Mặt dù cơ sở vật chất bị lạc hậu không đồng bộ, đồng vốn bị hạn chế nhưng công ty vẫn đúng vững, tồn tại và hoạt động, giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm lao động, góp phần tăng n
Trang 1Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG
I.1 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU NHA TRANG
Năm 1985, UBND tỉnh Phú Khánh ký quyết định thành lập Xí Nghiệp Tàu thuyền Phú Khánh tiền thân của Công Ty Công Nghiệp Tàu Thuỷ Nha Trang Với chức năng nhiệm vụ chính là sữa chữa, đóng tàu thuyền, nạo vét bùn và sản xuất que hàn phục vụ việc sửa chữa các phương tiện tàu thuỷ đẩy mạnh nền công nghiệp tàu thuyền nói riêng và ngành giao thông vận tải nói chung
Sau khi tiến hành đầu tư xây dựng cơ bản không bao lâu nền kinh tế nước ta chuyển sang giai đoạn mới từ cơ chế bao cấp 100% sang cơ cơ thị trường, tự tìm sản phẩm, tự tiêu sản phẩm Trong khi đó, Xí Nghiệp chưa được đầu tư hoàn chỉnh nên đã gặp khó khăn, lúng túng ở các hoạt động kinh doanh của Xí Nghiệp
Đến ngày 13/4/1993, UBND tỉnh khánh hoà ra quyết định 1038QD_UB thành lập lại xí nghiệp và đổi tên Thành Nhà Máy Đóng Tàu Nha Trang theo nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 với chức năng, nhiệm vụ sủa chữa, đóng mới tàu thuyền, nạo vét bùn với số vốn ban đầu là 1.365.200.000 đồng Trong đó:
- Vốn cố định 1.238.300.000 đồng
- Vốn lưu động: 126.900.000đồng
- Số lưu động :100 người Nhưng do có nhiều thay đổi về chính sách thị trường tàu thuyền biến
Trang 2trường dẫn đến ngành đóng tàu nước ta rơi vào hoàn cảnh khó khăn Để vực dậy ngành đóng tàu, Chính phủ đã ra quyết định thành lập tổng công
ty công nghiệp tàu thuỷ việt nam trực thuộc chính phủ nhằm điều chỉnh, điều hành và hướng dẫn các Nhà Máy Đóng Tàu trên toàn quốc đi vào hoạt động một cách thống nhất và có hiệu quả
Ngày 21/4/1997, Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 215/TTG xác nhập Xí Nghiệp Tàu Thuyền Khánh Hoà vào Tổng Công Ty Công Nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam và đổi tên thành nhà máy đóng tàu Nha Trang, nay là công ty công nghiệp tàu thuỷ Nha Trang Mặt dù cơ sở vật chất bị lạc hậu không đồng bộ, đồng vốn bị hạn chế nhưng công ty vẫn đúng vững, tồn tại và hoạt động, giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm lao động, góp phần tăng năng suất lao động và phát triển ngành đóng tàu của đất nước Để có được điều này ban lãnh đạo công ty đã thực hiện phương án mở rộng thị trường, giới thiệu sản phẩm cho khách hàng trong và ngoài nước Mở ra chiến dịch tìm kiếm nhiều sản phẩm mới, xây dựng mối quan hệ tối đẹp với bạn hàng truyền thống Công ty luôn cải tiến và hoàn thiện đúng mức kĩ thuật, luôn hoàn thành tiến độ thi công đạt chất lượng sản phẩm theo yêu cầu kĩ thuật của đăng kiểm Thực hiện tốt công tác bảo hành sản phẩm, giữ uy tín với khách hàng
Ngoài ra, công ty còn tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ một cách khoa học, bộ phận sản xuất được chia thành nhiều tổ và phân xưởng Công
ty cũng rất chú trọng đến công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ công nhân viên trong công ty để không ngừng cũng cố kiến thức, nâng cao năng lực nghiệp vụ cũng như tay nghề Từ đó cùng nhau dữ vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường khắc nhiệt này
