câu hỏi và đáp án thi môn lâm sinh

31 1.1K 0
câu hỏi và đáp án thi môn lâm sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Hãy trình bày khái niệm, các thành phần và những đặc trưng cơ bản của hệ sinh thái rừng. Như chúng ta đã biết rừng là thành phần quan trọng nhất của sinh quyển, hiện nay rừng chiếm phần chủ yếu diện tích lục địa trái đất (Gần 4 tỷ ha). Rừng là cần thiết để duy trì mọi sự sống của sinh vật trên trái đất cũng như sự tồn tại của xã hội loài người. Vậy chúng ta hiểu khái niệm Rừng như thế nào?. Theo Sucasep, 1964 thì rừng là quần lạc sinh địa đó là một khoảnh rừng bất kỳ có sự đòng nhất về thành phần, cấu trúc và các đặc điểm của các thành phần tạo nên nó, và về mối quan hệ giữa chúng với nhau, có nghĩa là đồng nhất về thực vật che phủ, về thế giới động vật và vi sinh vật cư trú tại đó, về các điều kiện tiểu khí hậu, thuỷ văn và đất đai, về các kiểu trao đổi vật chất và năng lượng giữa các thành phần của nó với nhau và với các hiện tượng tự nhiên khác. Năm 1935 Tansley đưa ra thuật ngữ Hệ sinh thái khái niệm này nhấn mạnh sinh vật và môi trường không thể trách rời nhau được và năm 1975 được nhà sinh thái học nổi tiếng người Mỹ E.P.O đum phát triển thành học thuyết hoàn chỉnh về hệ sinh thái. Hệ sinh thái là đơn vị chức năng cơ bản trong sinh thái học, trong đó bao gồm các thành phần sinh vật và môi trường vô sinh, giữa các thành phần đó luôn có ảnh hưởng qua lại đến tính chất của nhau và đều cần thiết cho nhau để giữ gìn sự sống dưới dạng như đã tồn tại trên trái đất I.P.ODum 1975. Rừng (lâm phần) là hệ thống phức tạp được tổ thành do nhiều thành phần sinh vật và phi sinh vật giữa các thành phầ có mối liên hệ với nhau, tác dụng lẫn nhau, khống chế lẫn nhau và tập hợp lại theo một phương thức nhất định tạo thành một chức năng hoàn chỉnh. Như vậy rừng là một hệ sinh thái. Các nhà khoa học coi 2 khái niệm Quần lạc sinh địa và hệ sinh thái rừng là đồng nhất (ngang nhau) cái chung của hai khái niệm này là mối quan hệ giữa các sinh vật và môi trường sinh thái và trong mối quan hệ đó thì mỗi quần lạc sinh địa làm một hệ sinh thái.

Câu 1: H y trình bày khái niệm, các thành phần và những đặc trã ng cơ bản của hệ sinh thái rừng. Nh chúng ta đã biết rừng là thành phần quan trọng nhất của sinh quyển, hiện nay rừng chiếm phần chủ yếu diện tích lục địa trái đất (Gần 4 tỷ ha). Rừng là cần thiết để duy trì mọi sự sống của sinh vật trên trái đất cũng nh sự tồn tại của xã hội loài ngời. Vậy chúng ta hiểu khái niệm "Rừng" nh thế nào?. Theo Sucasep, 1964 thì rừng là quần lạc sinh địa đó là một khoảnh rừng bất kỳ có sự đòng nhất về thành phần, cấu trúc và các đặc điểm của các thành phần tạo nên nó, và về mối quan hệ giữa chúng với nhau, có nghĩa là đồng nhất về thực vật che phủ, về thế giới động vật và vi sinh vật c trú tại đó, về các điều kiện tiểu khí hậu, thuỷ văn và đất đai, về các kiểu trao đổi vật chất và năng lợng giữa các thành phần của nó với nhau và với các hiện tợng tự nhiên khác. Năm 1935 Tansley đa ra thuật ngữ "Hệ sinh thái" khái niệm này nhấn mạnh sinh vật và môi trờng không thể trách rời nhau đợc và năm 1975 đợc nhà sinh thái học nổi tiếng ngời Mỹ E.P.O đum phát triển thành học thuyết hoàn chỉnh về hệ sinh thái. "Hệ sinh thái là đơn vị chức năng cơ bản trong sinh thái học, trong đó bao gồm các thành phần sinh vật và môi trờng vô sinh, giữa các thành phần đó luôn có ảnh hởng qua lại đến tính chất của nhau và đều cần thiết cho nhau để giữ gìn sự sống dới dạng nh đã tồn tại trên trái đất" I.P.ODum 1975. Rừng (lâm phần) là hệ thống phức tạp đợc tổ thành do nhiều thành phần sinh vật và phi sinh vật giữa các thành phầ có mối liên hệ với nhau, tác dụng lẫn nhau, khống chế lẫn nhau và tập hợp lại theo một phơng thức nhất định tạo thành một chức năng hoàn chỉnh. Nh vậy rừng là một hệ sinh thái. Các nhà khoa học coi 2 khái niệm "Quần lạc sinh địa" và "hệ sinh thái rừng" là đồng nhất (ngang nhau) cái chung của hai khái niệm này là mối quan hệ giữa các sinh vật và môi trờng sinh thái và trong mối quan hệ đó thì mỗi quần lạc sinh địa làm một hệ sinh thái. Các thành phần của hệ sinh thái rừng. 1. Các chất vô cơ: O 2 , H 2 O, CO 2 , NO 3 các muối khoáng tham gia vào chu trình tuần hoàn H 2 O và CO 2 , O 2 các chất dinh dỡng khoáng đợc thực vật màu xanh sử dụng để tổng hợp các chất hữu cơ, cố định năng lợng mặt trời dới dạng thế năng tạo ra năng suất sơ cấp cho hệ sinh thái. H 2 O còn đóng vai trò là dung môi cho các phản ứng hoá học, hoà tan và dẫn truyền các chất khoáng, dinh dỡng trong chu trình tuần hoàn. O 2 cần cho hoạt động hô hấp của mọi sinh vật. Thành phần, nồng độ tỉ lệ các chất vô cơ có ảnh hởng đến chất lợng hệ sinh thái. 2. Các chất hữu cơ: Protit, gluxit, Lipit, Mùn là những thành phần của sinh vật và phi sinh vật. 3. Sinh vật sản xuất: Sinh vật tự dỡng, chủ yếu là thực vật màu xanh (tầng cây gỗ, cây TS, cây bụi, thảm tơi) và một ít vi khuẩn hoá tổng hợp, nó có khả năng tạo ra thức ăn cho bản thân từ các chất vô cơ đơn giản. 4. Sinh vật tiêu thụ: Sinh vật dị dỡng - chủ yếu là động vật, nó không có khả năng tạo ra nguồn thức ăn cho mình từ các chất vô cơ mà phải ăn các sinh vật khác. 5. Sinh vật phân huỷ: Sinh vật dị dỡng chủ yếu là vi khuẩn và nấm chúng phân huỷ các hợp chất phức tạp thành những chất đơn giản để cho các sinh vật tự dỡng sử dụng. 6. Chế độ khí hậu: Nhiệt