1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

câu hỏi ôn thi sinh học lâm nghiệp

28 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 196,5 KB

Nội dung

Câu 1. Hãy trình bày k.niệm, các t.phần và những đặc trưng có bản của HSTR. 1 Câu 1: Theo bạn kniệm về rừng được hiểu ntn là đúng đắn và toàn diện nhất? ý nghĩa của những hiểu biết này. 1 Câu 2. Thế nào là cấu trúc rừng? các nhân tố cấu trúc cơ bản? ý nghĩa và ứng dụng trong xử lý lâm sinh của việc nghiên cứu rừng, các yếu tố cấu trúc QXTVR? 10 Câu 3: Tái sinh rừng là gì? Phân tích ưu nhược điểm và đk áp dụng của ba phương thức tái sinh (tái sinh nhân tạo, tái sinh tự nhiên và xúc tiến tái sinh thiên nhiên) 16 Câu 4: Để đánh giá một quá trình tái sinh hạt thành công hay thất bại cần phải đánh giá qua những giai đoạn nào? Vì sao? Liên hệ với một số đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên VN. 18 Câu 5. Hãy trình bày quá trình phát sinh và phát triển của quần xã thực vật rừng. Thế nào là diễn thế rừng? nguyên nhân diễn thế. Cho vd về quá trình diễn thế ở địa phương mà bản thân nắm được? 23 Câu 6. Ưu nhược điểm của rừng hỗn loài và rừng thuần loài? 30 Câu7. Bằng những hiểu biết của bạn hãy chứng minh rút dây động rừng? (CM sự tác động của các nhân tố sinh thái trong môi trường sống đến tác động cơ thể quần thể là tác động đến. 31 Câu 8. Hãy chứng minh rừng là hiện tượng địa lý và hiện tượng lịch sử? 32

MụC LụC câu hỏi Trả lời 1 Câu 1. Hãy trình bày k.niệm, các t.phần và những đặc trng có bản của HSTR 1 Câu 1: Theo bạn kniệm về rừng đợc hiểu ntn là đúng đắn và toàn diện nhất? ý nghĩa của những hiểu biết này 1 Câu 2. Thế nào là cấu trúc rừng? các nhân tố cấu trúc cơ bản? ý nghĩa và ứng dụng trong xử lý lâm sinh của việc nghiên cứu rừng, các yếu tố cấu trúc QXTVR? 8 Câu 3: Tái sinh rừng là gì? Phân tích u nhợc điểm và đk áp dụng của ba phơng thức tái sinh (tái sinh nhân tạo, tái sinh tự nhiên và xúc tiến tái sinh thiên nhiên) 13 Câu 4: Để đánh giá một quá trình tái sinh hạt thành công hay thất bại cần phải đánh giá qua những giai đoạn nào? Vì sao? Liên hệ với một số đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên VN 15 Câu 5. Hãy trình bày quá trình phát sinh và phát triển của quần xã thực vật rừng. Thế nào là diễn thế rừng? nguyên nhân diễn thế. Cho vd về quá trình diễn thế ở địa phơng mà bản thân nắm đợc? 19 Câu 6. Ưu nhợc điểm của rừng hỗn loài và rừng thuần loài? 24 Câu7. Bằng những hiểu biết của bạn hãy chứng minh rút dây động rừng? (CM sự tác động của các nhân tố sinh thái trong môi trờng sống đến tác động cơ thể quần thể là tác động đến 25 Câu 8. Hãy chứng minh rừng là hiện tợng địa lý và hiện tợng lịch sử? 26 Trả lời Câu 1. Hãy trình bày k.niệm, các t.phần và những đặc trng có bản của HSTR. Câu 1: Theo bạn kniệm về rừng đợc hiểu ntn là đúng đắn và toàn diện nhất? ý nghĩa của những hiểu biết này. Rừng có vai trò hết sức quan trọng đối với hành tinh của chúng ta. Rừng là thành phần quan trọng nhất của sinh quyển. Tài nguyên rừng không chỉ có giá trị kinh tế mà còn có ý nghĩa xã hội. Rừng là nơi cung cấp thức ăn, lâm sản, sản phẩm phục vụ con ngời, Rừng là nguồn gen quí, tiến hoá của động thực vật, rừng có vai trò phòng hộ, bảo vệ đất, nớc Bên cạnh đó rừng còn có chức năng xã hội quan trọng là nơi danh lam thắng cảnh, vui chơi, giải trí Rừng có vai trò, chức năng quan trọng nh vậy nên chúng ta phải có nhận thức đúng đắn và toàn diện nhất về rừng. Vì vậy rừng đợc coi là hệ sinh thái. I. Rừng là một hệ sinh thái 1. Khái niệm hệ sinh thái: - Năm 1935 A. Tenslay: Mặc dù các cơ thể sống có kỳ vọng muốn tách riêng mình ra để dành đợc một sự chú ý đặc biệt nhng thực tế các cơ thể sống không thể tách rời ra khỏi môi trờng cụ thể xung quanh mà chúng cùng môi trờng làm thành một hệ thống vật lý thống nhất. Những hệ vật lý nh thế là những đơn vị cơ bản của tự nhiên gọi là hệ sinh thái. - Năm 1957 Vili khái niệm hệ sinh thái để chỉ : Một đơn vị tự nhiên bao gồm một tập hợp các yếu tố sống và không sống do kết quả tơng tác của các yếu tố ấy tạo nên một hệ thống ổn định, tại đây có một chu trình vật chất giữa thành phần sống và không sống. - Hệ sinh thái là một đơn vị chức năng cơ bản của sinh thái học: đây là một đơn vị tự nhiên bao gồm môi trờng sống và sinh vật luôn luôn có mối quan hệ qua lại lẫn nhau để tạo nên một hệ thống ổn định. Hệ sinh thái có khả năng tự duy trì và điều hoà, nhờ có khả năng này mà hệ sinh thái có khả năng trống lại môi trờng bất lợi. Đó là chế độ cân bằng của hệ sinh thái. - Hệ sinh thái có nghĩa rộng: là một khái niệm tơng đối rộng có qui mô khác nhau: rừng cây, ao hồ, đại dơng 2. Rừng là một hệ sinh thái: HSTR là một khoảnh rừng sinh trởng trên một khoảnh đất đai nhất định, có sự thuần khiết về tổ thành, cấu trúc và đặc tính của các thành phần hợp thành, cả về mối quan hệ lẫn nhau, nghĩa là thuần nhất là thảm thc vật, thế giới động vật, vi sinh vật lớp đá mẹ và về điều kiện thủy văn, tiểu khí hậu và đất đai, về sự tác động lẫn nhau giữa chúng về kiểu trao đổi chất và W giữa các thành phần hợp thành và với các hiện tợng tự nhiên khác. 2.1. Thành phần hệ sinh thái rừng: 1. Các chất vô cơ: C, N, CO 2 , H 2 0, đá mẹ, chất khoáng - ý nghĩa: các chất này là ng.liệu ban đầu t.gia vào chu trình tuần hoàn vật chất. - Các chất vô cơ có xu hớng thiết lập nên 1 trạng thái cân bằng. 2. Các chất hữu cơ: protein, lipid, gluxid, các chất mùn, Nó là sản phẩm của các hoạt động sống, kết quả của quá trình đồng hoá và dị hoá. ý nghĩa: của các chất hữu cơ trong hsthái: tổng năng lợng của s.vật có tích luỹ là k.quả của q.trình c.hoá của các dòng nlợng, liên kết các phần hữu sinh và vô sinh. 3. Chế độ khí hậu: b.gồm nhiệt độ và các y.tố vật lý khác nh ánh sáng, độ ẩm, ý nghĩa: chế độ khí hậu khác nhau tạo nên các hệ sinh thái khác nhau. Hệ sinh thái khác nhau tạo nên cấu trúc rừng hoàn toàn khác