Trang 3Công Ty Công Nghiệp Tàu Thuỷ Nha Trang có trụ sở đặt tại số 1 Tân Lộc – Vĩnh Trường- Nha Trang – Khánh Hoà, với diện tích mặt bằng hơn
sản phẩm vào công ty để sửa chữa cũng như đóng mới tàu thuyền Hơn thế nữa, Khánh Hoà là tỉnh có đường biển dài trên 200km dân chúng sống bằng nghề biển, chiếm gần 1/6 dân số của tỉnh, khí hậu ôn hoà … Nhìn chung Khánh Hoà có tiềm năng để cho một ngành công nghiệp đóng tàu phát triển bền vững
Về mặt kinh tế, với nhiệm vụ chính là kinh doanh sữa chữa và đóng mới tàu thuyền, nạo vét bùn … công ty đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển của ngành đóng tàu của tỉnh cũng như của nền kinh tế nước ta Cải thiện vật chất tinh thần cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, đồng thời giải quyết một số công ăn việc làm cho lao động ở địa phương Ngoài ra còn hổ trợ cho các ngành kinh tế khác phát triển bằng cách tạo ra nhu cầu đầu ra và đầu vào cho các ngành đó… Nhờ vậy đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước
Công Ty Công Nghiệp Tàu Thuỷ Nha Trang là một danh nghiệp nhà nước chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Công Ty Công Nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam, có đầy đủ tư cách pháp nhân, hoạch toán độc lập có tài khoản và con dấu riêng
1.1.1.Nguyên tắc hoạt động của công ty
Công ty hoạt động theo phương pháp thức hạch toán kinh doanh độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh, bảo đảm có lãi
để tái sản xuất, mở rộng, bảo toàn và phát triển số vốn
Trang 41.1.2 Chức năng hoạt động của công ty
- Đóng mới và sửa chữa tàu thuyền
- Nạo vét và hút bùn
- Sữa chữa thiết bị nâng hạ, cần cẩu, dàn khoan sức nâng 70T
- Sản xuất và kinh doanh kết cấu thép
Đóng mới, sữa chữa các phương tiện tàu thuỷ, các sản phẩm khác bằng nhựa composite
- Dịch vụ tư vấn đầu tư, thiết kế kỹ thuật, tư vấn và giám sát thi công các phương tiện tàu thuỷ
1.1.3.Nhiệm vụ của công ty
- Kêu gọi đầu tư trong và ngoài nước nhằm phát triển ngành đóng tàu
- Kinh doanh đúng mục đích, đúng nghề đã xác định và đăng ký
- Bảo toàn và phát triển vốn nhà nước giao
- Thực hiện các nhiệm vụ do nhà nước giao
- Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống cho CBNV, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và chuyên môn cho CBCNV
Hiện nay, Công ty có sự liên doanh kiên kết với các đối tác trong và ngoài nước Nhưng trong tương lai sẽ có kế hoạch hướng ngoại nhằm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Tiến đến thành lập bộ phận Marketing, tổ quảng cáo, tiếp thị để giới thiệu về công ty Nhìn chung, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có nhiều thuận lợi nhưng gặp phải không ít khó khăn Do đó cần có sự nỗ lực hơn nữa đặc biệt là ban lãnh đạo của công ty mới phát triển mạnh
Trang 5SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ
Giám đốc
Chi nhánh Vũùng Tàu
Tổ vỏ 1-2
Tổ máy 1-2
Tổ cơ điện
Tổ kích kéo
Tổ trang trí
Tổ trang trí
Tổ nhựa 1-2
Tổ thiết
bị
Trang 6SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT
Giám đốc Sản xuất
P Tổ chức hành chính