độ và các nhân tố sinh thái khác các thành phần của hệ sinh thái có mối quan hệ tác động qua lại và các thành phần này luôn có sự biến đổi về số lợng theo thời gian. Hình 1.3. Hệ thống tuần hoàn vật chất và năng lợng trong hệ sinh thái (I.PODum, 1975) Một số đặc trng cơ bản của hệ sinh thái rừng. 1. Đặc trng kết cấu (hình 1.1). Hệ sinh thái có 2 bộ phận kết cấu là sinh vật và phi sinh vât. + Thành phần sinh vật bao gồm: - Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là TV màu xanh. - Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn ĐV và TV. - Sinh vật phân huỷ. + Thành phần phi sinh vật gồm có: ánh sáng, nhiệt độ, nớc, đất, đá, xác động thực vật môi trờng mà sinh vật sống tại đó. Từ kết cấu dinh dỡng mà xem xét thì hệ sinh thái trên cạn có thể chia ra 2 cấp bậc. - Bậc tự dỡng - tạo ra chất hữu cơ. - Bậc dị dỡng - chủ yếu là đất, xác động thực vật, cả động vật và vi sinh vật, chúng có thể chế biến chất hữu cơ thành chất vô cơ. 2. Đặc trng chức năng. 1 -> Lu động năng lợng Bất kỳ hệ sinh thái rừng nào cũng có 3 chức năng: -> Tuần hoàn vật chất -> Dây truyền thông tin Tuần hoàn vật chất và lu động năng lợng quan hệ chặt chẽ với nhau. Thông tin bắt nguồn từ vật chất với năng lợng cũng có quan hệ gắn bó. Các sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải trong hệ sinh thái và môi trờng xung quanh của nó luôn luôn trao đổi năng lợng và vật chất và sinh ra lu động năng lợng và vật chất trong hệ sinh thái (Hình 1.2). Từ đó mà giữ đợc sự vận động của hệ sinh thái, phát huy đợc các chức năng bình thờng của nó. Sự lu động dòng năng lợng là quá trình mất đi theo hớng một chiều và cuối cùng là mất đi năng lợng. Còn lu động vật chất là vận động tuần hoàn, đặc biệt lớn nhất hệ sinh thái là sự lu động năng lợng và vật chất có thể sinh ra chức năng hoàn chỉnh. Sự sản sinh chức năng hoàn chỉnh và cấu trúc hệ sinh thái có quan hệ mật thiết với nhau. Cấu trúc hợp lý thì chức năng mới phát huy đợc tốt nhất. Nhng sự phát huy chức năng và sự đảm bảo chức năng lại có thể ảnh hởng đến đảm bảo cấu trúc. Do cấu trúc và chức năng có quan hệ biện chức dựa vào nhau, tác dụng và khống chế lẫn nhau cho nên tìm hiểu và nắm vững mối quan hệ biện chứng này có ý nghĩa rất quan trọng trong kinh doanh rừng. Chỉ có cải thiện và bố trí cấu trúc rừng hợp lý mới phát huy đợc hiệu ích đa dạng của rừng, sản sinh ra các sản phẩm và chức năng nhiều hơn. Hệ sinh thái bao gồm những tin tức phức tạp với khối lợng lớn, tức là quan hệ giữa các yếi tố trong hệ "Tin tức trong hệ" cũng tồn tại những mối quan hệ của hệ thống với môi trờng bên ngoài "Tin tức ngoài" Thông tin là một trong những cơ sở của hệ sinh thái, không có thông tin thì hệ sinh thái không thể tồn tại. 3. Đặc trng động thái. Hệ sinh thái không phải là tĩnh mà luôn hình thành và biến đổi không ngừng. Ngoài sự biến đổi về năng lợng, vật chất, cấu trúc và chức năng toàn bộ hệ sinh thái cũng biến đổi theo thời gian. Sự hình thành mọi hệ sinh thái đều phải trải qua năm tháng kéo dài, không ngừng phát triển và tiến hoá. Hệ sinh thái rừng nào cũng có chu kỳ sống tự phát triển, đồng thời cũng biến đổi theo năm mùa, ngày đêm và theo giờ. Sự phát triển của hệ sinh thái luôn luôn là một quá trình biến đổi kết cấu từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao và đến một giai đoạn tơng đối ổn định. Hớng biến đổi đinh hớng này gọi là quá trình diễn thế rừng. Chỉ có thể tìm hiểu hiện tại, tìm hiểu quá khứ và tìm hiểu tơng lai về hệ sinh thái thì khi quản lý kinh doanh rừng mới có thể nhìn thấy đợc những vấn đề bằng quan điểm vận động và phát triển. 4. Đặc trng tác động tơng hỗ và liên hệ qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ giữa các sinh vật và phi sinh vật trong hệ sinh thái là một thể hoàn chỉnh gắn liền nhau. Bởi vì hệ sinh thái là do các thành phần tổ thành, tách rời các thành phần thì không thể gọi là hệ thống nữa và không có hệ thống thì không có thành phần. Giữa các thành phần của tổ thành có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Sự biến đổi một thành phần không chỉ làm biến đổi thành phần khác mà cũng ảnh hởng đến các nhân tố trong môi trờng sinh sống. Trong hệ sinh thái rừng mặc dù các thành phần sinh vật hay phi sinh vật phức tạp nh thế nào nhng các vị trí và tác dụng của nó gắn bó mật thiết với nhau. 5. Đặc trng CB ổn định. Giữa các thể và QXSV và môi trờng có mối quan hệ tơng hỗ phức tạp và dựa vào nhau, liên hệ chặt chẽ với nhau, khống chế lẫn nhau, về thực chất đó chính là mối quan hệ "Đầu vào và đầu ra" về sự trao đổi năng lợng và vật chất giữa sinh vật và môi trờng. Trong quá trình diễn biến tiến hoá lâu dài, phát triển từ cấp thấp đến cấp cao từ đơn giản đến phức tạp, các sinh vật đều có sự thích ứng với điều kiện môi trờng nhất định và trong một điều kiện nào đó hình thành mối quan hệ sinh thái hợp tác gắn bó và ổn định tơng đối. Hệ sinh thái sẵn có cơ chế về khả năng tự cân bằng, tự điều chỉnh, khống chế, tự duy trì sự ổn định. Tuy nhiên mức độ khả năng tự điều tiết của hệ sinh thái có giới hạn nếu vợt quá giới hạn đó. Hệ sinh thái sẽ gây ra rối loạn cân bằng sinh thái. Tính ổn định và tính kết cấu phức tạp của hệ sinh thái có quan hệ mật thiết với nhau. Nói chung trong hệ sinh thái có tính đa dạng sinh vật càng cao có các quá trình tuần hoàn vật chất và dòng năng lợng càng phức tạp thì trong hệ sinh thái