nhau 4. Sinh vật: đây là tphần sống của hệ sthái b.gồm: s.vật tự dỡng và s.vật dị dỡng. - Sinh vật tự dỡng (SVSX) chủ yếu là cây xanh chuyển hoá quang năng thành hoá năng nhờ quá trình quang hợp. Ngoài ra còn có các cơ thể hiển vi nh vi khuẩn quang hợp và vi khuẩn hoá tổng hợp đợc coi là SVSX (tỷ lệ ít). ý nghĩa: SVSX là những sinh vật có thể đồng hoá đợc các chất vô cơ, hình thành nên chất hữu cơ. Chính những s.vật này tạo ra năng lợng sơ cấp của hệ sinh thái. - S.vật dị dỡng là những s.vật sử dụng sinh vật khác làm thức ăn. Xét về bản chất là sử dụng sắp xếp lại và p.huỷ chất h.cơ phức tạp, chia làm 2 nhóm: SV tiêu thụ và SV phân huỷ. * Sinh vật tiêu thụ: đây là nhóm sinh vật ăn các sinh vật khác, chia làm 3 loại: + Sinh vật t.thụ bậc 1: ăn trực tiếp SVSX: đ.vật ăn thực vật, đ.vật và t.vật sống ký sinh trên cây xanh, chúng ký sinh trên cây chủ song không có k.năng diệt cây chủ. + Sinh vật tiêu thụ bậc 2: ăn trực SVTT bậc 1: vật ăn thịt, động vật ăn thực vật. + Sinh vật tiêu thụ bậc 3: ăn SVTT bậc 2: động vật ăn đthịt các động vật khác. * Sinh vật p.huỷ: Nhóm SV này phuỷ các hợp chất hữu cơ phức tạp của chất nguyên sinh, hấp thụ một phần sản phẩm, giải phóng các chất vô cơ cung cấp cho sinh vật sản xuất. Thành phần gồm SV hoại sinh, vi khuẩn, nấm. Q.trình phân huỷ trong hệ sinh thái không chỉ do tác nhân sinh vật mà còn có các quá trình vô sinh tham gia Thành phần đặc trng của hệ sinh thái rừng là quần xã thực vật với SVSX chủ yếu là cây rừng và SVTT là động vật rừng, vi sinh vật rừng. Đất rừng là tấm gơng phản ánh quá trình chuyển hoá năng lợng và chu trình sinh địa hoá học. Trong hệ sinh thái rừng loài cây thân gỗ giữ vai trò chủ đạo. 2.2. Quá trình tổng hợp và phân huỷ các chất hữu cơ trong hệ sinh thái: Trong hệ sinh thái luôn luôn diễn ra quá trình tổng hợp và phân huỷ các chất hữu cơ. Hai quá trình đó diễn ra đồng thời. Quá trình tổng hợp tạo ra tiền đề vật chất và năng lợng cho quá trình phân huỷ. Quá trình phân huỷ tạo ra tiền đề cho quá trình tổng hợp. Tơng quan 2 quá trình này quyết định năng suất sinh học của hệ sinh thái. * Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ: SVSX bao gồm: thực vật màu xanh, vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn hoá tổng hợp, chúng đảm nhiệm chức năng tổng hợp các chất hữu cơ trong hệ sinh thái. - T.vật màu xanh: có vai trò q.trọng bậc nhất trong duy trì sự sống, chúng đảm nhận chức năng t.hợp các chất hcơ (protit, lipit, gluxit) từ các chất vô cơ trong môi trờng vật lý xung quanh dới ásáng mặt trời thông qua tác dụng sinh học của chất diệp lục. Q.trình quang hợp này t.vật màu xanh chuyển hoá n.lợng từ dạng quang năng của á.sáng mặt trời thành hoá năng tồn tại trong các hợp chất hcơ phức tạp CO 2 + H 2 O ánh sáng mặt trời, diệp lục > CH 2 O + H 2 O + O 2 Bản chất: phản ứng ôxi hoá khử; oxy hoá nớc giải phóng oxy và khử dioxit cacbon thành hydrat cacbon và giải phóng nớc - Vi khuẩn quang hợp: cũng tiến hành tổng hợp chất hữu cơ, có quang hợp nhng không giải phóng oxy và H 2 O mà giải phóng hydro sunfua (H 2 S). Vi khuẩn quang hợp sống trong môi trờng H 2 O có thể sống trong một số môi trờng không tổng hợp thực vật xanh. Có vai trò trong tuần hoàn một số nguyên tố trầm tích. - Vi khuẩn hoá t.hợp (hoá tự dỡng): là SVSX, Chúng lấy năng lợng đa CO 2 vào trong thành phần của tế bào không bằng qhợp mà bằng ôxy hoá những hợp chất vô cơ đơn giản: NH 3 , NO 2 , SO 2 , có thể sống trong bóng tối nhng cần có ôxy. Trên qđiểm dd- ỡng nên coi vkhuẩn t.hợp là nhóm chuyển giữa SV tự dỡng và dị dỡng Vd: một trong những sinh vật quen thuộc của vi khuẩn hoá tổng hợp vi khuẩn cố định đạm (Nitơ) giữ vai trò quan trọng trong chu kỳ tuần hoàn N 2 . ý nghĩa của sinh vật tự dỡng trong hệ sinh thái: Tốc độ đồng hoá năng lợng ánh sáng của sinh vật tự dỡng trong q.trình quang hợp và hoá t.hợp đợc coi là năng suất cơ sở hay năng suất sơ cấp của hệ sinh thái * Quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ: Bên cạnh quá trình tổng hợp các chất hữu cơ trg hệ sinh thái còn diễn ra quá trình phân huỷ hợp chất hữu cơ thông qua hiện tợng hô hấp là quá trình ôxy hoá sinh học giải phóng năng lợng. Có 3 loại: + Hô hấp hiếm khí: chất ôxy hoá là khí O 2 (phân tử) liên kết với hydro + CH, H 2 . Quá trình này ngợc lại với quá trình tổng quang hợp. Thực vật, động vật bậc cao, vi khuẩn sử dụng quá trình hô hấp để lấy năng lợng duy trì hoạt động sống và cấu trúc tế bào. Sản phẩm hô hấp: CO 2 , H 2 O và vật chất tb. + Hô hấp kỵ khí: chất ôxy hoá là chất vô cơ, khí O 2 không tham gia p.ứng. Hô hấp kỵ khí là cơ sở h.động chủ yếu của s.vật hoại sinh: vi khuẩn, nấm men, nấm mốc. + Qua trình lên men: giống nh quá trình hô hấp kỵ khí, chất ôxy hoá là chất hữu cơ. Đại diện cho loại hô hấp này là nấm men. Nấm men đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân huỷ cặn bã thực vật có nhiều trong đất. Sự khác nhau của ba loại hô hấp này là chất ôxy hoá. Nói chung c.năng cơ bản của SV dị dỡng là s.dụng, sắp xếp lại và p.huỷ chất h.cơ phức tạp. Liên hệ: - Rừng ngập mặn là loại rừng diễn ra quá trình trao đổi chất mạnh nhất. - Quá trình phân giải kém: nơi nhiệt độ thấp (núi cao), ngập nớc (rừng tràm) tạo tầng mùn dày -> nguy cơ cháy rừng. Hệ số đồng hoá là tốc độ tích luỹ chất hữu cơ của sinh vật mà trong thời gian đó phải chi phí cho quá trình hô hấp. 2.3. Dòng năng lợng trg hệ sinh thái - Thành phần: Dòng năng lợng đi vào hệ sinh thái gồm: + Bức xạ ánh sáng mặt trời (thành phần chủ yếu). + Bức xạ nhiệt sóng dài từ các vật thể cự ly gần. + Năng lợng bổ xung từ các nguồn thiên nhiên: bồi tụ, phù sa. + Năng lợng nhân tạo: bón phân. - Quá trình vận chuyển năng lợng: + Lợng bức xạ ánh sáng mặt trời tuy lớn nhng thực vật chỉ dử dụng 1% lợng bức xạ ánh sáng mặt trời trong quá trình quang hợp phần còn lại phản xạ vào khí quyển, duy trì nhiệt độ, xúc tiến thoát hơi