Quy luật cơ bản về tác dụng của rừng đến môi trờng sinh thá

Một phần của tài liệu câu hỏi và đáp án thi môn lâm sinh (Trang 25)

2.1. Tác dụng cuẩ rừng đối với hoàn cảnh mang tính tổng hợp

Rừng và môi trờng có quan hệ biện chứng thống nhất. Rừng có ảnh hởng và khống chế điều kiện môi trờng, nó là thành phần sinh vật của môi trờng, nó thay đổi môi trờng, nó cũng có phản tác dụng đối với“ ”

môi trờng. Rừng có tác dụng ảnh hởng và cải biến môi trờng. Do có mối liên hệ và không ché lẫn nhau nên ảnh hởng của rừng đến môi trờng có tính tổng hợp và nhiều mặt. Rừng là một quần thể hay quần xã nó có tác dụng cải tạo môi trờng ở trong rừng không chỉ đơn thuần cải tạo nhân tố sinh thái nh khí hậu, đất, động vật và vi sinh vật ở trong rừng. Cho nên tác dụng đó còn phải qui ra quá trình thay đổi lại môi trờng cho bản thân cây rừng, từ đó sẽ thúc đẩy cây rừng phát triển không ngừng. Rừng cũng có thể ảnh hởng đến phạm vi ngoài rừng, mang lại hiệu ích khí hậu cho thực vật, động vật và con ngời.

2.2 Tác dụng của qxtv rừng đối với môi trờng mang tính giai đoạn

Rừng có giai đoạn sinh trởng phát triển khác nhau nên tác dụng đối với môi trờng cũng có sự khác biệt. Nghĩa là rừng có tác dụng đối với môi trờng và qua đó khống chế bản thân nó. Trong đời sống của rừng, quá trình sinh trởng phát triển của nó biểu hiện tính giai đoạn:

Rừng non cha khép tán Cây rừng ch– a thành quần thể, tác dụng ảnh hởng đối với môi trờng còn yếu.

Rừng sào sau khép tán- Quần thể lớn, tác dụng đối với môi trờng tăng lên dần.

Rừng trung niên: Sinh trởng mạnh, tác dụng cải tạo môi trờng biểu hiện mãnh liệt nhất. Nhng do

thiếu không gian sống nên xuất hiện tỉa tha tự nhiên và lúc đó ảnh hởng đến môi trờng lại giảm xuống.

Đến rừng thành thục ảnh hởng của rừng đến môi trờng bị suy thoái.

Cho nên Độ tàn che và Tỉa tha tự nhiên là bớc ngoặt về ảnh hởng của rừng đến môi trờng. Để phát huy tính năng có ích của rừng đối với môi trờng nên áp dụng các biện pháp xúc tiến tăng nhanh sinh trởng, sớm tạo ra độ tàn che hoặc giảm độ tàn che khi quá dày để tăng sức khỏe cho rừng, tăng mức độ ảnh hởng của rừng đến môi trờng ở bên trong và ngoài rừng.

2.3 Tính chỉ thị của qxtv rừng đối với môi trờng sinh thái

Trong giới tự nhiên để hình thành các quần xã thực vật rừng và sự tồn tại các loài thực vật đều có điều kiện môi trờng nhất định, chính là kết quả của sự thích ứng với khí hậu và đất đai. Cho nên sự biến đổi của rừng trong không gian cũng chính là sự biến đổi tơng ứng của điều kiện khí hậu và đất đai ở mức độ nhất định. Căn cứ vào nguyên lý ngời ta thờng lấy biến đổi của quần thể rừng và một loài nào đó để chỉ thị cho một điều iện môi trờng. Tác dụng chỉ thị của một quần xã và một loài thực vật để nghiên cứu ĐKLĐ, có thể làm rõ thêm mức độ thích hợp của ĐKLĐ đối với sinh trởng của cây rừng và có thể làm rõ thêm tác dụng tổng hợp của điều kiện môi trờng một cách cụ thể. Cho nên loại chỉ thị này có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất. Nhng không nên tuyệt đối hóa ý nghĩa chỉ thị của thực vật rừng đối với môi trờng, vì thực vật rừng tồn tại trong điều kiện môi trờng nhất định không chỉ đợc quyết định bởi ĐKLĐ, mà còn có tác dụng tơng hỗ giữa các thực vật và còn ảnh hởng của con ngời. Sự biến đổi điều kiện thực vật cũng thờng gây ra, nó có tác dụng chỉ thị đối với điều kiện môi trờng.

Câu 15: Hiểu nh thế nào về cân bằng sinh thái trong hệ sinh thái rừng. Các nhân tố ảnh hởng đến cân bằng sinh thái và điều khiển trong sản xuất Lâm ngiệp.

Một phần của tài liệu câu hỏi và đáp án thi môn lâm sinh (Trang 25)