càng dễ bảo vệ sự cân bằng ổn định. 6. Đặng trng mở. Tất cả mọi hệ sinh thái, thậm chí cả sinh quyển đều là hệ thống mở một hệ sinh thái có chức năng thực sự phải vận chuyển năng lợng và vật chất và luôn luôn có quá trình ra và vào năng lợng và vật chất, cho nên môi trờng bên ngoài của hệ sinh thái cũng là một bộ phận của hệ sinh thái. Đơng nhiên mức độ mở của hệ sinh thái rừng biến đổi rất lớn theo sự phát triển của hệ sinh thái. 2 Câu 2: ý nghĩa sinh thái của nhân tố ánh sáng đối với đời sống thực vật, cách điều khiển nhân tố này trong sản xuất Lâm nghiệp? Trả lời: Những nhân tố có ảnh hởng đến đời sống thực vật và ảnh hởng đến tính chất của mối quan hệ lẫn nhau đó đợc gọi lá nhân tố sinh thái. ánh sáng là nhân tố sinh thái có ảnh hởng quan trọng đến đời sống của cây rừng: - ánh sáng cần cho quá trình quang hợp, từ đó ảnh hởng đến cờng độ sinh trởng, phát triển của cây rừng. - ánh sáng ảnh hởng đến hình thái của cây rừng, cây rừng mọc ở những điều kiện ánh sáng khác nhau sẽ dẫn đến hình dạng giải phẫu khác nhau của thân và lá cây. - ánh sáng ảnh hởng đến sự xắp xếp của các loài cây trong không gian theo chiều thẳng đứng. Những loài cây a sáng chiếm tầng trên, loài cây chịu bóng chiếm tầng dới. Mỗi loài cây có nhu cầu ánh sáng khác nhau vì vậy chúng tạo nên mối quan hệ cạnh tranh hoặc tơng hỗ làm cho loài cây này thay thế loài cây khác và là một trong những yếu tố quyết định đến xu hớng diễn thế rừng. - ánh sáng ảnh hởng đến hình thái tán cây rừng, ảnh hởng đến quá trình tổng hợp gluxit nên tác động đến quá trình ra hoa kết quả. Trên cùng một tán cây phần nhận đợc ánh sáng nhiều hơn sẽ ra hoa kết quả nhiều hơn phần tán bị khuất bóng, cây mọc ở rừng rậm ra hoa kết quả tha hơn cây mọc ở ngoài bìa rừng. - ánh sáng điều hoà sự hình thành cành nhánh cây gỗ. - ánh sáng ảnh hởng đến khả năng nảy mầm của hạt giống. - ánh sáng ảnh hởng đến sự hoạt động của các vi sinh vật đất và ảnh hởng đến quá trình tái sinh rừng. Ngoài ra ánh sáng còn ảnh hởng gián tiếp đến đời sống cây rừng thông qua quá trình làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí vv thế nên trong sản xuất Lâm nghiệp cần có những biện pháp điều chỉnh nhân tố ánh sáng sao cho hợp lý nhằm nâng cao tính kinh tế cũng nh tính sinh thái của rừng, cụ thể nh: - Trong công tác trồng rừng cần chú ý đến đặc tính sinh thái của từng loài cây và điều kiện lập địa cụ thể mà điều chỉnh mật độ cho hợp lý nhằm tận dụng tối đa điều kiện ánh sáng cho loài cây đó. - Tiến hành tỉa tha kịp thời, cờng độ tỉa tha hợp lý nhằm đảm bảo cờng độ chiếu sáng cho cây rừng. - Trong giai đoạn cây còn ở vờn ơm cần có những thiết bị che ánh sáng cũng nh tạo ánh sáng chủ động cho cây con. - Trong công tác khai thác vẫn có thể tiến hành chặt tỉa tha trớc khi khai thác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lớp cây tái sinh phát triển. Câu3: ý nghĩa sinh thái của nhân tố nhiệt độ đối với cây rừng? Tác hại của nhiệt độ cực hạn và cách phòng chống trong sản xuất Lâm nghiệp? Trả lời: Nhân tố nhiệt độ kết hợp với nhân tố độ ẩm tạo nên một phức hệ quyết định đến sự phân bố rừng trên trái đất. Quy luật phân bố rừng có liên quan chặt chẽ với qui luật phân bố nhiệt theo vành đai vĩ độ và độ cao. Nhiệt độ là nhân tố sinh thái đóng vai trò quan trọng trong đời sống của cây rừng, nó có ảnh hởng quyết định đến cờng độ hoạt động các quá trình sinh lý của cây rừng, nh: quá trình quang hợp, thoát hơi nớc, hô hấp - Nhiệt độ ảnh hởng đến quá trình quang hợp. as, diệp lục CO 2_ + H 2 O + Dinh dỡng đất C 6 H 12 O 6 + O 2 674KCal để hình thành một phân tử chất hữu cơ cần phải dùng hết 674Kcal năng lợng nhiệt, thế nên cờng độ quang hợp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ. 3 - Nhiệt độ ảnh hởng đến thân nhiệt của cây thông qua nớc trong đất, nó duy trì chế độ cân bằng nhiệt sinh lý của cây, đảm bảo cho những hoạt động sinh lý diễn ra bình thờng. - Nhiệt độ ảnh hởng đến quá trình tái sinh của thực vật, đặc biệt là ảnh hởng đến sự nảy mầm của hạt và đâm chồi của cây. Thế nên nhiệt độ có ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của cây rừng, nó chi phối quá trình sinh trởng, phát triển cũng nh tái sinh của cây rừng. Tuy nhiên nhiệt độ ở mức cực hạn sẽ gây ra những tác động tiêu cực cho cây rừng. Nếu nhiệt độ ở mức cực hạn cao sẽ làm cho cây bị khô héo, phá huỷ diệp lục ảnh hởng trực tiếp đến quá trình quang hợp, gây rối loạn hô hấp, biến đổi protêin và tích luỹ các axit độc hại trong tế bào dẫn đến cây chết. Ngoài ra nhiệt độ cao sẽ làm cháy cổ rễ, rộp vỏ cây, hiện tợng nhiệt độ cực hạn cao thờng xảy ra vào mùa hè. Nhiệt độ cực hạn thấp sẽ gây ra tổn hại cơ giới đến tế bào và gây nứt vỏ thân cây, kìm hãm các quá trình sinh lý, hạn chế tốc độ phát triển của cây. Vì vậy phải có những biện pháp cụ thể để hạn chế những tác hại do nhiệt độ cực hạn gây ra cho từng giai đoạn phát triển của cây rừng, cụ thể nh: - Giai đoạn cây còn ở vờn ơm phải che phủ hợp lý, đảm bảo đủ nớc, bón phân, xới đất . - Đảm bảo đất nào cây ấy, chọn loại cây trồng phù hợp với dạng đất, chọn loại cây trồng hỗn giao hợp lý để giữ tính ổn định lâu dài nhằm hạn chế tác động của nhiệt độ cực hạn. - Chọn những phơng pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp để chăm sóc rừng. - Trồng những giải rừng phòng hộ xung quanh khu vực vờn ơm. - Có những phơng án dự báo kịp thời