P Tài chính kế toán
P Kỹ thuật
P Kinh doanh
P Khoa học công nghệ Sản xuất
chính
Tổ vỏ 1-5
Tổ máy 1-2
Tổ cơ điện
Tổ kích kéo
Tổ trang trí
Tổ nhựa 1-2
Tổ thiết
bị Phân xưởng nhựa
Trang 7I.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU ĐÓNG MỚI
Tàu chở hàng 4.300 tấn là tàu biển vỏ thép Hệ động lực của tàu được thiết kế thoả mãn cấp I –Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép TCVN6259-7 năm 2003 và các công ước quốc tế khác có liên quan Buồng máy của tàu được bố trí từ Sn7 đến Sn25 Trên tàu bố trí 01 máy chính lai trực tiếp trục chân vịt Ngoài ra trên tàu còn bố trí 02 tổ máy phụ lai máy phát điện và một số các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chung của tàu
Các thông số chủ yếu của tàu
Máy chính kiểu Yanmar 8N330LD :
Trang 8Chương 2:
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM
VIỆC CỦA MÁY CHÍNH
Hình 2-1: Động cơ 8N330LD-2
2.1 ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ 2.1.1 Các thông số kỹ thuật của động cơ
Trang 9Hình 2-2: Các thông số kỹ thuật của động cơ
Làm mát hai vòng: (làm mát động cơ bằng nước ngọt tuần hoàn, làm mát nước ngọt bằng nước biển) Động cơ bua bin tăng áp
- Khối lượng khô: 7100Kg
- Hệ thống tuabin khí xả: Tận dụng nhiệt độ khí xả với thiết bị làm
mát trung gian
Trang 10- Công suất danh nghĩa: 3000 kW
+ Nhiệt độ làm mát:
2.1.2 Hộp Giảm Tốc:
2.2 BỘ KHUNG ĐỘNG CƠ
Thân động cơ được thiết kế có độ dày nhỏ nhất để giảm khối lượng, nó được tận dụng phần không gian bên trong Đặc biệt bên trong có gân chịu lực, bên ngoài có gân lưới hình chữ nhật để tăng độ cứng vững và giảm tiếng ồn Thân động cơ có cửa thăm dầu trục khuỷu, thanh truyền, piston, có gioăng kín khí và dầu
Trang 118N330LD Cylinder block
Hình 2-3: Bộ khung động cơ
2.3 NHÓM PISTON – THANH TRUYỀN – TRỤC KHUỶU 2.3.1 Cấu tạo piston
Piston được đúc bằng hợp kim nhôm có sự giản nở nhiệt nhỏ và toả
dể dàng hơn và tiêu thụ nhiên liệu ít nhất
Piston có 2 vòng găng khí và một vòng găng dầu lắp trên đầu piston
Trang 12Ưu điểm: Kết cấu đơn giản, ít tổn thất nhiên liệu, khởi động dễ dàng mà không cần bugj sấy máy
Nhược điểm: Áp suất dầu lớn, sử dụng kim phun nhiều lỗ nên dễ bị nghẽn
Piston được làm mát bằng dầu bôi trơn từ dưới lên nên piston ít bị quá nhiệt, giản nở nhỏ, ít gây ứng suất và bó kẹt piston
Hình 2-5: Piston động cơ
a Piston
-Khe hở đỉnh: 1,1 –1,3mm
-Đường kính ngoài piston:
-Kích thước ngoài dọc theo piston:
+ Kích thước tiêu chuẩn :
Trang 13-Khe hở lắp chốt piston:
b Chốt piston:
+ Kích thước giới hạn: 119,95mm
c Vòng găng piston:
chuẩn (mm)
Kích thước giới hạn (mm) Khe hở 2 đầu vòng găng
2.3.2 Cấu tạo thanh truyền
Thanh truyền được làm từ thép cácbon bằng phương pháp rèn Đầu dưới của thanh truyền được từ hai nửa bạc cổ biên bằng hợp kim đặc biệt (hợp kim đồng – chì) Bạc đầu nhỏ được làm bằng hợp kim đồng – chì Thanh truyền được rèn bằng thép các bon có tiết diện hình chữ nhật chữ I thon đều từ trên xuống đảm bảo độ cứng, độ bền cao và kích thước là nhỏ nhất
Đầu dưới được kết cấu thành hai nửa và được cắt ngang Nhưng việc lắp giáp cùng piston qua ống lót xylanh khó khăn hơn và bulông thanh truyền chịu lực lớn hơn