nớc. + Thực vật hấp thụ ánh sáng có bớc sóng chiếu tới 420 -720mj lá ánh sáng đỏ, da cam, chuyển hoá quang năng sang hoá năng. + Q.trình v.chuyển năng lợng bắt đầu từ t.vật qua hàng loạt s.vật dới dạng một số s.vật này dùng s.vật khác làm thức ăn tạo nên một bậc dinh dỡng. Năng lợng đi qua mỗi bậc dinh dỡng phải mất 80 - 90% biến thành nhiệt. Năng lợng bị giảm dần đã giới hạn chiều dài của chuỗi thức ăn đó. Vì vậy số lợng bậc dinh dỡng của chuỗi thức ăn không thể vô tận mà rất hạn chế. Có hai loại chuỗi thức ăn: Chuỗi chăn nuôi: TV màu xanh -> SVTT bậc 1 -> SVTT bậc 2 -> SVTT bậc 3. Chuỗi phế thải: chất hữu cơ (SV chết) -> VSV dùng làm thức ăn -> thực khuẩn phế vật -> SV ăn thực khuẩn phế vật. + Mỗi một loại sinh vật có nhiều nguồn thức ăn khác nhau nên các chuỗi thức ăn liên kết chặt chẽ với nhau và tạo nên một mạng lới thức ăn trong hệ sinh thái. + Do sự mất năng lợng trong mỗi lần vận chuyển và tuỳ theo số lợng bậc dinh dỡng mỗi hệ sinh thái có một cấu trúc dinh dỡng xác định. Cơ sở định hớng cấu trúc dinh dỡng dựa vào số năng lợng đợc cố định trên một đơn vị diện tích theo một đơn vị thời gian trong các bậc dinh dỡng tuần tự và và đợc biểu thị bằng mô hình sinh thái với đáy là bậc dinh dỡng thứ nhất. Mỗi hệ sinh thái có một mô hình tháp sinh thái đặc trng chỉ cho ta thấy cấu trúc dinh dỡng và mức độ tận dụng năng lợng hữu hiệu qua mỗi bậc dinh dỡng. - Dòng năng lợng trg một hệ sinh thái luôn luôn là một hệ thống hở. Khi thực vật hấp thụ ánh sáng mặ trời nhờ quang hợp và diệp lục đã chuyển từ quang năng sang hoá năng. Năng lợng của SVSX bị sinh vật tiêu thụ bậc 1 tiêu thụ (động vật ăn thực vật), năng lợng hoá học từ thực vật chuyển thành năng lợng cơ bắp của động vật đó. Tuy nhiên trg quá trình vận chuyển có 80 - 90 % năng lợng bị mất đi dới dạng nhiệt chỉ còn 10 - 20% năng lợng SV đó sử dụng. Từ SVTT bậc 1 làm thức ăn cho SVTT bậc 2 và một lần nữa năng lợng lại bị mất đi dới dạng nhiệt 80 - 90% chỉ còn 10 - 20% làm năng lợng cho con vật đó. SVTT bậc 2 lại làm thức ăn cho SVTT bậc 3, năng lợng lại bị mất đi. => Dòng năng lợng trg hệ sinh thái luôn là hệ thống hở vì phần lớn năng lợng bị tiêu hao dới dạng nhiệt trg chuỗi thức ăn Trg một hệ s.thái nào đó dòng năng lợng hình thành càng phức tạp thì hệ s.thái đó càng bvững và hệ sinh thái càng ổn định, n.lợng tích luỹ càng lớn, càng bền vững. 2.4. Chu trình sinh địa hoá học: Trong thiên nhiên, các nguyên tố hoá học, kể cả nguyên tố cần thiết cho sự sống đều chuyển động vòng tuần hoàn khép kín theo các con đờng đặc trng từ môi trờng bên ngoài vào sinh vật rồi lại trở về môi trờng bên ngoài. Vòng tuần hoàn vật chất khép kín đó gọi là chu trình sinh địa hoá học. Chu trình: các nguyên tố khoáng xâm nhập cơ thể sinh vật trong quá trình sinh thái -> đi vào các thành phần hữu cơ của sinh vật. Sinh vật chết chúng trả lại môi trờng -> đ- ợc phân phối lại -> chuyển hoá phức tạp -> đi vào cơ thể mới a. Chu trình các chất khí với nguồn dự trữ trg khí quyển, thuỷ quyển: chu trình chất khí gồm có CO 2 , N 2 , O 2 , H 2 O - Chu trình CO 2 , H 2 O có đặc điểm mẫn cảm đối với hoạt động của con ngời, SV, ảnh hởng của thời tiết và khí hậu - Chu trình N 2 là chu trình phức tạp của chất khí, là yếu tố quan trọng, giới hạn hay kiểm soát số lợng các SV - Chu kỳ C là chu trình quan trọng bậc nhất đối với SV + Trg thiên nhiên C tồn tại nhiều dạng: khí CO 2 , cacbuahydro hoà tan trg H 2 O + Trg quá trình quang hợp CO 2 đợc chuyển hoá -> đờng, gluxit. Các quá trình tổng hợp khác chuyển hoá C thành các hợp chất Protit, Lipit Các chất này là nguồn dinh dỡng của SV không diệp lục + Khi SV hô hấp lại thải ra khí CO 2 vào khí quyển + Khi SV chết đi, SV hoại sinh phân huỷ, khoáng hoá xác chết, giải phóng C đi vào khí quyển dới dạng CO 2 (sự hô hấp của đất) + Nếu m.trờng không có hoạt động của s.vật hoại sinh (chua, yếm khí) s.phẩm hữu cơ đợc t.luỹ dới dạng than bùn, c.trình C dừng lại (tạo mỏ than đá, dầu mỏ ) + Trg nớc diễn ra quá trình ngng đọng của chu trình cacbon. C đợc tích luỹ dới dạng CaCO 3 (đá vôi ,san hô) nguồn gốc hoá học hoặc sinh vật. Lợng C sẽ nằm ngoài chu trình nếu khi CaCO 3 còn chìm trg nớc. CaCO 3 khi tiếp xúc với không khí sẽ bị phong hoá do nớc ma, tác dụng của sinh vật, hoà tan do axit C lại tham gia vào chu trình. Con ngời cũng tham gia vào việc giải phóng C trg đá vôi CaCO 3 nh nung vôi. + Trg nhng năm gần đây, do nạn phá rừng và phát triển công nghiệp do vậy lợng CO 2 trg khí quyển tăng lên gây biến động khí hậu trên trái đất nh hiệu ứng nhà kính, tầng ôzon, tan băng. - C.trình lắng đọng trầm tích với nguồn dự trữ nằm trg vỏ trái đất. Đa số các nguyên tố h.học tồn tại trg đất ( nhiều hơn trg k.khí). Chúng tham gia vào c.trình lắng đọng trầm tích theo con đờng p.hoá kết tủa, tạo núi, núi lửa, v.chuyển s.học. * Chu trình phốt pho là thí dụ điển hình cho chu trình lắng đọng P là thành phần quan trọng của nguyên sinh chất, nó giữ vai trò quan trọng trg chuỗi thức ăn của hệ sinh thái. + Sinh vật tiêu thụ khoáng hoá các hợp chất hữu cơ chứa P có trg xác chết tạo thành muối phôt phát. Rễ cây hấp thụ sử dụng trg quá trình sống của thực vật. Rễ còn sử dụng một phần nhỏ trg quá tình phong hoá đá mẹ còn lại phần lớn P của quá trình theo chu trình nớc vào trg đại dơng. P lắng đọng xuống đáy và làm thức ăn cho sinh vật phù du. Các sinh vật này chết đi P lại tiếp tục lắng đọng. Đến đây một lợng lớn P tách khỏi chu trình. Một phần P đợc chim biển trả lại lục địa dới dạng phân hoặc dùng cá làm phân bón. Cơ chế này hoàn trả lại cho chu trình kém hiệu quả. Chu trình này không hoàn toàn khép kín. Thế giới 1 năm sử dụng khoảng 2 triệu tấn phốt phát phân bón trg khi đó chỉ trả lại cho chu trình khoảng 60 ngàn tấn, điều này ảnh hởng duy trì cân bằng sinh thái trên trái đất * Bản chất dòng năng lợng và chu trình sinh địa hoá trg hệ sinh thái khác nhau: dòng năng lợng khi đi qua mỗi bậc dinh dỡng phần lớn bị tiêu hao chuyển thành nhiệt đi ra khỏi hệ sinh thái. Vật chất trg quá trình sinh đại không mất đi, chúng vận động tuần hoàn và ít nhiều khép kín * Bản chất sinh thái của vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là ở chỗ duy trì quá trình tuần hoàn khép kín của vật chất trg khí quyển. Phá rừng là 1 trg các nguyên nhân phá vỡ chu trình sinh địa hoá, phá vỡ cân bằng sinh thái. Từ những thành phần trên khái niệm hệ sinh thái rừng là gì? Hệ sinh thái rừng gồm các t.phần t.vật, đ.vật, vi s.vật, giữa các t.phần có q.hệ với nhau tạo ra các dòng năng lợng và có c.trình sinh địa hoá. Khi nào t.vật trg hệ s.thái là thân gỗ phải có mật độ dủ lớn, sắp xếp theo một cách thức nhất định tạo ra 1 tiểu hoàn cảnh riêng khác biệt với tiểu h.cảnh xung quanh gọi là hệ s.thái rừng. 2.5. Đặc trng của hệ sinh thái rừng: - Rừng là một hiện tợng tự nhiên có khả năng tái sinh và tự phục hồi - Rừng là một tổng thể phức tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá thể trg quần thể, giữa các cá thể trg quần xã và có sự thống nhất với hoàn cảnh. - Rừng luôn có sự cân bằng động, có tính ổn định, tự đ.hoà, tự phục hồi để chống lại biến đổi của h.cảnh và biến đồi của s.vật. Những khả năng này đợc hình thành do kết quả của sự c.lọc tự nhiên và tiến hoá lâu dài của tất cả các t.phần s.vật rừng. - Rừng có sự cân bằng về sự trao đổi năng lợng và vật chất: luôn luôn tồn tại quá trình tuần hoàn sinh vật, trao đổi chất, tuần hoàn năng lợng, trg quá trình đó nó cũng thải ra và bổ sung thêm năng lợng từ các hệ sinh thái khác. - Chỉ có quần thể t.vật mới có thể tạo nên một nội cảnh riêng biệt khác môi trờng bên ngoài. Đ.trng cơ bản của rừng là tổ thành t.vật. loài cây cao phải chiếm u thế, chúng có mật độ nhất định mọc chung với nhau trên một diện tích nhất định. Giữa các thực vật rừng với nhau và thực vật với hoàn cảnh có mối quan hệ qua lại * Để hiểu khái niệm về rừng ntn là đúng đắn nhất + Rừng là một hệ sinh thái tự nhiên bao gồm động vật rừng, cây rừng, vi sinh vật, đất và các yếu tố môi trờng xung quanh. Các thành phần này có mối quan hệ hết sức khăng khít, có sự trao đổi chất lẫn nhau, có chu trình tuần hoàn vật chất và năng lợng khép kín rừng chính là một hệ sinh thái hoàn chỉnh. + Rừng là một hệ sinh thái phức tạp nhất bởi tính đa dạng về thành phần tham gia mối quan hệ phức tạp chằng chịt nhg rừng cũng đợc coi là hệ sinh thái ổn định nhất trg tự nhiên. Hệ sinh thái rừng không chỉ có các chu trình sinh địa hoá học, sự cung cấp và trao đổi chất, nguồn năng lợng làm cho năng suất SH của rừng rất cao + Cân bằng hệ sinh thái rừng đợc thiết lập thông qua q.trình trao đổi chất và tích luỹ năng lợng. Tính bền vững của hệ sinh thái phụ thuộc chặt chẽ vào thành phần, tính chất của các mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nên hệ sinh thái. Động thái của sự vận động là quá trình thiết lập nội cân bằng. Quá trình này tạo nên sự biến đổi về chất trg hệ sinh thái trg đó sự thay đổi quan trọng hơn cả là tiểu hoàn cảnh rừng. Sự thay đổi tiểu khí hậu ở mức độ sâu sắc và kéo dài dẫn đến sự thay đổi quần xã s.vật và khi đó nội cân bằng mới đợc thiết lập. Trg quá trình tiến hoá chính là chuyển từ một dạngổn định này dẫn đến một sự ổn định tơng đối khác. + Các mối quan hệ dẫn đến những mâu thuẫn trg đời sống của hệ sinh thái rừng chính mối quan hệ qua lại giữa sinh vật với sinh vật và sinh vật với môi trờng. Tính ổn định của hệ sinh thái phụ thuộc vào các mối quan hệ đó. Tính ổn định của hệ sinh thái đợc thể hiện ở các khía cạnh thực vật và động vật rừng có khả năng thích nghi cao với đk lập địa. Rừng có khả năng chống chịu tốt. Sâu bệnh, gió, lửa rừng. Sản lợng rừng cao, chất lợng tốt, có tác dụng phòng hộ lâu bền * Để hiểu rừng một cách toàn diện: Hệ sinh thái rừng có quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong. Quá trình này đều có những qui luật của nó. Qui luật phát sinh rừng: gồm có quá trình tái sinh, diễn thế. Qui luật phát triển: có quá trình sinh trởng phát triển. Quá trình diệt vong: rừng già cỗi. Chính vì có q.trình đặc biệt này mà rừng tự đ.chỉnh để trở lại trạng thái cân bằng. ý nghĩa: từ việc hiểu biết đúng đắn và toàn diện về rừng đã nâng cao đợc nhận thức về rừng so với nhận thức trớc đây coi rừng là nguồn t.nguyên t.nhiên vô tận. - Từ nhng hiểu biết về mối q.hệ qua lại giữa rừng với môi trờng và ngợc lại, các qui luật phát sinh p.triển, diệt vong. Lợi dụng những qui luật này tác động các biện pháp kỹ thuật l.sinh phù hợp, đa ra các biện pháp kỹ thuật l.sinh tác động đúng thời điểm đó phục vụ lợi ích cho con ngời đồng thời bảo vệ m.trờng sinh thái - Trên cơ sở đó để đa ra các biện pháp khai thác sử dụng rừng một cách bền vững. 2.6. Các hệ sinh thái rừng chủ yếu ở nớc ta - Rừng ngập mặn: đợc hình thành trg đk ven biển ngập nớc mặn, đất mặn, không thoáng khí bị glay hoá. Hàng ngày bị ngập nớc khi thuỷ triều lên, bị phơi khi thuỷ triều xuống. Hệ sinh thái rừng ngập mặn rất giầu có động thực vật, là nơi có cờng độ hô hấp lớn. Phân bố dọc bờ biển. - Rừng phèn: phân bố trên đất phèn sau ngập mặn, phong phú động thực vật. thực vật cây chàm chiếm u thế. - Rừng khộp: rừng nhiệt đới ma mùa, rừng tha nhiệt đới, rừng nhiệt đới rụng lá đều gọi là rừng khộp. Phân bố ở vùng nhiệt đới gió mùa độ cao < 1000m, chủ yếu trên đất feranit đỏ vàng. Thực vật cây họ dầu chiếm u thế và rụng lá theo mùa. Động vật phong phú, tập trung ở Nam bộ và Tây nguyên. - Rừng lá rộng thờng xanh nhiệt đới: thờng gặp trên các vùng đồi núi dới 700m ở miền Bắc và dới 1000m ở miền Nam. Thực vật đa dạng và phong phú nhất là cây họ: Re, Dẻ, Đậu, Xoài, Trám (Bắc) họ dầu, Sao (Nam) - Rừng lá rộng thờng xanh á nhiệt đới: kiểu này phân bố trên kiểu rừng nhiệt đới ma mùa đợc hình thành ở núi cao trên 700m (miền Bắc) và 1000m (miền Nam). Phân bố trên địa hình hiểm trở của vùng núi đông bắc từ biên giới Việt Trung tới sờn Đông của dãy Hoàng Liên Sơn, Tây bắc và Bắc dãy Trờng sơn, Gia lai, Kontum. Loại rừng này nằm ở độ cao chịu khí hậu á nhiệt đới. Thành phần thực vật đơn giản hơn. Cây gỗ tầng cao chiếm u thế họ Sồi, Dẻ có một số loài cây lá kim nh Thông, Pơmu mọc xen kẽ cây lá rộng. Có nơi cây lá im chiếm u thế nh Pơmu ở Hà giang, Đắc lắc - Rừng lá rộng thờng xanh nhiệt đới trên đá vôi: phân bố ở độ cao khoảng 800m ở vùng núi đá vôi lạng sơn, bắc cạn, cao bằng, cát bà. Tổ thành thực vật mang tính chất nhiệt đới rõ rệt, loài cây u thế là nghiến, đinh, lát hoa, mạy tèo, tre trúc. Động vật: linh trởng, sơn dơng - Rừng lá kim: ở nớc ta có khoảng 100.000ha nhng phân bố rộng: bắc cạn, thái nguyên 2.7. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới a. ý nghĩa sinh thái: rừng nhiệt đới là hệ sinh thái phức tạp và có cấu trúc cầu kỳ nhất trg các hệ sinh thái chiếm 50% diện tích rừng trên toàn thế giới. Phân bố ở các vùng có tiềm lực khí hậu và đất đai. Khu hệ động thực vật phong phú là trung tâm tiến hoá của động thực vật, vi sinh vật. Có nguồn gen giàu có và đa dạng. Rừng nhiệt đới là viện bảo tồn động thực vật thiên nhiên sinh động. Phân bố địa lý ở các vùng có nhiệt độ cao, ma nhiều, rừng nhiệt đới làm tăng hiệu quả các chu trình trao đổi vật chất và năng lợng. Đặc điểm cơ bản nhất của rừng nhiệt đới là do những loài cây gỗ a ẩm th- ờng xanh hợp thành. Là quần lạc kín tán, tổ thành phức tạp loài cây gỗ chiếm u thế, khác tuổi nhiều tầng, dày rậm, trung sinh. phong phú về dây leo, thực vật phụ sinh, bạnh vè, ra hoa quả trên thân là hiên tợng sinh thái học đặc trng của rừng ma nhiệt đới. b. ý nghĩa kinh tế: chiếm 1/10 diện tích đất đai trên thế giới. Nhiều đặc sản rừng quí báu: gõ, chim thú, dợc liệu là khoáng vật p.bố có tính đa dạng sinh học cao. c. Tính mong manh của hệ sinh thái rừng nhiệt đới: trg cấu trúc rừng đó là tổ hợp của rất nhiều các thành phần sinh vật nó không phải là phép tính cộng giữa các loài với nhau. Nó trải qua quá trình thích nghi, cạnh tranh tạo ra một tổ hợp. Trg tổ hợp có các nguồn gốc rất khác nhau về phân loại. Có sinh vật ở mức độ thợng đẳng nh hạt kín, có sinh vật ở mức độ rất thấp nh rêu tảo, dơng xỉ. Có các dạng sống khác nhau nên có một vai trò riêng trg sự cân bằng đó. + Tiềm năng sinh thái nằm ở hệ sinh thái rừng nhiệt đới khác xa rừng ôn đới. Tiềm năng sinh thái nằm ở phần cây xanh, sinh khối tơi của thực vật rất lớn còn tiềm năng sinh thái nằm ở phần thảm mục, cành khô, lá rụng, sinh khối tơi của thực vật giữ một lợng sinh dỡng không nhiều. Cho nên nếu khai thác ở rừng nhiệt đới thì tiềm năng sinh học của rừng nhiệt đới mất đi là rất lớn. Chu trình tuần hoàn vật chất bị gián đoạn, mất đi yếu tố khoáng, đất mặt cho nên dẫn đến tính mỏng manh của hệ sinh thái rừng nhiệt đới. + Các cây gỗ rừng nhiệt đới có hệ thống rễ rất nông và nổi lên mặt đất tạo ra bạnh vè chống đỡ sức nặng của cây. Rừng nhiệt đới trg đk có lợng ma cao, phân bố đều trg năm tạo rừng ma nhiệt đới có diện mạo khác rừng ôn đới. Nhợc điểm: rừng ma nhiệt đới hỗn loài khác tuổi gây khó khăn cho công tác kinh doanh rừng, không đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp trên qui mô lớn, lâu dài, liên tục. Sản lợng rừng thấp. Nhiều loài cây a sáng có hiệu suất quang hợp cao nhg cờng độ hô hấp lớn tiêu hao nhiều sản phẩm hữu cơ -> tích luỹ hoá năng thấp -> sản lợng thấp. Đặc điểm sinh thái, cá thể, động thái và tiến hoá còn nhiều bí ẩn điều đó đang là một trở ngại cho việc sử dụng hợp lý và phát triển nguồn tài nguyên rừng nhiệt đới. * Một số đặc trng cơ bản của hệ sinh thái rừng. 1. Đặc trng kết cấu (hình 1.1). Hệ sinh thái có 2 bộ phận kết cấu là sinh vật và phi sinh vât. + Thành phần sinh vật bao gồm: - Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là TV màu xanh. - Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn ĐV và TV. - Sinh vật phân huỷ. + Thành phần phi sinh vật gồm có: ánh sáng, nhiệt độ, nớc, đất, đá, xác động thực vật môi trờng mà sinh vật sống tại đó. Từ kết cấu dinh dỡng mà xem xét thì hệ sinh thái trên cạn có thể chia ra 2 cấp bậc. - Bậc tự dỡng - tạo ra chất hữu cơ. - Bậc dị dỡng - chủ yếu là đất, xác động thực vật, cả động vật và vi sinh vật, chúng có thể chế biến chất hữu cơ thành chất vô cơ. 2. Đặc trng chức năng. -> Lu động năng lợng Bất kỳ hệ sinh thái rừng nào cũng có 3 chức năng: -> Tuần hoàn vật chất -> Dây truyền thông tin Tuần hoàn vật chất và lu động năng lợng quan hệ chặt chẽ với nhau. Thông tin bắt nguồn từ vật chất với năng lợng cũng có quan hệ gắn bó. Các sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải trong hệ sinh thái và môi trờng xung quanh của nó luôn luôn trao đổi năng lợng và vật chất và sinh ra lu động năng lợng và vật chất trong hệ sinh thái (Hình 1.2). Từ đó mà giữ đợc sự vận động của hệ sinh thái, phát huy đợc các chức năng bình thờng của nó. Sự lu động dòng năng lợng là quá trình mất đi theo hớng một chiều và cuối cùng là mất đi năng lợng. Còn lu động vật chất là vận động tuần hoàn, đặc biệt lớn nhất hệ sinh thái là sự lu động năng lợng và vật chất có thể sinh ra chức năng hoàn chỉnh. Sự sản sinh chức năng hoàn chỉnh và cấu trúc hệ sinh thái có quan hệ mật thiết với nhau. Cấu trúc hợp lý thì chức năng mới phát huy đợc tốt nhất. Nhng sự phát huy chức năng và sự đảm bảo chức năng lại có thể ảnh hởng đến đảm bảo cấu trúc. Do cấu trúc và chức năng có quan hệ biện chức dựa vào nhau, tác dụng và khống chế lẫn nhau cho nên tìm hiểu và nắm vững mối quan hệ biện chứng này có ý nghĩa rất quan trọng trong kinh doanh rừng. Chỉ có cải thiện và bố trí cấu trúc rừng hợp lý mới phát huy đợc hiệu ích đa dạng của rừng, sản sinh ra các sản phẩm và chức năng nhiều hơn. Hệ sinh thái bao gồm những tin tức phức tạp với khối lợng lớn, tức là quan hệ giữa các yếi tố trong hệ "Tin tức trong hệ" cũng tồn tại những mối quan hệ của hệ thống với môi trờng bên ngoài "Tin tức ngoài" Thông tin là một trong những cơ sở của hệ sinh thái, không có thông tin thì hệ sinh thái không thể tồn tại. 3. Đặc trng động thái. Hệ sinh thái không phải là tĩnh mà luôn hình thành và biến đổi không ngừng. Ngoài sự biến đổi về năng lợng, vật chất, cấu trúc và chức năng toàn bộ hệ sinh thái cũng biến đổi theo thời gian. Sự hình thành mọi hệ sinh thái đều phải trải qua năm tháng kéo dài, không ngừng phát triển và tiến hoá. Hệ sinh thái rừng nào cũng có chu kỳ sống tự phát triển, đồng thời cũng biến đổi theo năm mùa, ngày đêm và theo giờ. Sự phát triển của hệ sinh thái luôn luôn là một quá trình biến đổi kết cấu từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao và đến một giai đoạn tơng đối ổn định. Hớng biến đổi đinh hớng này gọi là quá trình diễn thế rừng. Chỉ có thể tìm hiểu hiện tại, tìm hiểu quá khứ và tìm hiểu tơng lai về hệ sinh thái thì khi quản lý kinh doanh rừng mới có thể nhìn thấy đợc những vấn đề bằng quan điểm vận động và phát triển. 4. Đặc trng tác động tơng hỗ và liên hệ qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ giữa các sinh vật và phi sinh vật trong hệ sinh thái là một thể hoàn chỉnh gắn liền nhau. Bởi vì hệ sinh thái là do các thành phần tổ thành, tách rời các thành phần thì không thể gọi là hệ thống nữa và không có hệ thống thì không có thành phần. Giữa các thành phần của tổ thành có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Sự biến đổi một thành phần không chỉ làm biến đổi thành phần khác mà cũng ảnh hởng đến các nhân tố trong môi trờng sinh sống. Trong hệ sinh thái rừng mặc dù các thành phần sinh vật hay phi sinh vật phức tạp nh thế nào nhng các vị trí và tác dụng của nó gắn bó mật thiết với nhau. 5. Đặc trng CB ổn định. Giữa các thể và QXSV và môi trờng có mối quan hệ tơng hỗ phức tạp và dựa vào nhau, liên hệ chặt chẽ với nhau, khống chế lẫn nhau, về thực chất đó chính là mối quan hệ "Đầu vào và đầu ra" về sự trao đổi năng lợng và vật chất giữa sinh vật và môi trờng. Trong quá trình diễn biến tiến hoá lâu dài, phát triển từ cấp thấp đến cấp cao từ đơn giản đến phức tạp, các sinh vật đều có sự thích ứng với điều kiện môi trờng nhất định và trong một điều kiện nào đó hình thành mối quan hệ sinh thái hợp tác gắn bó và ổn định tơng đối. Hệ sinh thái sẵn có cơ chế về khả năng tự cân bằng, tự điều chỉnh, khống chế, tự duy trì sự ổn định. Tuy nhiên mức độ khả năng tự điều tiết của hệ sinh thái có giới hạn nếu vợt quá giới hạn đó. Hệ sinh thái sẽ gây ra rối loạn cân bằng sinh thái. Tính ổn định và tính kết cấu phức tạp của hệ sinh thái có quan hệ mật thiết với nhau. Nói chung trong hệ sinh thái có tính đa dạng sinh vật càng cao có các quá trình tuần hoàn vật chất và dòng năng lợng càng phức tạp thì trong hệ sinh thái càng dễ bảo vệ sự cân bằng ổn định. 6. Đặng trng mở. Tất cả mọi hệ sinh thái, thậm chí cả sinh quyển đều là hệ thống mở một hệ sinh thái có chức năng thực sự phải vận chuyển năng lợng và vật chất và luôn luôn có quá trình ra và vào năng lợng và vật chất, cho nên môi trờng bên ngoài của hệ sinh thái cũng là một bộ phận của hệ sinh thái. Đơng nhiên mức độ mở của hệ sinh thái rừng biến đổi rất lớn theo sự phát triển của hệ sinh thái. Câu 2. Thế nào là cấu trúc rừng? các nhân tố cấu trúc cơ bản? ý nghĩa và ứng dụng trong xử lý lâm sinh của việc nghiên cứu rừng, các yếu tố cấu trúc QXTVR? I. Khái niệm về cấu trúc rừng: CT.rừng: là q.luật s.xếp tổ hợp của các t.phần cấu tạo nên q.thể thực vật rừng theo không gian và thời gian. Khái niệm cấu trúc rừng không chỉ bao gồm những nhân tố cấu trúc về hình thái mà cả những nhân tố về mặt sinh thái. Giữa cấu trúc rừng và cấu trúc sinh thái có quan hệ chặt chẽ với nhau. - Cấu trúc s.thái: bao gồm các nhân tố tổ thành thực vật, dạng sống, tầng phiến. - Cấu trúc hình thái: đợc phân biệt thành cấu trúc trên mặt phẳng đứng (hiện tợng thành tầng) và cấu trúc trên mặt phẳng ngang (mật độ và mạng phân bố cây trong quần thể). Vì vậy, mô hình cấu trúc hình thái của quần thể thờng đợc biểu diễn bằng mô hình cấu trúc không gian ba chiều. - Cấu trúc thời gian của quần thể đợc đặc trng bằng nhân tố cấu trúc tuổi. - Cấu trúc hình thái và sinh thái do sinh vật học qđịnh. Nghiên cứu những mô hình có sẵn trong tự nhiên và trong thực nghiệm để tìm ra mô hình cấu trúc mẫu là một trong những nhiệm vụ quan trọng của lâm sinh học hiện đại. Mô hình cấu trúc mẫu là mô hình có khả năng tận dụng tối đa tiềm năng của điều kiện lập địa, có sự phối hợp hài hoà giữa các nhân tố cấu trúc để tạo ra một quần thể rừng có sản lợng, tính ổn định và chức năng phòng hộ cao nhất, nhămg đáp ứng mục tiêu kinh doanh nhất định. Các nhân tố cấu trúc rừng cơ bản 1. Tổ thành thực vật: Đề cập tới sự tổ hợp và mức độ tham gia của các thành phần thực vật trg quần xã đt- ợng thờng bàn tới là các loài cây Trg điều tra rừng, tổ thành đợc đánh giá bằng số thập phân (ở rừng sx gỗ).vd phiếu điều tra ghi 7 sau sau, 3 giẻ có nghĩa là sau sau chiếm khoảng 70%, giẻ chiếm 30%, các loài khác chiếm không quá 5%. Nh vậy trg một lâm phần nếu một loài cây đạt tỷ lệ trên 90% công thức tổ thành có thể ghi cho loài đó là 10 và có thể coi đó là rừng thuần loài, mặc dù có nhiều loài cây khác chiếm tỷ lệ nhỏ bé. Việc tính toán tỷ lệ nói trên trg điều tra rừng chủ yếu căn cứ vào thể tích gỗ (hoặc tiết diện ngang) nhg trg điều tra nghiên cứu quần xã thực vật, điều tra lâm sinh vẫn có thể căn cứ vào số cây (hay số cá thể có mặt) Rừng thuần loài thờng gặp chủ yếu ở rừng trồng. Trg tự nhiên chỉ gặp rừng thuần loài nơi môi trờng cực kỳ khắc nghiệt nh trên đất phèn hoặc đất lầy mặn. Rừng thuần loài tự nhiên có tính bền vững tơng đối ổn định. Rừng thuần loài nhân tạo tính bền vững không cao. Rừng thuần loài nhân tạo thờng cấu trúc 1 tầng, sinh thái học không ổn định nhg có giá trị về mặt kinh tế. (Xaem lại) Rừng thuần loài tự nhiên có tính bền vững cao là do sự phù hợp của loài cây đó đối với đk lập địa và sự ko phù hợp của các loài cây khác đối với sinh cảnh đó. Rừng thuần loài có những u điểm sau: - Có khả năng chuyên môn hoá cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. - Có khả năng sử dụng những đk lập địa đặc biệt mà ở đó không có khả năng gây trồng rừng hỗn loài. - Đề suất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tơng đối đơn giản. - Có khả năng cơ giới hoá từ khâu gây trồng, chăm sóc, tỉa tha đến khâu khai thác, nhất là khi gây trồng rừng theo kiểu dồn điền thâm canh. Điều đáng lu ý là những u điểm của việc gây trồng rừng thuần loài thờng mang tính chất kinh tế. Đứng trên quan điểm sinh thái học rừng thuần loài có những nhợc điểm quan trọng sau: - Kinh doanh rừng thuần loài liên tục mang tính chất độc canh sẽ làm cho đất bị thoái hoá. - Tính ổn định của quần thể thể hiện ở khả năng chống đỡ của quần thể với những nhân tố bất lợi: sâu bệnh, lửa rừng, gió đổ bị hạn chế. Rừng thuần loài trên qui mô rộng và duy trì liên quan nhiều năm là môi trờng rất t.lợi cho sự duy trì các ổ dịch sâu bệnh cũng nh sự phát dịch và lây lan. Trong đk nhiệt đới ở nớc ta việc kinh doanh những quần thể thuần loại phải rất thận trọng bởi vì trg đk đất đai ở vùng nhiệt đới, những quần thể rừng thuần loài nhân tạo rất khó giữ ở thế cân bằng ổn định về mặt sinh thái. vd nh dịch sâu ở rừng mỡ, dịch sâu róm ở rừng thông đã minh chứng cho điều đó. Rừng hỗn loài có những u điểm sau: - Tận dụng triệt để không gian dinh dỡng trên mặt đất và dới mặt đất. Ưu điểm này rất có ý nghĩa trg đk nhiệt đới có ánh sáng độ ẩm dồi dào, tầng đất phong hoá sâu. - Rừng hỗn loài có khả năng cải tạo đất do tầng thảm mục phong phú và tác dụng của hệ rễ. - Tính ổn định của quần thể cao có khả năng chống đỡ với nhân tố bất lợi: sâu bệnh, lửa rừng, gió hại Do nó có nhiều loài thông qua quá trình cạnh tranh sinh tồn mà dẫn đến sự thích nghi có tính ổn định cao tạo ra thế cân bằng động, tạo ra động lực phát triển của quần xã. - Khu hệ động vật và vi sinh vật phong phú. So với rừng thuần loài, những u điểm của rừng hỗn loài mang tính chất sinh học. Tuy nhiên rừng hỗn loài cũng có một số nhợc điểm sau: - Quan hệ giữa các loài phức tạp và thay đổi theo từng giai đoạn nên việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh khó khăn. - Tiến hành thi công các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phức tạp khó cơ giới. Rừng hỗn loài khó tìm ra qui luật chung. Rừng hỗn loài đ.dạng về mặt sinh học nhng về mặt kinh tế thì hiệu quả thấp 2. Tầng thứ: là chỉ tiêu cấu trúc sắp xếp loài cây theo không gian thẳng đứng. Bản chất của sự phân tầng: là sự phân tầng ánh sáng. Hiện tợng thành tầng là 1trong những đặc trng cơ bản về cấu trúc hình thái của quần thể thực vật là cơ sở để tạo nên cấu trúc tầng thứ. Cơ sở sinh học dẫn đến hiện tợng thành tầng trớc hết là do mỗi vị trí không gian bên trong quần thể rừng có một hoàn cảnh sinh thái nhất định và có một giới hạn tối đa về kích thớc khi đạt đến tuổi thành thục. Trong quá trình phát triển, tổ thành loài cây của mỗi tầng luôn luôn thay đổi. ở những tầng thấp, bên cạnh những cây đã đến tuổi thành thục còn có những cá thể của những loài cây tầng cao hơn nhng ở gđ còn non. Chỉ khi nào quần thể rừng đạt đến tuổi thành thục thì tổ thành loài cây của mỗi tầng mới tơng đối ổn định và mỗi tầng có một đặc trng tổ thành loài cây riêng biệt. Trong phạm vi một tầng, chiều dài của tán lá có thể biến đổi quanh một giới hạn nhất định nhg đòi hỏi phải có số lợng đủ lớn để có thể tạo ra một vòm lá tơng đối liên tục hoặc bị đứt đoạn ít nhiều. Vì vậy mỗi tầng cây đều tham gia đóng góp vào việc hình thành tiểu hoàn cảnh rừng. Cấu trúc tầng phản ánh đặc trng sinh thái của quần thể thực vật rừng. Tổ thành rừng càng phong phú, điều kiện lập địa càng thuận lợi thì cấu trúc tầng càng phức tạp. Rừng ma nhiệt đới đợc coi là quần thể thực vật rừng có cấu trúc phức tạp nhất. Thái Văn Trừng (1963,1970,1978) khi nghiên cứu rừng kín t.xanh ma ẩm nhiệt đới ở nớc ta đã đa ra mô hình cấu trúc tầng nh sau: 1. Tầng A: tầng rừng chính tạo ra nên tiểu hoàn cảnh rừng và hình thành đất rừng phụ thuộc phần lớn với tầng rừng chính. Tầng rừng chính chia làm 3 loại: - Tầng A1 là tầng vợt tán gồm những cây có chiều cao lớn nhất trg rừng (40-50m) th- ờng xanh hay rụng lá trong mùa khô rét và tầng này ko liên tục, mọc rải rác, tạo ra sự nhấp nhô của mặt cắt rừng hoặc tán rừng, ý nghĩa sinh thái của nó không nhiều. - Tầng A2 là tầng u thế sinh thái hình thành do các cây gỗ cao 20-30m, có sự khép tán gần nh liên tục và tạo ra tầng rừng chính, vòm khép kín liên tục chính là tầng tạo ra hoàn cảnh rừng. Tổ thành loài cây thuộc nhiều họ khác nhau, đa số loài cây thờng xanh. Đây là tầng cung cấp sản lợng gỗ lớn nhất. - Tầng A3. Tầng dới tán là những cây mọc rải rác dới tán rừng, cao 8-15m, có khả năng chịu bóng tham gia cùng tầng A2 để tạo ra tiểu hoàn cảnh rừng nh các loài cây Bứa, dọc, ngát, chẩn những cây gỗ nhỏ và nhỡ. Đây là đối tợng rừng hay bị xử lý tỉa tha hoặc xử lý bằng chất độc để khai quang. 2. Tầng B. Tầng cây bụi và những cây tái sinh, những cây có đặc tính chịu bóng. Những cây tái sinh của tầng A cần đợc che bóng trong giai đoạn tuổi non. Vai trò sinh thái tầng B: nơi c trú của một số loài động vật và côn trùng góp phần hình thành nên tiểu hoàn cảnh rừng nhng tiểu hoàn cảnh đó bị chi phối bởi tầng A. Có giá trị cao về mặt dợc liệu các lâm sản phụ ngoài gỗ. Sự phong phú của tầng cây bụi là đặc điểm nổi bật của rừng ma và là đối tợng cần phải đợc xử lý trớc khi tiến hành các biện pháp kỹ thuật lâm sinh. 3. Tầng C. Tầng thảm lới gồm các cây một lá mầm, rêu quyết, dơng xỉ, cây bụi tạo ra lớp phủ ngăn chặn dòng chảy c.cấp một lợng chất d.dỡng cho đất. Trong xử lý lâm sinh cần chú ý giải quyết sự canh tranh ánh sáng và chất dinh dỡng giữa cây mầm của các cây gỗ lớn và thực vật thảm tơi. 4. Nhóm thực vật ngoại tầng: Thực vật phụ sinh, ký sinh, dây leo là một trong những đặc trng cơ bản để phân biệt rừng nhiệt đới với rừng ôn đới. ý nghĩa: - Trg các biên pháp xử lý lâm sinh điều tiết cấu trúc rừng theo từng loài, từng gđoạn, lúc nào a sáng. Lúc nào a sáng có tác dụng phù hợp tăng năng suất rừng. - Xử lý tạo ra những sắp xếp về mặt không gian của các tầng cây khác nhau áp dụng trg mô hình nông lâm kết hợp. 3. Mật độ và mạng hình p.bố cây trg quần thể: - Mật độ và mạng hình phân bố số cây trong quần thể thể hiện cấu trúc hình thái của quần thể trên mặt phẳng nằm ngang. - Mật độ là số cây có trên một đơn vị diện tích.Trg ngành l.nghiệp thờng s.dụng đơn vị m.độ là số cây trên một hecta (N/ha) - Mạng hình phân bố là sơ đồ thể hiện vị trí của từng cây trên một hệ trục toạ độ. - Mật độ và mạng hình phân bố cây thuyết minh khả năng tận dụng không gian dinh dỡng của quần thể rừng trên một mặt phẳng nằm ngang. [...]... hớng chuyen vùng hoá lâm sinh học, việc phân vùng kinh tế lâm nghiệp, sắp xếp điah bàn sản xuất công nghiệp lấy nguyên liệu từ sản phẩm của rừng, việc bố trí các trạm, trại nghiên cứu lâm sinh học, chỉ có thể giải quyết tốt trên cơ sở quán triệt quan điểm địa lý học về rừng b Rừng là hiện tợng lịch sử: Hệ sinh thái rừng luôn luôn ở trạng thái vận động và biến đổi không ngừng T tởng học thuật về sự vận... ngày càng xam nhập vàolâm sinh học> nghien cứu rừng nh la fmột hiện tợng địa lý trờ thành bộ phận quan trọng của sinh thái rừng trong lâm sinh học hiện đại, t tởng học thuyết này có một ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn Rừng sinh trởn trên những vùng địa lý khác nhau sẽ có cấu trúc, đặc điểm sinh trởng, phát riển tái sinh diẽn thế, năng suất sinh học và kinh tế jhkhác nhau Không đề tới khu cực phân... mở rộng kinh tế trg sản xuất lâm nghiệp Khác với công nghiệp có thể nhập nội máy móc, thi t bị hay dây chuyền công nghệ để tái sản xuất mở rộng, ngành lâm nghiệp không thể nhập nội rừng Do vậy phải tạo ra vốn rừng để tái sản xuất và bảo vệ môi trờng sống của dân tộc Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng Biểu hiện đặc trng của tái sinh rừng là sự xuất hiện một... hoàn cảnh sinh thái, đặc biệt là tiểu hoàn cảnh rừng, mối quan hệ sinh vật trong hệ sinh thái rừng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nghiên cứu qui luật tái sinh cho từng loại hình rừng là cơ sở khoa học quan trọng cho việc đề xuất các biện pháp tái sinh rừng có hiệu quả Nắm đợc các qui luật tái sinh rừng và có đợc sự can thi p tích cực của các nhà lâm sinh học bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chính... nhiên, về cơ bản không có tác động của các nhà lâm sinh học, hay nói cách khác là quá trình tái sinh hoàn toàn dựa vào năng lực tái sinh tự nhiên của cây rừng mà không có sự can thi p của con ngời Vì vậy, kết quả của phơng thức tái sinh này phụ thuộc vào qui luật khách quan của tự nhiên Ưu điểm: Lợi dụng đợc nguồn giống tại chỗ và hoàn cảnh rừng sẵn có Những u điểm về mặt sinh thái học thông qua chọn lọc... nảy mầm Giai đoạn 3: sinh trởng cây tái sinh Trg tái sinh trờng hợp dới tán rừng, đứng trên quan điểm lâm sinh học, quá trình tái sinh hạt sẽ kết thúc khi cây con bắt đầu tham gia vào tán rừng Trg trờng hợp tái sinh ở nơi trống (tái sinh sau đốt nơng rẫy) quá trình tái sinh sẽ kết thúc khi rừng non phục hồi bắt đầu khép tán Chính vì vậy để đánh giá quá trình tái sinh hạt thành công hay thất bại ta cần... thuật lâm sinh khó vùng nhiệt đới, những quần thể rừng khăn thuần loài nhân tạo rất khó giữ ở thế cân thi công các biện bằng ổn định về mặt sinh thái vd nh pháp kỹ Tiến hànhsinh phức tạp khó cơ thuật lâm dịch sâu ở rừng mỡ, dịch sâu róm ở rừng giới thông đã minh chứng cho điều đó Rừng hỗn loài khó tìm ra qui luật chung Rừng hỗn loài đa dạng về mặt sinh học nhng về mặt kinh tế thì hiệu quả thấp Câu7 ... đoạn rừng già chặt khai thác để thu hoạch và xúc tiến tái sinh rừng Câu 3: Tái sinh rừng là gì? Phân tích u nhợc điểm và đk áp dụng của ba phơng thức tái sinh (tái sinh nhân tạo, tái sinh tự nhiên và xúc tiến tái sinh thi n nhiên) Tài nguyên rừng khác với nguồn tài nguyên thi n nhiên khác là có khả năng tái tạo Tái sinh là đặc thù cơ bản của hệ sinh thái rừng Đặc thù này đảm bảo cho việc tái sản xuất... rừng ma thứ sinh 4 Thành phần loài cây là đặc điểm dễ dàng nhận ra ngay rừng thứ sinh Nhìn chung thành phần loài cây rừng thứ sinh nghèo nàn hơn rừng nguyên sinh nhiều Nhiều loài cây gỗ thứ sinh khác rất xa trong hệ thống phân loại nhng đều có đặc điểm thích ứng chungtạo thành một nhóm sinh vật học tự nhiên Phần lớn các loài gỗ ở rừng thứ sinh đều đòi hỏi ánh sáng và không có khả năng tái sinh ngay dới... tái sinh rừng - Trg lịch sử phát triển của lâm sinh học: tái sinh rừng bao giờ cũng là vấn đề then chốt Tìm ra mối quan hệ giữa tái sinh và khai thác Khai thác không có nghĩa là chặt cây để lấy gỗ mà là khai thác những tiềm năng do rừng mang lại nh tiềm năng du lịch, nớc ngầm, môi trờng sống ý nghĩa nghiên cứu tái sinh rừng: Nghiên cứu kiến thức về tái sinh rừng (mối quan hệ giữa loai cây tái sinh . quang hợp: cũng tiến hành tổng hợp chất hữu cơ, có quang hợp nhng không giải phóng oxy và H 2 O mà giải phóng hydro sunfua (H 2 S). Vi khuẩn quang hợp sống trong môi trờng H 2 O có thể sống trong. (Nitơ) giữ vai trò quan trọng trong chu kỳ tuần hoàn N 2 . ý nghĩa của sinh vật tự dỡng trong hệ sinh thái: Tốc độ đồng hoá năng lợng ánh sáng của sinh vật tự dỡng trong q.trình quang hợp và hoá. lớn, tức là quan hệ giữa các yếi tố trong hệ "Tin tức trong hệ" cũng tồn tại những mối quan hệ của hệ thống với môi trờng bên ngoài "Tin tức ngoài" Thông tin là một trong những

Ngày đăng: 06/06/2015, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w