những thay đổi của thời tiết để có những biện pháp phòng chống chủ động và thích hợp. 4 Câu 4: Cấu trúc rừng là gì? H y trình bày những hiểu biết của bạn về một số nhân tố cấu trúc cơ bảnã và ứng dụng của những hiểu biết đó trg các xử lý lâm sinh. I. Khái niệm về cấu trúc rừng: Cấu trúc rừng là qui luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian và thời gian Khái niệm cấu trúc rừng không chỉ bao gồm những nhân tố cấu trúc về hình thái mà cả những nhân tố về mặt sinh thái. Giữa cấu trúc rừng và cấu trúc sinh thái có quan hệ chặt chẽ với nhau. - Cấu trúc sinh thái bao gồm các nhân tố tổ thành thực vật dạng sống tầng phiến - Cấu trúc hình thái đợc phân biệt thành cấu trúc trên mặt phẳng đứng (hiện tợng thành tầng) và cấu trúc trên mặt phẳng ngang (mật độ và mạng phân bố trong quần thể) - Cấu trúc thời gian của quần thể đợc đặc trng bằng nhân tố cấu trúc tuổi Cấu trúc hình thái và sinh thái do sinh vật học qđịnh Các nhân tố cấu cơ bản 1. Tổ thành thực vật Đề cập tới sự tổ hợp và mức độ tham gia của các thành phần thực vật trg quần xã đtợng thờng bàn tới là các loài cây Trg điều tra rừng, tổ thành đợc đánh giá bằng số thập phân (ở rừng sx gỗ).vd phiếu điều tra ghi 7 sau sau, 3 giẻ có nghĩa là sau sau chiếm khoảng 70%, giẻ chiếm 30%, các loài khác chiếm không quá 5%. Nh vậy trg một lâm phần nếu một loài cây đạt tỷ lệ trên 90% công thức tổ thành có thể ghi cho loài đó là 10 và có thể coi đó là rừng thuần loài, mặc dù có nhiều loài cây khác chiếm tỷ lệ nhỏ bé. Việc tính toán tỷ lệ nói trên trg điều tra rừng chủ yếu căn cứ vào thể tích gỗ (hoặc tiết diện ngang) nhg trg điều tra nghiên cứu quần xã thực vật, điều tra lâm sinh vẫn có thể căn cứ vào số cây (hay số cá thể có mặt) Rừng thuần loài thờng gặp chủ yếu ở rừng trồng. Trg tự nhiên chỉ gặp rừng thuần loài nơi môi trờng cực kỳ khắc nghiệt nh trên đất phèn hoặc đất lầy mặn. Rừng thuần loài tự nhiên có tính bền vững tơng đối ổn định. Rừng thuần loài nhân tạo tính bền vững không cao. Rừng thuần loài nhân tạo thờng cấu trúc 1 tầng, sinh thái học không ổn định nhg có giá trị về mặt kinh tế Rừng thuần loài tự nhiên có tính bền vững cao là do sự phù hợp của loài cây đó đối với đk lập địa và sự không phù hợp của các loài cây khác đối với sinh cảnh đó Rừng thuần loài có những u điểm sau: - Có khả năng chuyên môn hoá cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp - Có khả năng sử dụng những đk lập địa đặc biệt mà ở đó không có khả năng gây trồng rừng hỗn loài - Đề suất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tơng đối đơn giản - Có khả năng cơ giới hoá từ khâu gây trồng, chăm sóc, tỉa tha đến khâu khai thác, nhất là khi gây trồng rừng theo kiểu dồn điền thâm canh Điều đáng lu ý là những u điểm của việc gây trồng rừng thuần loài thờng mang tính chất kinh tế. Đứng trên quan điểm sinh thái học rừng thuần loài có những nhợc điểm quan trọng sau: - Kinh doanh rừng thuần loài liên tục mang tính chất độc canh sẽ làm cho đất bị thoái hoá - Tính ổn định của quần thể thể hiện ở khả năng chống đỡ của quần thể với những nhân tố bất lợi: sâu bệnh, lửa rừng, gió đổ bị hạn chế 5 Rừng thuần loài trên qui mô rộng và duy trì liên quan nhiều năm là môi trờng rất thuận lợi cho sự duy trì các ổ dịch sâu bệnh cũng nh sự phát dịch và lây lan Trong đk nhiệt đới ở nớc ta việc kinh doanh những quần thể thuần loại phải rất thận trọng bởi vì trg đk đất đai ở vùng nhiệt đới, những quần thể rừng thuần loài nhân tạo rất khó giữ ở thế cân bằng ổn định về mặt sinh thái. vd nh dịch sâu ở rừng mỡ, dịch sâu róm ở rừng thông đã minh chứng cho điều đó. Rừng hỗn loài có những u điểm sau: - Tận dụng triệt để không gian dinh dỡng trên mặt đất và dới mặt đất. Ưu điểm này rất có ý nghĩa trg đk nhiệt đới có ánh sáng độ ẩm dồi dào, tầng đất phong hoá sâu - Rừng hỗn loài có khả năng cải tạo đất do tầng thảm mục phong phú và tác dụng của hệ rễ - Tính ổn định của quần thể cao có khả năng chống đỡ với nhân tố bất lợi: sâu bệnh, lửa rừng, gió hại Do nó có nhiều loài thông qua quá trình cạnh tranh sinh tồn mà dẫn đến sự thích nghi có tính ổn định cao tạo ra thế cân bằng động, tạo ra động lực phát triển của quần xã - Khu hệ động vật và vi sinh vật phong phú So với rừng thuần loài, những u điểm của rừng hỗn loài mang tính chất sinh học. Tuy nhiên rừng hỗn loài cũng có một số nhợc điểm sau: - Quan hệ giữa các loài phức tạp và thay đổi theo từng giai đoạn nên việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh khó khăn - Tiến hành thi công các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phức tạp khó cơ giới. Rừng hỗn loài khó tìm ra qui luật chung. Rừng hỗn loài đa dạng về mặt sinh học nhng về mặt kinh tế thì hiệu quả thấp 2. Dạng sống: là một đơn vị phân loại sinh thái nó bao gồm nhiều loài thực vật có thể khác nhau rất xa trg hệ thống phân loại tự nhiên nhg cùng giống nhau về biện pháp và con đờng thích nghi với cùng một hoàn cảnh sinh thái - Trải qua một quá trình tiến hoá và đợc chọn lọc tự nhiên lâu dài, nhiều loài cây khác xa nhau trg hệ thống phân loại nhng khi cùng chung sống với nhau trg một hoàn cảnh sinh thái nhất định để bảo tồn nòi giống đòi hỏi phải có tính thích ứng cao với môi trờng bên ngoài. Tính thích ứng đó biểu hiện trên những biến đổi về cấu tạo giải phẫu, chức năng sinh lý nhằm duy trì khả năng tồn tại của chúng trg một sinh cảnh nhất định. Trải