bao gồm những cây tán còn sống, khả năng tồn tại của cây phụ thuộc vào loài cây và đk đất đai, thích hợp với loài cây chịu bóng strởng trên đất tốt.Câp Vb: bao gồm những cây đang chết hoặc sắp chết.

Phân cấp G.Kraft áp dụng cho rừng cây gỗ thuần loại đều tuổi. phản ánh đợc tình hình phân hóa cây rừng, tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng, dễ áp dụng.

Điều đáng lu ý là phân cấp cây rừng ko phải là cố định trong toàn bộ qtrinh str và ptr của cây rừng. Đối với rừng ko chăm sóc phó mặc cho qtrình tỉa tha tn, sau mọt thời gian pt cây cIII có thể chuyển thành cây cIV, cây cIV chuyển thành cây cấpV. Ngợc lại, đối với rừng đợc sự chăm sóc tích cực của con ngời. Cây cIII có thể chuyển thành cây cII, cây cấp CII có thể chuyển thành cây cI..Việc chuyển hóa từ cấp này sang cấp khác liên quan chặt chẽ đến gđoạn st và pt cảu cây rừng và tác động của con ngời. Vì vậy, tiến hành chặt nuôi dỡng cải thiện tình hình st của cây rừng phải tiến hành kịp thời nếu tiên hành muọn sẽ ko có t/dụng.

Đối với rừng tn hỗn loài nhiệt đới là vấn đề phức tạp Cho đến nay vẫn cha có t.giả nào đa ra đợc ph- ơng án phân cấp cây rừng nhiệt đới lá rộngmà đợc chấp nhận rộng rãi. Săm-pi-on Gri-fit(1948)khi nghien cứu rừng tn Âns độ và rừng ẩm nhiệt đới Tây Phi có kiến nghị phân cấp sau:

-Cấp I: Những cây có kthớc đkính chièu cao lớn nhất. Tán cây tầng trên. Cây cấp I lại đợc phân chia thành cây đặc u và cây đồng u. Cây đặc u là cây có chiều cao lớn nhất. Cây đồng u là những cây có h=5/6h đặc u.

Cấp II: bao gồm nhng cây có h=3/4 h đặc u. Tán các cây này ko nằm ở tầng trên và ko bị các cây xung quanh chèn ép.

CâpIII: bao gồm nhng cây có h= ẵ hoặc 5/8 h cây đặc u. Tán cây này bị che bóng và bị chèn ép từ các phía.

Câp IV: bao gồm những cây chết, cong queo, cây bị nghiêng.

Cáp V: bao gồm những cây bị bệnh hại.

3. Sinh trởng và tăng trởng của lâm phần

St của cây rừng là tiền đề tạo nên sinh trởng của lphần. Tuy nhiên giữa st của cá thể và st của qt có sự khác nhau căn bản. Ngoài ahởng của tinh di truyền và đk lập địa, quy luật kết cấu lp có ahởng trực tiếp, chi phối qluật st của rừng. Sự phù hợp của cấu trúc tổ thành với đk lập địa có ý nghĩa qđịnh tới

qtrình st của lphần. Nếu yêu câu sinh thái của loài cây phù hợp tối đa với sinh cảnh thì cây rừng mới co kn phát huy hết tiềm năng của đk lập địa. Đối với rừng hỗn loài sự phù hợp sinh thái-sinh hóa giữa các loài cây là cơ sở qtrọng tạo hệ str ổn định và có năng suất cao. Cấu trúc mđộ liên quan đên ko gian dinh dỡng của cá thể rừng, do đó ahởng qđịnh đến st của rừng. Điều đang lu ý lphần mật độ tha, lợng tăng trởng cá thể cao nhg sản lợng của lphần lại thấp do số lợng ít.

Vì vậy trong kd phải điều tiết mật độ hợp lý, đảm bảo cho cây rừng vừa đủ ko gian dinh d ỡng, có l- ợng tăng trởng cao mà mật độ lphần lại ko quá thấp

Tăng trởng của lphần là kq của hai qt ngợc nhauqt tăng trởng của cây rừng đang sống và qt tỉa tha tự nhiên những cây chết vì già cỗi. Tơng quan số lợng của hai qt này thay đổi theo tuổi. Trong gđ đầu l- ợng tăng trởng của rừng còn mạnh, những cây bị tỉa tha tự nhiên có kích thớc nhỏ nên xu hớng pt của lphần là tích lũy sinh khối. Đến giai đoạn rừng già sức st của cây rừng đã yếu, những cây già cỗi chết đi là những cây có thể tích lớn nên tăng trởng của qthể có thể là trị số âm. Trong kd lâm nghiệp ko bao giờ duy trì rừng đên gđ này.

Một phần của tài liệu câu hỏi nguyên lý lâm sinh 40 trang (Trang 30)