Các nhân tố ảnh hởng đến cân bằng sinh thá

Một phần của tài liệu câu hỏi và đáp án thi môn lâm sinh (Trang 27)

Thời kì phát triển hệ sinh thái khác nhau nên kết cấu và chức năng hệ là có khác nhau. Trong sinh thái học, từ thời kì HST còn non cho đến cả quá trinh phát triển thành thục của HST gọi là phát triển hệ sinh thái. Trong tình hình gây nhiễu nhân tạo, kết quả phát triển của HST là kết cấu càng thêm đa dạng phức tạp các loại quan hệ giữa các thành phần tổ chức trong hệ ổn định nhịp nhàng, các đờng tụ hợp chức năng càng thêm thông suốt. Những chỉ tiêu mức độ cân bằng sinh thái ra sao thì có mấy điểm dới đây:

- Chỉ tiêu năng lợng học sinh thái - Đặc trng tuần hoàn chất dinh dỡng - Đặc trng kết cấu của quần xã sinh vật - Trạng thái ổn định

- áp lực chọn lọc

a. ảnh hởng của sự biến đổi các nhân tố trong môi tờng tự nhiên: núi lửa; động đất ; lũ lụt; sâme sét; cháy rừng ...

b. Các nhân tố sinh vật và hoạt động của con ngời .

- khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên không hợp lý: chonj phơng thức khai thác, cờng độ chắt hay lợng chặt, loài cây, kĩ thuật chặt ... không hợp lý.

- Ô nhiễm môi trơng sinh thái do nhiếu nguyên nhân. 5. Cách điều chỉnh cân bằng HST

HST đối với sự gây nhiễu của mối trờng bên ngoài có khả nằng điều tiết mới duy trì đợc sự ổn định t- ơng đối, nhng khr năng này không phải là vô hạn. Rối loạn cân bằng sinh thái tức là dấu hiệu và kết quả của s gây nhiễu loạn bên ngoài lớn hơn khả năng điều tiết của hệ sinh thái, không làm cho HST mất đi khả năng điều tiết hoặc cha vợt quá cờng độ tác dụng gây nhiễu và phá hoại bên ngoài gọi là trị số giới hạn cân bằng“

sinh thái . Trị số giới hạn lớn hay nhỏ có quan hệ tới loại hình HST, ngoài ra còn quan hệ mật thiết với tính”

chất, cách thức của nhân tố gây ô nhiễm bên ngoài, thời gian duy trì tác dụng... xác định trị số giới hạn cân bằng sinh thái là rất quan trọng trong lợi dụng khai thác những tài nguyên sinh thái tự nhiên cũng nh xây dựng HST nhânt tạo một trong những căn cứ lý luận trong quản lý rừng.–

Các biến pháp cụ thể trong sản xuất lâm nghiệp:

- Khai thác các nguồn tài nguyên nhỏ hơn sản lợng: uotput < input, khai thác rừng đảm bảo tái sinh... - Bảo vệ tính đa dạng sinh vật

- Bảo vệ và chú trọng tính hoàn chỉnh của HST: Trong tự nhiên các HST đều có mối liên hệ tơng hỗ, khống chế lẫn nhau... chi nên d“ t dây động rừng chúng ta cần chú trọng đến toàn cục thì mới phat”

huy đợc mọi chức năng của chúng.

- Chú trọng khống chế các loài sinh thái địa phơng - Cải tạo HST và nâng cao năng xuất sinh vật - Bảo vệ tài nguyên sinh vật

- Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên và VQG

Câu hỏi 16: H y trình bày các chức năng cơ bản của HSTR. ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinhã tế - x hội và bảo vệ môi trã ờng sinh thái.

Một phần của tài liệu câu hỏi và đáp án thi môn lâm sinh (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w