qua nhiều thế hệ, những biến đổi đó đợc lặp đi lặp lại và trở thành đặc tính sinh vật học tơng đối ổn định duy trì từ đời này sang đời khác. 3. Tầng phiến:Tầng phiến nên hiểu là một bộ phận cấu trúc của quần thể thực vật, Đặc điểm của nó là có tổ thành loài nhất định, những loài đó có đặc điểm nhất định về mặt sinh thái, có tính độc đáo về mặt không gian (hoặc thời gian) do đó cũng có một hoàn cảnh quần thể thực vật riêng Cấu trúc phiến là hình thái phổ biến của tự nhiên có thể áp dụng trg tái sinh rừng theo đám, chặt chọn theo đám rừng. 4. Tầng thứ: là chỉ tiêu cấu trúc sắp xếp loài cây theo không gian thẳng đứng Bản chất của sự phân tầng: là sự phân tầng ánh sáng Cơ sở sinh học dẫn đến hiện tợng thành tầng trớc hết là do mỗi vị trí không gian bên trong quần thể rừng có một hoàn cảnh sinh thái nhất định và có một giới hạn tối đa về kích thớc khi đạt đến tuổi thành thục. Trong quá trình phát triển, tổ thành loài cây của mỗi tầng luôn luôn thay đổi. ở những tầng thấp, bên cạnh những cây đã đến tuổi thành thục còn có những cá thể của những loài cây tầng cao hơn nhng ở gđ còn non. Chỉ khi nào quần thể rừng đạt đến tuổi thành thục thì tổ thành loài cây của mỗi tầng mới tơng đối ổn định và mỗi tầng có một đặc trng tổ thành loài cây riêng biệt. Trong phạm vi một tầng, chiều dài của tán lá có thể biến đổi quanh một giới hạn nhất định nhg đòi hỏi phải có số lợng đủ lớn để có thể tạo ra một vòm lá tơng đối liên tục hoặc bị đứt đoạn ít nhiều. Vì vậy mỗi tầng cây đều tham gia đóng góp vào việc hình thành tiểu hoàn cảnh rừng Rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới ở nớc ta đợc mô hình cấu trúc tầng nh sau: 1. Tầng A: tầng rừng chính tạo ra nên tiểu hoàn cảnh rừng và hình thành đất rừng phụ thuộc phần lớn với tầng rừng chính. Tầng rừng chính chia làm 3 loại: - Tầng A1 là tầng vợt tán gồm những cây có chiều cao lớn nhất trg rừng và vợt ra khỏi tầng chính tạo ra sự nhấp nhô của mặt cắt rừng hặc tán rừng, ý nghĩa sinh thái của nó không nhiều. - Tầng A2 là tầng u thế sinh thái, là tầng rừng chính, có sự khép tán gần nh liên tục và tạo ra tầng rừng chính của nó và tầng vòm khép kín liên tục chính là tầng tạo ra hoàn cảnh rừng. Đây là tầng cung cấp sản lợng gỗ lớn nhất 6 - Tầng A3. Tầng dới tán là những cây có khả năng chịu bóng tham gia cùng tầng A2 để tạo ra tiểu hoàn cảnh rừng nh các loài cây Bứa, dọc, ngát, chẩm những cây gỗ nhỏ và nhỡ. Đây là đối tợng rừng hay bị xử lý tỉa tha hoặc xử lý bằng chất độc để khai quang 2. Tầng B. Tầng cây bụi và những cây tái sinh, những cây có đặc tính chịu bóng. Những cây tái sinh của tầng A cần đợc che bóng trg gđoạn tuổi non Vai trò sinh thái tầng B: nơi c trú của một số loài động vật và côn trùng góp phần hình thành nên tiểu hoàn cảnh rừng nhng tiểu hoàn cảnh đó bị chi phối bới tầng A. Có giá trị cao về mặt dợc liệu các lâm sản phụ ngoài gỗ 3. Tầng C. Tầng thảm lới gồm các cây một lá mầm, rêu quyết, dơng xỉ, cây bụi tạo ra lớp phủ ngăn chặn dòng chảy cung cấp một lợng chất dinh dỡng cho đất 4. Nhóm thực vật ngoại tầng:Thực vật phụ sinh, ký sinh, dây leo là một trong những đặc trng cơ bản để phân biệt rừng nhiệt đới với rừng ôn đới ý nghĩa: - Trg các biên pháp xử lý lâm sinh điều tiết cấu trúc rừng theo từng loài, từng gđoạn, lúc nào a sáng. Lúc nào a sáng có tác dụng phù hợp tăng năng suất rừng - Xử lý tạo ra những sắp xếp về mặt không gian của các tầng cây khác nhau áp dụng trg mô hình nông lâm kết hợp 5. Độ tán che: chia ra các cấp: 0,3 0,4 thấp 0,5 0,6 trung bình 0,7 0,8 cao > 0,8 rất cao từ độ tàn che cho phơng pháp xử lý lâm sinh tơng đối nh làm giàu rừng theo đám, theo vệt 6. Mật độ và mạng hình phân bố cây trg quần thể:Là số cây có trên một đơn vị diện tích.Trg ngành lâm nghiệp thờng sử dụng đơn vị mật độ là số cây trên một hecta (N/ha) Mạng hình phân bố là sơ đồ thể hiện vị trí của từng cây trên một hệ trục toạ độ Mật độ và mạng hình phân bố cây thuyết minh khả năng tận dụng không gian dinh dỡng của quần thể rừng trên một mặt phẳng - Mật độ là một trg những đặc trng quan trọng của quần thể, nó nói lên mức độ tận dụng diện tích dinh dỡng của quần thể nhng cha đủ. Một vấn đề quan trọng hơn nữa là mạng hình phân bố cây trg quần thể bởi vì cùng một mật độ nh nhau nhg phân bố cây rừng không đều cũng dẫn đến việc tận dụng diện tích dinh dỡng không triệt để - Mật độ rừng phụ thuộc vào đặc tính sinh học của loài cây. Đối với loài cây lá rộng nhiệt đới có tán xoè rộng nh lim xanh, giẻ thì thông thờng mật độ đều thấp hơn những loài cây có tán hẹp - Trg cùng một loài, mật độ phụ thuộc vào gđoạn sinh trởng và phát triển của rừng. Tuổi rừng càng lớn thì mật độ rừng càng giảm. Qui luật biến đổi mật độ phụ thuộc vào tuổi tuân theo hàm phân bố giảm và đợc biểu diễn dới dạng hàm kinh điển của H.Maye y=a.e bx y: mật độ, x: tuổi cây, e: cơ số logarit tự nhiên, a b là tham số phụ thuộc vào loài cây, điều kiện lập địa và đặc trng của rừng - Tốc độ biến đổi của mật độ theo tuổi phụ thuộc vào loài cây và đk lập địa. Loài cây a sáng sinh tr- ởng nhanh trên đk lập địa tốt thì tốc độ giảm của mật độ theo tuổi càng nhanh. Tốc độ biến đổi của mật độ còn phụ thuộc vào mật độ ban đầu. Mật độ ban đầu càng cao thì tốc độ giảm mật độ theo tuổi càng nhanh và ngợc lại. - Mật độ ban đầu dày thì sớm thiết lập ra tiểu hoàn cảnh rừng. Tuy nhiên trồng dày cây tăng tr ởng về chiều cao nhanh nhg đờng kính của lâm phần lại nhỏ. Sản lợng rừng (M) là hàm số phụ thuộc vào 2 biến: lợng tăng trởng cá thể (V ) và mật độ lâm phần (N) M = f(V ,N) Cũng phải lu ý rằng tăng trởng cá thể đạt cực đại khi cây mọc ở trạng thái riêng lẻ nhg sản lợng của lâm phần lại không cao do mật độ quá tha.Tuỳ vào mục đích kinh doanh (lấy gỗ, rừng giống, hay trg biện pháp nông lâm kết hợp mong tạo ra tiểu hoàn cảnh rừng sớm) mà đa ra các biên pháp lâm sinh cụ thể, mật độ thích hợp để đáp ứng đợc yêu cầu về mật độ cho phù hợp nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. 