Cân bằng sinh thái trong hệ sinh thái rừng

Một phần của tài liệu câu hỏi và đáp án thi môn lâm sinh (Trang 26)

Giữa các cá thể hoặc quần xã sinh vật và môi trờng sinh thái có mối quan hệ tơng hỗ phức tạp và dựa vào nhau, liên hệ chặt chẽ với nhau, khống chế lẫn nhau - Đó là mối quan hệ sinh thái giữa các nhân tố sinh thái, thực chất đó chính là mối quan hệ đầu vào và đầu ra về sự trao đổi năng l“ ” ợng và vật chất giữa sinh vật và môi trờng. Trong quá trình diễn biến tiến hoá lâu dài, phát triển từ cấp thấp đến cấp cao, từ dơn giản đến phức tạp, các sinh vật đều có sự thích ứng với điều kiện môi trờng nhất định và trong điều kiện nào đó hình thành mối quan hệ sinh thái hợp tác gắn bó và ổn định tơng đối. Quan hệ sinh thái đó chính là cân bằng sinh thái mà chúng ta thờng nói. Từ không cân bằng, qua một thời gian dài phát triển và tiến hoá sẽ đạt đến cân bằng tơng đối, đó là quy luật tất yếu của tự nhiên. HST đạt đến độ cân bằng đều có năng lực thích ứng tốt nhất và là quan hệ cân bằng động thái đầu vào - đầu ra về vật chất và năng lợng. Biểu hiện của nó là có kết cấu hình thái phức tạp, các loại tổ thành và số lợng đông, thực vật, v.v. tơng đối ổn định. Cân bằng có sẵn một số bậc dinh dỡng kiểu hình tháp sinh thái về quy luật chuyển hoá năng lợng. Giữa thực vật - động vật vi sinh vật ( sinh vật sản xuất sinh vật tiêu thụ sinh vật phân huỷ) tạo thành một chuỗi thức ăn hoàn– –

hảo, dù là số lợng cá thể hay lợng sinh khối hoặc sản lợng tơng đối đều đạt đến và tồn tại một khả năng ổn định cao nhất (hoặc tái tạo lại), nó có khả năng chống chịu cao nhất đối với những tác động bên ngoài.

Sự hình thành trạng thái cân bằng sinh thái là do tác động tổng hợp của 3 nhân tố: năng lực sản sinh tái sinh của vật chất trong hệ sinh thái đo mạnh, năng lực thích ứng của sinh vật tối

– u đối với tính hữu hạn

của tài nguyên môi trờng. Ví dụ một vài côn trùng ăn lá có thể có khả năng sinh sản lan ra toàn bộ không gian của hệ thống. Nhng sự tồn tại của các loài chim lai khống che sự tăng trởng số lợng côn trùng do đó có chuỗi thức ăn gồm 2 loại sinh vật: Côn trùng chim. Đ– ơng nhiên các loài chim không thể ăn hết côn trùng. Trong rừng các loài côn trùng khống chế lẫn nhau, nh các loài chim cũng bị các loài cắt ăn thịt. Thông qua khống chế lẫn nhau giữa các sinh vật làm cho số lơng của chúng đạt đến sự cân bằng. Từ đó duy trì đợc sinh vật trong HST: Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trờng đạt đến sự cân bằng ổn định tơng đối.

Những sinh vật trong HST và môi trờng phi sinh vật không phải là không phát sinh những biến động, mà luôn có sự thay đổi, vì thế cân bằng sinh thái không thể không biến động, mà là nằm trong trạng thái luôn vận động tơng đối và biến đổi không ngừng, thờng là biến đổi từ cân bằng đến không cân bằng rồi từ không cân bằng đến cân bằng.

HST có sẵn cơ chế tự cân bằng tự điều chỉnh khống chế, tự duy trì sự ổn định - đó chính là cân bằng trong HST.

Một phần của tài liệu câu hỏi và đáp án thi môn lâm sinh (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w