Trang 14Hình 2-6: Thanh truyền động cơ
chuẩn(mm)
Kích thước giới hạn (mm)
Đường kính trong bạc cổ biên:
+ Tiêu chuẩn + 0.25 ( under size ) + 0.5 ( under size )
Trang 152.3.3 TRỤC KHUỶU ĐỘNG CƠ 2.3.3.1 Cấu tạo
Trục khuỷu được làm bằng thép tôi đặc biệt với đối trọng và được thiết kế để sự rung động nhỏ nhất bằng cách tăng độ cân bằng Cổ chính và cổ biên cũng được tăng cứng bề mặt để giảm độ mòn Bạc cổ chính và cổ biên được làm bằng kim loại đặc biệt để tăng bền Lỗ dẫn dầu và bề mặt tiếp xúc van dầu vào được gia công tinh hoàn toàn Những van này có độ bền cao để khi sử dụng độ mòn là nhỏ nhất và ngăn cản sự rò rỉ dầu Cổ chính và cổ biên được tăng cứng điều này đảm bảo bề mặt các cổ ít bị ứng suất Đối trọng rèn liền với trục nên không gây sự cố khi chuyển động
Trang 16
2.3.3.2 Cổ biên và cổ chính
( mm )
Kích thước giới hạn làm việc ( mm )
Cổ biên
Cổ chính
Độ tròn ngoài giới hạn
2.3.3.3 Khe hở dầu bạc ổ đỡ chính
- Giới hạn làm việc: 0,13 mm
0.25mm ( under size )
0.5mm (under size )
2.3.3.4 Khe hở mặt trục khuỷu
- Giới hạn làm việc: 0,33mm
Trang 172.4 XYLANH – NẮP XYLANH 2.4.1 Cấu tạo xylanh
Xylanh được làm mát ở nhiệt độ không đổi bằng nước ngọt Xylanh được đúc bằng thép đặc biệt, không mạ, có khả năng chống mòn và hư hỏng cao Bên ngoài không được gia công láng Nó là chi tiết có độ dày tiêu chuẩn, chống giãn nở cục bộ và được tăng bền Ba đệm lót cao su được lắp ở phần ngoài ( đỉnh và dưới ) của xylanh bảo vệ cho xylanh khỏi
bị móp méo và bị biến dạng Ngoài ra nó còn chống sự rò rỉ nước xuống cacte
Trang 18Tên thông số Kích thước tiêu
chuẩn (mm)
Kích thước giới hạn (mm)
2.5.2 Cấu tạo nắp xylanh
Hình 2-8: Cấu tạo nắp xylanh
Nắp xylanh được đúc bằng loại thép đặc biệt Nó được trang bị cửa nạp dạng xoắn và cửa xả
Nắp xylanh chứa van hút, van xả, vòi phun, cửa nạp, cửa xả và ống nước làm mát Mỗi xylanh được bố trí một van hút và một van xả, đường kính của cửa hút lớn hơn cửa xả để nâng cao hiệu suất hút không khí
Trang 19
Tên thông số Kích thước giới
hạn (mm)
Kích thước tiêu chuẩn (mm)
Độ cong của Nắp xylanh Đường vuông góc với trục
khuỷu
Giá trị lực Siết bulông Nắp xylanh
Để nâng cao hiệu suất cháy, đường kính đế xupáp hút được làm lớn hơn đường kính đế xupáp xả Xupáp hút/xả được làm bằng thép đặc biệt có thể chịu được nhiệt độ cao và áp lực lớn
Xupáp hút/xả di chuyển lên xuống bằng đòn gánh ( do cam điều khiển qua con đội) dọc theo ống dẫn hướng xupáp được ép vào nắp xylanh Xupáp hút và xả không khí vào từ xylanh ở thời điểm thích hợp
Trang 20Tên thông số Kích thước tiêu
chuẩn (mm)
Kích thước giới hạn (mm) Đường kính trong ống dẫn hướng con
đội
Đường kính ngoài thân van:
Độ căng của lò xo (Kg/mm)
141 154,1
Trang 21Lò xo xupáp nâng đế xupap vào mặt ổ tựa van được lắp vào nắp xylanh để duy trì sự kín khít trong xylanh
Xupáp hút/xả di chuyển lên xuống theo mặt trong của ống dẫn hướng làm cho vị trí đặt xupáp không đổi và toả nhiệt ra khỏi van
Đệm kín được gắn ở phần trên của ống dẫn hướng để ngăn không cho dầu nhờn thừa rơi vào lỗ hút và lỗ xả
2.5.2 Đòn gánh
Đòn gánh di chuyển lên xuống bằng một lực nâng của cam qua con đội và đũa đẩy làm mở hoặc đóng xupáp hút/xả Thân đòn gánh có bố trí một vít điều chỉnh khe hở nhiệt