7. Cấu trúc tuổi: là cấu trúc về mặt thời gian của quần thể. Do cây rừng có đời sống lâu dài nên ngời ta thờng dùng cấp tuổi để biểu thị trạng thái tuổi của rừng. Số năm qui định cấp tuổi tuỳ thuộc theo loài cây. Loài cây sinh trởng nhanh đời sống ngắn mỗi cấp thuổi có thể là 3 5. Đối với loài sinh tr ởng chậm đời sống dài mỗi cấp có thể là 10 20 năm. Đối với loài cây tuổi thọ ngắn, tuổi khai thác thấp nh các loài tre nứa có thể dùng trực tiếp số năm để biểu thị tuổi rừng. Việc phân chia cấp tuổi nên căn cứ vào giai đoạn sinh trởng, phát triển của rừng, bởi vì ở mỗi cấp tuổi cây rừng có đặc tính sinh vật học khác nhau nên sẽ áp dụng những biện 7 pháp kinh doanh khác nhau. Từ khái niệm cấp tuổi ngời ta phân biệt rừng đều tuổi, rừng đều tuổi tơng đối và khác tuổi - Rừng đều tuổi tuyệt đối là rừng mà tất cả các cá thể cây rừng đều cùng một tuổi - Rừng đều tuổi tơng đối là rừng mà tuổi của tất cả các cá thể cây rừng đều chênh lệch nhau trg phạm vi không quá một cấp tuổi - Rừng khác tuổi là rừng mà tuổi của các cá thể cây rừng phân bố ở nhiều cấp tuổi khác nhau - Đối với rừng hỗn loài, cấu trúc tuổi còn căn cứ vào thời điểm hỗn giao và thời gian hỗn giao. Thời điểm hỗn giao là thời điểm loài cây tham gia vào thành phần quần thể. Thời gian hỗn giao là khoảng thời gian các loài cây hỗn giao cùng tham gia vào thành phần quần thể Mỗi cấp tuổi phải phù hợp với gđoạn phát triển và mang đặc tính về mặt lâm học riêng có biện pháp lâm sinh riêng. Rừng ma nhiệt đới do hiện tợng tái sinh liên tục nên có đạc trng chủ yếu là rừng khác tuổi. Chỉ có một số trờng hợp ngoại lệ nh rừng phục hồi sau nơng rẫy, tổ thành bởi những loài cây a sáng nh bồ đề, sau sau có thể đợc coi là rừng đều tuổi tơng đối. Tuy nhiên tính đều tuổi tơng đối của cây rừng phục hồi sau nơng rẫy cũng chỉ mang tính chất giai đoạn. Sau khi rừng khép tán độ phì của đất đợc cải thiện, tái sinh các loài chịu bóng xuất hiện sẽ chuyển hoá thành rừng khác tuổi Do trg một quần thể có nhiều loài cây ở các gđoạn sinh trởng phát triển khác nhau nên việc đề suất các biên pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng ma trở thành vấn đề cực kỳ phức tạp.Vì vậy phơng hớng chung xử lý rừng ma là phải làm giảm sự chênh lệch về cấp tuổi của các loài cây gỗ lớn Cấu trúc rừng là một nội dung không thể thiếu đợc khi nghiên cứu rừng tự nhien cũng nh rừng nhân tạo. Ngoài cơ sở sinh thái học, cấu trúc rừng là cơ sở định lợng quan trọng để đề suất phơng hớng và biện pháp kỹ thuật xử lý lâm sinh Trg giai đoạn rừng non thì chăm sóc cây nh làm sạch thực bì, tỉa cành +Giai đoạn rừng sáo rừng trung niên thì chặt nuôi dỡng +Giai đoạn rừng già chặt khai thác để thu hoạch và xúc tiến tái sinh rừng Mỗi giai đoạn tuổi rừng có mật độ phù hợp để tận dụng đợc không gian dinh dỡng tiết kiệm đợc hạt giống, cây non để có hiệu quả kinh tế nhất tuỳ theo từng mục đích kinh doanh cụ thể. (Thêm)Định nghĩa: Quần x sv đó là sự thống nhất hoàn chỉnh và sự thích ứng hài hòa với nhau giữaã các sv và giữa chúng với hoàn cảnh xung quanh.Vì vậy quần x tv rừng là quàn x của các loài cây ã ã u thế hoặc nhóm loài u thế. Một quần x giống qx khác về t/p loài về đất đai và hã ớng diễn thế đó là kq của cả một chuỗi các hiên tợng giông nhau.Tập hợp các quần x giống nhau đó l ie thành kiểu rừng.ã ã Tính chất của một quần x sv rừng đã ợc xác định bởi ba nhóm nhân tố 1.Noi mọc-nơi sinh trởng thuận lợi của tv 2.Thực vật và động vật,chúng có thể t nơi khác đên định c ở đó. 3.Sự bđổi về đk nơi mọc và giơisv theo sự bđổi thời gian trong năm.sự bđổi thành phần khí hậu,đất, tv và đv, hay nói cách kháclà sự thay đổi trong điều kiện lịch sử nơi mọc Câu 05: Vai trũ ca rng i vi khớ quyn? Ti sao rng cú th lm sch khụng khớ? Bi lm 1.Vai trũ ca rng i vi khớ quyn Khớ quyn l mt nhõn t sinh thỏi quan trng cú mi quan h mt thit vi i sng ca mi sinh vt. Khớ quyn cú th cung cp CO 2 v O 2 cho quỏ trỡnh quang hp v hụ hp ca thc vt. Trong khớ quyn cú s vn ng ca khụng khớ ( gi l giú), nú nh hng cú li v cú hi n i sng ca cõy rng. V cng chớnh nh cú hot ng sng ca rng m nú gi c s cõn bng khụng khớ ca khớ quyn. 1.1.Khụng khớ Gm cỏc thnh phn chớnh l: a/ Nit: chim 79% th tớch khụng khớ. Trong khớ quyn, N 2 tn ti t do v l nhõn t sinh tn ca thc vt, lng Nit trong khụng khớ hu nh khụng thay i. N 2 trong khớ quyn ch cú vi sinh vt t mi cú kh nng 8 hấp thụ được một phần, ngoài ra một số thực vật hạ đẳng sử dụng Nitơ tự do, còn thực vật hạ đẳng chỉ sử dụng được nitơ khi có sấm sét và đã qua chế biến của vi sinh vật. QXTVR có vai trò rất lớn trong việc cố định nitơ tự do, một số khuẩn nốt sần tồn tại trong một số loài cây có khả năng cố định nitơ nhằm hợp thành amon và để tạo thành protein trong cơ thể SV. Khi SV chết thì protein lại phân giải thành acid amin và cuối cùng thành amoniac. Amoniac được cung cấp cho TV nhờ vi khuẩn nitrat hoá tạo thành muối nitrat, muối nitrat trải qua quá trình phản nitrat lại trở thành nitơ tự do trong khí quyển. Như vậy QXTVR cío vai trò to lớn trong chu trình tuần hoàn nitơ của khí quyển. b/ Oxy: Chiếm 21% thể tích không khí. Oxy không những là nhân tố duy trì sự sống mà còn là do sự sông tạo ra. O 2 rất cần cho quá trình hô hấp giải phóng năng lượng nhằm duy trì sự sống của sinh vật. Ngoài ra, O 2 là nhiên liệu tạo thành khí O 3 trong khí quyển qua quá trình kết hợp phân tử O 2 với nguyên tử O dưới tác dụng của tia tử ngoại, khí O 3 có thể bảo vệ sinh vật trên mặt đất khỏi sự gây hại của các tia tử ngoại có bước sóng ngắn QXTVR giữ vai trò chủ đạo trong việc tạo ra nguồn O 2 trong khí quyển, được coi là nhà máy s“ ” ản xuất ra O 2 vì hầu hết O 2 trong khí quyển bắt nguồn từ quá trình quang hợp giải phóng ra O 2 (do năng lượng ánh sáng phân huỷ nước giải phóng ra O 2 ). c/ CO 2 : Chiếm 0.03% thể tích khí quyển. CO 2 là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình quang hợp tạo ra chất hữu cơ. Trong các loài hoa màu có sản lượng cao, có tới 90% sản lượng sinh vật đến từ CO 2 , chỉ có 5-10% là từ trong vật chất của đất. Do đó CO 2 luôn có tác dụng cực kỳ quan trọng đối với sinh trưởng và phát triển của sinh thực vật. QXTVR có vai trò quan trọng trong việc điều hoà nồng độ CO 2 trong khí quyển thông qua quá trình quang hợp. Điều này có ý nghĩa quan trọng vì nếu không có QX TVR hấp thu CO 2 thì khi nồng độ CO 2 tăng lên quá cao do hô hấp của sinh v ật thì sẽ làm ảnh hưởng đ ến sinh tồn của sinh vật (do CO 2 ảnh hưởng đến hấp thụ và bài tiết của động vật, khi nồng độ quá cao hô hấp trở ngại, nguy cấp cho sinh tồn của sinh v ật, ví dụ khi nồng độ CO 2 tăng lên tới 4% người sẽ cảm thấy ù tai, đau đầu, nôn mửa; tăng lên đ ến 10% trở lên người sẽ chết.) d/ Các thành phần khác như: khí hiếm (He, Ar, ), b… ụi, hơi nước, : … Tuy chỉ chiếm 1% thể tích không khí nhưng cũng giữ vai trò quan trọng. QXTVR có khả năng hấp thụ được bụi khói và một số khí độc có trong khí quyển. e/ Không khí bi ô nhiễm: là thành phần mới xuất hiện trong giai đoạn gần đây nhưng tính nguy hại đ ến* sự sống của con người và động v ật rất lớn. Trong thực tế, nhiều người và động v ật đã bị mắc một số bệnh, thậm chí chết bởi chất thải trong không khí và nước. Trong không khí bị ô nhiễm có một số loại chất rất nguy hiểm như: SiO 2 , Si tự do, P, SO 2 , Cs, C 20 H 12 , PbO, F 2 , Mo, CdS, các chất phóng xạ,… Tuy nhiên nhờ có rừng mà sự tác động có hại của các khí trên cũng được giảm đáng kể. Rừng có khả năng hấp thụ một số khí độc, các chất phóng xạ (rừng làm giảm lượng phóng xạ trong khí quyển khoảng 25%) và các khí bụi, nh… ờ đó mà làm khí quyển trong lành hơn. 1.2.Gió: Gió chính là sự vận động của khối không khí từ nơi có áp suất cao tới nơi có áp suất thấp. Các khu vực khác nhau trên trái đất do áp suất khác nhau sẽ hình thành loại hình gió khác nhau. *Gió tác động đ ến* đời sống của SV qua hai mặt: - Mặt tích cực: Giúp cây gieo rắc hạt phấn, hoa, quả, nh… ằm mở rộng phạm vi phân bố của loài; giúp không khí trog lành mát mẻ; thúc đẩy tuần hoàn nước,… - Mặt tiêu cực: khi gió lớn, gió quá nóng hay quá lạnh, gió khô (gọi chungh là gió hại) sẽ gây ảnh hưởng tới mùa màng, ở cấp độ nặng còn gây ra bão lớn, thiên tai rất nguy hiểm cho con người, mùa màng, của cải vật chất. * Các QXTVR có vai trò rất quan trọng trong việc kiềm chế tác động có hại của gió nhờ khả năng làm thay đổi vận tốc và tính chất của gió khi nó đi qua các đai rừng. 2. Rừng có khả năng làm sạch không khí vì: - Rừng được coi là nhà máy sản xuất O 2 , tiêu thụ CO 2 , f lá phổi xanh của toàn trái đất thông qua quá trình quang hợp của cây xanh.Nhờ đó mà không khí giàu O 2 hơn đáp ứng nhu cầu hô hấp giải phóng năng lượng của các sinh vật trên trái đất, đồng thời làm nồng độ CO 2 giảm xuống, giúp không khí trong lành hơn. 9 VD: 1 ha rng r trong 1 nm cú th hp thu c 220-280 tn CO 2 /nm v gii phúng ra 14 tn O 2 /nm. 1ha rng thnh ph trong 1 ngy tớch lu c 220-260 kg CO 2 v gii phúng ra 180-200 kg O 2 - Rng ngn cn bi khúi, tng s lng ng bi trong khụng khớ, lm khụng khớ sch hn. Ngi ta c tớnh 1ha rng lc hoỏ cú th lm sch c 70-80 tn bi/nm v lm gim c 30-40% lng bi trong khụng khớ. VD: khi lm sch 18m 3 khụng khớ thỡ 1ha rng gi ngn cn c 68 tn bi, 1ha rng thụng ngn cn c 68 tn bi (do gi cú tng din tớch tỏn lỏ ln hn ca thụng). - Cỏc cht tit phytoxit ca cõy rng cú kh nng ion hoỏ khụng khớ, dit cỏc VK gõy bnh. - Rng cú kh nng lm gim s tp trung cỏc khớ c nh H 2 S, NO 2 , NO, HF, CO, CO 2 , HCl, NH 4 , trong khớ quyn; c bit l mt s loi cõy cú kh nng hp thu cht phúng x nh cõy cm chỏy, cõy dõu, (rng lm gim lng phúng x trong khụng khớ khong 25%). - Ngoi ra, rng cũn cú kh nng hp th mựi hụi thi, ting n. Câu 8: Thế nào là cấu trúc rừng? ý nghĩa của việc nghiên cứu rừng, các yếu tố cấu trúc qxtvr? 1. Khái niệm về cấu trúc rừng: Cấu trúc rừng là qui luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo không gian và thời gian 2.Các nhân tố cấu cơ bản 1. Tổ thành thực vật Đề cập tới sự tổ hợp và mức độ tham gia của các thành phần thực vật trg quần xã đtợng thờng bàn tới là các loài cây Trg điều tra rừng, tổ thành đợc đánh giá bằng số thập phân (ở rừng sx gỗ).vd phiếu điều tra ghi 7 sau sau, 3 giẻ có nghĩa là sau sau chiếm khoảng 70%, giẻ chiếm 30%, các loài khác chiếm không quá 10 [...]