Trang 222.5.5 Trục cam
Trục cam làm bằng thép, quả dào và ngỗng trục được tôi bề mặt và mài bóng Biên dạng cam là một đường cong liên tục có đặc tính giảm chấn sẽ làm giảm va đập theo chu kỳ trên đế xupáp và làm tăng độ giảm chấn sẽ làm giảm va đập theo chu kỳ trên đế xupáp và tăng độ bền cho trục cam
Hình 2-10: Trục cam
chuẩn (mm)
Kích thước giới hạn (mm)
Trang 23Chương 3: CÁC HỆ THỐNG VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ 8N330LD
3.1 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 3.1.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống
Hình 3-1: Hệ thống nhiên liệu
Nguyên lý hoạt động: Nhiên liệu được chứa trong két nhiên liệu hằng ngày, được bơm thấp áp đẩy đến bình lọc thô tại đây dầu được lọc đi những chất cặn bẩn và tiếp tục được đẩy đến bình lọc kép Dầu tiếp tục được lọc đi những chất cặn bẩn nhỏ hơn và sau đó được đẩy đến bơm cao
tinh
Trang 24áp Dầu được bơm cao áp nén đến áp suất cao và khi ra khỏi bơm cao áp nó được đẩy tới vòi phun thông qua đường ống cao áp, phun vào buồng đốt ở trên đỉnh piston và được hoà trộn đều với lượng không khí chuyển động xoáy đã được nạp vào trước đó và sau đó tự bốc cháy Nhiên liệu rò
rỉ ở vòi phun được đưa về két nhiên liệu thông qua ống dầu hồi
3.1.2 Các bộ phận chính của hệ thống
3.1.2.1 Bơm vận chuyển
8 1
2
7
Hình 2.5: Bơm chuyển nhiên liệu
Chú thích:
1- Lò xo piston 2,7 -Van 3- Cần đẩy 4- Con đội 5- Đệm kín dầu 6- Piston
8- Bơm mồi (bơm cung cấp)
Trang 25Nguyên lý hoạt động: khi trục cam quay, sẽ làm dịch chuyển con đội
đi lên tăng áp cho dầu ở khoang trong, đóng van đầu vào (2), mở van đầu
ra (7) đưa dầu đến bình lọc, còn một phần dầu chạy xuống khoang dưới(khoang ngoài) Trong hành trình ngược lại lò xo bơm sẽ đẩy piston đi xuống, tạo chân không ở khoang trong, làm mở van vào (2), đồng thời khi piston đi xuống tạo áp lực cho khoang ngoài, đưa dầu tiếp tục tới bầu lọc
Ở hai hành trình của piston đều đẩy dầu đi tạo ra sự cung cấp dầu liên tục cho bơm cao áp giúp động cơ được hoạt động bình thường
3.1.2.2 Bơm cao áp
Hình 3-3 : Bơm cao áp
Chú thích:
9- Bộ phận dẫn hướng
Trang 26Nguyên lý hoạt động: nhiên liệu được gởi đi tới bình lọc tinh nhờ bơm chuyển, sau đó được tập trung lại ở buồng chứa nhiên liệu thấp áp của bơm cao áp, lỗ nhiên liệu vào (ra) của xylanh bơm cao áp được thông với buồng chứa nhiên liệu Khi đỉnh piston bơm cao áp đi xuống vị trí thấp nhất thì nhiên liệu qua lổ thông nạp đầy khoang đỉnh piston Trục cam quay, đội con đội và piston đi lên, cho đến khi đỉnh piston vừa đậy kín các lổ thông thì nhiên liệu được tăng áp Khi áp lực dầu thắng lực căng của lò
xo thì nâng van cao áp lên nhiên liệu được đẩy lên vòi phun Piston tiếp tục đi lên, nhiên liệu tiếp tục được đưa lên vòi phun cho đến khi mép vát trên piston hé mở các cửa thông, dầu từ đỉnh theo rảnh dọc qua ngăn kéo
thoát ra lại cửa thông kết thúc quá trình cung cấp nhiên liệu cho vòi phun
3.1.2.3 Vòi phun
Hình 3-2: Vòi phun
Trang 27Chú thích:
1- Vít điều chỉnh áp suất mở kim phun 2- Đường dầu hồi
11- Dầu từ bơm cao áp đến vòi phun
Nguyên lý hoạt động: dầu sau khi tăng áp bởi bơm cao áp, rồi đến vòi phun thông qua lổ dầu, tại đây dầu tập trung tại buồng giữ nhiên liệu (ở mặt dưới của van phun) Khi áp suất dầu đạt đến giới hạn thì nhiên liệu nâng van phun lên và phun vào buồng đốt qua các lỗ ở đầu vòi phun Vào thời điểm khi trong bơm cao áp cắt nhiên liệu, áp suất trong các khoang của lổ phun giảm xuống đột ngột, ép mặt côn khoá của kim van xuống đế thì việc phun nhiên liệu được dừng ngay tức thời Dưới tác dụng của áp suất cao, một phần nhỏ của nhiên liệu rò rỉ qua khe hở giữa kim phun và thân vòi phun vào khoang của lò xo, nhiên liệu được đưa về két nhiên liệu
qua đường dầu hồi
3.2 HỆ THỐNG BÔI TRƠN 3.2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống
Hệ thống bôi trơn đảm bảo cung cấp liên tục một lượng dầu cần thiết với một áp suất và một nhiệt độ đã cho để bôi trơn tới tất cả các chi tiết làm việc của động cơ nhằm làm giảm ma sát, hao mòn và làm mát các chi tiết ấy
Trang 28Hình 3-6: Sơ đồ hệ thống bôi trơn cacte khô
Chú thích:
15
16 2
17
Trang 298 Đường dầu chính 16 Khoá điện bằng áp suất dầu
17 Tuabin tăng áp
bơm dầu kiểu bánh răng (5) Dầu trong cacte được bơm chuyển (2) hút lên và được làm mát bằng bình làm mát dầu Sau đó dầu được đẩy vào bình chứa dầu (3) Bơm dầu đi bôi trơn (5) hút dầu từ thùng chứa dầu rồi đẩy vào rãnh dầu chính (8) từ đó chạy theo 5 đường:
- Dầu trong đường thứ nhất được chuyển đến bạc ổ đỡ chính và bôi trơn nó sau đó chạy qua lỗ trong trục khuỷu đến bôi trơn bạc cổ biên ( bạc đầu lớn thanh truyền) Tiếp sau đó nó chạy đến đầu nhỏ thanh truyền đến bôi trơn cho bạc chốt piston
- Dầu trong đường thứ hai đến bôi trơn cho các bạc gối đỡ trục phân phối (trục cam), dầu được chuyển đến nắp xylanh để bôi trơn bạc trục cò mổ và từng đợt bôi trơn cho thân xupap do dầu từ cò mổ chảy đến
- Dầu trong đường thứ ba chảy đến bơm cao áp và bôi trơn cho trục cam bơm cao áp
- Dầu trong đường thứ tư chảy đến bôi trơn cho trục bánh răng trung gian trung gian và bôi trơn cho các bánh răng khác ở đầu động cơ
- Dầu trong đường thứ năm đến khoá điện (16) và thiết bị điều khiển bằng áp suất dầu
- Piston được làm mát bằng tia dầu phun cố định Ngoài ra dầu từ những khe hở chảy ra và được phun lên cho các chi tiết chuyển động tạo thành một vùng sương mù động lại trên bề mặt piston, xylanh, con đội và các chi tiết khác để bôi trơn chúng
Trang 30- Động cơ có thêm một hệ thống tuabin tăng áp nên dầu từ bơm bánh răng (5) đi theo đường ống đến lọc dầu tuabin tăng áp, nó đi lên bôi trơn cho bạc trục tuabin tăng áp
Ưu điểm: Bôi trơn tốt, áp suất dầu bôi trơn ổn định Các chi tiết được bôi trơn bằng dầu lọc sạch, dầu đi bôi trơn được làm mát nên ít bị già hoá, các chi tiết ít bị nóng hơn
Nhược điểm: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức có cấu tạo phức tạp
3.3 HỆ THỐNG LÀM MÁT 1.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống
Hình 3-10: Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hệ thống làm mát
Làm mát khí nạp
Làm mát dầu hộp số
Bơm nước ngọt Van hằng nhiệt Làm mát nước
Bơm nước biển Làm mát dầu
bôi trơn
Ống góp khí xả
Trang 31Hệ thống làm mát của động cơ 8N330LD là hệ thống làm mát 2 vòng tuần hoàn: vòng trong kín làm mát bằng nước ngọt, vòng ngoài hở nước biển làm mát nước ngọt vòng trong
Nguyên lý hoạt động: nước biển được bơm nước biển hút vào thiết bị trao đổi nhiệt thông qua lọc Tại đây, nước biển làm mát nước ngọt, sau đó làm mát dầu bôi trơn và làm mát dầu hộp số Động cơ có tuabin khí xả, nước biển sau khi làm mát nước ngọt thì nó đi làm mát khí nạp, sau đó mới làm mát dầu bôi trơn Nước ngọt được bơm nước ngọt hút từ két chứa đi vào làm mát động cơ và ra lại két chứa và được làm mát bằng nước biển ở đây nếu nhiệt độ nước làm mát đủ cao
3.3.2 Các thiết bị của hệ thống làm mát
-Bơm nước biển: dùng để bơm nước từ mạn tàu vào làm mát nước ngọt tại bình trao đổi nhiệt, sau đó đi làm mát dầu bôi trơn và dầu hộp số
-Bơm nước ngọt : dùng để bơm nước ngọt từ két chứa nước ngọt sau khi đã được làm mát, đi làm mát các chi tiết trong động cơ (lót xylanh, block máy
Nắp thân két nắp
Bơm nước làm mát
Trang 32- Thiết bị trao đổi nhiệt: sử dụng thiết bị trao đổi kiểu ống, nước làm mát chạy bên ngoài ống, được làm mát bởi nước biển chạy bên trong ống
- Có nhiệm vụ duy trì nhiệt độ nước làm mát không thay đổi suốt quá trình hoạt động của động cơ
trình hoạt động của máy, nhiệt độ nước ngọt và áp suất hơi trong
thì nắp áp suất mở ra để xả hơi ra ngoài, từ đó sẽ làm lượng nước ngọt làm mát động cơ giảm đi Để bù lại phần mất đó và làm cho động cơ hoạt động trong thời gian lâu, nhà sản xuất gắn thêm thiết bị dự trữ nước
Trang 333 4 HỆ THỐNG TRAO ĐỔI KHÍ
3 4.1 Hệ thống nạp
4-Bình làm mát trung gian Các thiết bị chính phục vụ trên hệ thống gồm các bộ phận sau:
-Thiết bị giảm thanh: có nhiệm vụ giảm tiếng ồn phát ra khi động cơ hoạt động, hút khí mới vào thực hiện một chu trình mới
1
2
4
3
Trang 34-Ống góp khí nạp: có nhiệm vụ, là nơi từ đây khí mới sau khi đã được hút vào sẽ được phân phối ra cung cấp đều cho tất cả các xylanh Không khí mới sau khi được hút vào bởi tuabin, do nó bị nén nên nhiệt độ không khí nạp mới tăng lên, nếu không được làm mát thì mật độ
giảm nhiệt độ không khí nạp xuống thì còn ảnh hưởng đến quá trình cháy của động cơ
3.4 2 Hệ thống khí xả
Trang 352- Đế nối
Các bộ phận chính của hệ thống khí xả:
-Ống góp khí xả: là nơi tiếp nhận và thu gom khí thải từ các xylanh trong động cơ, để từ đây đưa lên ống xả ra ngoài
-Ống khí xả : có nhiệm vụ dẫn khí thải ra ngoài
3.4.3 Tua bin khí xả
6
8
7
…… 2
Trang 36
3- Vành che 4- Vỏ tuabin
Tuabin khí xả sử dụng lực nén ly tâm, cánh tuabin và cánh máy nén được lắp đồng trục cho nên khi cánh tuabin được dẫn động bằng khí xả thì cánh máy nén cũng chuyển động theo, hút một lượng không khí nạp vào xilanh động cơ làm tăng đáng kể mật độ của khí nạp, giảm nhiệt độ trong xilanh làm quá trình cháy tốt hơn, và làm giảm sự tiêu hao nhiên liệu Hơn thế nữa, việc cải thiện áp suất cao sẽ làm tăng công suất của động cơ
3.5 HỆ THỐNG CẢNH BÁO
Trang 37
Chú thích:
Nguyên lý làm việc: công tắc cảnh báo mức nước là loại công tắc hoạt động theo nguyên lý thay đổi chiều cao và áp suất mực nước, cái ty của công tắc được nâng lên, hạ xuống nhờ phao 3 khi mức nước hạ xuống thì phao 3 đi xuống, làm cho ty công tắc cũng đi xuống làm đóng mạch điện báo động Còn khi mức nước cao thì phao 3 nâng ty công tắc lên khỏi điểm tiếp xúc, ngắt mạch điện báo động
Kiểm tra và cảnh báo trình trạng làm việc của động cơ là một việc hết sức cần thiết để phát hiện kịp thời những sự cố, hư hỏng của động cơ mà không cần đến người trực máy thường xuyên
-Hệ thống cảnh báo mực nước ngọt làm mát: tiếp điểm tiếp xúc được lắp trong công tắc điều khiển đóng (hoặc mở) bằng sự dịch chuyển lên xuống của phao (hình 3-16)
-Hệ thống cảnh báo áp suất dầu bôi trơn động cơ: công tắc cảnh báo áp suất dầu bôi trơn được gắn ở đầu ra của sinh hàn dầu, khi áp suất dầu giảm thì lục lò xo sẽ đóng tiếp điểm tiếp xúc
-Hệ thống cảnh báo áp suất dầu hợp số thuỷ lực được gắn trên hệ thống bôi trơn hộp số Khi áp suất dầu bôi trơn giảm xuống thì lực lò xo sẽ đóng tiếp điểm lại
Trang 38Nếu một trong ba trường hợp trên xảy ra thì đèn đỏ (ứng với mỗi trường hợp) sẽ sáng trên bản chỉ thị và tín hiệu âm sẽ phát ra để báo hiệu sự cố (sự làm việc không bình thường)
Ngoài ra còn có những trường hợp sự cố xảy ra mà chỉ có tín hiệu đèn mà không có tín hiệu âm, như những trường hợp sau:
-Đèn báo lọc dầu bị nghẹt
-Đèn đợi
Khi lõi lọc bị nghẹt và sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngoài lõi lọc là (1.9 ± 0.3)kG/cm2 hoặc nhiều hơn thế nữa Lúc này van vòng sẽ mở ra, dầu bôi trơn được chuyển theo van vòng đến bôi trơn cho các chi tiết làm việc của động cơ Công tắc cảnh báo được mở sang vị trí
“ON”, đèn báo trên sẽ nhấp nháy báo hiệu cho người vận hành biết lõi lọc cần được vệ sinh hoặc thay
Trang 393.6 HỘP GIẢM TỐC ĐẢO CHIỀU 3.6.1 Cấu tạo
Hình 3-17: Sơ đồ làm việc của hộp giảm tốc
đảo chiều
11 Bánh răng chủ động đảo chiều Trục vào, trục bánh răng và trục được lắp đặt trong thân là thiết bị đẫn động công suất Van điều khiển được lắp ở bên ngoài trên thân nắp cuối hộp giảm tốc và là thiết bị điều khiển ăn khớp cho khớp trục
Trang 40Bơm bánh răng được chứa trong nắp sau và lắp ở sau trục bánh răng và được chứa trong van điều khiển lắp ở mặt sau của trục vào
Cột áp suất dầu đến van điều khiển có nhiệm vụ cho việc ăn khớp trục, làm mát, bôi trơn khớp trục, ổ trục và bôi trơn bánh răng Hộp giảm tốc được bắt chặt bằng bulông vào đầu phía bánh đà máy
Hộp giảm tốc động cơ 8N330LD là hộp giảm tốc điều khiển bằng dầu thủy lực
3.6.2 Hoạt động của hệ thống dầu thủy lực
Dầu trong cacte được hút lên nhờ bơm bánh răng qua bộ lọc, áp suất dầu được điều chỉnh bằng van điều chỉnh áp suất dầu ly hợp Dầu đóng cho mỗi ly hợp cùng một thời gian, dầu được điều chỉnh bởi van điều chỉnh áp suất đến bôi trơn cho các bạc trược ly hợp và các ổ bi Các bánh răng và ổ
bi được bôi trơn bằng cách vung toé
Van phân phối dầu thủy lực tuần hoàn, từ bơm báng răng dầu được phân phối đến riêng từng ly hợp theo chiều tiến, lùi hoặc trung gian
Khi van phân phối được vận hành, dầu chảy qua rãnh van Một lượng dầu chạy theo đường dầu tuần hoàn Khi đó dầu thủy lực được chảy lại bánh răng Dầu cao áp còn lại chảy từ từ vao trong van di chuyển chậm qua lỗ của van phân phối Từ đó áp suất dầu tăng lên từ từ, ly hợp được đóng vào một cách nhẹ nhàng Khi van phân phối chuyển về vị trí trung gian dầu cao áp trên van đóng mở chậm và xy lanh thủy lực được xả hết dầu và ly hợp được mở ra