... t - Có quy hoạch và chiến lợc phát triển lâm nghiệp * Xúc tiến tái sinh tự nhiên Là phơng thức tái sinh trung gian giữa tái sinh tự nhiên và tái sinh nhân tạo Dựa vào năng lực tái sinh tự nhiên là chính còn con ngời thông qua những tác động về mặt kỹ thuật để bổ sung và thúc đẩy quá trình tái sinh Ưu điểm xúc tiến tái sinh: - Phát huy đợ những u điểm của cả tái sinh tự nhiên và tái sinh nhân tạo, đồng... tái sinh hạt, tái sinh chồi và tái sinh thân ngầm (đối với các loài tre nứa) ở đây, chúng ta đề cập tới hình thức tái sinh hạt Trớc hết, tái sinh hạt đó là quá trình tái sinh mà thế hệ rừng mới đ ợc hình thành từ hạt Quá trình tái sinh trải qua 3 giai đoạn - Ra hoa, kết quả và phân tán hạt giống - Hạt giống nảy mầm - Sinh trởng và phát triển của cây tái sinh ở mỗi một giai đoạn khác nhau, tái sinh. .. rừng thứ sinh nghèo, phục hồi rừng sau khai thác 15 Tóm lại việc nghiên cứu các phơng thức tái sinh rừng là cơ sở nền tảng cho việc đề ra các phơng thức lâm sinh thích hợp Tái sinh rừng đợc coi nh một sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp và tái sinh rừng không những là tái sinh cây rừng mà còn đất rừng và hệ sinh vật rừng Câu 10: Trình bày các quá trình tái sinh tự nhiên... của quá trình đó và biện pháp điều khiển những nhân tố đó trong sản xuất lâm nghiệp Trả lời: Rừng là một thể sinh hoạt có khả năng tái tạo, mỗi biện pháp lâm sinh đều có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sinh trởng và phát triển của rừng Vì vậy, khi sử dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thì vấn đề đầu tiên cần phải chú ý tới tái sinh rừng => Xét về bản chất sinh học, tái sinh rừng diễn... tái sinh rừng và có sự can thi p tích cực của các nhà lâm sinh học bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chính, nhằm điều 14 hoà và định hớng các quá trình tái sinh phục vụ cho mục tiêu kinh doanh nh vậy tái sinh rừng không chỉ là vấn đề tự nhiên, kỹ thuật mà còn là vấn đề kinh tế xã hội Tóm lại: Tái sinh rừng là một trong những hiện tợng sinh học quan trọng nhất trong toàn bộ đời sống của rừng và đợc... toàn dựa vào năng lực gieo giống của cây rừng và hoàn toàn phụ thuộc vào quá trình chọn lọc tự nhiên Kết quả của phơng thức tái sinh này phụ thuộc vào qui luật khách quan của tự nhiên * Ưu điểm của tái sinh tự nhiên - Lợi dụng đợc nguồn giống tại chỗ và hoàn cảnh rừng có sẵn (độ ẩm tầng đất mặt, tầng thảm mục Đặc biệt là nơi chứa nhiều chất dinh dỡng cho cây, cờng độ ánh sáng không lớn, ánh sáng và nhiệt... rừng và ở tuổi thành thục tái sinh cây sẽ đạt số lợng và dạng cao nhất Năm cây rừng kết quả nhiều gọi là năm sai quả => xác định đợc thời kỳ chín và rụng quả có ý nghĩ lớn trong khu hát hạt giống và đề xuất biện pháp tái sinh rừng Đặc điểm sinh vật học của loài có ý nghĩa quyết định đến phơng thức rụng hạt và phân tán hạt Câu 11: Hãy phân biệt khái niệm giữa sinh trởng, phát triển của cá thể? Sinh. .. trạng thái tĩnh, khi mà dòng năng lợng và chu trình vật chất đi vào = đi ra -Nguyên tắc ức chế bổ sung: Bản thân sinh vật có thể thay thế 1 phần các yếu tố lợng tối thi u bằng các yếu tố khác có tính tơng đơng Ví dụ ở điều kiện thi u hụt ánh sáng dới tán rừng lại có thể thay thế bằng nồng độ CO2 dới tán rừng thờng cao hơn + Quy luật về giới hạn sinh thái và nhân tố sinh thái Qui luật về giới hạn - Định... thực vật và còn ảnh hởng của con ngời Sự biến đổi điều kiện thực vật cũng thờng gây ra, nó có tác dụng chỉ thị đối với điều kiện môi trờng 25 Câu 15: Hiểu nh thế nào về cân bằng sinh thái trong hệ sinh thái rừng Các nhân tố ảnh hởng đến cân bằng sinh thái và điều khiển trong sản xuất Lâm ngiệp 1 Cân bằng sinh thái trong hệ sinh thái rừng Giữa các cá thể hoặc quần xã sinh vật và môi trờng sinh thái... Cải tạo HST và nâng cao năng xuất sinh vật - Bảo vệ tài nguyên sinh vật - Xây dựng các khu bảo tồn thi n nhiên và VQG Câu hỏi 16: Hãy trình bày các chức năng cơ bản của HSTR ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trờng sinh thái 1 Chức năng hệ sinh thái Trong một hệ sinh thái bất kỳ nào cũng phải có 3 chức năng cơ bản sau nếu muốn tồn tại phát triển cân bằng hệ sinh thái . biện pháp tái sinh rừng có hiệu quả. Xét về bản chất sinh học, tái sinh rừng diễn ra dới 3 hình thức: tái sinh hạt, tái sinh chồi và tái sinh ngầm (các loại tụ nứa). Mỗi hình thức tái sinh trên. tái sinh rừng không chỉ là một hiện tợng sinh học mà còn là một hiện tợng địa lý. Những kiến thức về sinh thái - tái sinh rừng. Bao gồm mối quan hệ giữa loài cây tái sinh với hoàn cảnh sinh. trong hệ sinh thái (I.PODum, 1975) Một số đặc trng cơ bản của hệ sinh thái rừng. 1. Đặc trng kết cấu (hình 1.1). Hệ sinh thái có 2 bộ phận kết cấu là sinh vật và phi sinh vât. + Thành phần sinh vật

Ngày đăng: 06/06/2015, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các nhân tố cấu cơ bản

  • 2.Các nhân tố cấu cơ bản

  • Câu 12: Hãy trình bày quá trình phát sinh, phát triển của QXTVR. Thế nào là diễn thế rừng? Nguyên nhân của diễn thế. Cho VD về qúa trình diễn thế ở địa phương mà bản thân nắm được.

  • 2.Khái niệm về diễn thế rừng

    • 3.Nguyên nhân diễn thế

      • 4.VD về quá trình diễn thế tại địa phương

      • Quá trình diễn thế đặc trưng cho vùng Phú Thọ-Tuyên Quang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan